Tác động của mạng lưới xã hội đến khả năng tìm việc làm của dân nhập cư trên địa bàn quận bình tân

105 168 1
Tác động của mạng lưới xã hội đến khả năng tìm việc làm của dân nhập cư trên địa bàn quận bình tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR N THUẬN KHÔI NGUYÊN Lớp: ME06A LỜI CÁM ƠN -o0o Trong suốt q trình làm luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tâm Quý thầy cơ, đó, tơi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế Luật, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Phúc; ThS.Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên; ThS Phạm Quang nh Thư; ThS Huỳnh Đặng Bích Vy Thầy, tận tình bảo, định hướng cho tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin chân thành cám ơn người bạn câu lạc Kinh tế trẻ, Trần Quốc Bồi, Phạm Hữu Hai, Huỳnh Cơng Toại, Trần Trung Hiếu, Dương Bảo thơng, Nguyễn Hồng Dũng hỗ trợ tơi q trình khảo sát đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện luận văn Tuy nhiên, thời gian có hạn với hạn chế kiến thức nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, góp ý Q thầy Tơi kính chúc Quý thầy cô bạn lời chúc sức khỏe thành đạt Chân thành cảm ơn! Tp.HCM, Ngày … tháng ….năm 2016 Sinh viên Trần Thuận Khôi Nguyên Trang i TR N THUẬN KHÔI NGUYÊN Lớp: ME06A Mục Lục CHƯ NG T NG QU N Đ T I NGHI N CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu CHƯ NG C SỞ LÝ THUY T 2.1 Lý thuyết di 2.1.1 Khái niệm di (xuất nhập cư) 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến di 2.1.3 Ảnh hưởng di đến phát triển kinh tế-xã hội 2.2 Lý thuyết vốn hội 2.3 Lý thuyết mạng lưới hội 14 2.3.1 Một số định nghĩa mạng lưới hội 14 2.3.2 Vai trò mạng lưới hội 17 2.4 Các nghiên cứu trước 18 CHƯ NG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHẬP TR N ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thực trạng tình hình dân nhập thành phố Hồ Chí Minh 26 3.2 Thực trạng tình hình dân nhập Quận Bình Tân 27 3.3 Mơ hình nghiên cứu 29 3.4 Số liệu nghiên cứu 35 3.5 Phương pháp chọn mẫu: 36 Trang iii TR N THUẬN KHÔI NGUYÊN Lớp: ME06A 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu 36 3.5.2 Xác định kích thước mẫu 36 3.6 Phương pháp ước lượng 37 CHƯ NG K T QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Tác động mạng lưới hội đến thời gian tìm việc làm lao động nhập tên địa bàn Quận Bình Tân 39 4.2 Tác động mạng lưới hội đến thu nhập từ công việc lao động nhập địa bàn Quận Bình Tân 51 CHƯ NG K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 62 5.1 Tổng kết 62 5.2 Kiến nghị: 67 5.2.1 Vấn đề cần giải quyết: 67 5.2.2 Kiến nghị: 67 5.3 Hạn chế đề tài: 69 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Trang iv TR N THUẬN KHÔI NGUYÊN Lớp: ME06A DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm t t lý thuyết di Bảng 2.2 Tóm t t lý thuyết vốn hội 13 Bảng 2.3 Tóm t t lý thuyết mạng lưới hội 18 Bảng 2.4 Tổng hợp nghiên cứu trước 22 Bảng 3.1 Số lượng phân bố số người di từ 15 tuổi trở lên, năm 2012 25 Bảng 3.2 Bảng mơ tả biến mơ hình 30 Bảng 3.3 Bảng mơ tả biến mơ hình 32 Bảng 4.1 Tương quan tuổi trình độ học vấn 39 Bảng 4.2 Tương quan tuổi thời gian tìm việc Tp.HCM 40 Bảng 4.3 Kiểm định khác biệt thời gian tìm việc nam nữ 40 Bảng 4.4 Kiểm định khác biệt thời gian tìm việc theo trình độ học vấn 41 Bảng 4.8 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 46 Bảng 4.9 Kiểm định phù hợp mức độ giải thích mơ hình 46 Bảng 4.10 Mơ hình sau kh c phục phương sai thay đổi phần dư 49 Bảng 4.11 Kiểm định khác biệt thu nhập người tự tìm việc người tìm việc qua mạng lưới hội 50 Bảng 4.12 Tương quan phương tiện tìm việc thu nhập 51 Bảng 4.13 Kiểm định khác biệt thu nhập nam nữ 52 Bảng 4.14 Kiểm định khác biệt thu nhập theo trình độ học vấn 53 Bảng 4.16 Kiểm định đa cộng tuyến biến mơ hình 55 Bảng 4.18 Kết hồi quy cuối lại biến có ý nghĩa thống kê mơ hình 56 Trang v TR N THUẬN KHÔI NGUYÊN Lớp: ME06A CÁC TỪ VI T TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNFPA : Quỹ dân số Liên hiệp quốc Trang vi TR N THUẬN KHƠI NGUN Lớp: ME06A TĨM TẮT Hiện nay, nói đến vấn đề kinh tế gặp phải Việt Nam việc người dân nhập đến đô thị lớn ngày nhiều gây tải dân số cho độ thị khó khăn vấn đề giải việc làm vấn đề khiến nhà hoạch định sách phải quan tâm Mặc dù lao động nhập từ tỉnh thành đổ đô thị lớn phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nguồn cung lao động dồi cho phát triển kinh tế nhiên phận dân khó quản lý, dễ tổn thương thường thiếu thông tin thị trường lao động nên cơng việc tìm bấp bênh dễ bị thất nghiệp Trước tình hình cần có giải pháp đặc thù để giải việc làm cho dân nhập đảm bảo phát triển kinh tế đô thị bền vững cho thành phố Đó lúc tầm quan trọng vốn hội cần phải nhìn nhận cách mức Vốn hội hình thành từ mạng lưới mối quan hệ người người hay gọi mạng lưới hội, nhiều nghiên cứu giới cho thấy yếu tố quan trọng cung cấp thông tin cho người lao động nhập trình tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, Việt Nam cón nghiên cứu vai trò mạng lưới hội kinh tế Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nghiên cứu tập trung tìm hiểu mối quan hệ mạng lưới hội với khả tìm kiếm việc làm dân nhập quận Bình TânQuậndân nhập đơng Thành phố Hồ Chí Minh; thơng qua đề xuất kiến nghị nhằm giải tình trạng thất nghiệp dân nhập cư, góp phần giảm tải tập trung lao động mức cho đô thị Bài nghiên cứu tổng hợp lý thuyết kết nghiên cứu nhà khoa học tiếng giới vốn hội như Coleman (1988); Fukuyama (2001), Putnam (1995), Van Deth (2008), David Marmaros Bruce Sacerdote (2001), Fredrik Andersson đồng (2009),… đưa hai mơ hình nghiên cứu định lượng để xem xét tác động mối quan hệ gia đình quan hệ chức việc liên lạc ngưởi thân bạn bè để tìm việc hay nhở hỗ trợ tổ chức hội phụ nữ, đồn niên phương tiện thơng tin đại chúng… có giúp cho ngưởi lao động nhập tìm việc làm nhanh Trang vii TR N THUẬN KHÔI NGUYÊN Lớp: ME06A chóng thu nhập đem lại cao so với tự tìm kiếm hay khơng Kết cho thấy người lao động nhập có trình độ học vấn thấp liên hệ, sinh hoạt tổ chức địa phương nên thông tin việc làm họ hạn chế Những người tìm việc thông qua yếu tố mạng lưới hội gia đình, bạn bè,… thường xuyên liên lạc với người có nhiều thơng tin cơng việc mà họ quan tâm nên có thời gian tìm việc ng n có mức thu nhập cao người khơng tìm việc qua mạng lưới hội Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy tổ chức địa phương hồn tồn giúp tăng hội tìm việc làm cho người nhập lại không phát huy hiệu người nhập đến kênh hỗ trợ Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị tham khảo cho nhà hoạch định sách tổ chức lớp dạy nghề, đào tạo nghề cho phận dân nhập có trình độ thấp; song song quyền địa phương cần sâu sát liên kết với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động chủ động thông tin việc làm cho người nhập cư; phát huy vai trò tổ chức hội phụ nữ, đoàn niên việc hỗ trợ việc làm cho người nhập Bên cạnh đó, xét góc độ vĩ mơ dài dạn cần phải có quy hoạch phù hợp nhằm phát triển vùng ven thành phố, tránh tập trung phát triển nhiều vào khu trung tâm nay; vừa giải áp lực cho đô thị, vừa giảm thiểu cạnh tranh việc làm cho người lao động nhập Bài nghiên cứu phát triển theo hướng nghiên cứu định lượng – hường nghiên cứu vấn đề hội dần phổ biến thời gian gần giới, để lượng hóa yếu tố vốn hội nói riêng mạng lưới hội nói chung nhằm mục đích cho người đọc nhận thấy tầm quan trọng yếu tố hội sách giải việc làm cho người nhâp Qua đó, tác giả mong muốn tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu tương lai mạng lưới hội Trang viii Tác động mạng lƣới hội đến khả tìm kiếm việc làm ngƣời dân nhậpđịa bàn Quận Bình Tân CHƢƠNG T NG QU N 1.1 T I NGHI N CỨU ặt vấn đề Giá trị tình thân, tương tác thông cảm cá nhân hay gia đình biết đến lần đầu nguồn lực hội bên cạnh loại vốn kinh tế, vốn văn hóa vốn người từ thập niên kỷ 20 thông qua nghiên cứu Hanifan (1916) Vào thời điểm đó, giá trị gọi tên vốn hội Đến năm 1970 khái niệm thật quan tâm đến dùng nghiên cứu Bourdieu Tuy nhiên, vốn hội thực thuật ngữ khoa học trở thành tượng nghiên cứu vào năm 1980 mà Bourdieu công bố tác phẩm ―Các hình thức vốn‖ Tiếp theo hàng loạt nghiên cứu vốn hội Coleman (1988); Fukuyama (2001), Putnam (1995), Van Deth (2008) … bổ sung, phát triển dần hình thành nên hai khía cạnh vốn hội khía cạnh cấu trúc khía cạnh tri nhận Theo đó, khía cạnh tri nhận ám chuẩn mực, lòng tin, trách nhiệm kỳ vọng người phát triển sau vào đầu kỷ 21 Fukuyama (2002) Woolcock (2001) Trước đó, khía cạnh cấu trúc vốn hội hay gọi mạng lưới hội hiểu số lượng, cường độ mối quan hệ cá nhân,đã nhìn nhận yếu tố cốt lõi đề cập xuyên suốt lịch sử hình thành vốn hội Ngày nay, mạng lưới hội dần khẳng định tầm quan trọng kinh tế, đặc biệt thị trường lao động nước Vì chủ đề mạng lười hội quan tâm nghiên cứu nhiều nơi giới có Việt Nam Hiện nay, nói đến mạng lưới hội Việt Nam, nhà hoạch định sách quan tâm nhiều đến việc quảnmạng lưới dân nhập phận dân đóng góp nhiều cho thị trường lao động thành phố công nghiệp lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Ước tính năm GDP Thành phố chiếm khoảng 1/5 GDP nước 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước (Niên giám thống kê TP.HCM, 2014) Sự phát triển nhanh chóng thành phố Trang Tác động mạng lƣới hội đến khả tìm kiếm việc làm ngƣời dân nhậpđịa bàn Quận Bình Tân Hồ Chí Minh biến nơi thành nơi thu hút đầu tư nhiều nước ta Hàng năm, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, cơng ty, tập đồn lớn đem lại hàng trăm nghìn việc làm cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ tính riêng năm 2015, thành phố giải việc làm cho 295 nghìn người (Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Nhu cầu lao động cao thu hút dân nhập từ tỉnh đổ thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn 2012 – 2014 bình quân năm dân số thành phố Hồ Chí Minh tăng thêm khoảng 60.000 dân nhập (tính tốn từ số liệu Tổng cục thống kê, 2015) Thống kê Bộ lao động Thương binh hội cho thấy 80% cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh lao động nhập Bộ phận dân nhập vào Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng phần lớn nhu cầu lao động phục vụ phát triển cơng nghiệp, đầu tư ngồi nước dài hạn nguồn lao động góp phần điều tiết thị trường lao động điều chỉnh giá thị trường (Devlin cộng sự, 2014) Theo Báo cáo phân tích thị trường lao động Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động năm 2015, trung bình quý nhu cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh cần khoảng 50.000 vị trí việc làm Mặc dù nhu cầu lao động cao người dân nhập rơi vào tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng, tỷ lệ thất nghiệp nhóm người cao gần gấp năm lần so với tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 15 tuổi trở lên tập trung chủ yếu nhóm tuổi niên 15-24 tuổi, nhóm gia nhập vào thị trường lao động (Tổng cục Thống kê, 2012) Một phận đáng kể số họ có cơng việc thiếu ổn định, bấp bênh, đặc biệt khu vực phi thức Nguyên nhân nhiều người nhập gặp phải phân biệt đối xử thị trường lao động, so với người địa Người nhập trình độ thấp nên thường tập trung vào khu vực phi thức, làm cơng việc trả lương thấp, an tồn Họ dễ tìm công việc giản đơn bán hàng, bốc xếp, công nhân… dễ rơi vào cảnh thiếu việc làm, thất nghiệp doanh nghiệp phá sản, số lao động đổ thành phố liên tục tăng Về phúc lợi hội, họ không tiếp cận bảo hiểm hội, y tế việc làm (Quỹ dân số liên hiệp quốc, 2011) Chính điều cấp thiết Trang Tác động mạng lƣới hội đến khả tìm kiếm việc làm ngƣời dân nhậpđịa bàn Quận Bình Tân thị lớn thành phố Hồ Chí Minh cần có sách giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp hướng đến ổn định việc làm cách nhanh chóng cho dân nhập Cho đến có nhiều nghiên cứu khả tìm việc làm đối tượng khác Việt Nam nghiên cứu Trần Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), Phạm Đức Thuần Dương Ngọc Thành (2014), Nguyễn Mạnh Hải Trần Toàn Th ng (2009) Tuy nhiên, nghiên cứu tài liệu cho thấy vai trò mạng lưới hội gia đình, họ hàng, bạn bè, thầy cơ,… tác động đến khả tìm việc người dân nhập thành phố Hồ Chí Minh Do đó, nghiên cứu tác giả muốn làm rõ mối quan hệ để từ kiến nghị sách giúp nhà hoạch định cải thiện thời gian tìm kiếm việc làm việc làm, ổn định thu nhập cho người dân nhập dần xóa bỏ nhân tố xô đẩy người dân di chuyển đến thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu hạn chế nên giới hạn đề tài thực địa bàn Quận Bình Tân, quậndân số đơng 24 quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh, dân số trung bình quận năm 2014 672.309 người (Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2014) 50% dân di từ tỉnh thành khác (UBND Quận Bình Tân, 2015) Đó lý tác giả chọn đề tài “Tác động mạng lƣới hội đến khả tìm kiếm việc làm ngƣời dân nhậpđịa bàn Quận Bình Tân” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu xem xét mối liên hệ mạng lưới hội khả tìm kiếm việc làm người dân nhập Quận Bình Tân Các mục tiêu cụ thể là: - Phân tích tác động mạng lưới hội đến khả tìm kiếm việc làm người lao động nhập địa bàn Quận Bình Tân Theo thống kê Liên đồn lao động Mỹ (2011) yếu tố thể khả tìm việc làm người thời gian tìm việc làm người nhanh hay chậm kể từ thời điểm b t đầu tìm kiếm việc làm Ngồi ra, nghiên cứu Trang TR N THUẬN H I NGU N Lớp: ME06A Bảng 4.16 Kiểm định đa cộng tuyến biến mơ hình Variable X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 X13 X14 X15 X16 C Tuoi Hocvan Kinhnghiem Gioitinh Mucdolienhenguoithan Songuoithanlienhe Mucdolienhenguoiquen Songuoiquenlienhe Sophuongtientruyenthong lienhetrungtamvieclam Sotochucdiaphuong Nguoithangioithieu Nguoiquengioithieu Trungtamgioithieu Tochucdiaphuonggioithieu Phuongtientruyenthong Coefficient Variance 0.000344 0.022108 3.80E-06 0.022048 0.109293 0.001794 0.028709 0.000701 0.005451 0.035059 0.00645 0.079531 0.04116 0.063859 0.123955 0.043318 0.318263 Centered VIF 5.720041 1.497007 4.792708 1.198184 1.923355 2.897951 2.032664 1.995926 1.453979 2.373909 1.657099 3.142489 2.190255 2.619412 1.358923 2.050769 TR N THUẬN H I NGU N Lớp: ME06A Bảng 4.17 Kết hồi qu sau loại bỏ biến khơng có nghĩa thống kê (xuất thêm biến X6 khơng có ý nghĩa thống kê) Variable X2 X5 X6 X7 X16 C Hocvan Mucdolienhenguoithan Mucdolienhenguoiquen Phuongtientruyenthong Hocvan Coefficient 1.834074 2.595367 -0.042331 0.664742 0.492630 5.654177 Std Error 0.141860 0.324167 0.033049 0.133365 0.158984 0.102942 Bảng 4.18 Kết hồi quy cuối lại biến có Variable X2 X5 X7 X16 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Hocvan Mucdolienhenguoithan Mucdolienhenguoiquen Phuongtientruyenthong Coefficient 1.865189 2.347326 0.643381 0.515133 5.615964 0.513105 0.509171 1.360325 915.9898 -860.8185 130.4118 0.000000 t-Statistic 12.92877 8.006272 -1.280860 4.984395 3.098615 54.92568 Prob 0.0000 0.0000 0.2008 0.0000 0.0021 0.0000 nghĩa thống kê Std Error 0.139855 0.260135 0.132403 0.158113 0.098588 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat t-Statistic 13.33662 9.023476 4.859248 3.258016 56.96382 Prob 0.0000 0.0000 0.0000 0.0012 0.0000 6.911000 1.941679 3.463274 3.505420 3.479812 2.038813 TR N THUẬN H I NGU N Lớp: ME06A Hình 4.2 Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ TR N THUẬN H I NGU N Lớp: ME06A Bảng 4.19 Mơ hình cuối sau khắc phục tƣợng phƣơng sai phần dƣ tha đổi Variable X2 X5 X7 X16 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Prob(Wald F-statistic) Hocvan Mucdolienhenguoithan Mucdolienhenguoiquen Phuongtientruyenthong Coefficient 1.865189 2.347326 0.643381 0.515133 5.615964 0.513105 0.509171 1.360325 915.9898 -860.8185 130.4118 0.000000 0.000000 Std Error 0.149441 0.416920 0.162123 0.159024 0.094757 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Wald F-statistic t-Statistic 12.48115 5.630153 3.968486 3.239342 59.26714 Prob 0.0000 0.0000 0.0001 0.0013 0.0000 6.911000 1.941679 3.463274 3.505420 3.479812 2.038813 86.76906 TR N THUẬN H I NGU N DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adman & Steven, 2012, ―The inpact of social network on labour market out comes: New evidence from Cape Breton‖ Andersson, F, Burgess, S, and Lane, J, 2009, ―Do as the Neighbors Do: The Impact of Social Networks on Immigrant Employment‖, IZA DP, No 4423 Bandiera, O, Barankay, I, Rasul, I, 2009, ―Social connections and incentives in the workplace: Evidence from personnel data‖, Econometrica, 77 (4), P.1047–1094 Bandiera, O, Barankay, I, Rasul, I, 2010 Social incentives in the workplace Review of Economic Studies, 77 (2), P.417–458 Bourdieu, P, 1983, ‗The Forms of Capital‘, Richardson, John G., ed., Handbookof Theory and Research for the Sociology of Education, New York: Greenwood Bourdieu, P, 1985, ―những dạng thức vốn‖, Soziale Ungleichheiten, p 183 98 Bourdieu, P, and Wacquant, L, 1992, An Invitation to Reflexive Sociology, Chicago: University of Chicago Press Bramoullé, Y, Djebbari, H, Fortin, B, 2009 « Identification of peer eff through social networks‖, Journal of econometrics, 150 (1), P.41–55 Coleman, 1988, ‖Social Capital in the Creation of Human Capital‖, The American Journal of Sociology, Vol 94 Coleman, 1990, ―Những khám phá lý thuyết hội học‖, Đại học Cambridge.” Coleman, 1994, ―Foundations of Social Theory‖, Harvard University Press Đặng Nguyên Anh, 1998, ―Vai trò mạng lươi hội q trình di cư‖ Tạp chí hội học Số 2(82) David, M, 2001, ―An Analysis of Peer and Social Effects on Employment TR N THUẬN H I NGU N Opportunities‖, Dart mouth Senior Honors Thesis Devlin cộng sự, 2014, ―Impacts of migration on UK native employment: n analytical review of the evidence‖, Deparment for Business Inovation & Skills Dustmann, C, Frattini, T, and Preston, I, 2011, ―Can immigration constitute a sensible solution to sub-national and regional labour shortages?‖, A report prepared for the Migration Advisory Committee Franzen, A Hangartner, D, 2006, ―Social networks and labour market outcomes: the non-moneytary benefits of social capital‖, European Sociological Review, volume 22, p 353-368 Fukuyama, F, 2001, ―Social Capital, Civil Society and Development‖ Third World Quarterly, 22(1), 7-20 Fukuyama, F, 2002, ―Social capital and development: The coming agenda‖ Fukuyama, F, 2003, ―Nguồn vốn hội phát triển: Chương trình nghị tương lai‖, Tạp chí hội học, số (84) Galeotti, A Merlino, L, 2010, ―Endogenous job contact networks‖ ISER Working Paper series Granovetter, 1973, ―The Strength of Weak Ties‖, American journal of sociology, volume 78, P.360-380 Granovetter, 1974, ―Getting a job: Study of Contacts and Career‖ Green, W H, 2003, ―Econometric Analysis‖, Upper Saddle River NJ, PrenticeHall Gujarati, 1976, ―Basic Econometrics‖, McGraw Hill Higher Education Hanifan, L J, 1916, ―The Rural School Community Centre‖ Annals of the American Academy of Political and Social Sciences 67, 130-38 Henaff, N, Martin, J Y, 2001, ―Chiến luợc cá nhân gia dình‖, sách ―Lao dộng, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới”, Nhà TR N THUẬN H I NGU N xuất Thế giới, tr 53-76 Hoàng Bá Thịnh, 2009, ―Vốn hội, mạng lưới hội phí tổn‖, Tạp chí hội học Số Ilg, R, 2011, ―How long before the unemployed find jobs or quit looking?‖, U.S, Bureau of Labor Statistics Johnson, R W, and Mommaerts, C, 2011, ― ge Differences in Job Loss, Job Search, and Reemployment‖, The urban institute Juan & Pia, M, 2011, ―Labor migration and social network participation: Evidene from Southern Mozambique‖ Jun, K, 2011 , ―Factors ffecting Job Opportunities for University Graduates in China -the Evidence from University Graduates in Beijing‖, Sciedu Press, số 2.2011, 1, tr 24-37 Lê Ngọc Hùng, 2003, ―Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới hội: trường hợp tỉm kiếm việc làm sinh viên‖ Tạp chí hội học Số 2(82) Lê Ngọc Hùng, 2008, ―Lịch sử lý thuyết hội học‖, NXB Khoa học hội Lê Ngọc Hùng, 2008, ―Vốn hội, vốn người mạng lưới hội qua số nghiên cứu Việt Nam‖ Tạp chí nghiên cứu người, Số 4(37) Tr 4554 Lê Văn duy, 1995, "Nghiên cứu xây dựng hệ thống phân loại nghề nghiệp Việt Nam", Tổng cục thống kê Lê Văn Thành, 2008, ―Đơ thị hóa với vấn đề nhập Thành phố Hồ Chí Minh‖, Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM Liên đoàn lao động Mỹ, http://www.bls.gov/ Lomnitz, L, 1977, Networks and Marginality: Life in a Mexican Shantytown New York: Academic Press Marmaros, D Sacerdote, B, 2001, ―sự ngang mạng lưới hội tìm kiếm việc làm‖ TR N THUẬN H I NGU N Massey, D, 1999, "Why Does Immigration Occur? A Theoretical Synthesis." in The Handbook of International Migration: The American Experience, p.2152 Massey, D, đồng sự, 1993, Theories of International Migration: a review and appraisal Population and Development Review, 19(3), p.431-464 Migration Advisory Committee, 2014, ― nalysis of the impacts of migration‖ Migration Advisory Committee, 2014, ―Migrants in low-skilled work: The growth of EU and non-EU labour in low-skilled jobs and its impact on the UK‖ Moreno, 1938, ―Statistics of social configurations‖, Sociometry, P.342-374 Mouw, T, 2003, ―Social Capital and Finding a Job: Do Contacts Matter‖, American Sociological Review, Vol 68, pp.868-898 Mullan, B, 1989, The impact of social networks on the occupational status of migrants International Migration, 27(1), p.69-85 Nguyễn Duy Th ng, 2007, ―Sử dụng vốn hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động đô thị hố‖, Tạp chí hội học Số 4(100) Tr 41 Nguyễn Mạnh Hải Trần Toàn Th ng, 2009, ―Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn Việt nam‖, Tạp chí quản lý kinh tế Nguyễn Thị Cảnh Nguyễn Quốc Tuấn, 2014, ―Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với kinh tế nước yếu tố tác động đến phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh‖, Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 Nguyễn Trung , 2006, ―Bàn vốn hội‖, Tạp chí Tia Sáng, số 14 Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2013, 2014 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, 2014 TR N THUẬN H I NGU N Ortega, F, and Peri, G, 2009, ―The Causes and Effects of International Labor Mobility: Evidence from OECD Countries 1980-2005‖,Human Development Research Paper, 2009/06 Phạm Đức Thuần Dương Ngọc Thành, 2014, ―Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm người lao động nông thôn địa bàn Thành phố Cần Thơ‖, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 36, tr 97-104 Phòng Thống kê, Ủy ban nhân dân quận Bình Tân, 2015 Poros, M, 2011, ―Vehicles for Migration, Integration, and Development‖, Migration policy institute Portes, A, 2003,―Vốn hội: Nguồn gốc áp dụng hội học đại‖ Tạp chí hội học, Số4 (84) tr.99-109 Putnam, R D, 1995 ―Bowling lone: merica's Declining Social Capital‖, Journal of Democracy, volume 6(1), p.65-78 Putnam, R D, 2000 ―Bowling lone: The Collapse and Revival of American Community‖, NewYork, etc: Simon & Schuster Quiambao, 2001 ―Non-farm employment opportunities in rural areas in AsiaPhilippines country paper Report of the APO seminar on nonfarm employment opportunities in rural areas, Philippines‖ sia Productivity Organisation, Tokyo Quỹ dân số liên hiệp quốc, 2011, ―Tài liệu Dân số học‖ Ruhs, M and Vargas – Silva, C, 2015, ―The labour market effects of immigration‖, The Migration Observatory, Oxford Salaff, J W, 2003, ―Social network and entrepreneurship‖, Entrepreneurship, Theory & Practice, 28(1): 1-22, 2003 Svarer, M, 2007, ―The Effect of Sanctions on the Job Finding Rate: Evidence from Denmark‖, CAM and IZA Tạp Chí Thông tin Dự báo Kinh tế - hội, số 15 – 3/2007 TR N THUẬN H I NGU N Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình, http://www.gopfp.gov.vn/so-360;jsessionid=99235F6A0C89D5A42D88E81997EDB717?p_p_id=62_INS TANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized&p_p_mode=view &p_p_col_id=column 3&p_p_col_count=1&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action=%2Fjournal_a rticles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_ Z5vv_articleId=1694&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0 Tổng cục thống kê, 2013, ―Kết khảo sát mức sống dân Việt Nam năm 2012‖, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Tổng cục thống kê, 2014, Tạp chí Con số Sự kiện, số 12/2014 (493), https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=14204 Trần Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Hiền, 2014, ―Các yếu tố ảnh hưởng đến khảviệc làm phi nơng nghiệp nơng thơn Thành phố Hà Nội‖, tạp chí Khoa học Phát triển, số 6, tr.829-835 UBND TP.HCM, 2015, Hội thảo khoa học ―Thành phố Hồ Chí Minh - 40 năm xây dựng, phát triển hội nhập‖ Van Deth, J, 2008 ―Measuring social capital‖ Oxford University Press P 150 176 Viện nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực thuộc Đại học Kinh tế, http://www.vncptnnl.edu.vn/?php=news&basic=detail&id=127 Wasserman, S, Faust, K, 1994, "Social Network Analysis in the Social and Behavioral Sciences", Social Network Analysis: Methods and Applications White, 1980, ― heteroskedasticity-consistent covariance matrix estimator and a direct test for heteroskedasticity‖, Econometrica, volume 48, p.817-838 Woolcock, M and Sweetser, A T, 2002, ―Bright Ideas: Social Capital—The Bonds That Connect‖ ADBReview 34 Woolcock, M, 2001, ―The Place of Social Capital in Understanding Social and Economic Outcomes‖ ISUMA Canadian Journal of Policy Research TR N THUẬN H I NGU N p.11-17 World Bank, 1999, ―Bonds and Bridges: Social capital and poverty‖, Poverty group, Prem World Bank Group World Bank, 2008, ―Báo cáo phát triển giới 2009 Tái định dạng Địa Kinh Tế‖, NXB Văn hóa Thơng tin World Bank, 2015, ―East sia's changing urban landscape : measuring a decade of spatial growth‖, Urban Development Series Washington, DC : World Bank Group TR N THUẬN H I NGU N PHI U I U TRA  Nhóm nghiên cứu chúng tơi na tiến hành thực đề tài nghiên cứu mang tên “Tác động mạng lưới hội đến khả tìm kiếm việc làm dân nhập địa bàn quận Bình Tân– Tp Hồ Chí Minh” ể ho n th nh đề tài nghiên cứu này, mong nhận đƣợc giúp đỡ Anh/Chị việc trả lời bảng câu hỏi dƣới đâ để sử dụng vào mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin cam kết giữ bí mật thơng tin mà Anh/Chị cung cấp A Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân bạn: Câu 1:Anh chị có phải dân nhập cƣ khơng? 1. Có 2. Khơng Câu 2: Mục đích nhập cƣ v o Th nh phố Hồ Chí Minh Anh (Chị) gì?  Đi làm  Mục đích khác Câu 3:Cơng việc Anh/Chị có phải cơng việc từ nhập cƣ vào Tp.HCM không? 1. Phải 2. Không  Nếu câu hỏi bên chọn phương án phiếu điều tra xin kết thúc Câu 4: Khu vực điều tra: Phường: ……………………… Quận: Bình Tân Câu 5: Giới tính 1. Nam 2. Nữ Câu 6: Tuổi…………………… B Khảo sát công việc vào Tp Hồ Chí Minh Câu 7: Anh/Chị nhập cƣ v o th nh phố Hồ Chí Minh cách đâ ao lâu:………… tháng Câu 8:Anh/Chị tuổi lúc tìm cơng việc đầu tiên? .tuổi Câu 9:Anh/Chị nhập cƣ v o Tp.HCM ao lâu tìm đƣợc việc l m đầu tiên? tháng Câu 10: Trình độ học vấn thời điểm Anh/Chị  Tiểu học  Trung học sở  Trung cấp nghề  Cao đẳng, đại học  Trung học phổ thông  Sau đại học  Khác Câu 11: Khu vực làm việc mà Anh/Chị nhập cƣ v o Tp.HCM l gì? TR N THUẬN H I NGU N 1. Nông nghiệp 2. Tư nhân 3. Nhà nước 4. Nước 5. Khu vực tự Câu 12: Công việc Anh/Chị thuộc lĩnh vực gì? 1. Các nhà làm luật pháp, viên chức cao cấp nhà quản lý 2. Chuyên gia 3. Kỹ thuật viên nghiệp vụ viên 4. Thợ l p r p vận hành máy móc, thiết bị 5. Nhân viên 6. Nhân viên dịch vụ bán hàng 7. Công nhân nông, lâm ngư nghiệp 8. Thợ thủ công công nhân chuyên nghiệp loại 9. Nghề nghiệp giản đơn 10. Lực lượng vũ trang 11. Khác Câu 13 Anh/Chị sử dụng phƣơng tiện, hình thức n o sau đâ để tìm cơng việc vào Tp.HCM (có thể chọn nhiều đáp án): Người thân gia đình giới thiệu + Liên hệ khoảng người……… + Có thường xuyên liên hệ hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Người quen giới thiệu (thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm) + Liên hệ khoảng người……… + Có thường xuyên liên hệ hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm Trung tâm giới thiệu việc làm:  1.1 Trung tâm giới thiệu việc làm nhà nước (quận, huyện)  1.2 Trung tâm giới thiệu việc làm tư nhân Tổ chức địa phương:  2.1 Đoàn niên  2.2 Hội sinh viên  2.3 Hội phụ nữ  2.4 Hội đồng hương  2.5 Trung tâm hỗ trợ sinh viên trường học  2.6 Các tổ chức địa phương khác………………………… TR N THUẬN H I NGU N Phương tiện truyền thông:  Website tìm việc 2 Truyền hình  Báo  Radio  Mạng hội  Phương tiện truyền thông khác: ……………… ……  Tự tìm kiếm Câu 14: Anh/Chị nhận cơng việc thơng qua hình thức phƣơng tiện kể (điền số từ đến nhƣ liệt kê trên)……… Câu 15: Thu nhập mà Anh/Chị nhận đƣợc từ cơng việc thành phố Hồ Chí Minh bao nhiêu: ………….triệu/tháng Câu 16:Trƣớc nh/Chị có kinh nghiệm làm việc công việc tìm đƣợc Tp HCM hay khơng?  Có  Không Câu 17: Số năm kinh nghiệm l m trƣớc đó?………………………………….năm Câu 18: Số lƣợng cơng việc l m trƣớc đó? ……………… cơng việc C Khảo sát công việc dân nhập cƣ Tp Hồ Chí Minh Câu 19: Trình độ học vấn Anh/Chị  Tiểu học  Trung học sở  Trung cấp nghề  Cao đẳng, đại học Câu 20:Anh/Chị thời gian  Trung học phổ thông  Sau đại học ao lâu để tìm đƣợc cơng việc tại? tháng Câu 21: Anh/Chị sử dụng phƣơng tiện, hình thức n o dƣới đâ để tìm cơng việc tại: Người thân gia đình giới thiệu + Liên hệ khoảng người……… + Có thường xuyên liên hệ hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Người quen giới thiệu (thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm) + Liên hệ khoảng người……… + Có thường xuyên liên hệ hay không?  Thường xuyên Trung tâm giới thiệu việc làm:  Thỉnh thoảng  Hiếm TR N THUẬN H I NGU N  1.1 Trung tâm giới thiệu việc làm nhà nước (quận, huyện)  1.2 Trung tâm giới thiệu việc làm tư nhân Tổ chức địa phương:  2.1 Đoàn niên  2.2 Hội sinh viên  2.3 Hội phụ nữ  2.4 Hội đồng hương  2.5 Trung tâm hỗ trợ sinh viên trường học  2.6 Các tổ chức địa phương khác………………………… Phương tiện truyền thông:  Website tìm việc  Truyền hình  Báo  Radio  Mạng hội  Phương tiện truyền thông khác: ……………… ……  Tự tìm kiếm Câu 22:Anh/Chị nhận cơng việc thơng qua hình thức phƣơng tiện kể (điền số từ đến nhƣ liệt kê trên)……… Câu 23: Thu nhập từ công việc Anh/Chị bao nhiêu? triệu đồng/tháng Câu 24: Số năm kinh nghiệm l m Anh/Chị tại? năm Câu 25: Trong phƣơng tiện tìm việc, hình thức hiệu Anh/Chị? …………………………… Chân th nh cám ơn nh/Chị tham gia i khảo sát Chúc Anh/Chị có nhiều sức khỏe thành cơng sống - ... 4.1 Tác động mạng lưới xã hội đến thời gian tìm việc làm lao động nhập cư tên địa bàn Quận Bình Tân 39 4.2 Tác động mạng lưới xã hội đến thu nhập từ công việc lao động nhập cư địa bàn Quận. .. mạng lưới xã hội khả tìm kiếm việc làm người dân nhập cư Quận Bình Tân Các mục tiêu cụ thể là: - Phân tích tác động mạng lưới xã hội đến khả tìm kiếm việc làm người lao động nhập cư địa bàn Quận. .. gian tìm cơng việc lao động nhập cư địa bàn Quận Bình Tân; + Tác động mạng lưới xã hội đến thu nhập từ công việc lao động nhập cư địa bàn Quận Bình Tân - Đề xuất sách thơng qua mạng lưới xã hội

Ngày đăng: 20/02/2019, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan