1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích yếu tố tác động đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất trên địa bàn quận bình tân

69 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Đất đai trên địa bàn Quận Bình Tân hiện nay là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, việc sử dụng nó mang lại số thu thuế đáng kể cho ngân sách địa phương nói riêng và cho ngân sách thàn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



NGUYỄN YẾN THU

PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG

NỢ ĐỌNG CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT TRÊN ĐỊA

BÀN QUẬN BÌNH TÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 2

NGUYỄN YẾN THU

PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG

NỢ ĐỌNG CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT TRÊN ĐỊA

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



NGUYỄN YẾN THU

PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG

NỢ ĐỌNG CÁC KHOẢN THU TỪ ĐẤT TRÊN ĐỊA

Trang 4

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào

Nếu có bất kỳ sai sót, gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình

TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2019

Tác giả

Nguyễn Yến Thu

Trang 5

TÓM T ẮT

Đất luôn là một nguồn tài nguyên rất khan hiếm, nó giữ vai trò rất quan trọng đối với nguồn thu thuế của mỗi quốc gia Đất đai trên địa bàn Quận Bình Tân hiện nay là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, việc sử dụng nó mang lại số thu thuế đáng kể cho ngân sách địa phương nói riêng và cho ngân sách thành phố HCM nói chung.tMặc dù bên cạnh việc gia tăng số thu từ đất trên địa bàn quận ngày càng lớn nhưng cơ quan thuế cũng gặp rất nhiều vướng mắc, khó khăn trong việc thu nợ đọng, đôn đốc nộp tiền thuê đất, sử dụng đất,… dẫn đến tình trạng số thu từ đất chưa đạt chỉ tiêu của cơ quan quản lý thuế cấp trên đưa ra cũng như không đáp ứng

kịp thời với các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Quận Bình Tân

Vì vậy đề tài “Phân tích yếu tố tác động đến khả năng nợ đọng các khoản thu t ừ đất trên địa bàn Quận Bình Tân” là rất thiết thực, nhằm nâng cao việc tăng

số thu từ đất, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn của địa phương cũng như đạt được các chỉ tiêu của cơ quan quản lý thuế cấp trên đối với Quận Bình Tân

Tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, cũng như các hành vi không tuân thủ thuế Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến việc gây

nợ đọng thuế của doanh nghiệp và tổng quan các nghiên cứu trong, ngoài nước có liên quan đến luận văn chính là những cơ sở lý thuyết quan trọng cho việc tác giả

chọn ra các yếu tố để phân tích, đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố này để phân tích ảnh hưởng đến việc gây nợ đọng các khoản thu từ đất

Sau khi trình bày tổng quan về địa bàn mà tác giả nghiên cứu, mô tả mẫu khảo

và kết quả của mô hình hồi quy Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất bao gồm các yếu tố: loại hình doanh nghiệp, thời gian thành lập, ngành nghề, quy mô, loại đất, doanh thu Từ kết quả này tác giả sẽ

có cơ sở đề xuất các kiến nghị

Mặc dù việc am hiểu của tác giả còn chưa đầy đủ, tuy nhiên qua

kếtlquảlnghiênlcứu đã chỉlra được những yếul ố ảnhlhưởng đến khả năng gây nợ

Trang 6

thiết thực để tránh việc gây nợ đọng cho chi cục thuế quận Bình Tân nói riêng và cả

cục thuế TP.HCM nói chung

Từ khóa: tuân thủ thuế, thuế đất, nợ đọng thuế

Trang 7

ABSTRACT

Land is always a very scarce resource, it plays a very important role for each country's tax revenues Land in Binh Tan District is now an extremely valuable resource, its use brings significant tax revenue to the local budget in particular and

to the HCM City budget in general In addition to increasing the amount of land revenues in the district, the tax authority is also facing many difficulties and difficulties in collecting outstanding debts, urging the payment of land rent, land use, etc the situation of land revenues has not met the targets set by the superior tax administration, nor has it been promptly met with the socio-economic development needs of Binh Tan District

Therefore, the topic "Analyzing factors affecting the ability to cause debt arrears of land revenues in Binh Tan District" is very practical, in order to increase the increase in land revenue to meet development needs increasingly local as well

as achieve the targets of superior tax authorities for Binh Tan District

The author presents a theoretical basis for corporate tax compliance, as well as non-tax compliance behaviors Summary of factors affecting the tax arrears

of enterprises and an overview of domestic and foreign studies related to the dissertation are the important theoretical bases for the author to select the factors to analyze and propose a model to study these factors to analyze the effect of causing arrears of land revenues

After presenting an overview of the study area, the author described the samples and the results of the regression model The results of the analysis of factors affecting the ability of debt to collect from land include the following factors: type of business, establishment time, industry, size, type of land, and revenue From this result the author will have a basis to propose recommendations

Although the author's understanding is still incomplete, but through the results, the study has only found out some of the factors affecting the ability to cause debt arrears from the land Contributing somewhat to the cause and proposing

Trang 8

practical measures to avoid causing outstanding debts for the Binh Tan District Tax Department in particular and the HCMC Tax Department in general

Key word: tax compliance, land tax, tax debt

Trang 10

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

TÓM TẮT

ABSTRACT

PHẦN MỞ ĐẦU - 1 -

1 Tính cấp thiết của đề tài - 1 -

2 Mục tiêu nghiên cứu - 1 -

3 Câu hỏi nghiên cứu - 1 -

4 Đối tượng nghiên cứu - 2 -

5 Phạm vi nghiên cứu - 2 -

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp - 3 -

1.1 Khái niệm nợ thuế - 3 -

1.2 Tuân thủ thuế - 3 -

1.3 Hành vi không tuân thủ thuế - 5 -

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp - 8 -

1.4.1 Các nhân tố từ doanh nghiệp - 8 -

1.4.2 Các nhân tố từ hệ thống pháp luật thuế - 10 -

1.4.3 Các nhân tố thuộc CQT - 11 -

1.5 Lược khảo các nghiên cứu liên quan đến luận văn - 12 -

1.5.1 Các nghiên cứu ngoài nước - 12 -

1.5.2 Nghiên cứu trong nước - 13 -

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu - 17 -

Trang 11

2.1 Tổng quan về các khoản thu liên quan đến đất tại Quận Bình Tân - 17 -

2.1.1 Điều kiện tự nhiên - 17 -

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2015-2018 - 18 -

2.1.3 Các khoản thu từ đất chủ yếu ở Quận Bình Tân - 22 -

2.1.3.1.Thu tiền sử dụng đất - 22 -

2.1.3.2 Thu tiền thuê đất đối với đất do Nhà nước cho thuê - 22 -

2.1.3.3.Thuế sử dụng đất nông nghiệp - 23 -

2.1.3.4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp - 23 -

2.1.3.5.Thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản - 24 -

2.1.3.6.Lệ phí trước bạ nhà, đất - 25 -

2.2.Tình hình thu các khoản thu từ đất trên địa bàn Quận Bình Tân - 25 -

2.2.1.Thu tiền sử dụng đất - 25 -

2.2.2.Thu tiền thuê mặt đất - 26 -

2.3.3 Thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp - 26 -

2.2.3.Thu lệ phí trước bạ, nhà đất - 26 -

2.3 Khó khăn, vướng mắc đối với khoản thu từ đất - 27 -

2.4 Phương pháp nghiên cứu - 28 -

2.4.1 Quy trình nghiên cứu - 28 -

2.4.2 Mô hình, giả thiết nghiên cứu - 28 -

2.4.3 Dữ liệu nghiên cứu - 30 -

2.4.4 Chọn mẫu nghiên cứu - 30 -

2.5.Kết quả nghiên cứu - 30 -

2.5.1.Thống kê mô tả về mẫu khảo sát - 30 -

2.5.2.Kết quả hồi quy - 33 -

Chương 3: Kết luận và kiến nghị - 37 -

3.1.Kết luận - 37 -

3.2.Kiến nghị - 38 - TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 12

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

Binary Logistic Hồi quy nhị phân

Trang 13

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thống kê tần số đặc điểm của các đơn vị được khảo sát 31 Bảng 2.2: Thống kê mô tả đặc điểm của các đơn vị được khảo sát 32 Bảng 2.3: Thống kê doanh thu của đơn vị được khảo sát 32

Trang 14

TÓM TẮT

Đất luôn là một nguồn tài nguyên rất khan hiếm, nó giữ vai trò rất quan trọng đối với nguồn thu thuế của mỗi quốc gia Đất đai trên địa bàn Quận Bình Tân hiện nay là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, việc sử dụng nó mang lại số thu thuế đáng kể cho ngân sách địa phương nói riêng và cho ngân sách thành phố HCM nói chung.tMặc dù bên cạnh việc gia tăng số thu từ đất trên địa bàn quận ngày càng lớn nhưng cơ quan thuế cũng gặp rất nhiều vướng mắc, khó khăn trong việc thu nợ đọng, đôn đốc nộp tiền thuê đất, sử dụng đất,… dẫn đến tình trạng số thu từ đất chưa đạt chỉ tiêu của cơ quan quản lý thuế cấp trên đưa ra cũng như không đáp ứng kịp thời với các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Quận Bình Tân

Vì vậy đề tài “Phân tích yếu tố tác động đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất trên địa bàn Quận Bình Tân” là rất thiết thực, nhằm nâng cao việc tăng

số thu từ đất, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn của địa phương cũng như đạt được các chỉ tiêu của cơ quan quản lý thuế cấp trên đối với Quận Bình Tân Tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, cũng như các hành vi không tuân thủ thuế Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến việc gây

nợ đọng thuế của doanh nghiệp và tổng quan các nghiên cứu trong, ngoài nước có liên quan đến luận văn chính là những cơ sở lý thuyết quan trọng cho việc tác giả chọn ra các yếu tố để phân tích, đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố này để phân tích ảnh hưởng đến việc gây nợ đọng các khoản thu từ đất

Sau khi trình bày tổng quan về địa bàn mà tác giả nghiên cứu, mô tả mẫu khảo

và kết quả của mô hình hồi quy Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất bao gồm các yếu tố: loại hình doanh nghiệp, thời gian thành lập, ngành nghề, quy mô, loại đất, doanh thu Từ kết quả này tác giả sẽ

có cơ sở đề xuất các kiến nghị

Mặc dù việc am hiểu của tác giả còn chưa đầy đủ, tuy nhiên qua kếtlquảlnghiênlcứu đã chỉlra được những yếultố ảnhlhưởng đến khả năng gây nợ đọng các khoản thu từ đất Góp phần nào thấy được nguyên nhân và đề ra biện pháp

Trang 15

thiết thực để tránh việc gây nợ đọng cho chi cục thuế quận Bình Tân nói riêng và cả

cục thuế TP.HCM nói chung

Từ khóa: tuân thủ thuế, thuế đất, nợ đọng thuế

Trang 16

ABSTRACT

Land is always a very scarce resource, it plays a very important role for each country's tax revenues Land in Binh Tan District is now an extremely valuable resource, its use brings significant tax revenue to the local budget in particular and

to the HCM City budget in general In addition to increasing the amount of land revenues in the district, the tax authority is also facing many difficulties and difficulties in collecting outstanding debts, urging the payment of land rent, land use, etc the situation of land revenues has not met the targets set by the superior tax administration, nor has it been promptly met with the socio-economic development needs of Binh Tan District

Therefore, the topic "Analyzing factors affecting the ability to cause debt arrears of land revenues in Binh Tan District" is very practical, in order to increase the increase in land revenue to meet development needs increasingly local as well

as achieve the targets of superior tax authorities for Binh Tan District

The author presents a theoretical basis for corporate tax compliance, as well as non-tax compliance behaviors Summary of factors affecting the tax arrears

of enterprises and an overview of domestic and foreign studies related to the dissertation are the important theoretical bases for the author to select the factors to analyze and propose a model to study these factors to analyze the effect of causing arrears of land revenues

After presenting an overview of the study area, the author described the samples and the results of the regression model The results of the analysis of factors affecting the ability of debt to collect from land include the following factors: type of business, establishment time, industry, size, type of land, and revenue From this result the author will have a basis to propose recommendations

Although the author's understanding is still incomplete, but through the results, the study has only found out some of the factors affecting the ability to cause debt arrears from the land Contributing somewhat to the cause and proposing

Trang 17

practical measures to avoid causing outstanding debts for the Binh Tan District Tax Department in particular and the HCMC Tax Department in general

Key word: tax compliance, land tax, tax debt

Trang 18

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất luôn là một nguồn tài nguyên rất khan hiếm, nó giữ vai trò rất quan trọng đối với nguồn thu thuế của mỗi quốc gia Đất đai trên địa bàn Quận Bình Tân hiện nay là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, việc sử dụng nó mang lại số thu thuế đáng kể cho ngân sách địa phương nói riêng và cho ngân sách thành phố HCM nói chung.t

Mặc dù bên cạnh việc gia tăng số thu từ đất trên địa bàn quận ngày càng lớn nhưng cơ quan thuế cũng gặp rất nhiều vướng mắc, khó khăn trong việc thu nợ đọng, đôn đốc nộp tiền thuê đất, sử dụng đất,… dẫn đến tình trạng số thu từ đất chưa đạt chỉ tiêu của cơ quan quản lý thuế cấp trên đưa ra cũng như không đáp ứng kịp thời với các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Quận Bình Tân

Vì vậy đề tài “Phân tích yếu tố tác động đến khả năng nợ đọng các khoản thu

từ đất trên địa bàn Quận Bình Tân” là rất thiết thực, nhằm nâng cao việc tăng số thu

từ đất, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn của địa phương cũng như đạt được các chỉ tiêu của cơ quan quản lý thuế cấp trên đối với Quận Bình Tân

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài chú trọng phân tích các yếu tố thuộc về đối tượng được quản lý, cụ thể trong đề tài là đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận Bình Tân, có tác động như thế nào đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất, từ đó gợi ý các chính sách với cấp có thẩm quyền giúp công tác quản lý và tăng các khoản thu từ đất được tối

ưu, chặt chẽ hơn

Mục tiêu cụ thể gồm:

- Xác định các yếu tố gây nợ đọng các khoản thu từ đất trên quận Bình Tân

- Đề xuất các giải pháp tăng số thu từ đất

3 Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng thuitừiđất trêniđịa bàniquận Bình Tân trong nhữnginămiqua như thế nào?

Trang 19

- 2 -

Yếuitốinào ảnhihưởngiđếnikhảinăng gây nợiđọng đối với cácikhoảnithuitừ đất?

Giải pháp gì để việc tăng số thu từ đất là phù hợp và hiệu quả nhất?

4 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố có khả năng gây nợ đọng các khoản thu từ đất đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh đang sử dụng đất trên địa bàn quận Bình Tân

Có rất nhiều nhân tố tác động đến khả năng nợ đọng các khoản thuế nói chung cũng như các khoản thu từ đất nói riêng Ví dụ như các yếu tố bên ngoài bao gồm

hệ thống pháp luật thuế, bối cảnh kinh tế xã hội; các yếu tố thuộc về CQT gồm cơ cấu tổ chức, công chức thuế, ; và yếu tố thuộc đối tượng được quản lý thuế gồm ngành nghề kinh doanh, loại hình tổ chức, quy mô,… Do thời gian nghiên cứu đề tài hạn hẹp nên tác giả chỉ chú trọng phân tích các yếu tố thuộc về đối tượng được quản lý, cụ thể trong đề tài là đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận Bình Tân, có tác động như thế nào đến khả năng nợ đọng các khoản thu từ đất, từ đó gợi

ý các chính sách với cấp có thẩm quyền giúp công tác quản lý và tăng các khoản thu

từ đất được tối ưu, chặt chẽ hơn

5 Phạm vi nghiên cứu

Phạmvvi khảo sát, phân tích dữ liệu là các thông tin có được từ phiếuikhảoisát cáciđơnivịiđangihoạt độngisảnixuấtikinhidoanh dooChi cục thuế Quận Bình Tân quản lý

Số liệu từ hệ thống quản lý thuế trong giai đoạn từ năm 2015-2018 Số liệuisơicấp đượcilấy thông qua khảo sát trực tiếp các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận Bình Tân

Trang 20

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm nợ thuế

Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc và tính pháp lý cao Mỗi khoản thuế phát sinh được xác định trên cơ sở thu nhập của NNT và trở thành khoản nộp bắt buộc mà NNT có nghĩa vụ phải chuyển giao cho Nhà nước Tuy nhiên, trong thực tế vì lý do nào đó mà NNT chưa nộp hoặc không nộp thuế cho Nhà nước theo thời hạn quy định, sẽ hình thành nên khoản nợ thuế

Có thể hiểu nợ thuế ở khía cạnh đầy đủ hơn là tiền nợ thuế như sau: Tiền nợ thuế là khoản tiền được xác định là phải nộp vào NSNN đúng thời hạn quy định của pháp luật nhưng hiện nay vẫn chưa được thực hiện và còn tồn đọng ở đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nộp khoản thuế này cho cơ quan thuế

Theo Quyết định số 1401/QĐ-TCT ngày 28 tháng 7 năm 2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế về việc ban hành quy trình quản lý nợ thuế có định nghĩa tiền thuế nợ như sau: Nợ thuế là các khoản tiền thuế; phí, lệ phí; các khoản thu từ đất; thu từ khai thác tài nguyên khoáng sản và các khoản thu khác thuộc NSNN do cơ quan thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật (gọi chung là tiền thuế) nhưng đã hết thời hạn quy định mà NNT chưa nộp vào NSNN

Tuân thủ thuế là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ rất lâu Quan điểm truyền thống cho rằng hầu hết người nộp thuế không tự nguyên tuân thủ thuế,

họ chỉ chấp hành nghĩa vụ thuế khi có sự cưỡng chế của cơ quan thuế (CQT) hoặc khi bị tác động chỉ có thể làm giảm mức độ trốn thuế chứ không thể hướng đến vệc

Trang 21

- 4 -

tăng cường tuân thủ thuế Khái niệm tuân thủ thuế còn thu hút nhiều nhà nghiên cứu tham gia tranh luận về phương diện tuân thủ tự nguyện hay không tự nguyện Một trong những mực tiêu được xem là cao nhất của quản lý thuế là tăng tính tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế, thay vì đưa ra những hình thức xử phạt các đối tượng trốn thuế và trành thuế Hầu hết quan điểm nghiên cứu hiện nay đều tập trung xem xét tính tự nguyện chấp hành thuế

Jame và Alley (1999) đã đặt ra câu hỏi, “sự tuân thủ” có được là do hành vi

tự nguyện hay bắt buộc? Nếu người nộp thuế “tuân thủ” chỉ vì sự đe dọa hoặc do các biện pháp cưỡng chế hành chính, hoặc do cả hai thì đều này không được cho là hoàn toàn tuân thủ 100% so với mức thu thuế phải nộp theo luật định Vì vậy quan điểm hiện đại cho rằng cơ quan quản lý thuế sẽ thành công khi gia tăng sự tuân thủ

tự nguyện của người nộp thuế mà không cần sử dụng đến các hình thức kiểm tra, thanh tra, nhắc nhở hoặc các biện pháp xử lý hành chính khác

Theo trung tâm nghiên cứu chính sách và quản lý thuế của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế gọi tắt là tổ chức OECD (2004) định nghĩa tuân thủ thuế: “Tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tượng nộp thuế phải hoàn thành các nghĩa vụ thuế của mình với Nhà nước Tại nhiều nước, đối tượng nộp thuế có 3 nghĩa vụ cơ bản: (1) nộp tờ khai thuế đúng hạn; (2) kê khai (báo cáo) chính xác trên tờ khai những thông tin cần thiết để xác định số tiền thuế, và (3) nộp nghĩa vụ thuế kịp thời Các nghĩa

vụ này thường được coi là tuân thủ về nộp tờ khai, tuân thủ về báo cáo (kê khai) và tuân thủ về thu nộp” Ngoài ra, cũng theo tổ chức này tuân thủ thuế được phân ra thành 2 nhóm là: tuân thủ hành chính và tuân thủ kỹ thuật Trong đó tuân thủ hành chính là việc thực thi những quy định mang tính hành chính trong thủ tục đăng ký, khai báo Còn tuân thủ kỹ thuật chính là việc tính toán nghĩa vụ thuế phải nộp là bao nhiêu và đem số thuế đó nộp vào NSNN

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) chỉ ra rằng: “Sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp

là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế theo đúng mục đích của luật một cách đầy đủ, tự nguyện và đúng thời gian”

Trang 22

Nguyễn Thị Thanh Hoài và các cộng sự (2011) cho rằng: Tuân thủ là việc chấp hành nghĩa vụ của NNT theo đúng luật định, bao gồm các hoạt động đăng ký,

kê khai, báo cáo, nộp thuế Bất kỳ sự vi phạm nào xuất hiện ở một trong các khâu trên đều dẫn đến sự không tuân thủ ở các mức độ khác nhau

1.3 Hành vi không tuân thủ thuế

Rất khó để phân biệt rạch ròi giữa hành vi “tránh thuế” tức là tận dụng những khe hở của pháp luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp tiền thuế và hành vi

“trốn thuế” tức sự vi phạm pháp luật Boidman (1983) định nghĩa 3 hình thức không tuân thủ thuế khác nhau: (1) không nộp tờ khai thuế thuộc bất kỳ loại nào; (2) không kê khai thu nhập nhận được trên tờ khai thuế, và (3) giảm thu nhập chịu thuế bằng cách kê khai không đúng các khoản miễn giảm, hay khấu trừ

Xét theo cơ sở pháp lý: theo James và Alley, (1999), việc tuân thủ thuế có thể được nhìn từ góc độ của việc tránh thuế và trốn thuế Cả hai hành vi này đều có những dấu hiệu pháp lý đặc trưng, theo đó tránh thuế nói đến những phương sách hợp lệ để làm giảm nghĩa vụ thuế còn trốn thuế lại nói đến những cách làm phạm pháp Trong khi một số người bình luận nhìn nhận việc không tuân thủ chỉ có vấn

đề trốn thu, đều này dường như chưa nắm bắt được toàn bộ bản chất của vấn đề Việc trốn thuế rõ ràng là một hình thức không tuân thủ Tuy nhiên, nếu người nộp thuế cố tình kéo dài thời gian để giảm nghĩa vụ thuế của họ, thì đều này lại khó có thể được cho là “tuân thủ”

Xét theo quan điểm đạo đức, sự phân biệt giữa hai khái niệm này đối với nhiều người là không có sự khác nhau Theo Sandmo,A (2004) “Không có sự khác nhau giữa một nhà kinh doanh nhỏ hoạt động trong nền kinh tế ngầm (vi phạm luật) với một nhà đầu tư lớn sử dụng những luật sư giỏi để tìm kiếm thiên đường thuế”

Nghiên cứu theo giác độ tâm lý hành vi của doanh nghiệp [ví dụ Kirchker và cộng sự (2001)], do sự khác biệt nhau về cơ sở pháp lý, vì vậy đối với DN thì trốn thuế và tránh thuế là hoàn toàn khác nhau và tác động đến việc lựa chọn hành vi tuân thủ thuế của họ, trốn thuế thường được đánh giá tiêu cực hơn tránh thuế Kiến thức về thuế của người nộp thuế càng tốt thì tránh thuế được nhận thức là công bằng

Trang 23

Các cơ quan thuế khi nghĩ về tuân thủ thường chú ý đến việc tại sao một số người nộp thuế không tuân thủ mà không nghĩ ngược lại là tại sao người nộp thuế lại tuân thủ Theo chuẩn mực thì người nộp thuế thường tuân thủ hơn là không tuân thủ và một hệ thống thuế hoạt động hiệu quả phải có được sự đồng thuận hợp tác của hầu hết người nộp thuế Cho nên, sẽ có được hiệu quả cao hơn trong việc thu thuế dành sự hỗ trợ nhiều hơn cho những người nộp thuế tuân thủ hoàn thành nghĩa

vụ thuế của họ so với việc dành nhiều thời gian và công sức theo đuổi thiểu số người không tuân thủ Chính vì vậy, công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thế của

cơ quan thuế đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường sự tuân thủ thuế của các DN

Tổng quát không tuân thủ thuế được biểu hiện dưới các hình thức sau:

- Chậm nộp hoặc không nộp tờ khai thuế;

- Kê khai không chính xác số thuế phải nộp;

- Kê khai khống các khoản được miễn giảm;

- Không nộp thuế hoặc nộp chậm số thuế phải nộp vào NSNN

Trongiquá trìnhithực thiivà chấp hành cáciquy định trong Luật thuế, để đánh giáiđược thực trạng NNT có tuân thủ hay không, tuân thủ tới mức nào thì cần tính xem số thuế thu được có đầy đủ, chính xác, kịp thời vào NSNN không? Việc đo lường sốithuế này khá quan trọng và cũng là vấn đề khó khăn Tuy nhiên về mặt lý thuyết số tiền thuế này có thể đo được theo nhiều cách khác nhau:

- Số thuếicó khảinăngithuiđược sẽ đượciướcitínhinhưilà

Trang 24

liệuiviimô Các môihìnhidựibáo đượciáp dụng theo từng sắcithuế khác nhau

- Sốithuếicó khảinăngithu đượcisẽ được CQT quảnilý xemixét, phân tích Chỉ sốinàyiđượcisuy ra từimức độituânithủ về đăngikýithuế, kê khailthuế, tính toán và nộp thuế

- Số thuế có thể thu được dựa trên tính toán của NNT Thực tế thì NNT ít muốn tiết lộ con số ước tính thuế của họ với CQT, vì vậy mà qua những cuộc thanh, kiểm tra thuế luôn xảy ra tình trạng truy thu thuế

- Tuân thủ trongiđăngikýithuế: được thểihiện qua việciNNT thựcihiện đăng

ký thuếiđúngimẫuibiểu, chínhixácicácichỉitiêu, nộpihồ sơiđăng ký thuế cho CQT đúng thời hạn, đúng nơi quảnilýithuế Đểiđánhigiá mức độ tuânithủ ở khâu đăng ký thuế trong thực tế có thể xét đến tỷilệ sốilượng NNT viiphạm vềithờiigianiđăngiký thuế so với số lượngiNNTiđang quản

lý trên địa bàn Tỷ lệ càng thấp chứng tỏ việc tuân thủ trong đăng ký thuế càng cao và ngược lại Ngoài ra, còn có thể xét đến tỷ lệ số lượng NNT đăngikýithuếisaiisót, nhầmilẫn so với sốilượng NNTiđãithựcihiện đăngiký thuếitrên địa bàn quản lý Tỷ lệ càng thấp có nghĩa là mức

độituânithủitốt vàingượcilại

- Tuân thủ về việc tính toánithuế vàikêikhai thuế: theoicơ chếitự khaiitựinộp thì NNT phải tựitính toán số thuếimà mình phải nộp theo hướng dẫn của Luật thuế một cách đầy đủ và chính xác, sau đó kê khai số thuế được tính đó lên đúng với mẫu biểu, chỉ tiêu, đúng thời hạn và

cơiquaniquản lýithuế Nội dungituân thủ này được đo lường bằng tỷilệ

sốilượng tờikhai đượcinộp so vớiitổng sốitờ khai phải nộp, các tờ khai được nộp có cả tờ khai đúng hạn và trễ hạn Nếu tỷ lệ này cao thì việc tuân thủ của NNT cũng được xem là tốt

- Tuân thủ trong khâu nộp thuế: là việc NNT nộp thuế đúng thời hạn, nộp

đủ số thuế phải nộp vào NSNN Đây được xem là khâu không kém phần quan trọng, bởi vì nếu việc nộp thuế không đầy đủ và kịp thời sẽ gây ra

Trang 25

- 8 -

nhiều hệ lụy xấu Để đánh giá mức độ tuân thủ ở khâu này có thể xét đến

tỷ lệ số lượng NNT tự giác nộp thuế đầy đủ và đúng hạn so với tổng số lượng NNT phát sinhinghĩaivụ thuếiphảiinộp Hay có thế xét đến tỷ lệ số thuế được nộp đúng hạn vào NSNN so với tổng số thuế phải thu theo nghĩa vụ của NNT kê khai, báo cáo Tỷ lệ càng cao chứng tỏ NNT có tính tuân thủ cao NNT không tuân thủ trong việc nộp thuế thì hoặc là sẽ phải chịu khoản chậm nộp hoặc là sẽ bị cưỡngichếinợithuế bằng các biệnipháp theo Luật định Mặt khác, đối với cơ quan thuế nếu mức độ tuân thủ ở khâu nộp thuế này không cao chắc chắn rằng số nợ đọng thuế sẽ tăng không ngừng, gây thất thu cho NSNN

Như vậy, tuân thủ thuế là thựcihiệniđầyiđủivà kịp thờiinghĩa vụ thuế theo đúng các quyiđịnh tại các luậtithuế bao gồm 4 nội dung là: tuân thủ ở khâu đăng ký thuế, tuân thủ ở khâu kê khai (khai báo) thuế, tuân thủ ở khâu tính toán thuế và cuối cùng là tuân thủ nộp thuế vào NSNN Bấtikỳ sựiviiphạm nào xuấtihiện ởimột itrong các khâu trên đềuidẫn đếnisự khôngituân thủ ở các mứciđộokhácinhau

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp

Cácinhân tốitác độngiđến hành viltuânithủ luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Có haiicáchitiếp cậnicơibản để nghiênicứu cáconhânitố táclđộng đến hànhivi tuânithủ Một là, phânitích quyếtiđịnh tuân thủithuế dựaitrênisự so sánh giữailợi íchivà chi phíicủa việcituân thủ hayikhôngituânithủ, nhữngilợi íchikhi tuânithủ thuế mangilại làigì Hai là, nghiênicứu các nhânitố táciđộng đếnituân thủithuế có liên quan đến phản ứng của NNT hoặc CQT Và hầu hết các nghiên cứu về tuân thủ thuế hiện nayiđềuithực hiệnitheo cáchitiếp cận thứihai

1.4.1 Các nhân tố từ doanh nghiệp

Đặciđiểmidoanhinghiệp: Nghiênicứu củaiOECD (2004), NguyễniThị Lệ

đặc

Trang 26

điểmidoanhinghiệp có ảnhihưởng đến tuânithủ thuế hayichấp hànhinghĩa vụ thuếicủa doanhinghiệp Đặc điểm doanhinghiệp đượcithể hiện bởi các thuộc tínhinhư tínhiphức tạpicủaicơ cấu tổ chức doanhinghiệp; loạiihình doanhinghiệp; quy môidoanh nghiệp; thờiigian hoạtiđộng của doanhinghiệp; hiệu quả hoạtiđộng kinhidoanh

Ngành nghề kinhidoanh: Cũngitheo OECD (2004), và cácinghiên cứuikhác

về sựltuânlthủ thuế trong điềulkiện Việt Namlnhư NguyễnlThị LệiThúy (2011), Nguyễn ThanhiHoài và cộngisự (2011), cácitác giảiđã chứngiminh rằngicác nhânitố đặc trưng vềingành củaidoanh nghiệpicó ảnh hưởngiđến tuânithủ thuế củaidoanh nghiệp Nhân tố ngànhinghề kinh doanhiđược đo lườngibằng các tiêuichí: tỷ suấtilợi nhuận; tínhicạnh tranh; tínhikhó kiểmisoát doanhithu; tính khó kiểmisoátichi phí

Khả năng tài chính: Dường như có một mối quanihệ giữa hệ số tiền thuế còn

nợ và các hành viituân thủ hay chấp hành Víidụ: một số chủ DN có trách nhiệm pháp lý về thuế mà cóithể dễidàng được thanhitoán thì họisẽ sẵnisàng tuânithủ chấp hành tốt Tuyinhiên, nếu các trách nhiệm pháp lý lớn có khả năng đeidọa sựisống còn của DN thì người chủ sở hữu có thể sẽ né tránh phải nộp tất cả hoặc tìm các biện pháp điều chỉnh các số liệu báo cáo để giảm nghĩa vụ thuế (OECD, 2004)

Thương hiệu doanh nghiệp: NguyễniThị ThanhiHoài và cộngisự (2011) cho rằngicác yếu tố xã hội cũng dó ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế Thuộc nhóm này có thể kể đến như chuẩn mực xã hội, ảnh hưởngixã hội và tráchinhiệm của từngichủ thể trong mộticộng đồng xã hội, dư luận xãihội, danhitiếng, vị thế và vai trò của từng chủ thể

Loại hình sở hữu: Việc nợ đọng thuế khácinhau giữaicác DN cóisở hữuikhác nhau Víidụ: giữaiDN một chủlsở hữu;và DN;nhiều;chủ sở;hữu, giữa DN;tư nhân và

DN nhà;nước Hình thức sở hữu phản ánh mức độ rủi ro tuân;thủ thuế;của doanh nghiệp là’cao, trung bình hay thấp Kinh nghiệm qua công tác quản lý thu thuế cho thấy các doanh nghiệp sở hữu tư nhân thì nợ đọng thuế nhiều hơn DN cổ phần, DN

cóivốn đầuitư nước ngoàiivà DN nhà nước

Trang 27

- 10 -

Quy môidoanh nghiệp: Quyimô doanhinghiệp làiphạm trù phảniánh độ lớn của DN Về mặt lượng để đánhigiá quy mô DNingười ta thường sử dụng những chỉ tiêu định lượng cụ thể Doanh nghiệp có thểiphân loạiithành 3inhóm theo tiêu chíivề quy mô (quy mô cóithể được phâniloại theo doanhithu, theo sốilao động, theoitài sản, theo tổng giáitrị sảnixuất) Mỗi nhóm DN theoiquy mô có nhữngiđặc điểmiriêng về ý thức chấpihành nghĩaivụ thuế Nhàinước

NhómiDN lớn: là nhómiđóng góp chủiyếu vào NSNN, thường sửidụng các phươngipháp tinhivi để tối thiểuihóa thuế, thường làltránhlthuế hơn trốnlthuế

NhómlDN vừa vàlnhỏ: Ở hầulhết cáclnước, các DNjvừa và nhỏlđại diệnicho các nhóm cólrủi ro về thuế caolnhất bởi vì số lượng cáclDN này rất lớn, thulnhập của họ khônglcố định và trong hầulhết các trườnglhợp đều không thể xáclminh với

dữ liệu của bên thứ ba Ngoàilra, các DN này không có một hệlthống

sổisáchjkếltoán tốt nhất, không có kiểmltoán độc lậplđối với các tài khoản kếltoán

và các khoảnlchi tiêu tiền mặtlnhư các doanhlnghiệp lớn để có thểlgiảm bớt rủiiro

kêlkhai thiếulthulnhập

Thời gianlhoạt động củaldoanh nghiệp: Cólmối quan hệlrất rõlràng với mức

độ tuânlthủ chấp hànhlthuế giữa các doanhlnghiệp với thời gian hoạt động khác nhau Các doanhlnghiệp mới thànhllập hoặc còn nonltrẻ trongihoạt độngikinh doanhithườnglthiếu kiến thức về pháp luật thuế, nghĩa vụ và quy trình tuânlthủ thuế,

vì vậy họ thường là đối tượng chủ yếu của hình thức không;tuân;thủ chấp hành, không’dự tính Các DN’có thời gian’hoạt động’lâu năm thường đã có thương hiệu,

có hệ thống kế toán ổn định, hiểu;rõ và nắm bắt kịplthời về nghĩa vụ thuếlvà quy trình tuân thủ Vì vậy, nếu thực hiện tinh thần thuế tốt thì họ là những đối tượng sẵn sàng tuânlthủ chấplhành đầy đủ nghĩa vụ thuế cho;Nhà nước, nhưngkkhi họ thựclhiện tinh thầnlthuế yếu, các DN này cũng thường;sử dụng những hình;thức tinh vi phức tạp và thường trốn tránh việc thực hiện nghĩa;vụ nộp;thuế hơn

1.4.2 Các nhân tố từ hệ thống pháp luật thuế

Chính sách thuế đầy đủ mang tính hệ thống sẽ che lấp được những kẽ hở

Trang 28

nói riêng được xây dựng đồng bộ, minh bạch sẽ tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho DN phát triển và thực hiệnlnghĩa vụ thuếltốt hơn Các yêu tố này baoigồm: mứcithuếisuất, quy định miễnlgiảmlthuế, quy định về xử phạt thuế,…Cụ thể:

- Mức thuế suất: Mức thuế suất ảnh hưởng đến quyết định của người nộp thuế thực hiệnitheo quy địnhlpháp luậtithuế Clotfelter’(1983) cho’rằng việc;giảm thuế suất;không phải là chính sách duy nhất có tiềm năng để ngăn cản việc trốn thuế nhưng thuế;suất là một yếu tố quanitrọng trong việc xáciđịnh hành vi tuân thủ chấpihành nghĩa vụ nộp thuế, mặc dù mức

độ tác động chínhixác vẫn còn chưa thực sự được rõiràng và gâyinên tranhicãi (Kirchler, 2007) Clotfler cũng cho thấy rằng có mối quan hệ giữa thuế suất và trốn thuế do mức thuế suất được sử dụng như là một công cụ có thể được theo các mục tiêu chính sách đặc biệt Nâng cao mức thuế suất cận biến có khả năng khiến doanh nghiệp trốn thuế nhưng khi bị

hạ thấp mức thuế suất không nhất thiết sẽ tăng cường tuân thủ thuế Allingham và Sando kết luận rằng người nộp thuế có thể chọn: báo cáo đầy đủ thu nhập hoặc báo cáo ít hơn, không phân biệt mức thuế suất Tăng cường mức thuế suất không nhất thiết là luôn luôn giảm hành vi tuân thủ

- Cảm nhận về rủi ro khi không tuân thủ thuế: Nếu một đối tượng nộp thuế

có cơ hội không tuân thủ chấp hành và nghĩ rằng chỉ có rủi ro không đáng

kể nếu bị phát hiện thì đối tượng nộp thuế đó có thể chấp nhận rủi ro này Điều này có thể dẫn đến việc kê khai thấp một số loại thu nhập mà cơ quan thuế dễ dàng “nhìn thấy được” vì bên thứ ba báo cáo Tuy nhiên, những loại thu nhập khác có thể khó “nhìn thấy được” hơn và vì vậy sẽ được kê khai báo cáo một cách sáng tạo hơn (OECD, 2004)

1.4.3 Các nhân tố thuộc CQT

Các nhân tố này phản ánh năng lực và trình độ quản lý thuế của cơ quan thuế Cụ thể như sau:

Trang 29

- 12 -

- Tổ chức bộ máy: một bộ máy quản lý thuế hợp lý sẽ vừa mang tính chuyên môn hóa vừa mang tính phối hợp nhịp nhàng sẽ đảm bảo kiểm soát thuế tốt hơn, giải quyết tranh chấp thuế công bằng, qua đó hoàn thiện tính tuân thủ thuế

- Cơ sở vật chất: đặc biệt là hệ thống thông tin là nhân tố quan trọng trong việc ngăn ngừa rủi ro không tuân thủ thuế Cơ quan thuế có thể truy xuất quá trình giao dịch của NNT từ đó đưa ra biện pháp để NNT tự nguyện tuân thủ nghĩa vụ thuế của mình

- Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của công chức thuế: bao gồm nghiệp vụ chuyên môn, sử dụng thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin, am hiểu văn bản quy phạm pháp luật, có trách nhiệm với công việc, cơ quan và NNT Giúp cho việc tuân thủ của NNT được thực hiện một cách thuận lợi nhất

1.5 Lược khảo các nghiên cứu liên quan đến luận văn

1.5.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Jackson and Milliron (1986) và Alm (1991) cho rằng tuân thủ thuế là báo cáo tất cả thu nhập, thanh toán toàn bộ nghĩa vụ thuế bằng cách thưc hiện các điều khoản quy định của luật, hoăc phán quyết của tòa án Trong khi theo Hamm (1995) thì tuân thủ thuế được định nghĩa là người nộp thuế nộp tờ khai thuế vào thời điểm thích hợp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của các luật thuế, các quyết định của tòa án OECD (2004), định nghĩa tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tượng nộp thuế phải hoàn thành các nghĩa vụ thuế của mình

Nghiên cứu của Alm, Jackson và McKee (2004) đã chứng minh được mối quan hệ giữa tuân thủ thuế với thu nhập, tài sản sở hữu, kiểm toán và thông tin Đậy

là nghiên cứu dựa vào cơ sở dữ liệu đã được thống kê và công bó thông tin hiện tại của Việt Nam thì rất khó cho các nhà nghiên cứu để có thể tiếp cận được đầy đủ thông tin và phân tích

Trang 30

Nghiên cứu của Nioleta (2011) tổng hợp các nhân tố ảnh hương đến tuân thủ thuế từ hàng loạt các nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên thế giới và xem xét sự phù hợp của cá nhân tố này trong trường hợp Rumani nhằm tạo ra mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế được nghiên cứu trong kinh tế bằng cách phân tích các quyết định giữa trả tiền thuế và trốn thuế của một người đại diện cho tổ chức Theo Nicoleta, các nhân tố đóng vai trò quan trọng trong ảnh hưởng đến sự tuân thủ chấp hành thuế được chia thành hai nhóm bao gồm nhóm nhân tố kinh tế và nhóm nhân tố phi kinh tế Nhóm nhân tố kinh tế bao gồm các nhân tố như mức thu nhập chịu thuế, khả năng bị kiểm toán thuế, sự kiểm toán thuế, thuế suất, lợi ích từ việc đóng thuế, hình phạt và tiền phạt vi phạm Nhóm nhân tố phi kinh tế bao gồm các nhân tố như thái độ đối với các loại thuế, những nhân tố các nhân, chuẩn mực xã hội và quốc gia, sự công bằng của hệ thống thuế

Nghiên cứu của Moeinadin và cộng sự (2014) xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế tại Iran gồm 4 nhân tố: luật pháp, xã hội, cấu trúc hệ thống thuế, nhóm nhân tố riêng của doanh nghiệp Nhóm nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy đa biến để phân tích số liệu khảo sát 239 doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 4 nhóm nhân tố đều có tác động cùng chiều đến tuân thủ chấp hành thuế của doanh nghiệp

1.5.2 Nghiên cứu trong nước

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) cũng phân tích, đánh giá, tổng hợp những cơ sở

lý thuyết, cơ sở kinh nghiệm và cơ sở thực tiễn cho những giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ chấp hành thuế của các doanh nghiệp (tình huống địa bàn Hà Nội) Tác giả đã phân tích hành vi và đặc điểm tuân thủ chấp hành thuế của các doanh nghiệp, đồng thời khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về thực trạng quản lý thu thuế để có cơ sở thông tin cho việc hoàn thiện quản lý thu thuế của Nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Võ Đức Chín (2011) xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương gồm 6 nhân tố bao gồm đặc điểm về doanh nghiệp, các yếu tố về ngành kinh doanh, các yếu tố về xã hội, các

Trang 31

- 14 -

yếu tố kinh tê, các yếu tố về hệ thống thuế và các yếu tố về tâm lý doanh nghiệp Kết quả phân tích số liệu khảo sát gồm 200 doanh nghiệp bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy đa biến cho thấy cả 6 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp Trong đó, các yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến tuân thủ thuế là yếu tố kinh tế, hệ thống thuế và đặc điểm doanh nghiệp

Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013) đã nêu lên các nội dung lý thuyết luận về gian lận thuế, chống gian lận thuế, đánh giá thực tiễn công tác quản lý thuế GTGT ở Việt Nam, nhận dạng các hình thức gian lận thuế GTGT, từ đó có các định hướng

đề xuất tăng cường chống gian lận thuế GTGT là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam

Trần Viết Trà (2013) đã nghiên cứu tổng quan về tình hình quản lý thuế nói chung trên địa bàn TP Pleiku Bài nghiên cứu chỉ dựa vào kết quả thu thuế để phân tích những nguyên nhân, thành tựu đạt được và những hạn chế của nó Tác giả không đề xuất mô hình để từ đó cụ thể phân tích ra được những yếu tố là nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến kết quả thu thuế tại Pleiku

Lê Thanh Trường (2014) xây dựng mô hình tuân thủ thuế và giả thuyết nghiên cứu cho trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM Mô hình cho thấy có 9 yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp bao gồm thuế suất, tính đơn giản của việc kê khai thuế, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, nhận thức tích cực về chi tiêu của chính phủ, hình phạt và tình trạng tài chính của doanh nghiệp Kết quả phân tích EFA và hồi quy đa biến OLS, tác giả xác định các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế với mức độ ảnh hưởng theo thứ tự ưu tiên sau: kiến thức thuế, công tác kiểm tra thuế, hình phạt, tính đơn giản về việc kê khai thuế và nhận thức tích cực về chi tiêu chính phủ

Tóm lại, dựa trên cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế cũng như lược khảo những nghiên cứu trước đó có liên quan, bằng tìm hiểu khám phá của riêng mình, tác giả nhận thấy việc gây nợ đọng các khoản thu thuế thể hiện phần nào sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp đối với Nhà nước Và việc gây nợ đọng các khoản thu từ đất

Trang 32

đối với ngân sách Nhà nước Theo quan sát thực tế tình hình quản lý các khoản thu

từ đất trên địa bàn quận, tác giả đề xuất cho luận văn nghiên cứu của mình các yếu

tố có thể ảnh hưởng đến khả năng gây nợ đọng các khoản thu từ đất theo mô hình như sau:

KẾT LUẬN

Chương này đã trình bày tổng quan lý thuyết nghiên cứu của luận văn Tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp, cũng như các hành vi không tuân thủ thuế Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến việc gây nợ đọng thuế của doanh nghiệp và tổng quan các nghiên cứu trong, ngoài nước có liên quan đến luận văn chính là những cơ sở lý thuyết quan trọng cho việc tác giả chọn ra các yếu tố để phân tích, đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố này để phân tích ảnh hưởng đến việc gây nợ đọng các khoản thu từ đất

Loại hình

DN

Thời gian thành lập

Vốn kinh doanh

Ngành nghề Quy mô

Loại đất

Doanh thu

Khả năng gây nợ đọng

Trang 33

- 16 -

Trang 34

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu

2.1 Tổng quan về các khoản thu liên quan đến đất tại Quận Bình Tân

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Bình Tân là quận ven của Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ sở Nghị định số 130/2003/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, được chia tách từ huyện Bình Chánh cũ, với diện tích tự nhiên 5.188,67 ha, gồm 3 xã: Tân Tạo, Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông và Thị trấn An Lạc Là quận rộng thứ 3 trong các quận ở Thành phố Hồ Chí Minh (sau quận 9 và 12) Lúc mới thành lập quận có 10 phường (An Lạc, An Lạc A, Tân Tạo, Tân Tạo A, Bình Trị Đông, Bình Trị Đông A, Bình Trị Đông B, Bình Hưng Hòa, Bình Hưng Hòa A, Bình Hưng Hòa B), 121 khu phố với 50.823 hộ dân, 3.311.514 nhân khẩu Địa giới hành chính quận Bình Tân: Đông giáp các quận 6, 8, Tân Phú; Tây giáp huyện Bình Chánh; Nam giáp quận 8; Bắc giáp quận 12 và huyện Hóc Môn

QuậniBình Tân nằmiở cửa ngõiphía Tâyicủa thành phố, cóiquốc lộ 1A chạy ngangiqua vànhingoài của thànhiphố, ngoài ra cònicóituyến đườngiHồngiBàng và HùngiVương đi các quậninội thành Đồngithời Bến;xe Miền Tây;là bến;xe chính đi các;tỉnh đồng bằng;sông Cửu Long Quậnlcó tốc;độ đô thị;hoá diễn;ra khá;nhanh, hầu như;các phường;không còn đất;nông nghiệp Hiện nay;nhiều mặt;kinh;tế xã;hội của quận phát;triển nhanh theo;hướng đô;thị Trên;địa bàn quận Bình;Tân hiện;có hai khu công;nghiệp do;Ban quản’lý các khu;công nghiệp;thành;phố;quản lý là khu;công nghiệp Tân;Tạo và khu công;nghiệp Vĩnh;Lộc Riêng;khu;công nghiệp;giày da POUYUEN làikhu cônginghiệp 100% vốninước ngoàiichuyênisảnixuất giàyida, tổng diện tíchilên đếni58 ha

Nhìn chung Quận Bình Tân có lợi thế về công nghiệp sản xuất, chế tạo, gia công hàng dệt may, thuộc da,…cho các công ty nước ngoài Chính vì thế mà Quận càng ngày càng thu hút lượng doanh nghiệp vào đầu tư, mở rộng diện tích sản xuất

Ngày đăng: 27/05/2020, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Bạch Vân, 2014. Xoay quanh vấn đề người nộp thuế và tuân thủ thuế. Tạp chí phát triển và hội nhập. Số 16(26)-Tháng 05-06/2014. p.62 2. Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2011. Quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăngcường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội).Hà nội: NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoay quanh vấn đề người nộp thuế và tuân thủ thuế". Tạp chí phát triển và hội nhập. Số 16(26)-Tháng 05-06/2014. p.62 2. Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2011. "Quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng "cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội)
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
3. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
4. Nguyễn Thị Thanh Hoài và cộng sự, 2011. Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt Nam. Hà Nội: Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt Nam
5. Nguyễn Thị Thanh Hoài và cộng sự, 2013. Chống gian lận thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay6. Website tham khảo:https://gdt.gov.vn http://mof.gov.vn Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống gian lận thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay
8. Ritsema, C. M., Thomas, D. W., & Ferrier, G. D., 2003. Economic and behavioural deteminants of tax compliance; Evidence from the 1997 Arkansas taxpenalty amnesty program. Paper presented at the IRS Reseach Conference, Washington DC. Retrieved December 12, 2005, from http://www.irs.gov/pub/irssoi/ritsema.pdf Link
7. OECD, 2004. Compliance Risk Managerment: Managing and Improving Tax Compliance, Forum on TaxAdministration, Center for Tax Policy and Administration Khác
9. Torgler, B., 2007. Tax compliance and tax morale: a theoretical and empirical analysis. Edward ElgarPublishing Khác
10. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2015-2018. Cục thống kê TP.HCM Khác
11. Luật đất đai 2003 số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 và Luật đất đai 2013 số 43/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quộc hội quy định về sử dụng đất Khác
12. Luật số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội. Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 Khác
13. Luật thuế số 48/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc hội về sử dụng đất PNN, Nghị định số 53/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Khác
14. Nghị định số 120/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 198/2004/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất. Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất Khác
15. Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 142/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tiền thuê đất, thuê mặt nước. Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Khác
16. Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về thu lệ phí trước bạ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w