Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
36,81 MB
Nội dung
TUẦN 1:
Ngày soạn: 14/8/2015
Ngày dạy: 1A-20/8
1B-19/8
1C-17/8
1D-17/8
1E-18/8
Tiết 1
Học hát bài: Quê hương tươi đẹp
Dân ca: Nùng
Đặt lời: Anh Hoàng
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay, gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài hát của dân tộc Nùng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tập hát bài Quê hương tươi đẹp.
- Đàn piano, nhạc cụ gõ các loại.
- Sưu tầm tranh ảnh về Dân tộc ít người vùng núi phía Bắc(nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Dạy hát bài Quê hương
tươi đẹp
a, Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu cho HS biết bài Quê - Chú ý nghe.
hương tươi đẹp là một trong những
bài dân ca của dân tộc Nùng. Giai điệu
bài hát mượt mà, êm ả, trải rộng, ngợi
ca tình yêu quê hương đất nước, con
người.
- Đàn, hát mẫu hoặc nghe đĩa bài hát.
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai
điệu, tình cảm bài hát.
b, Dạy hát:
- Đọc lời ca từng câu ngắn.
- Đọc theo.
- Chia bài hát thành 5 câu mỗi câu 2
nhịp và dạy từng câu theo lối truyền
khẩu móc xích.
+ Hát mẫu câu 1
- Nghe và hát nhẩm theo.
+ Bắt nhịp (2-1)
- Hát câu 1.
+ Hát mẫu câu 2
- Nghe.
+ Bắt nhịp(2-1)
- Hát câu 2.
+ Hát mẫu nối câu 1 và câu 2
- Nghe và hát nối câu1 và câu 2.
- Tiếp tục như vậy đến hết bài.
- Học từng câu đến hết bài.
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo.
1
nhẩm theo.
- Chỉ huy cho HS hát.
Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc
gõ đệm.
- Hát mẫu, yêu cầu HS hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp 2.
4
- GV nhận xét, sửa sai.
- Hát mẫu, yêu cầu HS hát kết hợp vỗ
tay theo phách.
- Cả lớp hát cả bài thuộc lời ca.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
Quê hương em biết bao tơi đẹp…
*
*
*
*
- Sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
Quê hương em biết bao tơi đẹp…
*
*
* * * * **
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
- GV chỉ huy cho HS hát ở các hình - Từng nhóm, cá nhân biểu diễn.
thức.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp nhún chân theo nhịp.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ họa cho bài hát.
Ngày soạn: 14/8/2015
Ngày dạy: 2A- 20/8
2B- 17/8
2C- 21/8
2D- 19/8
2E- 18/8
Tiết 1
Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe Quốc Ca
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên 1 vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của 1 số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca và phải đứng nghiêm trang.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập hát các bài hát của lớp 1.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ.
III. TIÊN TRÌNH:
1. Khởi động:
2
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể
là Quả.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nêu lại tên tác giả một số bài hát lớp 1?
- HS trả lời , HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Nêu lại tên các bài hát học ở lớp 1.
- Tự nhẩm lại các bài hát lớp 1.
- Hát lại các bài: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân, Lý
cây xanh, Đàn gà con, Sắp đến tết rồi, Bầu trời xanh, Hòa bình cho bé, Đi tới
trường.
- Tập hát và thể hiện sắc thái các bài hát lớp 1.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
3
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Lý cây xanh là dân ca? Bắc Bộ ; Nam Bộ ; Trung Bộ
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 15/8/2015
Ngày dạy: 3A- 20/8
3B- 21/8
3C- 21/8
3D- 18/8
Tiết 1
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời : Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Học sinh có ý thức trang nghiêm khi dự lễ Chào cờ.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam, tập hát với tính chất hùng mạnh.
- Chia câu để dạy hát và giải thích một số từ ngữ trong lời ca.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3.
- Lá cờ Việt Nam.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
4
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Thật là hay)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát được hát khi nào? Khi chào cờ
và hát Quốc ca, chúng ta phải làm gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc. Bước chân dồn vang trên đường
gập ghềnh xa. Cờ in máu chiến thắng vang hồn nước. Súng ngoài xa chen khúc
quân hàn ca. Đường vinh quang xây xác quân thù. Thắng gian lao cùng nhau lập
chiến khu. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng. Tiến mau ra sa trường. Tiến lên!
Cùng tiến lên! Nước non Việt nam ta vững bền.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi , thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
5
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất mạnh mẽ, hùng tráng.
- Đứng hát với thái độ nghiêm trang tại chỗ .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Quốc ca do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Văn Cao
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 15/8/2015
Ngày dạy: 4A- 20/8
4B- 19/8
4C- 21/8
4D- 18/8
Tiết 1
Ôn tập 3 bài hát
và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
6
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3 (Quốc ca
Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng)
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
- Ghi nhớ lại các ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 3.
- Bảng ghi kí hiệu ghi nhạc.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động Cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa 3 bài đã học ở lớp 3)
- Đàm thoại: 3 bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung 3 bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại 3 bài hát.
- Hát lại 3 bài hát
4. Ôn lại các kí hiệu ghi nhạc học ở lớp 3:
7
- Nhóm trưởng, lấy phiếu, chỉ đạo cho các bạn viết lại các kí hiệu ghi nhạc đã
học ở lớp 3.
Đồ Rê Mi Fa Son La Xi
- GV quan sát giúp đỡ.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vạn động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Cho các nhóm nêu lại các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
8
- GV nghe nhắc lại cho HS ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn : 16/8/2015
Ngày dạy: 5A- 19/8
5B- 21/8
5C- 21/8
Tiết 1
Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 1 số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Tập hát đúng giai điệu, tính chất 4 bài hát trên.
- Đàn Piano, nhạc cụ gõ…
HS chẩn bị:
- SGK ÂN 4, nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
9
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa) các bài: Em yêu hòa
bình, Bạn ơi lắng nghe, Bàn tay mẹ, Chú voi con ở Bản Đôn.
- Đàm thoại : “Nêu tác giả các bài hát? .... Nội dung từng bài hát ?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên buổi
sáng”
3. Ôn hát:
- Hát nhẩm lại 4 bài hat trên.
- Tập hát lại 4 bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến, ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm từng bài hát theo các câu hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
4 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
10
+ Bài hát Chú voi con ở Bản Đôn được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng noi về vùng nào?
Bắc Bộ
Trung Bộ Tây Nguyên
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 2:
Ngày soạn: 21/08/2015
Ngày dạy : 1A- 27/8
1B- 26/8
1C- 24/8
1D- 24/8
1E- 25/8
Tiết 2
Ôn tập hát bài: Quê hương tươi đẹp
I. MỤC TIÊU:
11
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
- Vài động tác vận động phụ hoạ.
- Đàn piano, đĩa ÂN 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát kết hợp vỗ tay theo bài Quê hương tươi đẹp: 2HS.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Quê
hương tươi đẹp.
- Đàn và hát mẫu lại 1, 2 lần.
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát.
- Đệm đàn cho HS hát 1, 2 lần.
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
- Điều khiển, cho HS hát có vận động - Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch chân
nhẹ nhàng theo nhịp.
theo nhịp.
- Hướng dẫn HS biểu diễn.
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động2 : Hát kết hợp vỗ tay, gõ
đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Quê hương em biết bao tươi đẹp…
*
**
* * * ** **
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
- Chỉ huy cho HS hát.
- Từng tổ hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp.
- Về tập hát và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 21/8/2015
Ngày dạy: 2A- 27/8
2B- 24/8
2C- 28/8
2D- 26/8
2E- 25/8
Tiết 2
Học hát bài: Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
Hoàn thành bài này HS biết:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
12
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ..
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên ban
tặng cho ta những tiêng chim thật tuyệt vời, do vậy ta phải biết bảo vệ các loài
chim, đặc biệt la chim quý”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Nghe véo von trong vòm cây trong vòm cây họa mi với chim oanh..
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng..
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo.
Ly lý ly lý lỳ ly thật là hay hay hay.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
13
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách: Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh,.....
X
Đệm theo nhịp:
X
X
X
X
X
XX
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh,.....
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát “Thật là hay”
Véo von
Líu lo Vang lừng
Hay
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
14
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày dạy: 3A- 27/8
3B- 28/8
3C- 28/8
3D- 25/8
Tiết 2
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam(Tiếp)
Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1, học hát lời 2.
- Học sinh có ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam, tập hát với tính chất hùng mạnh.
- Chia câu để dạy hát và giải thích một số từ ngữ trong lời ca.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3.
- Lá cờ Việt Nam.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Thật là hay)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát được hát khi nào? Khi chào cờ
và hát Quốc ca, chúng ta phải làm gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
15
- Đọc lời ca 2 của bài hát:
Đoàn quân Việt Nam đi sao vàng phấp phới. Dắt giông nòi quê hương qua nơi
lầm than. Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới.Đứng đều lên gông xích ta đập tan.
Từ bao lâu ta nuốt căm hờn. Quyết hi sinh đời ta tươi thăm hơn. Vì nhân dân chiến
đấu không ngừng. Tiến mau ra sa trường. Tiến lên! Cùng tiến lên! Nước non Việt
nam ta vững bền.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi , thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất mạnh mẽ, hùng tráng.
- Đứng hát với thái độ nghiêm trang tại chỗ .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Quốc ca do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Văn Cao
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
16
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày dạy: 4A- 27/8
4B- 26/8
4C- 28/8
4D- 25/8
Tiết 2
Học hát bài: Em yêu hoà bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Em yêu hòa bình, tập hát với tính vui tươi, tha thiết, trìu
mến.
- Đàn piano, đĩa ÂN 4, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
17
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Lớp chúng ta đoàn kết)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hat nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca 2 của bài hát:
Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam, yêu từng gốc đa bờ tre đường làng.
Em yêu xóm làng nơi mà em khôn lớn, Yêu những mái trường rộn rã lời ca. Em
yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm, dòng nước êm trôi lắng đọng phù xa.
Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa, giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay
xa.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, tha thiết.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
18
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Em yêu hòa bình do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Nguyễn Đức Toàn
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 23/8/2015
Ngày dạy: 5A- 26/8
5B- 27/8
5C- 27/8
Tiết 2
Học hát bài: Reo vang bình minh.
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. MỤC TIÊU
Hoàn thành bài này HS biết:
- Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt
trong bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm hát quen dùng Phách, song loan, ...
- Tranh minh họa cho bài hát “Reo vang bình minh”
- Máy nghe, băng đĩa...
- Đệm đàn, hát chuẩn bài hát.
19
HS chuẩn bị:
- SGK Âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan, ...
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động Cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang rừng xanh, vang đồng! La bao
la, tươi xanh tươi, ánh sáng tưng bừng hoa lá.
Cây rung cây, hoa đua hoa. Khắp nơi bình minh rắc gieo hương nồng. Gió
đón gió, sáng chiếu sáng. Bình minh sáng ngập hồn ta.
Líu líu lo lo! Ta ca hát say sưa. Hát lên chào mừng trời xuân luôn luôn tươi
sáng.
La la la la ! Ta ca hát say sưa. Hát lên chào mừng bình minh sáng muôn
năm.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
20
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang rừng xanh,.....
X
Đệm theo nhịp
X
X
XX
X
X
XX
Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang rừng xanh, .....
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát “Reo vang bình minh”
Bình minh
Sáng
Reo
Ca
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
21
TUẦN 3:
Ngày soạn: 28/8/2015
Ngày dạy: 1A- 04/9
1B- 03/9
1C- 31/8
1D- 31/8
1E- 01/9
Tiết 3
Học hát bài: Mời bạn vui múa ca
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Tập hát bài Mời bạn vui múa ca
- Đàn piano, thanh phách, đĩa ÂN 1.
- Biết bài hát được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài Quê hương tươi đẹp : 3 HS
- GV nhận xét, sửa sai
3. Bài mới:
Hoạt động1: Dạy hát bài Mời bạn vui
múa ca
a, Giới thiệu bài:
- Bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng - Chú ý nghe.
tác cho thiếu nhi, với tính chất vui tươi
nói về một cuộc sống tốt đẹp với những
lời ca, điệu múa của các em bên mái
trường thân yêu.
- Đàn, hát hoặc mở băng mẫu.
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
b, Dạy hát:
- Đàn, hát hoặc mở băng mẫu.
- Đọc theo.
- Đọc lời ca từng câu ngắn.
- Chia bài hát thành 7 câu mỗi câu 2 - Học hát từng câu.
nhịp và dạy từng câu theo lối truyền
khẩu móc xích.
22
Tiếp tục như vậy đến hết bài.
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo.
nhẩm theo.
- Chỉ huy.
- Cả lớp hát thuộc lời ca, hát theo tổ và
1 số cá nhân hát tốt
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay theo
phách, theo nhịp.
- Hát mẫu, yêu cầu hát kết hợp vỗ tay - Hát đồng ca, tổ, nhóm… theo phách.
theo phách, nhịp.
Chim ca líu lo, hoa như đón chào…
*
* ** *
* **
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ… theo nhịp.
Chim ca líu lo, hoa như đón chào…
*
* *
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm?
-Từng nhóm, cá nhân lên hát có gõ đệm.
- Sửa sai.
- NX, sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Ngày soạn: 28/8/2015
Ngày dạy: 2A- 04/9
2B- 31/8
2C- 05/9
2D- 03/9
2E- 01/9
Tiết 3
Ôn tập hát bài: Thật là hay
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIÊN TRÌNH:
1. Khởi động:
23
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nêu lại tên tác giả bài hát lớp Thật là hay?
- HS trả lời , HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Thật là hay 1,2 lần
- Tập hát và thể hiện sắc thái bài hát Thật là hay.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
24
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Thật là hay do ai sang tác? Hoàng Long ; Hoàng Lân
; Phong Nhã
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 29/8/2015
Ngày dạy: 3A- 04/9
3B- 05/9
3C- 05/9
3D- 01/9
Tiết 3
Học hát bài: Bài ca đi học
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Bài ca đi học, tập hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
25
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Thật là hay)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát miêu tả cảnh gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca 1 của bài hát:
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lan., Đàn bướm phơi phới lướt trên
cành hoa rung rinh. Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xa xa. Chào đón chúng
em mau bước chân nhanh tới trường.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, hơi nhanh.
26
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Bài ca đi học do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Phan Trần Bảng
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình
Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 29/8/2015
Ngày dạy: 4A- 04/9
4B- 03/9
4C- 05/9
4D- 01/9
Tiết 3
27
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
Bài tập: Cao độ và tiết tấu
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ các nốt nhạc.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Em yêu hòa bình.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
4. Bài tập cao đọ và tiết tấu:
28
- Nhóm trưởng, lấy phiếu, chỉ đạo cho các bạn viết, đọc lại bài tập cao độ và
tiết tấu.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vạn động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển cc nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 31/8/2014
Ngày dạy: 5A- 03/9
5B- 05/9
5C- 05/9
Tiết 3
Ôn tập hát bài: Reo vang bình minh
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
29
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu bài hát.
- Biết hát, kết hợp vận động phụ họa theo bài.
- Đọc và gõ đúng phách bài TĐN số 1.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 1
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung 3 bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Reo vang bình minh
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát, chỗ ngắt câu, lấy hơi.
4. Tập đọc nhạc số 1:
30
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn mẫu giai điệu bài TĐN số 1 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên
nốt.
- Đàn và cho HS đọc các tên nốt trong bài.
- Chia câu, đàn giai điệu cho HS đọc từng câu.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 1.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
31
TUẦN 4:
Ngày soạn: 04/09/2015
Ngày dạy: 1A- 10/9
1B- 09/9
1C- 07/9
1D- 07/9
1E- 08/9
Tiết 4
Ôn tập hát bài: Mời bạn vui múa ca
Trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về”
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Học sinh biểu diễn bài hát có vận động phụ hoạ đơn giản.
-Tham gia trò chơi .
II. CHUẨN BỊ:
- Vài động tác vận động phụ hoạ
- Đàn piano
- Nắm vững trò chơi Ngựa ông đã về
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
- Học sinh hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài Mời bạn vui múa ca : 2HS
3. Bài mới:
32
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Mời bạn
vui múa ca
- Đàn và hát mẫu.
- Đệm đàn cho HS hát.
- NX, sửa sai.
- Điều khiển.
- NX, sửa sai.
- Tổ chức biểu diễn
- NX, sửa sai.
Hoạt động2 : Trò chơi theo bài đồng
dao Ngựa ông đã về
- Hướng dẫn.
- NX, sửa sai.
- Chia lớp thành từng nhóm.
- Tổ chức.
- NX, động viên HS.
- NX, sửa sai, nhắc nhở, động viên HS.
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát.
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân.
- Sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch chân
theo nhịp.
- Sửa sai.
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca kết
hợp vận động theo nhạc.
- Sửa sai.
- Tập đọc câu đồng dao theo đúng tiết
tấu.
*
*
*
*
*
*
*
- Sửa sai.
- Vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò chơi
“cưỡi ngựa"
- Nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách.
- Nghe NX.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp.
- Em về tập chơi trò chơi cưỡi ngựa và đọc bài đồng dao theo tiết tấu.
Ngày soạn: 04/09/2015
Ngày dạy: 2A- 10/9
2B- 07/9
2C- 11/9
2D- 09/9
2E- 08/9
Tiết 4
Học hát bài: Xoè hoa
Dân ca: Thái
Lời mới : Phan Duy
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài dân ca của đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
33
GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ..
- Chép lời ca ra bảng phụ.
- Tranh ảnh về đồng bào Thái Tây Bắc.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát là dân ca của Dân tộc nào? .... Nội dung bài hát nói về
điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát nói về cuộc sống văn hóa, văn
nghệ mộc mạc, giản gị với những làn điệu Xòe có từ rất lâu đời đậm đà bản sắc Dân
tộc Việt Nam”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
Tay nắm tay ta cùng xòe hoa.
34
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang,.....
X
Đệm theo nhịp:
X
X
X
X
X
X
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang,.....
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Từ nào xuất hiện trong lời bài hát mang tên các nhạc cụ Việt Nam?
Cồng
Chiêng
Khèn
Sáo
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
35
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 3A- 10/9
3B- 11/9
3C- 11/9
3D- 08/9
Tiết 4
Học hát bài: Bài ca đi học (tiếp)
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời 2.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bai hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Bài ca đi học, tập hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
36
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát miêu tả cảnh gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca 2 của bài hát:
Trường em xa xa khuất sau hàng cây xanh xanh.
Ngày tháng tới đã thắm bao tình em thương yêu.
Đùa nô tung tăng nắm tay cùng nhau ca vang.
Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em tới trường.
- Đọc lời 2 của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu) và ghép cả bài 1, 2 lần.
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, hơi nhanh.
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
37
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Bài ca đi học do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Phan Trần Bảng
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình
Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn : 05/09/2015
Ngày dạy : 4A- 10/9
4B- 09/9
4C- 11/9
4D- 08/9
Tiết 4
Học hát bài : Bạn ơi lắng nghe
Dân ca: Ba- na- Tây Nguyên
Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh
Kể chuyện âm nhạc “Tiếng hát Đào Thị Huệ”
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài dân ca Ba Na -Tây Nguyên.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Bạn ơi lắng nghe, tập hát với tính chất hùng mạnh, nẩy
âm.
- Đàn piano, đĩa ÂN 4, nhạc cụ gõ.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
38
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát của Dân tộcnào? Nội dung bài hat nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
1. Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.
Tiếng dòng suối ngoài xa thì thào.
Tiếng đàn cá vui đùa aáy cát.
Tiếng làn sóng trôi suôi ào ào.
2. Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi.
Có nhìn thấy đàn chim câu xanh.
Cánh gọi nắng bay về rãy lúa.
Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngắt câu, nẩy âm.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
39
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất mạnh mẽ, nẩy âm.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Bạn ơi lắng nghe của Dân tộc nào ? Cơ Ho Gia Rai
Ba Na
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 06/9/2015
Ngày dạy: 5A- 09/9
5B- 11/9
5C- 11/9
Tiết 4
Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nhạc và lời: Huy Trân
I. MỤC TIÊU:
40
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm hát quen dùng Phách, song loan, ...
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Máy nghe, băng đĩa...
- Đệm đàn, hát chuẩn bài hát.
HS chuẩn bị:
- SGK Âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan, ...
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động Cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể chơi trò chơi.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát nói lên tình cảm khát khao của các
em khi trái đât không có tiếng súng, tiếng bom để các em được sống yên vui và cắp
sách đến trường”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Hãy xua tan những mây mù đen tối, để bầu trời tươi mãi một màu xanh.
Hãy bay lên chim bồ câu trắng, cho bầy em ca hát dưới trời xanh.
Lá lá la la la, lá lá lá la la..
Lá lá la la la, là lả là lá la..(Lời 2 tương tự)
41
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến, đảo phách, hát nẩy âm.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách Hãy xua tan những mây mù đen tối để bầu trời tươi mãi…
X
Đệm theo nhịp
X
X
XX
XX X
X
X
X
Hãy xua tan những mây mù đen tối để bầu trời tươi mãi…
X
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác ? Huy Thục
Huy Du
Huy
Trân
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
42
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 5:
Ngày soạn: 11/9/2015
Ngày dạy: 1A- 17/9
1B- 16/9
1C- 14/9
1D- 14/9
1E- 15/9
Tiết 5
Ôn tập 2 hát bài: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, đĩa ÂN 1.
- Một số nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng bài hát Mời bạn vui múa ca: 2hs
3. Bài mới:
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Quê hương
tươi đẹp
- Đàn và hát mẫu hoặc mở đĩa ÂN 1.
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát.
- Đệm đàn.
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch
- Điều khiển.
chân theo nhịp.
- Sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ Quê hương em biết bao tươi đẹp…
đệm theo tiết tấu lời ca.
* **
* *
* ** **
- Sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca.
- Tổ chức cho HS biểu diễn.
- Sửa sai.
43
- NX, sửa sai.
Hoạt động2: Ôn tập bài hát Mời bạn
vui múa ca.
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát.
- Đàn và hát mẫu.
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân.
- Đệm đàn.
- Sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch
- NX, sửa sai.
chân theo nhịp tại chỗ.
- Điều khiển cho HS hát.
- Sửa sai.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
- NX, sửa sai.
ca.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ Chim ca líu lo hoa nhu đón chào…
đệm theo tiết tấu lời ca.
* * * ** * * * **
- Sửa sai.
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca kết
- NX, sửa sai.
hợp vận động phụ hoạ.
- Tổ chức cho HS biểu diễn.
- Sửa sai.
- NX, sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh hát lần lượt 2 bài hát.
- Về nhà tập hát và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 11/9/2015
Ngày dạy: 2A- 17/9
2B- 14/9
2C- 18/9
2D- 16/9
2E- 15/9
Tiết 5
Ôn tập hát bài: Xoè hoa
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa.
HS chuẩn bị:
- SGK.
III. TIÊN TRÌNH:
2. Khởi động:
44
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Bài hát là dân ca của dân tộc nào?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Xòe hoa 1,2 lần
- Tập hát và thể hiện sắc thái bài hát Xòe hoa.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
45
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Xòe hoa do ai đặt lời? Hoàng Long ; Hoàng Lân ;
Phan Duy
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 12/9/2015
Ngày dạy: 3A- 17/9
3B- 18/9
3C- 18/9
3D- 15/9
Tiết 5
Học hát bài: Đếm sao
Nhạc và lời : Văn Chung
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Đếm sao, tập hát với tính chất vui tươi, trong sáng, nhịp
nhàng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
46
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát miêu tả cảnh gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng.
Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng. Kìa sáu ông sáng sao trên trời cao.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân, nhấn vào phách mạnh của nhịp 3
khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của bài
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
47
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Đếm sao do ai sáng tác? Huy Du
Phan Trần Bảng
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá
kém
Văn Chung
Trung bình
Mức độ yếu
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 12/9/2015
Ngày dạy: 4A- 17/9
4B- 18/9
4C- 18/9
4D- 15/9
Tiết 5
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết giá trị độ dài hình nốt trắng. Biết thể hiện hình nốt có nốt đen và nốt
trắng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
48
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ các nốt nhạc.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Em yêu hòa bình.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát là dân ca của dân tộc nào, do ai dịch lời? .... Nội dung bài
hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
4. Giới thiệu hình nốt trắng – Bài tập tiết tấu:
- Nhóm trưởng lấy SGK, chỉ đạo cho các bạn tìm hiểu về nốt trắng, tập đọc
bài tập và tiết tấu.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
49
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vạn động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển cc nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 13/9/2015
Ngày dạy: 5A- 16/9
5B- 18/9
5C- 18/9
50
Tiết 5
Ôn tập hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 2, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại và đàm thoại bài hát :
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
51
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát, chỗ đảo phách, lấy
hơi.
4. Tập đọc nhạc số 2:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn mẫu giai điệu bài TĐN số 2 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên
nốt.
- Đàn và cho HS đọc các tên nốt trong bài.
- Chia câu, đàn giai điệu cho HS đọc từng câu.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 2.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
52
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 6:
Ngày soạn: 18/9/2015
Ngày dạy: 1A- 24/9
1B- 23/9
1C- 21/9
1D- 21/9
1E- 22/9
Tiết 6
Học hát bài: Tìm bạn thân(lời 1)
Nhạc và lời: Việt Anh
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời 1 bài hát Tìm bạn thân.
- HS biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo lời 1 của bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Tập hát thuần thục bài Tìm bạn thân.
- Đàn piano, đĩa ÂN 1, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài Mời bạn vui múa ca: 3HS.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Dạy lời 1 bài hát Tìm bạn
thân.
a, Giới thiệu bài:
- Lần đầu tiên đến trường ai cũng muốn kết - Chú ý nghe.
bạn với nhiều bạn mới. Ở trường học, bạn
nào cũng ngoan ngoãn, xinh tươi, thật là dễ
mến, dễ thân. Bài hát sẽ nói lên điều đó.
- Đàn, hát mẫu.
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai
b, Dạy hát:
điệu, tình cảm bài hát.
- Đọc lời ca từng câu ngắn.
- Chia lời 1 bài hát thành 4 câu mỗi câu 2 - Đọc theo đồng thanh.
nhịp và dạy từng câu theo lối truyền khẩu - Học hát đồng ca lời 1 bài hát.
móc xích.
53
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát nhẩm
theo.
- Nghe và hát nhẩm theo.
- Chỉ huy.
- Cả lớp hát thuộc lời ca, sau đó hát
- NX, sửa sai.
theo tổ, theo nhóm và 1 số cá nhân.
Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm - Sửa sai.
theo phách.
- Hát mẫu, yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Chú ý nghe, và thực hiện.
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi…
- Chỉ huy.
*
*
*
*
- NX, sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Gọi HS lên bảng hát có gõ đệm theo - Sửa sai.
phách.
- Hát cá nhân, tổ, nhóm.
- NX, sửa sai, động viên HS.
- Sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Ngày soạn: 18/9/2015
Ngày dạy: 2A- 24/9
2B- 21/9
2C- 25/9
2D- 23/9
2E- 22/9
Tiết 6
Học hát bài: Múa vui
Nhạc và lời: Lưu Hưu Phước
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ..
- Chép lời ca ra bảng phụ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
54
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về
điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát nói về tinh thần đoàn kết của
các em nhỏ cùng nắm tay nhau vui múa hát dưới mái trường thân yêu”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Cùng nhau múa xung quanh vòng
Cùng nhau múa cùng vui.
Cùng nhau múa xung quanh vòng.
Vui cùng nhau múa đều.
Nắm tay nhau bắt tay nhau.
Vui cùng nhau múa ca.
Nắm tay nhau bắt tay nhau
Vui cùng vui múa đều.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ hát nhanh.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
55
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Gõ theo phách: Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui,.....
X
Gõ theo nhịp:
X
X
X
X
X
XX
Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui,.....
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt
Khá
kém
Trung bình
Mức độ yếu
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
56
Ngày soạn: 19/9/2015
Ngày dạy: 3A- 24/9
3B- 25/9
3C- 25/9
3D- 22/9
Tiết 6
Ôn tập bài hát: Đếm sao
Trò chơi âm nhạc.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 3, Đĩa bài hát.
- Nhạc cụ gõ….
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
57
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Đếm sao.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Trò chơi âm nhạc:
- GV cho HS chơi trò chơi: GV làm mẫu 1, 2 lần cho HS hát các âm A- câu 1;
U- câu 2; Y- câu 3; La- câu 4.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vân động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
58
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 20/9/2015
Ngày dạy: 4A- 24/9
4B- 23/9
4C- 26/9
4D- 25/9
Tiết 6
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
- Nhận biết 1vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị , đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4.
- Bảng phụ TĐN số 1, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tập đọc nhạc số 1:
- Yêu cầu HS tự đọc các nốt có trong bài 1, 2 lần.
- GV giám sát, giúp đỡ các nhóm, cá nhân.
59
- HS Đọc đồng thanh các nốt ở bài TĐN số 1
- GV nhận xét và sửa sai, đọc hoặc đàn lại cho HS nghe 1, 2 lần cho HS nắm
giai điệu bài TĐN số 1.
- Chia câu đàn giai điệu dạy cho HS đọc từng câu theo lối móc xích có gõ
phách.
3. Tự ôn luyện bài TĐN số 1:
- Nhẩm, đọc lại bài hát TĐN số 1
- GV nghe, sủa sai cho HS.
- Đọc lại bài hát 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca của bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc:
- GV treo tranh các nhạc cụ: Cho HS quan sát hình dáng, chất liệu…
Đán nhị
Đàn tam
Đàn tứ
Đàn tì bà
- GV giới thiệu ngắn gọn từng loại nhạc cụ trên cho HS nghe.
- GV cho HS nghe tiếng 4 loại nhạc cụ này qua đĩa tư liệu (Nếu có)
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 1.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài TĐN sos 1 trước lớp..
- GV nhận xét, sửa sai, thưởng nhóm đọc tốt nhất)
60
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 20/9/2015
Ngày dạy: 5A- 23/9
5B- 25/9
5C- 25/9
Tiết 6
Học hát bài: Con chim hay hót
Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm hát quen dùng: Phách, song loan, ...
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Máy nghe, băng đĩa...
- Đệm đàn, hát chuẩn bài hát.
HS chuẩn bị:
- SGK Âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan, ...
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
61
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học (1 HS)
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát được nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu sáng tác lời theo đồng dao, bài hát với nét nhạc giản dị, rễ thương nhưng lại vui
tươi, sinh động nói về con chim rất quen thuộc, gần gũi, có ích với con người và
thiên nhiên”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Con chim hay hót Nó đứng nó hót cành đa.
Nó ra cành trúc Nó rúc nó rúc canhg tre.
Nó hót le te Nó hót la ta.
Nó hót le te la ta mà nó bay vô nhà.
Ấy nó ra ruọng lúa Nó múa nó chơi.
Ơi chim ơi chim ơi là ới chim ơi, chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
- Đọc lời ca của bài hát.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập hát nhẩm bài hát cho thuộc lời ca.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
62
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong
nhóm)
Đệm theo phách: Con chim hay hót Nó đứng nó hót cành đa...
X
Đệm theo nhịp:
X
X
X
X
X
XX
Con chim hay hót Nó đứng nó hót cành đa.....
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên một số loài chim mà em biết?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình
Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết
học và tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 7:
Ngày soạn: 27/9/2014
Ngày dạy: 1A- 03/10
1B- 02/10
1C- 30/9
63
1D- 30/9
1E- 01/10
Tiết 7
Học hát bài: Tìm bạn thân (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu với lời 1 lời 2 của bài.
- Biết hát kết hợp 1 vài động tác phụ họa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát bài Tìm bạn thân chuẩn xác và truyền cảm.
- Đàn Piano, đĩa ÂN 1.
- Vài động tác phụ họa đơn giản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát lời 1 bài hát: Tìm bạn thân: 2HS.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Ôn lời 1 bài hát Tìm bạn
thân.
- Đàn, hát mẫu lời 1.
- Nghe và nhớ lại giai điệu bài hát.
- Điều khiển, chú ý sửa sai nếu học sinh - Cả lớp hát thuộc lời 1 theo tập thể,
hát sai.
theo tổ, nhóm và 1 số cá nhân hát tốt,
hát yếu.
Hoạt động2: Dạy hát lời 2
- Hát mẫu lời 2.
- Chú ý.
- Đọc lời ca cho HS đọc theo.
- Đọc đồng thanh lời 2.
- Chia câu như lời 1 và dạy từng câu - Học hát lời 2 bài hát.
theo lối truyền khẩu móc xích.
- Chỉ huy.
- Cả lớp hát lời 2 bài hát, sau đó hát nối
lời 1 và lời 2.
- Chia nhóm, và điều khiển.
- Các nhóm hát luân phiên, cá nhân hát.
- Chú ý, tập hát kết hợp động tác phụ
- Hướng dẫn động tác phụ hoạ:
hoạ.
+ Nhún chân nhịp nhàng theo phách.
+ Vẫy tay gọi bạn, dơ tay về phía trước
vẫy tay theo phách.
+ Giơ 2 tay lên cao, 2 bàn tay nắm vào
nhau, 2 cánh tay tạo thành vòng tròn.
Nghiêng sang trái rồi nghiêng sang phải
nhún chân theo phách.
+ Tiếp tục vòng tay trên cao phối hợp
động tác chân quay tròn tại chỗ.
- Biểu diễn theo nhóm 3HS trước lớp.
- Tổ chức biểu diễn.
- Sửa sai.
- Nhận xét từng phần biểu diễn của từng
64
nhóm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn học sinh hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Về hát bài hát, tập vận động phụ hoạ.
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 27/9/2014
Ngày dạy: 2A- 03/10
2B- 30/9
2C- 04/10
2D- 01/10
2E- 01/10
Tiết 7:
Ôn tập bài hát: Múa vui
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn Piano, máy nghe, băng đĩa.
HS chuẩn bị:
- SGK.
III. TIÊN TRÌNH:
3. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
65
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Múa vui 1,2 lần
- Tập hát và thể hiện sắc thái bài hát Múa vui.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca...có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét
về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Múa vui do ai sáng tác? Hoàng Long ; Hoàng Lân ;
Lưu Hữu Phước
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
66
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết
học và tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 28/9/2014
Ngày dạy: 3A- 03/10
3B- 02/10
3C- 04/10
3D- 01/10
Tiết 7
Học hát bài: Gà gáy
Dân ca Cống (Lai Châu)
Lời mới: Huy Trân
I. MỤC TIÊU:
- HS biết đây là bài dân ca .
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Gà gáy, tập hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
67
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát là dân ca của dân tộc nào? Bài hát nói về con vật nào?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi.
Gà gáy té le té le sáng rồi ài ời.
Nắng sáng lên rồi dạy lên nương đã sáng rồi ai ơi.
Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân, nhấn vào phách mạnh của nhịp 2
khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng của bài
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
68
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát là dân ca của dân tộc nào? Nùng
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá
kém
Tày
Trung bình
Cống
Mức độ yếu
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 28//9/2014
Ngày dạy: 4A- 03/10
4B- 02/10
4C- 04/10
4D- 01/10
Tiết 7
Ôn tập hai bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
Ôn tập: TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU:
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 1, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
69
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bạn ơi lắng nghe.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại 2 bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Về tác giả? .... Nội dung 2 bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung 2 bài hát đã học.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm 2 bài hát.
4. Ôn tập đọc nhạc số 1:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN số 1 cho HS nghe nhớ giai điệu, ghi nhớ tên
nốt.
- Đàn và cho HS đọc bài TĐN số 1 vài lần.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
70
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 1.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp 2 bài.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát
Ngày soạn: 29/9/2014
Ngày dạy: 5A- 03/10
5B- 04/10
5C- 04/10
Tiết 7
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót.
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1, số 2.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát.
71
- Bảng phụ TĐN số 1, 2 nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Hãy giữ cho em bầu trời xanh.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Về tác giả? .... Nội dung 2 bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung bài hát đã học.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Con chim hay hót.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát có nhún nhẹ nhàng
theo bài.
4. ÔN tập đọc nhạc số 1, số 2:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong từng bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
72
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN số 1, số 2 cho HS nghe nhớ giai điệu, ghi nhớ
tên nốt.
- Đàn và cho HS đọc bài TĐN số 1, số 2 vài lần.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có phụ họa đơn giản.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 1.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng
TUẦN 8:
Ngày soạn: 03/10/2014
Ngày giảng: 1A- 09/10
73
1B- 08/10
1C- 06/10
1D- 06/10
1E- 07/10
Tiết 8
Học hát bài: Lý cây xanh
Dân ca: Nam Bộ
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát bài “Lý cây xanh” là bài dân ca Nam Bộ.
- Hát đúng giai điệu, lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- GV thuần thục bài hát.
- Đàn Piano, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh hát lại lời 2 bài hát “Tìm bạn thân”
- GV: nhận xét, xếp loại.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Dạy bài hát: “Lý cây xanh”
a, Giới thiệu bài:
- Đây là bài hát dân ca hay do đồng bào - Chú ý nghe.
Nam Bộ sáng tác. Bài hát mộc mạc, giản dị
miêu tả cảnh cây cối xanh tươi và chim ca
đua nhau hót líu lo.
b, Dạy hát:
- Hát mẫu, hoặc mở đĩa ÂN 1.
- Chú ý nghe nắm giai điệu, lời ca,
tình cảm bài hát.
- Đọc lời từng câu cho HS đọc theo.
- Đọc theo đồng thanh.
Cái cây xanh xanh,
Thì lá cũng xanh.
Chim đậu trên cành,
Chim hót líu lo.
Líu lo là líu lo,
Líu lo là líu lo.
- Dạy hát từng câu sau đó ghép cả bài theo - Lớp hát đồng ca từng câu, ghép cả
lối truyền khẩu móc xích.
bài.
- Chỉ huy.
- Lớp hát đồng ca, đơn ca, tốp 1, 2
lần.
- Nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm
theo bài.
- Hướng dẫn, yêu cầu HS hát và vỗ tay theo - Lớp hát + vỗ tay theo nhịp.
nhịp.
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh...
*
*
*
*
74
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Hướng dẫn, yêu cầu HS hát và vỗ tay theo - Lớp hát + gõ phách.
nhịp.
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh...
*
* **
* * **
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện gõ đệm.
- Thực hiện.
- Đệm dàn cho HS hát.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
GV: Nhận xét, tuyên dương.
- Nghe NX.
- Gọi HS lên hát có gõ theo nhịp, phách?
- Hát đơn ca, nhóm 1-2 em.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên: nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn: 03/10/2014
Ngày dạy: 2A- 09/10
2B- 06/10
2C- 10/10
2D- 07/10
Tiết 8
Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIÊN TRÌNH:
4. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
75
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày 3 bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Tác giả, nội dung bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại 3 bài hát.
- Hát lại bài: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui 1,2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái 3 bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của 3 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 3 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Xòe hoa do ai đặt lời? Hoàng Long ; Hoàng Lân ;
Phan Duy
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
76
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 04/10/2014
Ngày dạy: 3A- 09/10
3B- 08/10
3C- 10/10
3D- 07/10
Tiết 8
Ôn tập bài hát: Gà gáy
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 3, Đĩa bài hát.
- Nhạc cụ gõ….
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
- SGK ÂN 3.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
77
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát là dân ca của dân tộc nào? .... Nội dung bài hát nói về
điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Gà gáy.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
- GV nhận xét, sửa sai.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vân động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
78
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 04/10/2014
Ngày giảng: 4A- 09/10
4B- 08/10
4C- 10/10
4D- 07/10
Tiết 8
Học bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, tập hát với tính chất vui tươi, dí
dỏm, nảy âm.
- Đàn piano, đĩa ÂN 4, nhạc cụ gõ.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là chơi 1 trò chơi)...
79
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát của tác giả nào? Nội dung bài hat nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Vó câu nhẹ tênh lắc lư nhịp nhàng rừng vàng biển bạc.
Đồng xanh ở rộng bao la ta phi khắp trốn thăm các bạn bè yêu mến.
Tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho toàn đội ta phi nhanh nhanh nhanh.
Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh, ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngắt câu, nẩy âm.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, dí dỏm, nảy âm.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
80
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh do ai sáng tác ? Phonh Nhã
Việt Anh
Phạm Tuyên
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày dạy: 5A- 09/10
5B- 10/10
5C- 10/10
5D- 08/10
Tiết 8
+, Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu
trời xanh.
+, Nghe nhạc.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Thanh phách.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát, bài dân ca “Trống cơm”
- Nhạc cụ gõ….
HS chuẩn bị:
- SGK.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
81
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Lớp chúng ta đoàn kết)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Em hãy nhắc lại tên tác giả từng bài? .... Nội dung từng bài hát
nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại 2 bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời
xanh.
- Hát lại 2 bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm từng bài hát.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Nghe nhạc:
- GV cho HS Nghe bài hát dân ca Đồng bằng Bắc bộ “Trống cơm”
- Em hãy nêu cảm nhận của mình khi nghe song bài dân ca này?
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
82
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vân động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 9:
Ngày soạn: 10/10/2014
Ngày giảng: 1A- 16/10
1B- 15/10
1C- 13/10
1D- 13/10
1E- 14/10
Tiết 9
Ôn tập bài hát: Lý cây xanh
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
83
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh phong cảnh Nam Bộ.
- Sưu tầm 1 số bài thơ 4 chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước các em học bài hát gì?
- Hãy hát lại bài hát đó?
- GVNX, xếp loại.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn bài hát “Lý cây xanh”
- Yêu cầu hát bài hát có gõ đệm theo
phách.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu hát bài có gõ đệm theo nhịp.
- NX, sửa sai
- Cho HS hát kết hợp với vận động phụ
hoạ.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu.
- Cho HS nói theo tiết tấu trên bằng
chính lời ca của bài “Lý cây xanh”
- NX, sửa sai.
- Từ cách nói trên cho HS vận dụng đọc
những câu thơ khác.
“Vừa đi vừa nhảy
là chim chèo bẻo”
- Đoạn thơ trên nói về các loại chim
(Chim liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo…)
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn thơ trên
rồi gõ theo âm hình tiết tấu “Vừa đi
nhảy là anh sáo xinh”.
- HS hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo
phách.
- Sửa sai.
- Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- Sửa sai.
- HS hát (đơn ca, tốp ca…)
- Sửa sai.
- HS thực hiện nói theo âm hình tiết tấu
(nhóm, lớp, cá nhân)
- Sửa sai.
- HS tập đọc.
- HS đọc và gõ đệm theo tiết tấu.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cả lớp hát và gõ đệm bài “Lý cây xanh” 1 lần.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà thuộc lời hát hay các bài hát đã học.
Ngày soạn: 10/10/2014
Ngày dạy: 2A- 1510
2B- 13/10
2C- 16/10
2D- 14/10
84
Tiết 9
Học hát bài: Chúc mừng sinh nhật
Nhạc Anh
Lời Việt: Đào Ngọc Dung
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ..
- Chép lời ca ra bảng phụ.
- Tranh ảnh về Lễ sinh nhật.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát là nhạc của nước nào? .... Nội dung bài hát nói về điều
gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát với giai điệu mộc mạc, giản
dị, tính chất nhịp nhàng, nội dung nói về Lễ sinh nhật là ngày kỷ niệm của mỗi con
người khi được sinh ra trong đời, một ngày đẹp nhất, hằng năm được tổ chức để ghi
nhớ nếu có điều kiện”
3. Học hát
85
- Đọc lời ca của bài hát:
Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một khúc ca.
Mừng ngày đã sinh cho cuộc đời, một bông hoa sinh rực rỡ.
Cuộc đời em là đóa hoa, cuộc đời em là khúc ca.
Cuộc đời sẽ thêm tươi đẹp vì, những đóa hoa và khúc ca./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm, nhịp bài hát theo các câu hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách: Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một khúc ca…
X
X
X
X
XX X
X
X
X
XX
Đệm theo nhịp:
Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một khúc ca
X
X
X
X
- Đứng
hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt
Khá
kém
86
Trung bình
Mức độ yếu
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 11/10/2014
Ngày giảng: 3A- 16/10
3B- 15/10
3C- 17/10
3D- 14/10
Tiết 9
Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn 3 bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 3.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ…
III. TIÊN TRÌNH:
5. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
87
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu lai 3 bài hát:
- Nghe GV trình bày 3 bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Tác giả, nội dung 3 bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại 3 bài hát.
- Hát lại bài: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy 1,2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái 3 bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của 3 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 3 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
88
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 11/10/2014
Ngày giảng: 4A- 16/10
4B- 15/10
4C- 17/10
4D- 14/10
Tiết 9
+, Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
+, Tập đọc nhạc: TĐN Số 2
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vân động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 2, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
89
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại và đàm thoại bài hát :
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát, chỗ có luyến, ngắt
câu, lấy hơi.
4. Tập đọc nhạc số 2:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn mẫu giai điệu bài TĐN số 2 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên
nốt.
- Đàn và cho HS đọc các tên nốt trong bài.
- Chia câu, đàn giai điệu cho HS đọc từng câu.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 2.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
90
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 12/10/2014
Ngày giảng: 5A- 16/10
5B- 17/10
5C- 17/10
5D- 15/10
Tiết 9
Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
Nhạc và lời: Hoàng Long
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm hát quen dùng, Phách, song loan, ...
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Máy nghe, băng đĩa...
- Đệm đàn, hát chuẩn bài hát.
HS chuẩn bị:
- SGK Âm nhạc 5
91
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động Cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể chơi trò chơi.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát nói lên tình cảm của các em khi ”
3. Học hát
Đọc lời ca của bài hát:
Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô.
Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố.
Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh mặt trời.
Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời những đóa hoa tươi màu đẹp nhất.
Chúng em xin tặng các thầy các cô.(Lời 2 tương tự)
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến, đảo phách, hát nẩy âm.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
92
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách Hãy xua tan những mây mù đen tối để bầu trời tươi mãi…
X
Đệm theo nhịp
X
X
XX
XX X
X
X
X
Hãy xua tan những mây mù đen tối để bầu trời tươi mãi…
X
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên một số bài hát nói về mái trường, thầy cô giáo mà em biết?
+
Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
93
TUẦN 10:
Ngày soạn: 24/10/2014
Ngày dạy: 1A- 30/10
1B- 29/10
1C- 27/10
1D- 27/10
1E- 28/10
Tiết 10
Ôn tập 2 bài hát: Lý cây xanh, Tìm bạn thân
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay, gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
- Đàn Piano, đĩa ÂN 1, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ hoạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Em hãy kể tên các bài hát đã học?
- GV nhận xét, đánh giá HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Tìm bạn thân”
- Bài hát “Tìm bạn thân” của tác giả nào?
- Tác giả Việt Anh.
- Cho HS nghe lại đĩa bài hát.
- Nghe ghi nhớ lại giai điệu và tình cảm
bài hát.
- Yêu cầu HS hát lại bài.
- Hát đồng ca, tổ, cá nhân.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Sửa sai.
+ Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- HS thực hiện hát và vỗ tay theo phách.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Sửa sai.
+ Cho học sinh hát kết hợp với biểu diễn và vận - HS thực hiện: Tổ, nhóm, cá nhân.
động phụ hoạ.
- GV nhận xét và xếp loại.
- Nghe NX, sửa sai.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Lý cây xanh”
- Bài hát “Lý cây xanh” là dân ca vùng nào?
- Dân ca Nam bộ.
- Cho HS nghe lại đĩa bài hát.
- Nghe ghi nhớ lại giai điệu và tình cảm
bài hát.
- Yêu cầu HS hát lại bài.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm, cá nhân.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
+ Cho HS hát kết hợp gõ theo phách.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Sửa sai.
+ Cho HS biểu diễn bài hát có vận động phụ - HS thực hiện: Tổ, nhóm, cá nhân.
hoạ.
- Theo dõi, NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát “Lý - Thực hiện đồng ca, cá nhân, tổ.
cây xanh”
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét nhắc nhở HS.
- Về nhà ôn lại các bài hát đã học, xem trước bài sau.
94
Ngày soạn: 24/10/2014
Ngày dạy: 2A- 30/10
2B- 27/10
2C- 31/10
2D- 28/10
Tiết 10
Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
6. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các
nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Chúc mừng sinh nhật 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 3 bài hát.
(HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
95
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Chúc mừng sinh nhật nhạc nước nào? Pháp ; Anh ; Nga
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở
cộng đồng.
Ngày soạn: 25/10/2014
Ngày dạy: 3A- 30/10
3B- 29/10
3C- 31/10
3D- 28/10
Tiết 10
Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
Nhạc và lời: Mộng Lân
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đêm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Lớp chúng ta đoàn kết hát với tính chất vui tươi, trong sáng..
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
96
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Gà
gáy)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân.
Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà.
Đầy tình thân quý mến nhau, luôn thi đua cùng nhau tiến tới.
Quyết kêt đoàn giữ vững bền, giúp đõ nhau xứng đáng trò ngoan./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ nhấn vào phách mạnh của nhịp 2 khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng của bài
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên vài bài hát nói về tinh thần đoàn kết của học sinh.
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
97
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 25/10/2014
Ngày dạy: 4A- 30/10
4B- 29/10
4C- 31/10
4D- 28/10
Tiết 10
Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Khăn quàng thắm
mãi vai em, tập hát với tính chất vui tươi, tự
hào.
- Đàn piano, đĩa ÂN 4, nhạc cụ gõ.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ
dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động
cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là
chơi 1 trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài,
HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu
bài hát:
98
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe
qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát của tác giả nào?
Nội dung bài hat nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng
nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS
biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương,
khăn quàng trên vai chúng em đến trường.
Em yêu khăn em càng gắng học hành, sao
cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh.
Nhìn bao khăn thắm tươi, lòng ngập bao
xướng vui, hát vang lên chào đón tương lai.
Màu khăn tươi nhắc em, học tập luôn gắng
siêng, làm sao cho khăn quàng thắm mãi vai
em./. (Lời 2 tương tự)
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá
nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các
câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân
dài, nẩy âm, nhấn vào phách mạnh.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh
mẽ, vui tươi, tự hào.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính
chất mạnh mẽ, vui tươi, tự hào.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình
bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá
nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát khác nói về khăn
quàng đỏ, đội viên…?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá
99
Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát
tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong
gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn
trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham
gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày dạy: 5A- 30/10
5B- 31/10
5C- 31/10
5D- 29/10
Tiết 10
+, Ôn tập bài hát:
Những bông hoa những bài ca
+, Giới thiệu một số
nhạc cụ nước ngoài.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS nhận biết hình dáng, âm sắc một số
nhạc cụ nước ngoài như: Saxophone, Flute,
Trompette, Clarinette…
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, tranh các nhạc
cụ nước ngoài phóng to.
- Vài động tác phụ họa, nhạc cụ gõ, đĩa
ÂN…
100
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan,
mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ
dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động
cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là
Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS
đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm
hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? ....
Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng
nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung
bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Những bông hoa
những bài ca.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái
tình cảm bài hát.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài:
- GV treo tranh các nhạc cụ: Cho HS
quan sát hình dáng, chất liệu…
101
Saxophone
Flute
Trompette
Clarinette
- GV giới thiệu ngắn gọn từng loại nhạc
cụ trên cho HS nghe.
- GV cho HS nghe tiếng 4 loại nhạc cụ
này qua đĩa tư liệu (Nếu có)
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Cho nhóm
mình hát lại bài thể hiện sắc thái, tình cảm bài
hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình
bày bài hát trước lớp..
- GV nhận xét, sửa sai, thưởng nhóm hát
tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá
Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những em, nhóm hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong
gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa
với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn
trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham
gia hát ở cộng đồng.
102
TUẦN 11:
Ngày soạn: 31/10/2014
Ngày giảng: 1A- 06/11
1B- 05/11
1C- 03/11
1D- 03/11
1E- 04/11
Tiết 11
Học bài hát: Đàn gà con
Nhạc: Phi- Lip- Pen- Cô
Lời: Việt Anh
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác giai điệu và lời ca.
- Đàn Piano, nhạc cụ gõ, đĩa ÂN 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh trình bày bài hát “Lý cây xanh” và “Tìm bạn thân”.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đàn gà con”
a, Giới thiệu bài hát :
- Bài hát với giai điệu vui tươi, tiết tấu nhanh nói - Nghe để biết.
về đàn gà con rất tinh nghịch, ngộ nghĩnh và đáng
yêu, gần gũi với con người. Bài hát do Phi- LipPen- Cô sáng tác, lời Việt của Việt Anh.
b, Dạy hát:
- Hát mẫu hoặc mở băng cho HS nghe 1, 2 lần.
- Nghe hát mẫu bước đầu cảm nhận giai điệu
và tình cảm bài hát.
- Các em cảm nhận về bài hát này ntn? Nhanh hay - Học sinh trả lời theo cảm nhận.
chậm? Dễ hát hay khó hát?
- GV đọc và cho HS đọc theo lời ca.
- Đọc đồng thanh.
- Giáo viên dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca của - Nghe.
từng câu. Mỗi câu gõ khoảng 2 lần.
- Yêu cầu học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh đồng thanh đọc theo
- Chia câu, đàn giai điệu dạy hát từng câu theo lối - Học hát đồng ca.
móc xích đến hết bài.
- Cho học sinh hát cả bài.
- Học sinh tập hát theo hướng dẫn.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Các em hãy hát bài hát 2 lần, lần 2 kết thúc bằng - Học sinh trình bày cả bài.
cách 2 câu cuối bài 2 lần và chậm dần.
103
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu hát nnhẩm bài.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Làm mẫu, yêu cầu hát có gõ theo nhịp.
- Hát đồng ca, đơn ca...
Trông kia đàn gà con lông vàng...
*
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu hát có gõ theo phách.
- Hát đồng ca, đơn ca...
Trông kia đàn gà con lông vàng...
*
*
*
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Giáo viên chỉ vào bảng phụ, gạch chân những - Quan sát.
tiếng hát theo phách.
Trông kìa đàn gà con lông vàng
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn ...
- Giáo viên hát làm mẫu.
- Học sinh thực hiện theo HD.
- Gọi HS hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Hát đơn ca, tốp ca, tổ.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học, gọi 1, 2 em hát lại bài “Đàn gà con”
- NX giờ học, nhắc nhở HS về nhà thuộc lời , hát hay rõ lời ca.
Ngày soạn: 31/10/2014
Ngày giảng: 2A- 06/11
2B- 03/11
2C- 07/11
2D- 04/11
Tiết 11
Học bài hát: Cộc cách tùng cheng
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số nhạc cụ gõ dân tộc : sênh, thanh la. mõ, trống.
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ..
- Chép lời ca ra bảng phụ.
- Tranh ảnh các nhạc cụ dân tộc (Nếu có).
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
104
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ...(Hoặc chơi trò 1
trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc cho nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung.
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách, cách cách cách..
Thanh la kêu tiếng rất vang cheng cheng cheng, cheng cheng cheng.
Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc cộc cộc cộc, cộc cộc cộc.
Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng, tùng tùng tùng.
Nghe sênh thanh la mõ trống cùng kêu lên vang vang, cùng kêu lên vang vang
Nói: Cộc cách tùng cheng!
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ tiếng đệm khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm, nhịp bài hát theo các câu hát.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát.
(HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách, cách cách …
X
X
X X
X
X
Đệm theo nhịp: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách, cách cách …
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt
Khá
Trung bình
105
Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 01/11/2014
Ngày giảng: 3A- 06/11
3B- 05/11
3C- 07/11
3D- 04/11
Tiết 11
Ôn tập bài: Lớp chúng ta đoàn kết
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 3, Đĩa bài hát.
- Nhạc cụ gõ….
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
- SGK ÂN 3.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Bài ca
đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát là dân ca của dân tộc nào? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
106
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
- GV nhận xét, sửa sai.
2. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vân động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
3. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 01/11/2014
Ngày giảng: 4A- 06/11
4B- 05/11
4C- 07/11
4D- 04/11
Tiết 11
+, Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
+, Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vân động phụ họa.
- Biết đọc bài TĐN số 3.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
107
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 3, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Bạn ơi
lắng nghe.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại 2 bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Về tác giả? .... Nội dung 2 bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung 2 bài hát đã học.
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Tập đọc nhạc số 3:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 3 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 3.
- Cho HS đọc bài TĐN có gõ đệm theo phách.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 3.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp 2 bài.
108
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
Ngày soạn: 02/11/2014
Ngày giảng: 5A- 06/11
5B- 07/11
5C- 07/11
5D- 05/11
Tiết 11
+, Tập đọc nhạc: TĐN số 3
+, Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học.
- Đọc và gõ đệm, ghép lời ca TĐN số 3.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, bài dân ca Nam Bộ Lý ngựa ô.
- Bảng phụ TĐN số 3, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Bài ca
đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tập đọc nhạc số 3:
109
- Yêu cầu HS tự đọc các nốt có trong bài 1, 2 lần.
- GV giám sát, giúp đỡ các nhóm, cá nhân.
- HS Đọc đồng thanh các nốt ở bài TĐN số 3
- GV nhận xét và sửa sai, đọc hoặc đàn lại cho HS nghe 1, 2 lần cho HS nắm giai điệu bài
TĐN số 3.
- Chia câu đàn giai điệu dạy cho HS đọc từng câu theo lối móc xích có gõ phách.
- Nhẩm, đọc lại bài TĐN số 3
- GV nghe, sủa sai cho HS.
- Đọc lại bài hát 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca của bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Nghe nhạc:
- GV cho HS nghe bài dân ca hay Lý ngựa ô dân ca Nam Bộ
- HS cùng GV đàm thoại về nội dung bài dân ca này.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 3.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài TĐN số 3 trước lớp..
- GV nhận xét, sửa sai, thưởng nhóm đọc tốt nhất.
- Ban văn nghệ điều khiển cho các nhóm, cá nhân biểu diễn lại bài hát Những bông hoa
những bài ca.
- GV nhận xét, sửa sai, thưởng nhóm hát hay, biểu diễn tự nhiên nhất.
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
110
TUẦN 12:
Ngày soạn: 07/11/20134
Ngày giảng: 1A- 13/11
1B- 12/11
1C- 10/11
1D- 10/11
1E- 11/11
Tiết 12
Ôn tập bài hát: Đàn gà con
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, băng đĩa ÂN 1, thanh phách....
- Vài động tác múa phụ hoạ đơn giản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước các em học bài hát gi? HS trả lời và hát lại bài “Đàn gà con”
- NX, sửa sai, xếp loại.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con.
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Nghe ghi nhớ giai điệu, nhịp của bài.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ...
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài.
- Sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ...
- Yêu cầu HS hát kết hợp với gõ theo nhịp.
- Theo dõi chỉnh sửa chỗ sai cho HS.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát kết hợp với gõ theo phách.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ...
- Theo dõi chỉnh sửa chỗ sai cho HS.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Sửa sai.
- Nhận xét chung, xếp loại.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Nhận xét từng tổ, nhóm và cá nhân.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ
hoạ.
- Làm mẫu hát có động tác phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động và
phụ họa.
- NX, sửa sai.
- Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu một nhóm
đọc lời theo tiết tấu, nhóm còn lại đệm bằng
nhạc cụ gõ.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Đệm đàn, gọi từng nhóm HS lên bảng thể hiện
bài hát “Đàn gà con” có phụ hoạ đơn giản.
- Nhận xét chung, xếp loại.
- Theo dõi.
- Đứng tại chỗ hát đồng ca.
- Sửa sai.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Hát đơn ca, song ca, tổ, nhóm.
- Nhận xét nhau.
4. Củng cố- Dặn dò:
111
- Cho cả lớp hát lại toàn bài.
- Nhận xét chung giờ học.
Ngày soạn: 07/11/2014
Ngày giảng: 2A- 13/11
2B- 10/11
2C- 14/11
2D- 11/11
Tiết 12
Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
7. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các
nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Cộc cách tùng cheng 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
112
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 3 bài hát.
(HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Cộc cách tùng cheng nhắc đến tên 4 loại nhạc cụ gì của dân tộc Việt Nam?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở
cộng đồng
Ngày soạn: 08/11/2014
Ngày giảng: 3A- 13/11
3B- 12/11
3C- 14/11
3D- 11/11
Tiết 12
Học hát bài: Con chim non
Dân ca: Pháp
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Con chim non hát với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, tha thiết.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
113
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Gà
gáy)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: “Bài hát nhạc nước nào? Bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Bình minh lên có chim non hòa tiếng hót véo von.
Hòa tiếng hót véo von rọng hót vui say sưa.
Này chim ơi hát lên cho vang lời thân ái thiết tha.
Rộn vang tới chốn xa càng mến yêu quê nhà./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân, nhấn vào phách mạnh của nhịp 3 khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, tha thiết của bài.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng của bài
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên vài bài hát nói về loài chim hoặc loài vật mà em biết?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình Mức độ yếu kém
114
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 08/11/2014
Ngày giảng: 4A- 13/11
4B- 12/11
4C- 14/11
4D- 11/11
Tiết 12
Học bài hát: Cò lả
Dân ca: Đồng Bằng Bắc Bộ
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài hát Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Cò lả, tập hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 4, nhạc cụ gõ, máy chiếu.
- Chép lời ca vào bảng phụ, bài “Trống cơm” dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là chơi 1
trò chơi)...
- GV dùng máy chiếu giới thiệu bài mới qua một số hình ảnh của đồng bằng Bắc Bộ cho
HS biết, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
115
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Con cò, cò bay lả lả bay la.
Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình.
Ơi bạn rằng ơi bạn ơi, rằng có biết biết hay chăng.
Rằng có nhớ, nhớ hay chăng./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu, ghép cả bài)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ luyến lên, luyến xuống, nẩy âm, nhấn vào phách mạnh.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát khác nói các con vật?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Nghe nhạc: Bài “Trống cơm” Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
- Mạn đàm: Bài hát có tính chất như thế nào? 1, 2 em trả lời.
- GV giới thiệu sơ lược về Trống cơm cho HS biết qua máy chiếu.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
116
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 09/11/2014
Ngày giảng: 5A- 13/11
5B- 14/11
5C- 14/11
5D- 12/11
Tiết 12
Học bài hát: Ước mơ
Nhạc: Trung Quốc
Lời Việt: An Hòa
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài hát nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Ước mơ, tập hát với tính chất vui tươi, tha thiết, trìu mến.
- Đàn piano, đĩa ÂN 5, nhạc cụ gõ, máy chiếu.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là chơi 1
trò chơi)...
- GV dùng máy chiếu giới thiệu bài mới qua một số hình ảnh của đất nước Trung Quốc cho
HS biết, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo chơi.
Trên cành cây chi, ca líu lo. Như hát lên bao lời mong chờ.
Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên. Cuộc sống tươi đẹp thêm.
117
Cho đàn em tung tăng múa ca, trong nắng xuân tô đẹp muôn nhà./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu, ghép cả bài)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ luyến xuống, ngân dài.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, tha thiết, trìu mến.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát nói về hòa bình?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
TUẦN 13:
Ngày soạn: 14/11/2014
Ngày giảng: 1A- 21/11
1B- 19/11
1C- 17/11
1D- 17/11
1E- 18/11
Tiết 13
Học bài hát: Sắp đến tết rồi
Nhạc và lời: Hoàng Vân
118
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn bài hát “Sắp đên tết rồi”.
- Đồ dùng: Đàn Piano, song loan, thanh phách, trống nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta ôn bài hát gì?
- Yêu cầu HS lên hát kết hợp với biểu diễn
lại bài hát theo nhạc đệm.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Học hát bài “Sắp đến tết rồi”
a, Giới thiệu bài:
- Giới thiệu qua cho HS biết đây là bài hát hay do
nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác cho thiếu nhi, bài hát - Nghe.
với giai điệu vui tươi và tiết tấu sôi nổi nói về
niềm vui của các em khi tết đến xuân về trên quê
hương Việt Nam.
b, Dạy hát:
- Mở băng hoặc hát mẫu 1, 2 lần.
- Đọc lời và yêu cầu HS đọc theo.
- Đàn giai điệu dạy hát từng câu theo lối móc xích
đến hết bài.
- Yêu cầu ghép cả bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện nhẩm bài.
- Yêu cầu HS hát lại bài.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo nhịp.
- Nghe nắm giai điệu và tình cảm bài hát.
- Đọc đồng thanh.
- học hát đồng ca.
- Hát đồng ca, đơn ca.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui...
*
* *
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo - Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
phách.
Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui...
*
* ** *
* **
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS ôn luyện gõ đệm.
- Thực hiện.
- Gọi HS hát lại bài có gõ đệm theo nhịp.
- Hát đơn ca, song ca, tốp.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Gọi HS hát lại bài có gõ đệm theo phách.
- Hát đơn ca, song ca, tốp.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Đệm đàn cho HS hát.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Gọi HS lên hát theo nhạc đệm.
- Hát đơn ca, song ca, tổ...
- NX chung, xếp loại.
- NX nhau.
4. Củng cố - Dặn dò:
119
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS.
- Về nhà ôn luyện lại các bài hát đã học, hát hay, xem trước bài sau.
Ngày soạn: 14/11/2014
Ngày dạy: 2A- 21/11
2B- 17/11
2C- 22/11
2D- 18/11
Tiết 13
Học bài hát: Chiến sĩ tí hon
Theo bài Cùng nhau đi hồng binh
Nhạc: Đinh Nhu
Lời mới: Việt Anh
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết bài Chiến sĩ tí hon nhạc nguyên bản từ bài hát Cùng nhau đi hồng binh của tác giả
Đinh Nhu lời mới Việt Anh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ..
- Chép lời ca ra bảng phụ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ...(Hoặc chơi trò 1
trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc cho nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung.
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước.
120
Cờ sao đi đằng trước, ta vác súng theo sau
Nào ta đi cùng nhau, đều chân theo nhịp trống
Các chiến sĩ tí hon, hát vang lên nào./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ tiếng đệm khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm, nhịp đi của bài hát.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát.
(HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách: Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước…
x
x
xx
x
x
xx
Đệm theo nhịp: Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước…
x
x
x
x
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt
Khá
Trung bình
Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 15/11/2014
Ngày giảng: 3A- 21/11
3B- 19/11
3C- 22/11
3D- 18/11
Tiết 13
121
Ôn tập bài hát: Con chim non
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 3, Đĩa bài hát.
- Nhạc cụ gõ….
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
- SGK ÂN 3.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Bài ca
đi học.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát là dân ca của nước nào? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Con chim non.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
- GV nhận xét, sửa sai.
2. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vân động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
3. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
122
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 15/11/2014
Ngày giảng: 4A- 21/11
4B- 19/11
4C- 22/11
4D- 18/11
Tiết 13
+, Ôn tập bài hát: Cò lả
+,Tập đọc nhạc: TĐN Số 4
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát lĩnh xướng, xô, vận động theo nhạc đệm.
- Đọc, gõ phách, ghép lời ca TĐN số 4.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 4, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Em
yêu hòa bình.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại 2 bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát là dân ca vùng nào? .... Nội dung 2 bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung 2 bài hát đã học.
123
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Cò lả
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Tập đọc nhạc số 4:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 4.
- Cho HS đọc bài TĐN có gõ đệm theo phách.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 4.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia ca
hát cộng đồng.
Ngày soạn: 16/11/2014
Ngày dạy: 5A- 21/11
5B- 22/11
5C- 22/11
5D-19/11
Tiết 13
+, Ôn bài hát: Ước mơ
124
+, Tập đọc nhạc: TĐN Số 4
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Đọc và ghép được lời ca TĐN Số 4.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 4, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Những
bông hoa những bài ca.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát nhạc nước nào? .... Nội dung bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung 2 bài hát đã học.
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Ước mơ
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Tập đọc nhạc số 4:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 4.
- Cho HS đọc bài TĐN có gõ đệm theo phách.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
125
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 4.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia ca
hát cộng đồng.
TUẦN 14:
Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày giảng: 1A- 27/11
Tiết 14
Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu, thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, nhạc cụ gõ, một vài bức tranh mô tả cảnh tết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
126
1B- 26/11
1C- 24/11
1D- 24/11
1E- 25/11
- Em hãy cho biết Tết nguyên đán vào tháng nào, mùa nào trong năm ?
- 2 HS trả lời.
- GVNX nhắc lại (Vào tháng 1 âm lịch, mùa xuân hằng năm)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Sắp đến tết
rồi”
- Treo một bức tranh về phong cảnh ngày - Quan sát và nhận xét về nội dung.
tết cho HS quan sát, mạn đàm.
- Yêu cầu HS hát lại bài 1, 2 lần.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu hát lại bài có gõ theo nhịp.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS hát có gõ theo nhịp.
- Sửa sai.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Hát đơn ca, song ca, tổ.
- Yêu cầu hát lại bài có gõ theo phách.
- Sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Gọi HS hát có gõ theo phách.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tổ.
- Sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động
phụ hoạ đơn giản.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có phụ họa tại - Chú ý, làm theo HD.
chỗ.
- Cho HS lên hát kêt hợp với phụ họa theo - Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
nhạc.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện phụ họa.
- Gọi HS lên hát có phụ họa đơn giản theo - Hát đơn ca, song ca, tốp.
nhạc đệm.
- Nhận xét chung, xếp loại.
- NX nhau.
Hoạt động 3: Tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung sau.
- HS quan sát.
Em đi đến trường
Vui bước trên đường
Chim ca chào đón
Ngàn hoa ngát hương.
- Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu một - Thực hiện theo hướng dẫn.
nhóm đọc lời theo tiết tấu, hai nhóm còn
lại đệm bằng nhạc cụ gõ.
- GV theo dõi sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học, nhận xét nhắc nhở HS.
- Về nhà ôn tập lại các bài hát đã học, thuộc lời, hát hay, rõ lời ca.
Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày giảng: 2A- 27/11
2B- 24/11
2C- 28/11
2D- 25/11
Tiết 14
Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon
127
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
8. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các
nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Chiến sĩ tí hon 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 3 bài hát.
(HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Chiến sĩ tí hon nhạc theo bài hát nào?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
128
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở
cộng đồng
Ngày soạn: 22/11/2014
Ngày giảng: 3A- 27/11
3B- 26/11
3C- 28/11
3D- 25/11
Tiết 14
Học bài hát: Ngày mùa vui (Lời 1)
Dân ca: Thái
Lời mới: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái - Tây Bắc nước ta.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Ngày mùa vui hát với tính vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ, tranh ảnh về cuộc sống đồng bào dân tộc Thái - Tây
Bắc.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho
các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể là Gà
gáy)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
129
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: “Bài hát của dân tộc nào? Bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Ngoài đồng lúa chín thơm, con chim hót trong vườn.
Nô nức trên đường vui thay, bõ công bao ngày mong chờ.
Hội mùa rộn ràng quê hương, ấm no chan hòa yêu thương.
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi, có đâu nơi nào vui hơn./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ hát luyến, nhấn vào phách mạnh của nhịp 2 khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng của bài
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên vài bài hát của đồng bào Thái mà em biết?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình
Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
130
Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày
giảng: 4A- 27/11
4B- 26/11
4C- 28/11
4D- 25/11
Tiết 14
+, Ôn tập hai bài hát:
Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em.
+, Nghe nhạc.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vân động phụ họa đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát, bài dân ca QHBN “Lý cây đa”
- Nhạc cụ gõ….
HS chuẩn bị:
- SGK.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các
nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại 2 bài hát.
- Hát lại 2 bài: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm 2 bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
131
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát lại kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 2 bài
hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 2 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em nội dung nói về điều gì?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
Ngày soạn: 23/11/2014
Ngày giảng: 5A- 27/11
5B- 28/11
5C- 28/11
5D- 26/11
Tiết 14
+, Ôn tập hai bài hát:
Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.
+, Nghe nhạc.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát, bài dân ca QHBN “Bèo dạt mây trôi”
- Nhạc cụ gõ….
HS chuẩn bị:
132
- SGK.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập phát cho các
nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại 2 bài hát.
- Hát lại 2 bài: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm 2 bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát lại kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 2 bài
hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 2 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm,
phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Những bông hoa những bài ca nội dung nói về điều gì?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
133
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát
ở cộng đồng.
TUẦN 15:
Ngày soạn: 28/11/2014
Ngày giảng: 1A- 04/12
1B- 03/12
1C- 01/12
1D- 01/12
1E- 02/12
Tiết 15
Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, nhạc cụ gõ, đĩa ÂN 1.
- Vài động tác phụ họa đơn giản.
III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
- Em hãy hát lại bài “Đàn gà con” 1, 2 em hát.
- NX, xếp loại.
134
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn bài hát “Đàn gà con”
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài hát.
- Cho HS hát lại bài kết hợp gõ theo tiết - Hát đồng ca, tổ, nhóm.
tấu.
Trông kìa đàn gà con lông vàng…
*
* * * * *
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Cho HS hát lại bài kết hợp gõ theo - Hát đồng ca, tổ, nhóm.
nhịp.
Trông kìa đàn gà con lông vàng…
*
*
*
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có phụ họa.
- Thực hiện.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Cho HS tập biểu diễn theo nhạc đệm.
- Hát đơn ca, song ca, tổ.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Sửa sai.
- Cho HS tập hát đối đáp.
- HS thực hiện theo tổ.
+Tổ 1: Trông kia đàn gà con lông vàng
+Tổ 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.
+Tổ 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon.
+Tổ 4: Đàn gà con đi lon ton.
- Lời 2 tương tự.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động 2: Ôn bài hát “Sắp đến tết
rồi”
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm bài hát.
- Cho HS hát kết hợp gõ theo tiết tấu.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui.
* * * * *
*
* *
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui.
*
* *
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có phụ họa.
- Thực hiện.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Cho HS tập biểu diễn theo nhạc đệm.
- Hát đơn ca, song ca, tổ.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Sửa sai.
Hoạt động 3: Tập đọc thơ 4 chữ theo tiét
tấu bài “Sắp đến tết rồi”
- GV ghi bảng.
Em đi đến trường
Vui chơi trên đường
Chim ca chào đón
Ngàn hoa ngát hương
- Hướng dẫn HS đọc.
- Đọc đồng thanh, cá nhân…
- GV theo dõi và HD thêm.
- Thực hiện.
135
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS.
- Về nhà ôn lại bài hát hay, xem trước bài sau.
Ngày soạn: 28/11/2014
Ngày giảng: 2A- 04/12
2B- 01/12
2C- 05/12
2D- 02/12
Tiết 15
Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, gõ đệm theo tiết tấu và nhịp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
9. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày lại 2 bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất 2 bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại 2 bài hát.
136
- Hát lại bài: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm 2 bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của 2 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 2 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng
Ngày soạn: 29/11/2014
Ngày giảng: 3A- 04/12
3B- 03/10
3C- 05/12
3D- 02/12
Tiết 15
+, Học bài hát: Ngày mùa vui (Lời 2)
+, Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I. MỤC TIÊU:
137
- Biết hát theo giai điệu và lời ca lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Ngày mùa vui hát với tính vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ, tranh ảnh về cuộc sống đồng bào dân tộc
Thái - Tây Bắc.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Gà gáy)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: “Bài hát của dân tộc nào? Bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca 2 của bài hát:
Nhịp nhàng những bước chân, vang ngân tiếng reo cười.
Ai gánh lúa về sân phơi, nắng tươi cho màu thóc vàng.
Hội mùa rộn ràng quê hương, ấm no chan hòa yêu thương.
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi, có đâu vui nào vui hơn./.
- Đọc lời ca 2 của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát lời 2 từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ hát luyến, nhấn vào phách mạnh của nhịp 2
khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài.
4. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc:
138
- GV cheo tranh giới thiệu sơ lược 3 loại nhạc cụ cho HS biết: Đàn bầu; Đàn
nguyệt; Đàn tranh của dân tộc Việt Nam.
Đàn bầu
(Độc huyền cầm)
Đàn nguyệt
Đàn tranh
(Đàn thập lục)
- HS nghe để biết hình dáng, chất liệu, cách biểu diễn của 3 loại nhạc cụ này.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng của bài
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày cả bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên vài bài hát của đồng bào Thái mà em biết?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình
kém
Mức độ yếu
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
139
Ngày soạn: 29/11/2014
Ngày giảng: 4A- 04/12
4B- 03/12
4C- 05/12
4D- 02/12
Tiết 15
Học bài hát tự chọn: Khăn quàng thắp sáng bình minh
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát tự chọn ngoài chương trình.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách.
- Biết bài hát do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh, tập hát với tính chất
vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV dùng máy chiếu giới thiệu bài mới qua một số hình ảnh của đồng bằng
Bắc Bộ cho HS biết, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Kìa có con chim non, chim chơi ở sân trường.Ồ chú chim xinh đẹp hót chào mùa
xuân.
140
Kìa các em thơ ngây, em luôn cùng kết đoàn.Vì các em đã thuộc năm điều Bác
dạy.
Học cho ngoan, lớn cho nhanh, bay vào đời xây dựng.Rèn đôi tay, chắc đôi
chân, lao động là vinh quang.
Kìa các em xinh xinh, chân bước vội đến trường.Từng chiếc khăn em quàng
thắm đỏ bình minh.
Từng cách tay măng non, đang xây ngày mai hồng.Đoàn thiếu nhi em là hy vọng
Việt Nam./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu, ghép cả bài)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ luyến lên, luyến xuống, nẩy âm, nhấn vào
phách mạnh.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát khác nói về đội viên?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
141
Mức độ yếu kém
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 30/11/2014
Ngày giảng: 5A- 04/12
5B- 05/12
5C- 05/12
5D- 03/12
Tiết 15
+, ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4.
+, KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và gõ phách, ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bản nhạc “Dạ cổ hoài lang”
- Nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 3, số 4…
HS chuẩn bị:
- SGK 5.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
2. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
142
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Ôn tập bài TĐN số 3, số4:
- Nghe GV đàn giai điệu 2 bài TĐN (hoặc đọc lại 2 bài TĐN)
- HS nghe ghi nhớ giai điệu, các nốt có trong 2 bài TĐN.
- GV cho HS đọc lại thang âm Đô 1, 2 lần.
- Đàn lại giai điệu từng câu, ghép cả bài có gõ đệm theo phách từng bài TĐN.
- Tự đọc nhẩm lại 2 bài TĐN.
- HS đọc lại 2 bài TĐN 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm lời ca 2 bài TĐN.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Đọc lại 2 bài TĐN có gõ đệm theo phách. (HS
chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng đọc, có gõ phách, kết hợp hát lời ca tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm, cá nhân.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 2 bài TĐN trước lớp.
(nhận xét đọc, gõ đệm, hát lời ca và thưởng nhóm đọc tốt nhất)
3. Kể chuyện Âm nhạc:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện về nhạc sĩ Cao Văn Lầu và xuất xứ bản
nhạc “Dạ cổ hoài lang”.
- Cho HS đọc lại, tóm tắt lại ND câu chuyện.
- Cho HS nghe bản nhạc “Dạ cổ hoài lang”
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
143
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 16:
Ngày soạn: 05/12/2014
Ngày giảng: 1A- 11/12
1B- 10/12
1C- 08/12
1D- 08/12
1E- 09/12
Tiết 16
Nghe Quốc ca
Kể chuyện âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
- Nhớ và nhắc lại vài chi tiết ở câu chuyện Nai Ngọc.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano và bài Quốc ca Việt Nam.
- Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Xen kẽ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca.
- Giới thiệu đôi nét ngắn gọn về bài Quốc ca là - Nghe để biết tác giả, sự ra đời, nội
bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca là bài dung bài hát.
Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm
1944. Nội dung kêu gọi, thúc giục toàn dân và
quân đội ta vùng lên đánh giặc cứu nước, với tính
chất hùng tráng, nhịp đi mạnh mẽ bài hát đã vang
lên trong hoạt động của các đoàn thể cách mạng
thời chống Pháp, Mỹ cứu nước.
- Cho HS nghe bài Quốc ca.
- Nghe nắm giai điệu, tính chất, tình cảm
+ Khi chào cờ, hát Quốc ca phải đúng như thế bài hát.
144
nào?
- Cho cả lớp đứng lên chào cờ nghe Quốc ca.
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
- Kể hai lần cho HS nghe.
+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hại nương dẫy, mùa màng ?
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai
muốn về ?
+ Với tiếng hát tuyệt vời như thế mọi người có
tình cảm gì với em bé Nai Ngọc?
- Phải đứng nghiêm trang mắt hướng về
lá cờ tổ quốc.
- Thực hiên.
- Nghe để biết ND câu truyện.
- Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô
cùng hấp dẫn, hay.
- Vì mải mê khi nghe tiếng hát tuyệt vời
của em bé Nai Ngọc.
- Tiếng hát của em Nai Ngọc đã có sức
mạnh giúp dân làng xua đuổi các loài
muông thú đến phá hoại nương dẫy, lúa
ngô, mọi người đều yêu quý tiếng hát
của em.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS.
- Gọi 2 HS nêu lại ND bài học.
- Về nhà ôn tập lại các bài hát đã học, thuộc lời, hát hay hơn.
Ngày soạn: 05/12/2014
Ngày giảng: 2A- 11/12
2B- 08/12
2C- 12/12
2D- 09/12
Tiết 16
Kể chuyện âm nhạc
Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Các em biết Mô- Za là một nhạc sĩ nổi tiếng người nước Áo.
- Nghe nhạc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô - Za thần đồng âm nhạc.
- Đàn piano, SGVÂN 2, Ảnh nhạc sĩ Mô - Za, ca khúc “Khát vọng mùa
xuân”, bản đồ thế giới.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
3. Khởi động:
145
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
1. Kể chuyện Âm nhạc:
- GV giới thiệu qua cho HS biết về vị trí của nước Áo nơi sinh ra nhạc sĩ Mô Za thần đồng Âm nhạc của thế giới.
- GV kể cho HS nghe câu chuyện về nhạc sĩ Mô – Za.
- Cho HS đọc lại, tóm tắt lại ND câu chuyện, biết ông là Thần đồng Âm nhạc
của thế giới.
2. Nghe nhạc:
- Cho HS nghe ca khúc: “Khát vọng mùa xuân”
- Mạn đàm trao đổi về tính chất và nội dung bài hát.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm các bài hát nói về mùa xuân?
Ngày soạn: 06/12/2014
Ngày giảng: 3A- 11/12
3B- 10/12
3C- 12/12
3D- 09/12
Tiết 16
Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
146
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí 7 nốt nhạc qua trò chơi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện, tập kể câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
- Đàn piano, SGV âm nhạc 3.
- Bảng phụ các nốt nhạc.
HS chuẩn bị:
- Vở ghi chép…
III. TIẾN TRÌNH:
4. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
1. Kể chuyện Âm nhạc:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc
- Cho HS đọc lại, tóm tắt lại ND câu chuyện, biết Âm nhạc có liên quan đến cả
các loài vật.
2. Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò choi:
- Để ghi lại tâm tư, tình cảm của con người và cuộc sống người ta đã nghĩ ra 7
nốt nhạc từ thấp lên cao đó là:
I II III IV V VI VII
Đồ - rê - mi - pha - son - la - xi
- Chia nhóm cho HS chơi trò “Bảy anh em” tượng trưng cho 7 nốt nhạc.
- NX các nhóm.
- Giới thiệu vị chí 7 nốt nhạc qua bàn tay.
- Gọi HS chỉ lại vị trí 7 nốt nhạc qua bàn tay GV?
- NX, nhắc lại, cho HS ghi vào vở.
147
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe các bài hát đã học.
- Về đọc lại và ghi nhớ tên các nốt nhạc
Ngày soạn: 06/12/2014
Ngày giảng: 4A- 11/12
4B- 10/12
4C- 12/12
4D- 09/12
Tiết 16
Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe,
Cò lả
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả.
- HS biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 4.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIÊN TRÌNH:
10.Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu lại 3 bài hát:
- Nghe GV trình bày 3 bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Tác giả, nội dung bài hát?
148
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại 3 bài hát.
- Hát lại bài: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả 1,2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái 3 bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của 3 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 3 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Cò lả dân ca vùng nào? Trung bộ ; Nam bộ ; Bắc bộ
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
149
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia há
Ngày soạn: 07/12/2014
Ngày giảng: 5A- 11/12
5B- 12/12
5C- 12/12
5D- 10/12
Tiết 16
Học bài hát do địa phương tự chọn
Mường Lai bản Noọng
Nhạc và lời: Lộc Hoàng Tinh
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm)
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Mường Lai bản noọng, tập hát với tính chất vui tươi,
trong sáng.
- Đàn piano, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV dùng máy chiếu giới thiệu bài mới qua một số hình ảnh của đồng bằng
Bắc Bộ cho HS biết, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
150
- Đọc lời ca của bài hát:
Đây quê mình là đất Mường lai,
Đồng ruộng lúa vàng sai trên đồng.
Lúa trên đồng gọi gió cùng hát,
Có sức ta đây ngày tháng mạnh thêm.
Đây Mường Lai quê hương đẹp tươi.
Đây quê mình là đất Mường lai,
Đồng ruộng lúa vàng sai trên đồng.
Đưa ta về Từ Hiếu lại thấy,
Có những chiến khu năm nào Pháp phải thua..
Đây Mường Lai quê hương đẹp tươi.
Đây đin lườn noọng dú Cổ Văn,
Nà khỏe ón Mì Lai đông cù.
Khau trang nà khảu pép luồng coong,
Kháu thúc lương co co mì ón Mì Lai.
Đây Mường Lai quê hương ta đẹp tươi./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu, ghép cả bài)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ luyến lên, luyến xuống, nẩy âm, nhấn vào
phách mạnh.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
151
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát khác nói về đội viên?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình
Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 17:
Ngày soạn: 12/12/2014
Ngày giảng: 1A- 18/12
1B- 17/12
1C- 15/12
1D- 15/12
1E- 16/12
Tiết 17
Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca các bài hát đã học ở kỳ I.
- Mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, đài, đĩa ÂN 1, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã
học.
- Cho HS nghe lại các bài hát (Quê - Nghe ghi nhớ giai điệu, tình cảm các
hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca, bài hát đã học.
Tìm bạn thân, Lý cây xanh, Đàn gà
con, Sắp đến tết rồi)
- Yêu cầu HS hát lại bài Quê hương - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, dãy.
tươi đẹp có gõ nhịp ở lần 2.
152
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài Mời bạn vui - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, dãy.
múa ca có gõ nhịp ở lần 2.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài Tìm bạn thân - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, dãy.
có gõ nhịp ở lần 2.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài Lý cây xanh - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, dãy.
có gõ nhịp ở lần 2.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài Đàn gà con có - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, dãy.
gõ nhịp ở lần 2.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài Sắp đến tết rồi - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, dãy.
có gõ nhịp ở lần 2.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài
hát.
- Làm mẫu cách biểu diễn bài hát:
- Quan sát mẫu.
+ Tư thế thoải mái, mắt nhìn về phía
trước.
+ Tác phong nhanh nhẹn, tự tin.
+ Hát đúng lời ca, giai điệu, tính chất
từng bài, đúng nhạc đệm.
- Gọi HS lên biểu diễn lại 3/6 bài ôn - Hát đơn ca, song ca, tốp ca, tổ.
tập theo nhạc đệm.
- Gọi HSNX, GVNX chung, xếp loại.
- NX nhau.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở động viên HS.
- Về nhà ôn luyện lại các bài hát, hát hay hơn.
Ngày soạn: 12/12/2014
Ngày giảng : 2A- 18/12
2B- 15/12
2C- 19/12
2D- 16/12
Tiết 17
Tập biểu diễn hai bài hát đã học
Trò chơi âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 5 bài hát đã học.
- Mạnh dạn khi biểu diễn bài hát trước lớp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
153
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
11.Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại các bài hát.
- Hát lại bài: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí
hon 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp phụ họa đơn giản theo nhịp của 5 bài
hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp, nhận xét các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất
5. Trò chơi âm nhạc:
- GV Chuẩn bị: Một chiếc trống nhỏ.
154
- GV hướng dẫn cách chơi: Gõ trống theo nhịp hành khúc yêu cầu HS hát theo
bài Chiến sĩ tí hon giậm chân tại chỗ, 2 tay nắm vung lên mạnh mẽ, gõ mạnh HS hát
bước chân về phía trước 2 bước, gõ nhẹ HS hát và lùi về phía sau 2 bước, gõ vào
tang trống thì giậm chân tại chỗ.
- Thực hiện tại chỗ theo nhóm.
- NX, gọi HS lên chơi.
- NX các nhóm, cá nhân chơi.
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng
Ngày soạn: 13/12/2014
Ngày giảng: 3A- 18/12
3B- 17/12
3C- 19/12
3D- 16/12
Tiết 17
Học bài hát tự chọn: Mèo đi câu cá
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Mèo đi câu cá, tập hát với tính chất vui tươi, trong sáng,
nhí nhảnh.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, SGK AN 3, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
155
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV dùng máy chiếu giới thiệu bài mới qua một số hình ảnh của đồng bằng
Bắc Bộ cho HS biết, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Meo meo meo có hai chú mèo dủ nhau đi xa tìm nơi lắm cá.
Mèo anh ra bờ sông vác cần câu bước vòng,, mèo em ra bờ ao lòng thấy vui biết
bao.
Meo meo meo đến khi tối trời cả hai anh em đều không có cá.
Mèo anh trông chờ em nên giỏ không có gì, mèo em trông chờ em giỏ cũng
không có gì.
Meo meo meo có hai chú mèo ỷ lại vào nhau nên chẳng câu được cá.
Meo meo meo có hai chú mèo chẳng chịu làm chi nên giỏ không có gì meo meo
meo.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu, ghép cả bài)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân, hát nẩy âm, nhấn vào phách mạnh.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh, trong sáng.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
156
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát khác nói về đội viên?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình
Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 13/12/2014
Ngày giảng: 4A- 18/12
4B- 17/12
4C- 19/12
4D- 16/12
Tiết 17
Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm
mãi vai em, Cò lả
Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc: TĐN số 2, số 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát đã học.
- Tập biểu diễn 3 bài hát.
- Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca 2 bài TĐN số 2, số 3.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 2, số3, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
157
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Em yêu hòa bình.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại 3 bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Về tác giả? .... Nội dung 3 bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung 3 bài hát đã học.
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại 3 bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai
em, Cò lả.
- Hát lại 3 bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Ôn tập đọc nhạc số 2, số 3:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 2, số 3 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên
nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc lại từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 2, số 3.
- Cho HS đọc 2 bài TĐN có gõ đệm theo phách.
- Cho HS đọc 2 bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 2, số 3.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
158
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp 3 bài.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát.
Ngày soạn: 14/12/2014
Ngày giảng: 5A- 18/12
5B- 19/12
5C- 19/12
5D- 17/12
Tiết 17
Tập biểu diễn 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em
bầu trời xanh.
Ôn tập TĐN số 2.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học.
- Tập biểu diễn 2 bài hát, biết hát kết hợp với các hoạt động.
- Biết đọc, gõ phách, ghép lời ca TĐN số 2.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 2, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
159
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Con chim hay hót.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại 2 bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Về tác giả? .... Nội dung 2 bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung 2 bài hát đã học.
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại 2 bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Hát lại 2 bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Ôn tập đọc nhạc số 2:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 2 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc lại từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 2.
- Cho HS đọc bài TĐN số 2 có gõ đệm theo phách.
- Cho HS đọc bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 2.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp 2 bài.
160
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát.
TUẦN 18:
Ngày soạn: 19/12/2014
Ngày giảng: 1A- 25/12
1B- 24/12
1C- 22/12
1D- 22/12
1E- 23/12
Tiết 18
Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ghi nhớ lại cách hát các bài hát đã học.
- Mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát đã học.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano, đĩa các bài hát lớp 1, SGK, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học
- Cho HS nghe lại các bài hát đã học:
- Nghe ghi nhớ giai điệu, tính chất, tình
Quê hương tươi đẹp
cảm từng bài hát đã học.
Mời bạn vui múa ca
Tìm bạn thân
Lý cây xanh
Đàn gà con
Sắp đến tết rồi.
- Đàn cho HS hát lại bài Quê hương - Hát đồng ca, tổ, dãy.
161
tươi đẹp.
- NX, sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Đàn cho HS hát lại bài Mời bạn vui - Hát đồng ca, tổ, dãy.
múa ca.
- NX, sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Đàn cho HS hát lại bài Tìm bạn thân. - Hát đồng ca, tổ, dãy.
- NX, sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Đàn cho HS hát lại bài Lý cây xanh. - Hát đồng ca, tổ, dãy.
- NX, sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Đàn cho HS hát lại bài Đàn gà con.
- Hát đồng ca, tổ, dãy.
- NX, sửa sai.
- NX, sửa sai.
- Đàn cho HS hát lại bài Sắp đến tết - Hát đồng ca, tổ, dãy.
rồi.
- NX, sửa sai.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài hát
- Làm mẫu, nêu cách thức, yêu cầu khi - Nghe hướng dẫn cách biểu diễn.
biểu diễn.
- Gọi HS lên biểu diễn lại 3/6 bài hát - Hát đơn ca, song ca, tốp ca, dãy.
đã học ở kì I.
- Gọi HSNX, GVNX, xếp loại.
- NX nhau, nghe xếp loại.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Về nhà ôn lại các bài hát đã học, thuộc lời, hát hay hơn.
Ngày soạn: 19/12/2014
Ngày giảng: 2A- 25/12
2B- 22/12
2C- 26/12
2D- 23/12
Tiết 18
Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ghi nhớ lại cách hát các bài hát đã học.
- Mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát đã học.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
12.Khởi động:
162
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất từng bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại các bài hát.
- Hát lại bài: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui, Cộc cách tùng cheng, Chúc
mừng sinh nhật, Chiến sĩ tí hon 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp phụ họa đơn giản theo nhịp của 5 bài
hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp, nhận xét các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
163
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng
Ngày soạn: 20/12/2014
Ngày giảng: 3A- 25/12
3B- 24/12
3C- 26/12
3D- 23/12
Tiết 18
Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ghi nhớ lại cách hát các bài hát đã học.
- Mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát đã học.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 3.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
13.Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
164
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất từng bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại các bài hát.
- Hát lại bài: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con
chim non 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp phụ họa đơn giản theo nhịp của 5 bài
hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp, nhận xét các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng
165
Ngày soạn: 20/12/2014
Ngày giảng: 4A- 25/12
4B- 24/12
4C- 26/12
4D- 23/12
Tiết 18
Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ghi nhớ lại cách hát các bài hát đã học.
- Mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát đã học.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 4.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:
14.Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất từng bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại các bài hát.
- Hát lại bài: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, trên ngựa ta phi nhanh,
Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
166
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp phụ họa đơn giản theo nhịp của 5 bài
hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp, nhận xét các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng
Ngày soạn: 21/12/2014
Ngày giảng: 5A- 25/12
5B- 26/12
5C- 26/12
5D- 24/12
Tiết 18
Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca,
Ước mơ.
Ôn tập TĐN số 4.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học.
- Tập biểu diễn 2 bài hát.
167
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
- Biết đọc, gõ phách, ghép lời ca TĐN số 4.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 4, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Con chim hay hót.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
- Cho HS nghe lại 2 bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Về tác giả? .... Nội dung 2 bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung 2 bài hát đã học.
1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.
- Hát lại 2 bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Ôn tập đọc nhạc số 2:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc lại từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 4.
- Cho HS đọc bài TĐN số 4 có gõ đệm theo phách.
168
- Cho HS đọc bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 4.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp 2 bài.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát.
169
[...]... bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng TUẦN 2: Ngày soạn: 21/ 08/2 0 15 Ngày dạy : 1A- 27/8 1B- 26/8 1C- 24/8 1D- 24/8 1E- 25/ 8 Tiết 2 Ôn tập hát bài: Quê hương tươi đẹp I MỤC TIÊU: 11 - HS hát đúng giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ: - Vài động tác vận động phụ hoạ - Đàn piano, đĩa ÂN 1 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định... này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS - GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng 21 TUẦN 3: Ngày soạn: 28/8/2 0 15 Ngày dạy: 1A- 04/9 1B- 03/9 1C- 31/ 8 1D- 31/ 8 1E- 01/ 9 Tiết... các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng Ngày soạn: 31/ 8/2 014 Ngày dạy: 5A- 03/9 5B- 05/ 9 5C- 05/ 9 Tiết 3 Ôn tập hát bài: Reo vang bình minh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 29 I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu bài hát - Biết hát, kết hợp vận động phụ họa theo bài - Đọc và gõ đúng phách bài TĐN số 1 II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát... người trong gia đình nghe - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân 35 - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng Ngày soạn: 05/ 09/2 0 15 Ngày dạy: 3A- 10 /9 3B- 11 /9 3C- 11 /9 3D- 08/9 Tiết 4 Học hát bài: Bài ca đi học (tiếp) Nhạc và lời : Phan Trần Bảng I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời 2 - Biết hát kết hợp... người trong gia đình nghe - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng 31 TUẦN 4: Ngày soạn: 04/09/2 0 15 Ngày dạy: 1A- 10 /9 1B- 09/9 1C- 07/9 1D- 07/9 1E- 08/9 Tiết 4 Ôn tập hát bài: Mời bạn vui múa ca Trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về” I MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và... thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm hát quen dùng Phách, song loan, - Tranh minh họa cho bài hát “Reo vang bình minh” - Máy nghe, băng đĩa - Đệm đàn, hát chuẩn bài hát 19 HS chuẩn bị: - SGK Âm nhạc 5 - Nhạc cụ gõ: Phách, song loan, III TIẾN TRÌNH: 1 Khởi động: - Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc... động phụ họa với bài hát cùng người thân - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng Ngày soạn: 29/8/2 0 15 Ngày dạy: 3A- 04/9 3B- 05/ 9 3C- 05/ 9 3D- 01/ 9 Tiết 3 Học hát bài: Bài ca đi học Nhạc và lời : Phan Trần Bảng I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời 1 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV... cho mọi người trong gia đình nghe - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng Ngày soạn: 23/8/2 0 15 Ngày dạy: 5A- 26/8 5B- 27/8 5C- 27/8 Tiết 2 Học hát bài: Reo vang bình minh Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I MỤC TIÊU Hoàn thành bài này HS biết: - Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Biết hát theo giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy... * * * - NX, sửa sai - Sửa sai - Gọi HS lên hát có gõ đệm? -Từng nhóm, cá nhân lên hát có gõ đệm - Sửa sai - NX, sửa sai 4 Củng cố - Dặn dò: - GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát Ngày soạn: 28/8/2 0 15 Ngày dạy: 2A- 04/9 2B- 31/ 8 2C- 05/ 9 2D- 03/9 2E- 01/ 9 Tiết 3 Ôn tập hát bài: Thật là hay I MỤC TIÊU: - Biết hát... 2HS 3 Bài mới: Hoạt động1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp - Đàn và hát mẫu lại 1, 2 lần - Nghe nhớ lại giai điệu bài hát - Đệm đàn cho HS hát 1, 2 lần - HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân - GV nhận xét, sửa sai - Sửa sai - Điều khiển, cho HS hát có vận động - Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch chân nhẹ nhàng theo nhịp theo nhịp - Hướng dẫn HS biểu diễn - Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca - GV ... thân - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng TUẦN 5: Ngày soạn: 11 /9/2 0 15 Ngày dạy: 1A- 17 /9 1B- 16 /9 1C- 14 /9 1D- 14 /9 1E- 15 /9 Tiết Ôn tập hát bài: Quê hương... gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng 21 TUẦN 3: Ngày soạn: 28/8/2 0 15 Ngày dạy: 1A- 04/9 1B- 03/9 1C- 31/ 8 1D- 31/ 8 1E- 01/ 9 Tiết Học hát bài: Mời bạn vui múa ca Nhạc lời: Phạm... bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng Ngày soạn : 16 /8/2 0 15 Ngày dạy: 5A- 19 /8 5B- 21/ 8 5C- 21/ 8 Tiết Ôn tập số hát học lớp I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học lớp