1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty tnhh mtv tmdl mía đường cần thơ

149 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

... trả Công ty TNHH MTV TMDL Mía đƣờng Cần Thơ tháng đầu năm 2014 phân tích tình hình công nợ công ty tháng đầu năm 2014 để từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ công ty 1.2.2... Thực công tác kế toán công nợ tháng 04 năm 2014; - Phân tích tình hình công nợ công ty thông qua số tiêu tài chính; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản lý công nợ công ty TNHH. .. chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán công nợ công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ để làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thực công tác kế toán khoản

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THÚY KIỀU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TMDL MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế Toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 11 – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THÚY KIỀU MSSV/HV: C1200361 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TMDL MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế Toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: NGUYỄN THÚY AN Tháng 11 – 2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ dƣới sự chỉ dạy tận tình của quý Thầy Cô nói chung và quý Thầy Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh nói riêng đã giúp em có những kiến thức chuyên môn để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. Em chân thành biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt là Cô Nguyễn Thúy An đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. Kính chúc quý Thầy Cô có thật nhiều sức khỏe và thành công trong công tác giảng dạy. Em chân thành gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thƣơng mại du lịch mía đƣờng Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Vì thời gian thục tập có hạn và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh đƣợc thiếu sót. Em mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn. Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy Cô có thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, chúc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thƣơng mại du lịch mía đƣờng Cần Thơ ngày càng phát triển và đạt nhiều thành công. Em chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014. Lê Thị Thúy Kiều i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014 Lê Thị Thúy Kiều ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014 THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 GIÁO VIÊN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 GIÁO VIÊN v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 GIÁO VIÊN vi MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu riêng ....................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3 1.3.1 Không gian nghiên cứu......................................................................... 3 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 3 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 4 2.1.1 Kế toán các khoản phải thu................................................................... 4 2.1.2 Kế toán các khoản phải trả ................................................................. 11 2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá công nợ ....................................................... 18 2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................................... 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 23 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................. 23 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu............................................................ 23 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV TMDL MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ .................................................................................... 25 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH...................................................................... 25 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .......................................................... 26 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC.............................................................................. 26 3.3.1 Sơ đồ tổ chức công ty ......................................................................... 26 3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận ........................................... 26 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .......................................................... 27 3.4.1 Sơ đồ tổ chức ...................................................................................... 27 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán .................................................. 28 vii 3.4.3 Phƣơng pháp kế toán .......................................................................... 30 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ........................ 30 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG . 35 3.6.1 Thuận lợi ............................................................................................. 35 3.6.2 Khó khăn ............................................................................................. 35 3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động.................................................................... 35 CHƢƠNG 4: KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TMDL . MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ ........................................................................... 37 4.1 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU ................................................. 37 4.1.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng ................................................... 37 4.1.2 Kế toán khoản phải thu khác .............................................................. 48 4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ .................................................. 55 4.2.1 Kế toán khoản phải trả ngƣời bán....................................................... 55 4.2.2 Kế toán khoản phải trả khác ............................................................... 66 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ ................................................. 73 4.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CÔNG NỢ ............... 77 CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ ................................................................................................... 84 5.1 NHẬN XÉT CHUNG ............................................................................ 84 5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán .............................................................. 84 5.1.2 Nhận xét về tình hình công nợ ............................................................ 86 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ ................. 86 5.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CÔNG NỢ ...................................... 87 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 89 6.1 KẾT LUẬN ........................................................................................... 89 6.2.1 Đối với cơ quan địa phƣơng ............................................................... 90 PHỤ LỤC .................................................................................................... 93 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013 ........................ 33 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................... 34 Bảng 4.1: Bảng phân tích cộng nợ phải thu ghai đoạn 2011 - 2013 ......... 75 Bảng 4.2: Bảng phân tích cộng nợ phải trả ghai đoạn 2011 - 2013 .......... 75 Bảng 4.3: Bảng phân tích công nợ phải thu 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................... 76 Bảng 4.4: Bảng phân tích công nợ phải trả 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................... 76 Bảng 4.5: Bảng phân tích tình hình công nợ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 -2014 ........................................................................ 80 Bảng 4.6: Bảng phân tích tình hình năng lực sử dụng và quản lý nợ giai đoạn 2011 – 2013 và và 6 tháng đầu năm 2013 -2014 .............................. 82 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng .............................................. 6 Hình 2.2: Sơ đồ kế toán phải thu khác ........................................................ 9 Hình 2.3: Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi .................................. 11 Hình 2.4: Sơ đồ kế toán phải trả ngƣời bán ............................................... 14 Hình 2.5: Sơ đồ kế toán phải trả phải nộp khác ........................................ 17 Hình 2.6: Sơ đồ kế toán dự phòng trợ cấp mất việc .................................. 18 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ ................................................................................... 26 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ................................................... 27 Hình 3.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ ............ 29 Hình 4.1: Quy trình luân chuyển chứng từ phải thu khách hàng .............. 39 Hình 4.2: Quy trình luân chuyển chứng từ phải thu khác ......................... 50 Hình 4.3: Quy trình luân chuyển chứng từ phải trả ngƣời bán .................. 57 Hình 4.4: Quy trình luân chuyển chứng từ phải trả khác .......................... 68 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản TSCĐ : Tài sản cố định XDCB : Xây dựng cơ bản NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc SXKD : Sản xuất kinh doanh BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn DTBH : Doanh thu bán hàng DTTC : Doanh thu tài chính CCDC : Công cụ dụng cụ xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong nền kinh tế hiện nay, sự tranh chấp trên biển Đông đã ảnh hƣởng không nhỏ đến nền kinh tế nƣớc ta. Số doanh nghiệp trong nƣớc đang hoạt động phần lớn có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong đó có nhà đầu tƣ Trung Quốc. Khi Trung Quốc có hành động xâm chiếm chủ quyền, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đã ảnh hƣởng đến sản xuất trong nƣớc khi hàng ngoại nhập đang chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc, đặc biệt là hàng hóa Trung Quốc. Số doanh nghiệp giải thể, phá sản tăng, mặc dù số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới cũng tăng, nguyên nhân là sản xuất thua lỗ kéo dài, năng lực quản lý, điều hành yếu kém của doanh nghiệp, thiếu vốn sản xuất kinh doanh (SXKD) khi không tìm đƣợc nhà đầu tƣ, nếu có nhà đầu tƣ thì phần lợi thuộc về nhà đầu tƣ nhiều hơn so với bản thân doanh nghiệp,… Một nguyên nhân khác nữa làm cho số doanh nghiệp giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động tăng lên là có một số các nhân thành lập công ty “sân sau” để chiếm dụng tài sản, lợi nhuận, trốn thuế để trục lợi cá nhân. Theo thống kê của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ) thì trong 6 tháng đầu năm 2014, cả nƣớc có 37.315 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với vốn đăng ký 230,9 nghìn tỷ đồng, giảm 4,1% về số doanh nghiệp đăng ký thành lập nhƣng tăng 19,3% về vốn đăng ký kinh doanh so với 6 tháng đầu năm 2013. Các doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn buộc phải giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động là 33.454 doanh nghiệp, tăng hơn 16% so với cùng kỳ 2013. Trong đó, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động có đăng ký là 6.066 doanh nghiệp, số doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ đóng mã số hoặc không đăng ký kinh doanh là 22.637 doanh nghiệp và số doanh nghiệp giải thể là 4.751 doanh nghiệp. Trong năm số doanh nghiệp giải thể hoặc tạm ngừng kinh doanh tăng mặc dù Chính phủ đã ban hành một số chính sách để giám sát đánh giá đầu tƣ, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn và giải quyết nợ xấu, thúc đẩy kinh doanh cho các doanh nghiệp nhƣ: Nghị định số 113/2009/NĐ-CP, Thông tƣ số 13/2010/TT-BKH, Nghị quyết số 02/2013/NQ-CP,... Hiện nay, Nhà nƣớc đã và đang áp dụng chính sách hạ mặt bằng lãi suất tín dụng, đơn giản hóa thủ tục khi đi vay, cắt giảm thủ tục hành chính thuế nhằm kêu gọi các nhà đầu tƣ cho các doanh nghiệp để kìm chế lạm phát và thúc đẩy các doanh nghiệp tiếp tục và mở rộng quy mô sản xuất nhƣ ban hành Nghị quyết số 19/2014/NQ-CP về những 1 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Chỉ thị số 24/2014/CT-TTg về tăng cƣờng quản lý và cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan. Chính vì thế, bản thân doanh nghiệp phải quản lý tốt tài sản, nguồn vốn cũng nhƣ khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khẳng định vị thế của mình để thu hút các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Cho nên vai trò của kế toán là rất cần thiết cho mỗi doanh nghiệp. Kế toán là thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dƣới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động (Luật kế toán số 03/2003/QH11). Kế toán cũng là ngƣời tiếp cận, áp dụng, tuyên truyền những văn bản pháp luật mới khi Nhà nƣớc ban hành, sửa đổi và bổ sung. Để duy trì khách hàng thì mỗi doanh nghiệp có các chính sách ƣu đãi khác nhau nhƣ: giảm giá, tặng quà lƣu niệm, cho khách hàng thiếu nợ,... Vì thế, ngƣời làm kế toán cần phải theo dõi các khoản nợ khách hàng thiếu, để tránh thất thoát, thiếu vốn kinh doanh. Bên cạnh cho khách hàng thiếu nợ, bản thân doanh nghiệp cũng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài nhƣ thiếu nợ ngƣời bán, vay tín dụng,… kế toán cũng cần theo dõi các khoản phải trả này để trả đúng hẹn. Nhận thấy tầm quan trọng của việc quản lý công nợ các khoản phải thu, các khoản phải trả và lƣu trữ các chứng từ, sổ sách trong doanh nghiệp nên em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thực hiện công tác kế toán các khoản phải thu và các khoản phải trả tại Công ty TNHH MTV TMDL Mía đƣờng Cần Thơ của 6 tháng đầu năm 2014 và phân tích tình hình công nợ của công ty trong 6 tháng đầu năm 2014 để từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ công ty. 1.2.2 Mục tiêu riêng - Thực hiện công tác kế toán công nợ trong tháng 04 của năm 2014; - Phân tích tình hình công nợ của công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính; - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý công nợ tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các khoản phải thu và các khoản phải trả tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Đối với số liệu về kết quả kinh doanh: Đề tài sử dụng số liệu năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. - Đối với số liệu thực hiện kế toán: Đề tài sử dụng số liệu tháng 4 năm 2014. - Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chế độ kế toán và công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Kế toán các khoản phải thu 2.1.1.1 Khái niệm Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lƣu động của doanh nghiệp và có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nhóm các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp. 2.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán Nợ phải thu cần đƣợc hạch toán chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dƣa. Những đối tƣợng có quan hệ giao dịch thƣờng xuyên hoặc có dƣ nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ, có thể yêu cầu đối tƣợng xác nhận số nợ phải thu bằng văn bản. Trƣờng hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả, hoặc phải xử lý khoản nợ khó đòi cần có đủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan nhƣ: biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xóa nợ,… Các khoản nợ phải thu phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tùy theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thƣờng của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thƣờng trong vòng 12 tháng, các khoản nợ phải thu đƣợc phân thành ngắn hạn (trong vòng 12 tháng) và dài hạn (sau 12 tháng). Ngƣợc lại, nếu chu kỳ kinh doanh bình thƣờng dài hơn 12 tháng các khoản nợ phải thu đƣợc phân thành ngắn hạn (trong một chu kỳ kinh doanh bình thƣờng) và dài hạn (trong thời hạn dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thƣờng). 2.1.1.3 Nhiệm vụ kế toán Kế toán phản ánh các khoản phải thu theo các giá trị thuần, do đó, trong nhóm tài khoản này phải thiết lập các tài khoản “Dự phòng phải thu khó đòi” để tính trƣớc khoản lỗ dự kiến về khoản thu khó đòi có thể không đòi đƣợc trong tƣơng lai nhằm phản ánh giá trị thuần của các khoản phải thu. Kế toán 4 phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn động lâu ngày chƣa và có khả năng thu hồi đƣợc để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi về các khoản nợ phải thu này. Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dƣ bên Nợ, nhƣng trong quan hệ với từng đối tƣợng phải thu có thể xuất hiện số dƣ bên Có (trong trƣờng hợp nhận tiền ứng trƣớc, trả trƣớc của khách hàng hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu). Cuối kỳ kế toán, khi lập BCTC, khi tính các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dƣ chi tiết của các đối tƣợng nợ phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của Bảng cân đối kê toán . 2.1.1.4 Kế toán các khoản phải thu a) Kế toán khoản phải thu khách hàng  Khái niệm: Phải thu của khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhƣng chƣa thanh toán.  Chứng từ hạch toán: Hóa đơn thuế GTGT (Hóa đơn bán hàng); Hóa đơn thông thƣờng; Phiếu thu, phiếu chi; Giấy báo Có ngân hàng; Biên bản bù trừ công nợ; Sổ chi tiết theo dõi khách hàng,…  Nguyên tắc hạch toán: Nợ phải thu cần đƣợc hạch toán chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu, theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán. Đối tƣợng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, BĐS đầu tƣ. Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tƣ, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (tiền mặt, séc hoặc TGNH). Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại 5 các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi đƣợc, để căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi đƣợc.  Tài khoản sử dụng: Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng” dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản (BĐS), tài sản cố định (TSCĐ), cung cấp dịch vụ. Tài khoản này còn dùng để phản ánh các khoản phải thu của ngƣời nhận thầu xây dựng cơ bản (XDCB) với ngƣời giao thầu về khối lƣợng công tác XDCB đã hoàn thành. Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tƣ đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì ngƣời mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao. Kết cấu tài khoản: (Nguồn chế độ kế toán doanh nghiệp, trang 347) Hình 2.1: Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng 6 b) Kế toán phải thu khác  Khái niệm: Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài phạm vi phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ.  Chứng từ hạch toán: Phiếu thu, phiếu chi; Giấy báo Nợ, giấy báo Có; Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, hàng hóa; Biên bản kiểm kê quỹ; Biên bản xử lý tài sản thiếu.; Các chứng từ gốc có liên quan,…  Nguyên tắc hạch toán: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản phải thu (tài khoản 131, 133, 136) và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này. Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này gồm các nghiệp vụ: + Giá trị tài sản thiếu đã đƣợc phát hiện nhƣng chƣa xác định đƣợc nguyên nhân, phải chờ xử lý; + Các khoản phải thu về bồi thƣờng vật chất do cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) gây ra nhƣ mất mát, hƣ hỏng vật tƣ, hàng hóa, tiền vốn,…đã đƣợc xử lý bắt bồi thƣờng; + Các khoản cho vay, cho mƣợn vật tƣ, tiền vốn có tính chất tạm thời không lấy lãi; + Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tƣ XDCB, chi phí SXKD nhƣng không đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi; + Các khoản đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu chi hộ cho đơn vị ủy thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác,… + Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa công ty Nhà nƣớc nhƣ: chi phí cổ phần hóa, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa,… 7 + Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tƣ tài chính; + Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên. Về nguyên tắc trong mọi trƣờng hợp phát hiện thiếu tài sản, phải truy tìm nguyên nhân và ngƣời phạm lỗi để có biện pháp xử lý cụ thể. Chỉ hạch toán vào tài khoản 1381 trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc nguyên nhân về thiếu, mất mát, hƣ hỏng tài sản của doanh nghiệp phải chờ xử lý. Trƣờng hợp tài sản thiếu đã xác định đƣợc nguyên nhân và đã có biên bản xử lý ngay trong kỳ thì ghi vào các tài khoản liên quan, không hạch toán qua tài khoản 1381.  Tài khoản sử dụng: Tài khoản 138 “Phải thu khác”, có 3 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1381 “ Tài sản thiếu chờ xử lý”: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chƣa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý. + Tài khoản 1385 “Phải thu về cổ phần hóa”: Phản ánh số phải thu về cổ phần hóa mà doanh nghiệp đã chi ra nhƣ: chi phí cổ phần hóa, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa,… + Tài khoản 1388 “Phải thu khác”: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 133, 136 và TK 1381, 1385 nhƣ: phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi, phải thu các khoản bồi thƣờng do làm mất tiền, tài sản,… Kết cấu tài khoản: 8 TK 138 TK152, 153, 155, 156, 157, 211 Giá trị hàng tồn kho mất mát hao hụt TK 111,112 TK 111, 1388, 334,… Thu bồi thƣờng của tổ chức, cá nhân theo quyết định xử lý về tiền và tài sản mất mát hao hụt Tiền phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý TK 211 TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê TK 632 Giá trị hàng tồn kho khi mất mát hao hụt sau khi trừ (-) phần thu bồi thƣờng theo QĐ xử lý đƣợc tính vào giá vốn TK 214 TK 811 Hao mòn TSCĐ GTCL của TSCĐ thiếu đƣợc tính vào tổn thất của DN (Nguồn: Chế độ kế toán doanh nghiệp, trang 351) Hình 2.2: Sơ đồ khoản phải thu khác c) Kế toán dự phòng phải thu khó đòi  Khái niệm: Dự phòng phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chƣa quá hạn nhƣng có thể không đòi đƣợc do khách hàng nợ không có khả năng thanh toán.  Điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi: Để đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán, cuối niên độ kế toán – tại thời điểm khóa sổ lập BCTC, doanh nghiệp phải dự kiến số nợ phải thu có khả năng khó đòi căn cứ trên những bằng chứng đáng tin cậy để tính trƣớc vào chi phí kinh doanh. Số tính trƣớc này gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi.  Chứng từ sử dụng: Bảng kê chi tiết lập dự phòng phải thu khó đòi; Hợp đồng thanh lý, bảng kê hợp đồng; 9 Khế ƣớc vay nợ, cam kết nợ, biên bản đối chiếu công nợ,…  Nguyên tắc hạch toán: Cuối niên độ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (đối với đơn vị có lập BCTC giữa niên độ) doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi đƣợc để trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi tính vào hoặc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp của kỳ báo cáo. Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phòng là phải có bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi (khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,…nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, đơn vị đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu đƣợc nợ). Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu đƣợc coi là các khoản phải thu khó đòi phải có bằng chứng chủ yếu sau: + Số tiền phải thu phải theo dõi cho từng đối tƣợng, theo từng nội dung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi; + Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách hàng nợ về số tiền còn nợ chƣa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ,… + Căn cứ để đƣợc ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là: Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc bản cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhƣng vẫn chƣa thu đƣợc nợ. Nợ phải thu chƣa đến thời hạn thanh toán nhƣng khách hàng đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn. Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp hiện hành. Đối với những khoản thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhƣng vẫn không thu đƣợc nợ và xác định khách nợ thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể làm thủ tục bán nợ cho công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng hoặc xóa những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán. Nếu làm thủ tục xóa nợ thì đồng thời phải theo dõi chi tiết ở tài khoản 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”. Việc xóa các khoản nợ phải thu khó đòi phải đƣợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính (nếu là doanh nghiệp Nhà nƣớc) hoặc cấp có thẩm quyền theo quy định trong điều lệ doanh nghiệp. Số nợ này 10 đƣợc theo dõi trong thời hạn quy định của chính sách tài chính, chờ khả năng có điều kiện thanh toán số tiền thu đƣợc về nợ khó đòi đã xử lý. Nếu sau khi đã xóa nợ, khách hàng có khả năng thanh toán và doanh nghiệp đã đòi đƣợc nợ đã xử lý (đƣợc theo dõi trên tài khoản 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”) thì số nợ thu đƣợc sẽ hạch toán vào tài khoản 711 “Thu nhập khác”.  Tài khoản sử dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi đƣợc vào cuối niên độ kế toán. Kết cấu tài khoản: TK 139 TK 711 TK 642 TK 111, 112 Cuối niên độ kế toán, tính và lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi. Những khoản phải thu khó đòi đã xử lý khóa sổ, nếu sau này thu đƣợc nợ. TK 131, 138 Cuối niên độ kế toán sau, kế toán tiến hành hoàn nhập dự phòng vào thu nhập khác nếu số trích lập nhỏ hơn số dự phòng nợ phải thu khó dòi Xóa sổ nợ phải thu khó đòi (Nguồn: Chế độ kế toán doanh nghiệp, trang 355) Hình 2.3: Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi 2.1.2 Kế toán các khoản phải trả 2.1.2.1 Khái niệm Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) mà doanh nghiệp phải trả, thanh toán cho các đơn vị. Các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn. 2.1.2.2 Nguyên tắc hạch toán Kế toán các khoản phải trả phải theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng nợ phải trả, theo từng hợp đồng. Phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến 11 trái phiếu phát hành bao gồm: Mệnh giá, chiết khấu, phụ trội trái phiếu; đồng thời theo dõi chi tiết theo thời hạn phát hành trái phiếu. Các khoản phải trả bằng ngoại tệ phải hạch toán bằng tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch. 2.1.2.3 Nhiệm vụ kế toán Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả, từng đối tƣợng nợ phải trả, phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu và phụ trội, theo dõi các chi phí trả trƣớc theo quy định,… Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào các khế ƣớc vay dài hạn, nợ dài hạn, kế hoạch trả các khoản nợ dài hạn để xác định số nợ dài hạn đã đến hạn phải thanh toán trong niên độ kế toán tiếp theo và kết chuyển sang nợ dài hạn đến hạn trả. Cuối niên độ kê toán, phải đánh giá lại số dƣ các khoản vay, nợ ngắn hạn và dài hạn có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính. Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn và dài hạn có gốc ngoại tệ đƣợc phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Kế toán phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu và phụ trội khi xác định chi phí đi vay để tính vào chi phí SXKD hoặc vốn hóa trong từng kỳ. Trƣờng hợp trả lãi khi đáo hạn trái phiếu thì định kỳ doanh nghiệp phải tính lãi trái phiếu phải trả từng kỳ để ghi nhận vào chi phí SXKD hoặc vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang. 2.1.2.4 Kế toán các khoản phải trả a) Kế toán phải trả ngƣời bán  Khái niệm: Kế toán phải trả ngƣời bán phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngƣời bán vật tƣ hàng hóa, ngƣời cung cấp dịch vụ lao vụ theo hợp dồng kinh tế đã ký kết.  Chứng từ hạch toán: Phiếu thu, phiếu chi; 12 Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho; Phiếu đặt hàng; Hóa đơn bán hàng của bên bán; Hợp đồng kinh tế; Các chứng từ gốc khác có liên quan,…  Nguyên tắc hạch toán: Nợ phải trả cho ngƣời bán, ngƣời cung cấp vật tƣ, hàng hóa, dịch vụ hoặc cho ngƣời nhận thầu xây lắp chính, phụ cần đƣợc hạch toán chi tiết cho từng đối tƣợng phải trả. Trong chi tiết từng đối tƣợng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trƣớc cho ngƣời bán, ngƣời cung cấp, ngƣời nhận thầu xây lắp nhƣng chƣa nhận đƣợc sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khối lƣợng xây lắp hoàn thành bàn giao. Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ vật tƣ, hàng hóa, dịch vụ trả tiền ngay (bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua ngân hàng).  Tài khoản sử dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hóa, ngƣời cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản này cũng đƣợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngƣời nhận thầu xây lắp chính, phụ. Tài khoản này có thể có số dƣ bên Nợ. Số dƣ bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã ứng trƣớc cho ngƣời bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho ngƣời bán theo chi tiết của từng đối tƣợng cụ thể. 13 (Nguồn: chế độ kế toán doanh nghiệp, trang 418) Hình 2.4: Sơ đồ kế toán phải trả ngƣời bán 14 b) Kế toán phải trả khác  Khái niệm: Phải trả khác là các khoản phải trả ngoài phạm vi phải trả khách hàng, phải trả nội bộ. Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này gồm các nghiệp vụ sau: + Giá trị tài sản thừa chƣa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. + Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã xác định đƣợc nguyên nhân. + Số tiền trích và thanh toán bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ). + Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng của công nhân viên theo quyết định của tòa án (tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí toà án, các khoản thu hộ, đền bù…). + Các khoản phải trả cho các đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn. Trƣờng hợp nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn bằng hiện vật không phản ánh ở tài khoản này mà đƣợc theo dõi ở các tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán (TK 003 “Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc”). + Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh, cổ tức phải trả cho các cổ đông. + Các khoản đi vay, đi mƣợn vật tƣ, tiền vốn có tính chất tạm thời. + Các khoản tiền nhận đƣợc từ các đơn vị ủy thác xuất, nhập khẩu hoặc nhập từ đại lý bán hàng để nộp cho các loại thuế xuất, nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu. + Số tiền thu trƣớc của khách hàng trong nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản cơ sở hạ tầng (gọi là doanh thu nhận trƣớc). + Khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay. + Khoản lãi nhận trƣớc khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ. + Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động) khi hoàn thành đầu tƣ chƣa xử lý tại thời điểm cuối năm tài chính. 15 + Phần lãi hoãn lại do đánh giá lại tài sản đƣa đi góp vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát tƣơng ứng với phần lợi ích của bên liên doanh. + Số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nƣớc, tiền thu hộ nợ phải thu và thu tiền về nhƣợng bán tài sản đƣợc loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp. + Khoản chênh lệch giá bán cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê là thuê tài chính. + Khoản chênh lệch giá bán cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê là thuê hoạt động. + Các khoản phải trả, phải nộp khác.  Chứng từ hạch toán: Phiếu thu, phiếu chi; Giấy báo Nợ, giấy báo Có; Các chứng từ khác có liên quan…  Nguyên tắc hạch toán: Giá trị tài sản thừa chƣa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. Giá trị tài sản thừa phải trả cho các cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) theo quyết định cấp có thẩm quyền ghi trong văn bản xử lý, nếu đã xác định đƣợc nguyên nhân. Tình hình trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ. Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng của công nhân viên theo quyết định của tòa án tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí toàn án, các khoản thu hộ, đền bù…. Các khoản phải trả cho các đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn. Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh, cổ tức phải trả cho các cổ đông. Các khoản đi vay, đi mƣợn vật tƣ, tiền vốn có tính chất tạm thời. Các khoản tiền nhận đƣợc từ các đơn vị ủy thác xuất - nhập khẩu hoặc nhận từ đại lý bán hàng để nộp cho các loại thuế xuất - nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu. 16 Số tiền thu trƣớc của khách hàng trong nhiều kỳ kế toán về cung cấp dịch vụ cho thuê tài sản (dạng thuê hoạt động), cho thuê cơ sở hạ tầng,… Các khoản phải trả, phải nộp khác.  Tài khoản sử dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc nhóm tài khoản 33 (từ tài khoản 331 đến tài khoản 337). Tài khoản này cũng đƣợc dùng để hạch toán doanh thu nhận trƣớc về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, chênh lệch đánh giá lại các tài sản đƣa đi góp vốn liên doanh và các khoản chênh lệch giá phát sinh trong giao dịch bán thuê lại tài sản là thuê tài chính hoặc thuê hoạt động. (Nguồn: chế độ kế toán doanh nghiệp, trang 425) Hình 2.5: Sơ đồ kế toán phải trả, phải nộp khác 17 c) Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm  Khái niệm: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp đƣợc trích lập từ chi phí quản lý doanh nghiệp để chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm, đào tạo lại nghề cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.  Nguyên tắc lập dự phòng: Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp đƣợc ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp.  Nguyên tắc hạch toán: Thời điểm trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là thời điểm khóa sổ kế toán để lập BCTC năm. Trƣờng hợp doanh nghiệp phải lập BCTC giữa niên độ (quý) thì có thể điều chỉnh quỹ dự phòng này làm theo quý khi lập BCTC. TK 351 TK 411 TK 111, Khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm sau khi bù đắp tổn thất nếu còn hạch toán tăng vốn nhà nƣớc khi cổ phần hóa 112 doanh nghiệp Nhà nƣớc. TK 342 Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho ngƣời lao động. Chi trợ cấp cho ngƣời lao động thôi việc, mất việc làm trong trƣờng hợp quỹ dự phòng không đủ để chi. (Nguồn: chế độ kế toán doanh nghiệp, trang 432) Hình 2.6: Sơ đồ kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá công nợ 2.1.3.1 Hệ số tổng quát về tình hình công nợ Công thức tính về tình hình công nợ: Hệ số tổng quát về tình hình công nợ = Tổng khoản phải thu Tổng khoản phải trả (2.1) Hệ số này cho các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn so với các khoản đi chiếm dụng vốn. Khi hệ số này lớn hơn 1 thì số vốn của doanh 18 nghiệp mình bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn. Ngƣợc lại, hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp mình đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. 2.1.3.2 Tỷ số thanh khoản ngắn hạn Tỷ số thanh khoản ngắn hạn (hay Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành) là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đƣợc tin tƣởng và ngƣợc lại hệ số thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán khó mà tin tƣởng đƣợc. Hệ số thanh toán ngắn hạn thông thƣờng đƣợc chấp nhận xấp xỉ là 2,0. Đây là hệ số quan trọng, phản ánh rõ tình trạng tài chính của doanh nghiệp đang xem xét. Các nhà quản lý doanh nghiệp căn cứ vào hệ số này để đƣa ra các đối sách về việc có cần huy động thêm hay các nguồn tài chính thích hợp, kịp thời để đảm bảo an toàn khả năng thanh toán. Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn: TSNH (2.2) Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Nợ phải trả ngắn hạn Tính kinh tế của các mục tài sản ngắn hạn nhƣ đầu tƣ tài chính ngắn hạn, nợ phải thu, hàng tồn kho, tài sản lƣu động khác. Tính kinh tế của các mục tài sản ngắn hạn này thấp thì tỷ lệ thanh toán ngắn hạn sẽ không thể hiện đƣợc vấn đề gì về khả năng thanh toán của doanh nghiệp và ngƣợc lại tính kinh tế các khoản mục trên cao thì khả năng thanh toán doanh nghiệp đƣợc đảm bảo tốt hơn. Chu kỳ luân chuyển TSLĐ, chu kỳ thu nợ hình thành nên nguồn kinh tế cho từng chu kỳ thanh toán. Nếu chu kỳ luân chuyển TSLĐ, chu kỳ thanh toán nợ ngắn hạn kéo dài thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ tốt hơn, thuận lợi hơn và ngƣợc lại. Tình hình thị trƣờng tài chính, thị trƣờng vốn góp phần tạo điều kiện thuận lợi về các phƣơng tiện cho khả năng thanh toán. 2.1.3.3 Tỷ số thanh khoản nhanh Tỷ số thanh khoản nhanh (hay hệ số khả năng thanh toán nhanh) là một tỷ số tài chính biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hiệu số giữa TSNH và hàng tồn kho so với khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ 19 ngắn hạn. Tỷ số thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đƣợc tin tƣởng và ngƣợc lại, hệ số thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khó mà tin tƣởng đƣợc. Thông thƣờng hệ số thanh toán nhanh chấp nhận xấp xỉ là 1. Công thức tính tỷ số thanh khoản nhanh: TSNH - Hàng tồn kho (2.3) Tỷ số thanh khoản nhanh = Nợ phải trả ngắn hạn Tính kinh tế của các mục TSNH càng thấp thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khó thực hiện và ngƣợc lại tính kinh tế của các mục tƣơng tiền càng cao thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng tốt hơn. Chu kỳ thanh toán nợ, tình hình SXKD, tình hình thị trƣờng tài chính tiền tệ và cả những yếu tố phi kinh tế nhƣ uy tín, cam kết, chính sách thanh toán nợ. 2.1.3.4 Tỷ số thanh toán bằng tiền Tỷ số thanh toán bằng tiền cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán bằng tiền càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đƣợc tin tƣởng và ngƣợc lại. Tỷ số thanh toán bằng tiền thƣờng đƣợc chấp nhận xấp xỉ là 0,5. Tỷ số thanh toán bằng tiền là một hệ số thanh toán khá nghiêm ngặt nó chỉ có tác dụng xem xét đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi các mục khác tài sản ngắn hạn không có ý nghĩa kinh tế. Công thức tính hệ số thanh toán bằng tiền: Vốn bằng tiền Tỷ số thanh toán bằng tiền = (2.4) Nợ phải trả ngắn hạn Trong trƣờng hợp tình hình kinh tế, tài chính lành mạnh tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt không đƣợc ƣu chuộng trong đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn. 2.1.3.5 Số vòng quay nợ phải thu Số vòng quay nợ phải thu càng lớn và số ngày một vòng quay càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đƣa vào hoạt động SXKD và doanh nghiệp có đƣợc thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh toán. Ngƣợc lại, số vòng quay nợ phải thu càng nhỏ và số ngày một vòng quay càng lớn thì tốc độ luân chuyển phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm, gây khó khăn hơn 20 trong thanh toán của doanh nghiệp và nó cũng có thể dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi đƣợc nợ. Công thức tính số vòng quay nợ phải thu: Tổng doanh thu bán chịu trong kỳ (2.5a) Số vòng quay nợ phải thu = Số dƣ nợ phải thu bình quân trong kỳ Số ngày trong kỳ (360 ngày) (2.5b) Số ngày của một vòng quay nợ phải thu = Số vòng quay nợ phải thu 2.1.3.6 Số vòng quay nợ phải trả Số vòng quay nợ phải trả càng lớn thì doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn của khách hàng. Ngƣợc lại, số vòng quay nhỏ thì doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của khách hàng. Công thức tính số vòng quay nợ phải trả: Tổng trị giá mua chịu trong kỳ Số vòng quay nợ phải trả= (2.6a) Số dƣ nợ phải trả bình quân trong kỳ Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số ngày của một vòng quay nợ phải trả = (2.6 b) Số vòng quay nợ phải trả 2.1.3.7 Tỷ số nợ trên tài sản Tỷ số nợ trên tài sản (hay Tỷ số nợ D/A) là một tỷ số tài chính đo lƣờng năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp. Công thức tính tỷ số nợ trên tài sản nhƣ sau: Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng nợ x 100 % (2.7) Tổng tài sản Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây, biết đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể nói doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Nhƣng cũng có thể nói là doanh nghiệp chƣa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chƣa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngƣợc lại, tỷ số này mà cao quá thì doanh nghiệp 21 không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh, mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn. 2.1.3.8 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (hay Tỷ số nợ D/E) là một tỷ số tài chính đo lƣờng năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp. Công thức tính tỷ lệ trên vốn chủ sở hữu nhƣ sau: Tổng nợ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = x 100% (2.8) Giá trị vốn chủ sở hữu Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có thể nói doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chƣa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế. 2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Võ Thị Kim Húa (2014), luận văn tốt nghiệp Phân tích và đánh giá kế toán các khoản phải thu phải trả tại công ty cổ phần sản xuất – thương mại – dịch vụ Tiến Phát. Đại học Cần Thơ. Luận văn đã đƣa ra lý thuyết liên quan đến các khoản phải thu, phải trả, tác giả hỏi kế toán viên và thu thập số liệu thứ cấp để hạch toán một số nghiệp vụ, ghi sổ và phân tích BCTC bằng cách so sánh số tƣơng đối và số tuyệt đối qua giai đoạn 2011 – 2013, đánh giá công nợ thông qua một số chỉ tiêu về tỷ lệ, hệ số. Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán phải thu, phải trả và nâng cao khả năng thu hồi và thanh toán tại công ty nhƣng tác giả chƣa trình bày quy trình luân chuyển của từng loại chứng từ, nhận xét về công tác chứng từ ở doanh nghiệp. Phạm Thị Thơ (2012), luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện tổ chức kế toán thanh toán với việc tăng cường và quản lý công nợ tại công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu TBH. Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng. Tác giả đƣa ra lý thuyết về công nợ, sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh, phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu kế thừa để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp về khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn, tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn thông qua các chỉ số tài chính. Tác giả ghi sổ kế toán chi tiết cho từng khách hàng. Về mặt hạn chế, tác giả 22 chỉ đƣa ra nghiệp vụ, hạch toán, ghi sổ về khoản phải thu khách hàng, khoản phải trả ngƣời bán không khái quát đƣợc tình hình tài chính của công ty. 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Đề tài thực hiện thông qua thu thập số liệu từ phòng kế toán của công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.3.2.1 Phƣơng pháp hạch toán kế toán Phƣơng pháp định khoản kế toán: là phƣơng pháp nhằm xác lập mối quan hệ đối ứng Nợ - Có giữa các tài khoản để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, sao cho tổng số phát sinh Nợ các tài khoản có liên quan bằng (=) tổng số phát sinh Có các tài khoản có liên quan. Phƣơng pháp chứng từ kế toán: là phƣơng pháp kế toán phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh và hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các chứng từ kế toán. Để phản ánh và có thể kiểm chứng đƣợc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán điều phải lập các chứng từ chứa đựng thông tin, làm bằng chứng xác nhận sự phát sinh các nghiệp vụ kinh tế. Phƣơng pháp này nhằm sao chụp nguyên tình trạng và sự vận động của các đối tƣợng kế toán đƣợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh vào các chứng từ kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản và xác minh hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tƣợng hạch toán kế toán, kiểm tra hoạt động SXKD. Phƣơng pháp tài khoản kế toán: là phƣơng pháp kế toán đƣợc sử dụng để phân loại đối tƣợng kế toán một cách cụ thể, ghi chép, phản ánh một cách thƣờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tƣợng kế toán cụ thể. Phƣơng pháp đối ứng tài khoản: là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra quá trình vận động của mỗi loại tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh theo mối quan hệ biện chứng đƣợc phản ánh vào trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phƣơng pháp tổng hợp và cân đối: là phƣơng pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp hạch toán qua từng thời kỳ bằng cách lập các báo cáo tổng hợp, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và bản thuyết 23 minh BCTC. Để phản ánh chính xác các thông tin về từng hoạt động kinh tế của doanh nghiệp thì cần có các chứng từ hợp lệ phản ánh chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở đầy đủ pháp lý để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Bên cạnh đó, thì cần phải sử dụng phƣơng pháp kiểm kê để kiểm tra giữa hiện vật thực tế và chứng từ sổ sách có khớp đúng không. Nếu không khớp đúng thì lập biên bản và căn cứ vào biên bản xử lý (chứng từ) mà điều chỉnh lại sổ sách kế toán cho khớp đúng. Phƣơng pháp ghi sổ kép: là phƣơng pháp đƣợc dùng để phản ánh số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán trên sổ kế toán theo quan hệ đối ứng Nợ - Có của các tài khoản tham gia trong định khoản kế toán. Trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hàng theo Quyết đinh 15 của BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 thì các tài khoản từ nhóm 1 đến nhóm 9 là các tài khoản đƣợc sử dụng ghi sổ kép. 2.3.2.2 Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là hiệu số giữa chỉ tiêu năm phân tích với chỉ tiêu năm đƣợc chọn làm gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm phân tích với số liệu năm đƣợc chọn làm gốc (năm trƣớc) của các chỉ tiêu xem sự biến động và nhận ra nguyên nhân để tìm các giải pháp giải quyết. Công thức tính: ΔY = Y1 – Y0 (2.9) Trong đó: ΔY : chênh lệch tăng, giảm của chỉ tiêu Y1 : chỉ tiêu năm phân tích Y0 : chỉ tiêu năm gốc 2.3.2.3 Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối là phép chia giữa chỉ tiêu năm phân tích và chỉ tiêu năm đƣợc chọn làm gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh tốc độ biến động của các chỉ tiêu để từ đó tìm ra nguyên nhân, đƣa ra những giải pháp giải quyết. Công thức tính: ΔY = Y1 x 100 % Y0 Trong đó: ΔY : chênh lệch tăng, giảm của chỉ tiêu Y1 : chỉ tiêu năm phân tích Y0 : chỉ tiêu năm gốc 24 (2.10) CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV TMDL MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thƣơng mại du lịch mía đƣờng Cần Thơ (TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ) ra đời và hoạt động trên lĩnh vực du lịch là chủ yếu. Lúc đầu công ty là một bộ phận của công ty cổ phần mía đƣờng Cần Thơ, chủ yếu tổ chức tour cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ nhƣng ban lãnh đạo nhìn thấy tiềm năng du lịch này có thể phát triển và có thể đem lại lợi nhuận nên ban lãnh đạo quyết định tách riêng bộ phận này để thành lập công ty riêng. Năm 2007, công ty mang tên Công ty TNHH du lịch Đồng Bằng, lĩnh vực hoạt động là du lịch lữ hành trong nƣớc và quốc tế, dẫn tour cho nhân viên trong công ty cổ phần mía đƣờng Cần Thơ là chính. Dần công ty mở rộng quy mô hoạt động trong lĩnh vực du lịch sinh thái, vận tải hành khách, cho thuê xe ôtô, làm đại lý vé máy bay, tàu hỏa … Năm 2011, công ty đổi tên thành Công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ, đƣợc sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ TP.Cần Thơ cấp giấy phép kinh doanh số 1801191252, ngày 14 tháng 04 năm 2011. Là thành viên của công ty Cổ phần Mía Đƣờng Cần Thơ. Công ty nằm ở trung tâm thành phố Cần Thơ với hệ thống giao thông đƣờng bộ cũng nhƣ đƣờng không khá thuận lợi góp phần cho công ty phát triển. Bên cạnh đó, cũng có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phƣơng để phát triển du lịch sinh thái. Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH MTV TMDL MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ Tên giao dịch: CASUCO TRADING AND TOURISM LIMIT COMPANY Trụ sở: số 104, đƣờng 30/4, phƣờng An Phú, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Mã số thuế: 1801191252 Vốn chủ sở hữu: 1.000.000.000 Hình thức sở hữu vốn: công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên. 25 Tổng số nhân viên: 46 nhân viên. Điện thoại: 07103.817.787 Fax: 07103.819.282 Email: casucotour@gmail.com Website: www.casucotour.com.vn 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thƣơng mại du lịch mía đƣờng Cần Thơ là công ty làm đại lý du lịch, kinh doanh dịch vụ lƣu trú ngắn ngày, vận tải hành khách đƣờng thủy nội địa, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lƣu động, cho thuê xe có động cơ, điều hành Tour du lịch, vận tải hành khách đƣờng bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt), bán buôn đồ dùng khác cho gia đình (mua bán quà lƣu niệm), đại lý vé máy bay, tàu hỏa. 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.3.1 Sơ đồ tổ chức công ty HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN KIỂM SOÁT VIÊN GIÁM ĐỐC CTY CÁC PHÓ GĐ CTY GIÁM ĐỐC TRẠM DỪNG CHÂN CHỢ NỔI CÁI RĂNG GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KINH DOANH LỮ HÀNH TRƢỞNG PHÕNG NHÂN SỰ CÔNG TY KẾ TOÁN TRƢỞNG CÔNG TY GIÁM ĐỐC VƢỜN SINH THÁI CÁI NAI Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ 3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận Hội đồng thành viên: là bộ phận có quyền hạn cao nhất, quy định các vấn đề trong công ty. Kiểm soát viên: kiểm tra, rà soát các nhân viên có thực hiện đúng quy định của pháp luật không. Giám đốc công ty: là ngƣời đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm về các 26 hoạt động kinh doanh của công ty. Các phó giám đốc công ty: giúp việc giám đốc, thay mặt giám đốc điều hành hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc. Giám đốc trạm dừng chân Chợ nổi Cái Răng: điều hành và giám sát các hoạt động kinh doanh ở Chợ nổi. Giám đốc bộ phận kinh doanh lữ hành: điều hành và giám sát các hoạt độngkinh doanh lữ hành. Giám đốc vƣờn sinh thái Cái Nai: điều hành và giám sát các hoạt động kinh doanh ở vƣờn sinh thái Cái Nai. Trƣởng phòng nhân sự: tổ chức, quản lý, điều hành và tuyển dụng nhân viên cho công ty. Kế toán trƣởng công ty: là ngƣời đứng đầu bộ máy kế toán doanh nghiệp, giúp đỡ Giám đốc tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán, kiểm tra, giám sát tài chính, phát hiện và ngăn ngừa hành vi vi phạm tài chính, bảo vệ tài sản doanh nghiệp. Phân tích thông tin, số liệu kế toán tham mƣu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định và lập báo cáo tài cáo tài chính. 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức KẾ TOÁN TRƢỞNG CÔNG TY KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN CHI TIẾT THỦ QUỸ KIÊM HÀNH CHÁNH Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty TNHH mía đƣờng Cần Thơ Kế toán tổng hợp: tập hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính toán, ghi chép đối chiếu các tài khoản có liên quan, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Kế toán chi tiết: thực hiện các nghiệp vụ kế toán chi tiết cho từng tài khoản phát sinh, ghi sổ kế toán chi tiết. Thủ quỹ: thu tiền, chi tiền khi có chứng từ, hóa đơn hợp pháp, hợp lý, hợp lệ. Hàng tháng, báo cáo tình hình thu, chi, tồn của vốn bằng tiền cho kế toán trƣởng. 27 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán 3.4.2.1 Chế độ kế toán Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam đƣợc ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và các Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện Chuẩn mực và Chế độ kế toán của Bộ Tài chính. Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ đƣợc sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VND) 3.4.2.2 Hình thức kế toán Hình thức kế toán công ty áp dụng là chứng từ ghi sổ.  Đặc trƣng cơ bản Tách rời việc ghi sổ theo trình tự thời gian với phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ và Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ, còn căn cứ để ghi vào các sổ chi tiết là chứng từ gốc đính kèm theo các Chứng Từ Ghi Sổ đã lập; cho nên việc ghi chép kế toán tổng hợp và ghi chép kế toán chi tiết tách rời nhau. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. Mỗi tài khoản kế toán cấp 1 đƣợc ghi ở một tờ sổ riêng (Sổ Cái) nên cuối tháng phải lập Bảng đối chiếu số phát sinh (Bảng cân đối tài khoản) để kiểm tra tính chính xác của việc ghi Sổ Cái.  Các loại sổ kế toán chủ yếu + Sổ tổng hợp: Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái; + Sổ chi tiết: Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.  Trình tự ghi sổ kế toán (1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế 28 toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. (3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (Đƣợc lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng lập BCTC. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và số dƣ của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hình 3.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 29 3.4.3 Phƣơng pháp kế toán Hàng tồn kho đƣợc xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền và đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trịthuần có thể thực hiện đƣợc. Các khoản phải thu thƣơng mại và các khoản phải thu khác đƣợc ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ. Dự phòng phải thu khó đòi đƣợc lập cho từng khoản nợ phải thu khó đòi căn cứ vào tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ hoặc dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra, cụ thể nhƣ sau:  Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu (NPT) quá hạn từ trên 06 tháng đến dƣới 01 năm + 50% giá trị đối với khoản NPT quá hạn từ 01 năm đến dƣới 02 năm. + 70% giá trị đối với khoản NPT quá hạn từ 02 năm đến dƣới 03 năm. + 100% giá trị đối với khoản NPT quá hạn từ 03 năm trở lên.  Đối với nợ phải thu chƣa quá hạn thanh toán nhƣng khó có khả năng thu hồi: căn cứ vào dự kiến mức tổn thất để lập dự phòng. Tài sản cố định đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty chỉ bao gồm vốn đầu tƣ của chủ sở hữu và đƣợc ghi nhận theo số thực tế đã đầu tƣ. Các quỹ đƣợc trích lập và sử dụng theo Điều lệ Công ty. 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thông qua bảng 3.1, ta có một số nhận xét về hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua nhƣ sau: Qua các năm thì doanh thu của công ty có sự biến động. Năm 20111 công ty thay đổi tên và số liệu trên báo cáo tài chính năm 2011 chỉ có 8 tháng bắt đầu từ ngày 22 tháng 04 năm 2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2011 nên số liệu không đủ để so sánh với nhũng năm khác. DTBH và CCDV năm 2013 là 1 Năm 2011: Năm tài chính 2011 bắt đầu từ ngày 22 – 04 – 2011 đến ngày 31 – 12 – 2011. 30 3.251 triệu đồng giảm 53,79% so với năm 2012. Năm 2012, DTBH và CCDV cao hơn năm 2013 vì năm 2012 doanh nghiệp đang dần khẳng định vị trí của công ty, khách hàng đã bắt đầu tin tƣởng và đã lựa chọn công ty khi họ đi du lịch và đây cũng là năm tổ chức năm Du lịch quốc gia rất thành công với chủ đề “Du lịch biển, đảo” rất thành công đã thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nƣớc tham gia sự kiện này, kết cấu hạ tầng du lịch đƣợc cải thiện đáng kể, hệ thống giao thông đƣờng không, thủy, bộ... liên tục đƣợc đầu tƣ mở rộng, nâng cấp; hệ thống hạ tầng năng lƣợng, thông tin, viễn thông và hạ tầng kinh tế - xã hội khác đổi mới căn bản, phục vụ đắc lực cho du lịch tăng trƣởng. Năm 2013 giảm 3.784 triệu đồng so với năm 2012 vì khủng hoảng kinh tế ở Châu Âu đã ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ các doanh ngành du lịch mặc dù công ty có nhiều chính sách ƣu đãi nhằm tiềm kiếm khách hàng mới nhƣng không mang lại kết quả mong đợi. Doanh thu chủ yếu của công ty là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, DTTC và thu nhập khác. Trong đó, DTBH và CCDV luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm, năm 2012 chiếm 99,11% tổng doanh thu, năm 2013 chiếm 82,43% tổng doanh thu; DTTC luôn chiếm tỷ trọng nhỏ qua các năm, DTTC của công ty từ lãi tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn năm 2012 chiếm 0,51% tổng doanh thu, năm 2013 chiếm 1,30% tổng doanh thu. Năm 2013, DTTC tăng 41,67%, tƣơng ứng tăng thêm 15 triệu đồng so với năm 2012, cho thấy doanh nghiệp đã dùng vốn của mình vào việc kinh doanh và doanh nghiệp không còn tận dụng vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp để gửi Ngân hàng nhƣ trƣớc đây, thƣờng để phòng việc thiếu hụt vốn doanh nghiệp gửi tiền không kỳ hạn để có thể rút bất cứ lúc nào khi cần. Giá vốn hàng bán năm 2012 là 5.938 triệu đồng, GVHB năm 2013 giảm hơn 50% so với năm 2012 là 2.711 triệu đồng. GVHB cao cho thấy công ty đã tập trung chi mua hàng hóa, dịch vụ để phục vụ hoạt động kinh doanh. CPBH cũng có sự biến động, năm 2012 CPBH tăng 312 triệu đồng. Năm 2013, CPBH giảm 15,97%, giảm 50 triệu đồng so với năm 2012, nguyên nhân là do khách hàng đã biết và quen thƣơng hiệu du lịch của doanh nghiệp nên doanh nghiệp đã tiết kiệm đƣợc chi phí quảng cáo và doanh nghiệp đã kiểm soát đƣợc chi phí. CPQLDN tăng liên tục qua các năm. Năm 2013 là 1.124 triệu đồng tăng 60,11%, tƣơng ứng tăng thêm 422 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân CPQLDN tăng qua các năm là do chi phí của việc công ty mở rộng quy mô kinh doanh tăng lên nhƣ: mua sắm công cụ dụng cụ, dịch vụ mua ngoài phục 31 vụ cho việc quản lý, chi phí về lƣơng nhân viên tăng nhiều vì số lƣợng nhân viên tăng, năm 2012 là 10 nhân viên nhƣng đến năm 2013 là 46 nhân viên. Thu nhập khác cũng tăng mạnh qua các năm. Năm 2012 là 27 triệu đồng, năm 2013 là 642 triệu đồng tăng 2.277,78% so với năm 2012 và tăng 615 triệu đồng. Tốc độ tăng của thu nhập khác tăng mạnh năm 2013 so với năm 2012 là do công ty đã mua sắm công cụ dụng cụ mới nên đã thanh lý một số TSCĐ với trị giá 618.181.818 đồng. Lợi nhuận sau thuế liên tục giảm qua các năm. Lợi nhuận năm 2012 là 75 nhƣng năm 2013 giảm 916%. Lợi nhuận ròng giảm mặc dù DTBH và CCDV tăng nhƣng cùng với doanh thu tăng thì chí phí cũng tiếp tục tăng dẫn đến LN giảm. Vào năm 2013, doanh thu không bù đắp nổi chi phí nên công ty lỗ 612 triệu đồng. 32 Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 CHỈ TIÊU 1. DTBH và CCDV 2. Các khoản giảm trừ DT 3.DTT về CCDV 4. Giá vốn hàng bán 5. LNG về BH và CCDV 6. DTTC 7. CPTC Năm 20111 Năm 2012 Năm 2013 Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Chênh lệch năm 2013 so với năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) (3.784) (53,79) (3.784) (53,79) (3.227) (54,34) (557) (50,77) 15 41,67 - 5.525 5.525 4.742 783 20 - 7.035 7.035 5.938 1.097 36 - 3.251 3.251 2.711 540 51 - 8. CPBH 249 312 262 (50) (16,03) 9. CPQLDN 460 702 1.124 422 60,11 10 LNT 94 119 (795) (914) (768,07) 11. TN khác 24 27 642 615 2.277,78 12. CP khác - 43 459 416 967,44 13. LN khác 24 (16) 183 199 1.243,75 119 103 (612) (715) (694,17) 15. CP thuế TNDN HH 30 28 (28) (100) 17. LNST 89 75 (687) (916) 14. LNTT (612) (Nguồn: Phòng kế toán tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đường Cần Thơ) 1 Năm 2011: Năm tài chính năm 2011 bắt đầu từ ngày 22 – 04 – 2011 đến ngày 31 – 12 - 2011 33 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 CHỈ TIÊU 1. DTBH và CCDV 2. Các khoản giảm trừ DT 3.DTT về CCDV 4. Giá vốn hàng bán 5. LNG về BH và CCDV 6. DTTC 7. CPTC 8. CPBH 9. CPQLDN 10 LNT 11. TN khác 12. CP khác 13. LN khác 14. LNTT 17. LNST 6 THÁNG NĂM 2013 1.352 Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Chênh lệch 6 6T Năm 2014 THÁNG so với 6T Năm 2013 NĂM Tuyệt Tƣơng 2014 đối đối (%) 4.436 3.084 228,11 - 1.352 4.436 1.229 123 25 4.321 115 3 - - 83 266 (201) 7 27 (20) (221) - 44 595 (521) 35 30 5 (516) - 3.084 228,11 3.092 (8) (22) (39) 329 (320) 28 3 25 (295) - 252,59 (6,50) (88,88) (46,99) 123,68 159,2 400 11,11 (125) 133,48 - (Nguồn: Phòng kế toán tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đường Cần Thơ) Thông qua bảng 3.2, ta có một số nhận xét về hoạt động kinh doanh của công ty trong 6 tháng đầu năm qua nhƣ sau: Tổng doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2014 là 4.474 triệu đồng tăng 223,27% so với 6 tháng đầu năm 2013 là 1.384 triệu đồng. Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 là 4.436 triệu đồng tăng 228,11% so với năm 2013 là 1.352 triệu đồng. Tốc độ tăng cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng đạt đƣợc doanh thu, lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đặt mục tiêu để hoàn thành; DTTC giảm 22 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2013 là 1.605 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2014 là 4.990 triệu đồng tăng 3.385 triệu đồng, tăng 210,90% so với 6 tháng đầu năm 2013. Và ta thấy tốc độ tăng tổng chi phí chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng doanh thu, tốc độ tăng của tổng doanh thu là 223,27% trong khi tốc độ tăng của tổng chi phí là 210,90% trong cùng kỳ, điều này cho thấy doanh 34 nghiệp dần kiểm soát đƣợc sự gia tăng của chi phí nhƣng phải phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo để kiềm chế sự gia tăng của chi phí. Tuy vậy, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 251,59% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 228,06% mặc dù doanh nghiệp cũng có kiểm soát chi phí giá vốn nhƣng giá thành vẫn cao dẫn đến kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp bị thua lỗ. Nguyên nhân là do công ty đã mua sắm CCDC, trang bị phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ kinh doanh nhƣng không đem lại hiệu quả, bên cạnh sự ảnh hƣởng từ tình hình kinh tế khó khăn và sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế của nƣớc ta, cũng nhƣ ngành du lịch đã tận dụng tốt các chính sách hỗ trợ của chính phủ để tiếp tục tăng trƣởng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhƣng vẫn không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có giải pháp để khắc phục việc kinh doanh thua lỗ. 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG 3.6.1 Thuận lợi Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn, giàu năng lực, có ý thức tự giác chấp hành nội quy công ty, pháp luật, có tinh thần đoàn kết, luôn có tính phấn đấu. Tổ chức bộ máy kế toán chặt chẽ, phù hợp với quy mô của công ty. Có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Đƣợc sự hỗ trợ của các cấp chính quyền. 3.6.2 Khó khăn Nhiều công ty du lịch ra đời trên địa bàn làm đối thủ cạnh tranh ảnh hƣởng đến việc kinh doanh. Giá cả nhiên liệu biến động bất thƣờng ảnh hƣởng đến chi phí làm giảm lợi nhuận công ty. Diễn biến của khí hậu bất thƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch sinh thái. 3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động Hiện nay, công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ (Causuco tour) là hội viên chính thức của Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (MDTA), là một trong số ít các công ty lữ hành tại địa bàn thành phố Cần Thơ có đƣợc sự ủng hộ về du lịch đƣợc khách hàng chọn khi đi du lịch. Công ty 35 đang phấn đấu để trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ du lịch lữ hành tốt nhất và thƣơng hiệu uy tín hàng đầu tại Đồng bằng sông Cửu Long, với sự sáng tạo đột phá để tạo ra các giá trị cốt lõi, mang đến sự hài lòng, tiện lợi và sự chuyên nghiệp cho khách hàng. Khi khách hàng có nhu cầu đi du lịch thì nhớ ngay đến doanh nghiệp với thông điệp Casuco tour vì phƣơng châm hoạt động của công ty là luôn nổ lực hết mình để mang lại cho khách hàng những chuyến đi ngọt ngào và bổ ích. Không những thế Casuco tour muốn vƣơn lên để trở thành thƣơng hiệu toàn cầu, để hội nhập và phát triển. Casuco tour sẽ chú trọng vào việc tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh, cải tiến chất lƣợng dịch vụ, tăng vốn đầu tƣ để nâng cấp cơ sở vật chất, phát triển sản phẩm mới mang nét đặc trƣng văn hóa truyền thống, tăng cƣờng công tác tuyên truyền – quảng bá – tiếp thị đến các thị trƣờng mục tiêu và tiềm năng. Cùng với tiềm lực vững mạnh và tầm nhìn vào tƣơng lai của ngành du lịch Việt Nam, Casuco tour sẽ tiếp tục phấn đấu mở rộng thị trƣờng và hƣớng Việt Nam ngang tầm nhìn với du lịch Châu Á. 36 CHƢƠNG 4 KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TMDL MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ 4.1 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 4.1.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng Khoản phải thu khách hàng là các khoản thu về tiền bán hàng tại các trạm dừng chân ở Cái Răng, vƣờn sinh thái ở Cái Nai, ăn uống, thu các khoản phí trả vé vào cổng khi dẫn tour, thu tiền phí dẫn tour nội địa, nƣớc ngoài, thu về khoản cho khách hàng thuê xe du lịch. a) Chứng từ và sổ sách - Phiếu thu (Mẫu số 01-TT) - Hợp đồng du lịch - Hóa đơn GTGT (Mẫu số 01GTKT3/001) - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a-DN) - Giấy báo Có - Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua (ngƣời bán) (Mẫu số 31-DN) - Sổ đăng ký chứng từ (Mẫu số S02b-DN) - Sổ Cái (Mẫu số S02c1-DN) - Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu số 07-DN) - Sổ tiền gửi Ngân hàng (Mẫu số 08-DN) b) Luân chuyển chứng từ Khi khách hàng có nhu cầu đi du lịch hoặc thuê xe của doanh nghiệp thì khách hàng đến ký hợp đồng để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Nhân viên hành chính sẽ lập hợp đồng kinh tế cho khách hàng ký và trình kế toán trƣởng và Giám đốc ký duyệt. Khi hợp đồng kinh tế đã đƣợc ký kết, khách hàng sẽ đặt cọc một phần giá trị của hợp đồng. Khi đó thủ quỹ tiến hành lập phiếu thu để thu tiền và phiếu thu đƣợc lập thành 3 liên (liên 1: lƣu; liên 2: giao cho khách hàng; liên 3: lƣu hành nội bộ). Đồng thời, thủ quỹ lập và phát hành hóa đơn GTGT (liên 1: lƣu; liên 2: giao cho khách hàng; liên 3: lƣu hành nội bộ). Thủ quỹ mang phiếu thu và hóa đơn GTGT trình kế toán trƣởng xem xét, ký tên và trình lên Giám đốc ký tên, đóng dấu. Sau khi phiếu thu và hóa đơn GTGT đã đƣợc ký duyệt, thủ quỹ đƣa liên 2 của phiếu thu, liên 2 của hóa đơn 37 GTGT cho khách hàng; liên 1 của phiếu thu và liên 1 của hóa đơn GTGT làm căn cứ ghi vào sổ quỹ và lƣu lại; liên 3 của phiếu thu và liên 3 của hóa đơn GTGT luân chuyển đến kế toán chi tiết để ghi sổ chi tiết theo dõi công nợ và làm căn cứ cho kế toán tổng hợp lập các chứng từ ghi sổ và ghi sổ tổng hợp là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và các sổ Cái các tài khoản liên quan. Tại doanh nghiệp, công việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và ghi chép vào các sổ sách đều ghi bằng tay. Trƣờng hợp, khách hàng đặt cọc bằng chuyển khoản thì thủ quỹ tiến hành lập Ủy nhiệm thu gửi đến Ngân hàng mà doanh nghiệp có mở tài khoản giao dịch nhờ thu hộ, khi Ngân hàng gửi Giấy báo Có đến thì thủ quỹ tiến hành ghi vào sổ TGNH và luân chuyển Giấy báo Có cho kế toán chi tiết theo dõi công nợ và làm căn cứ cho kế toán tổng hợp lập các chứng từ ghi sổ và ghi sổ tổng hợp. Trƣờng hợp, khách hàng đặt cọc bằng tiền mặt thì thủ quỹ lập phiếu thu để thu tiền đặt cọc. Với những hợp đồng kinh tế không cần đặt cọc và chỉ thanh lý hợp đồng khi hợp đồng đã đƣợc thực hiện thì ngay khi thủ quỹ phát hành hóa đơn GTGT, thì kế toán công nợ theo dõi công nợ phải thu trên sổ chi tiết từng khách hàng. Khi hợp đồng kinh tế đã đƣợc thực hiện, khách hàng đến thanh lý hợp đồng thì thủ quỹ tiếp tục phát hành hóa đơn GTGT để thanh lý hợp đồng kinh tế và lập phiếu thu (nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt) hoặc Ủy nhiệm thu (nếu khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản) rồi trình kế toán trƣởng xem xét, ký tên và đến Giám đốc ký tên, đóng dấu. Liên 1 của hóa đơn GTGT, liên 1 của phiếu thu đƣợc thủ quỹ dùng làm căn cứ để ghi vào các sổ chi tiết và lƣu lại; liên 2 của hóa đơn GTGT, liên 2 của phiếu thu đƣa cho khách hàng; liên 3 của hóa đơn GTGT, liên 3 của phiếu thu đƣợc luân chuyển đến kế toán chi tiết và làm căn cứ cho kế toán tổng hợp lập các chứng từ ghi sổ và ghi sổ tổng hợp. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lập bảng tổng hợp công nợ. Qua lƣu đồ, cho thấy các chứng từ kế toán đƣợc lập và luân chuyển trong một phòng ban nên thuận tiện cho việc luân chuyển, ký duyệt chứng từ. Doanh nghiệp chƣa sử dụng phần mềm kế toán mà chủ yếu là ghi sổ bằng tay nhƣng có sự hỗ trợ của phần mềm Excel để tính toán. Vì thế, trong quá trình lƣu trữ các chứng từ kế toán cũng nhƣ ghi chép sổ sách bằng thủ công thì việc kiểm tra, phát hiện sai sót còn khó khăn, mất nhiều thời gian. Công việc của nhân viên hành chánh nhiều mà phải kiêm thêm công việc của thủ quỹ nên không thể tránh khỏi những sai sót, chậm trễ. 38 Thủ quỹ, kiêm hành chánh Kế toán Trƣởng Bắt đầu A Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết D C KH Hợp đồng kinh tế Tiền Hợp đồng kinh tế Tiền NH Đã ký kết CTGS Giấy báo Có Phiếu thu đã duyệt 1 Hđ GTGT N Hđ GTGT đã duyệt 3 Lập CTGS và ghi sổ Hđ GTGT đã duyệt 1 Giấy báo Có Phiếu thu B A Phiếu thu đã duyệt 3 Ghi sổ tổng hợp Xem xét, ký duyệt Lập hđ GTGT, Ủy nhiệm thu, phiếu thu, Ủy nhiệm thu Hđ GTGT Phiếu thu Hđ GTGT đã duyệt 3 Phiếu thu đã duyệt 3 CTGS Sổ chi tiết KH Sổ đăng ký CTGS D B Giấy báo Có Hđ GTGT đã duyệt 1 N NH gửi đến Kết thúc Phiếu thu đã duyệt 1 Ghi sổ quỹ TM, TGNH Sổ quỹ TM Sổ TGNH Phiếu thu đã duyệt 1 Hđ GTGT đã duyệt 1 Giấy báo Có (Nguồn:Phòng kế toán tại công ty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) N KH Hình 4.1: Quy trình luân chuyển chứng từ khoản phải thu khách hàng C 39 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái CTGS c) Một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 04 năm 2014 Tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4 năm 2014 tại công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ liên quan đến khoản phải thu khách hàng: (ĐVT: đồng) 1/ Ngày 01/04/2014, thanh lý hợp đồng kinh tế số 03/HD.DL.MĐ14 về tour Cần Thơ – Singapore của công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ bằng tiền mặt số tiền 190.000.000. Chứng từ gồm: phiếu thu số 00134 và hợp đồng kinh tế số 03/HD.DL.MĐ14. 2/ Ngày 02/04/2014, thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng của công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ bằng tiền mặt số tiền là 10.000.000. Chứng từ gồm: phiếu thu số 00142 (xem phụ lục 21) và hóa đơn GTGT số 0000297. 3/ Ngày 04/04/2014, thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng của công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ bằng tiền mặt số tiền 8.000.000. Chứng từ gồm: phiếu thu số 00145 và hóa đơn GTGT số 0000316. 4/ Ngày 07/04/2014, phải thu của công ty Cổ phần mía đƣờng Bến Tre về tiền đặt cọc cho tour Cần Thơ - Phú Quốc ngày 11 - 13/04/2014 với số tiền 44.250.000, thuế VAT 892.500. Chứng từ gồm: hoá đơn GTGT số 0000316, hợp đồng du lịch số 08/HD.DLMĐ.14. 5/ Ngày 10/04/2014, thu tiền bán hàng tại VST Cái Nai của công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ bằng tiền mặt số tiền 20.000.000. Chứng từ gồm: phiếu thu số 00150 và hóa đơn GTGT số 000317. 6/ Ngày 10/04/2014, thanh lý hợp đồng du lịch số 08 của công ty Cổ phần mía đƣờng Bến Tre về tour Cần Thơ - Phú Quốc ngày 11 - 13/04/2014 số tiền 44.250.000, thuế GTGT 10%. Công ty Cổ phần mía đƣờng Bến Tre thanh toán bằng tiền mặt. Chứng từ gồm: phiếu thu số 00153 và hợp đồng du lịch số 08/HD.DLMĐ.14. 7/ Ngày 10/04/2014, phải thu phí dẫn tour của công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ cho tour Hậu Giang - Phú Quốc ngày 02 - 04/05/2014 với số tiền 116.550.000, gồm 10% VAT. Chứng từ gồm: theo hợp đồng số 11/HD.DLMĐ.14 (xem phụ lục 23) và hóa đơn GTGT số 0000320. 40 8/ Ngày 11/04/2014, phải thu tiền ăn uống tại TDC Cái Răng của công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ số tiền 1.208.182, thuế VAT 10%. Chứng từ gồm: hóa đơn GTGT số 0000474. 9/ Ngày 12/04/2014, thu tiền bán hàng tại TDC Chợ Nổi Cái Răng của công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ bằng tiền mặt số tiền 10.000.000. Chứng từ gồm: phiếu thu số 00155 10/ Ngày 14/04/2014, thu tiền của công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ bằng chuyển khoản về chi phí tổ chức tour Cần Thơ – Sóc Trăng ngày 17 19/04/2014 số tiền 5.000.000, thuế VAT 10%. Chứng từ gồm: hoá đơn GTGT số 0000321, hợp đồng du lịch số 12/HD.DLMĐ.14 và giấy nộp tiền vào tài khoản số 00014. 11/ Ngày 15/04/2014, phải thu của công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ về việc cho công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ thuê xe đi Phụng Hiệp – Tam Nông số tiền 9.000.000, thuế VAT 10%. Chứng từ gồm: hoá đơn GTGT số 0000322 và hợp đồng kinh tế số 14/HD.DLMĐ.14 12/ Ngày 16/04/2014, phải thu của công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ về phí tổ chức tour Cần Thơ – Singapore ngày 05 - 08/04/2014 số tiền 55.116.416, thuế VAT 1.383.584. Chứng từ gồm: hoá đơn GTGT số 0000501 (phụ lục 20), hợp đồng số 15/HD.DLMĐ.14 d) Thực hiện kế toán chi tiết Căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi vào các sổ sách chi tiết sau: + Sổ quỹ tiền mặt (xem phụ lục 1) + Sổ TGNH (xem phụ lục 2) + Sổ chi tiết công nợ phải thu Công ty Cổ phần In Tổng Hợp Cần Thơ (minh họa ở trang 43) + Sổ chi tiết công nợ phải thu Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cần Thơ (xem phụ lục 15) + Sổ chi tiết công nợ phải thu Công ty Cổ phần Mía đƣờng Bến Tre (xem phụ lục 16) + Kế toán lập các chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ số 01 (minh họa trang 42) 41 Chứng từ ghi sổ số 02 (xem phụ lục 11) Chứng từ ghi sổ số 03 ( xem phụ lục 12) Công ty TNHH MTV TMDL mía Mẫu số S02a – DN đƣờng Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00001 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 111 131 111 131 111 131 111 131 111 131 111 131 111 131 111 338 111 138 x x Trích yếu A Thu tiền tour Cần Thơ - Singapore Thu tiền bán hàng TDC Cái Răng Thu tiền bán hàng TDC Cái Răng Thu tiền bán hàng VST Cái Nai Thu tiền bán hàng TDC Cái Răng Thu tiền tour Cần Thơ - Phú Quốc Thu tiền bán hàng TDC Cái Răng Kiểm kê thừa tiền mặt tại quỹ CCDC thiếu đƣợc bồi thƣờng Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 190.000.000 10.000.000 8.000.000 20.000.000 10.000.000 44.250.000 10.000.000 300.000 2.000.000 294.550.000 D Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 42 Mẫu số S31 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU Tài khoản: 131 - Phải thu khách hàng Tên khách hàng: Cty CP In Tổng hợp Cần Thơ Mã khách hàng: IN ĐVT: Đồng Chứng từ Ngày, TK Phát sinh Số dƣ tháng Diễn giải đối Phát sinh Có Ngày, Nợ Số hiệu ghi sổ ứng tháng A B C D E 2 3 4 Số dƣ đầu kỳ 220.000.000 Số phát sinh 01/04/14 PT00134 01/04/14 Thu tiền tour Cần Thơ - Singapore đợt 1 111 190.000.000 04/04/14 PT00145 04/04/14 Thu tiền bán hàng TDC Cái Răng 111 8.000.000 10/04/14 PT00150 10/04/14 Thu tiền bán hàng tài VST Cái Nai 111 20.000.000 12/04/14 PT00155 12/04/14 Thu tiền bán hàng TDC Cái Răng 111 10.000.000 15/04/14 0000322 15/04/14 Thu tiền cho thuê xe 511 9.000.000 15/04/14 0000322 15/04/14 Thuế GTGT 333 900.000 Cộng phát sinh x 9.900.000 228.000.000 Số dƣ cuối kỳ x 1.900.000 Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ: …. Ngày tháng năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT 43 e) Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi vào sổ tổng hợp sau: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (xem phụ lục 10) + Sổ Cái phải thu khách hàng (minh họa trang 45) + Sổ Cái TGNH (xem phụ lục 3) + Sổ Cái tiền mặt (xem phụ lục 4) + Sổ Cái doanh thu cung cấp dịch vụ (xem phụ lục 5) + Sổ Cái thuế GTGT đầu ra (xem phụ lục 6) + Kế toán lập bảng tổng hợp công nợ phải thu (minh họa trang 47) 44 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Ngày hạch toán Tài khoản: 131 -Phải thu khách hàng CTGS Số hiệu CT Số hiệu Ngày ghi sổ A B C 01/04 02/04 04/04 10/04 11/04 PT00134 PT00142 PT00145 PT00150 PT00155 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00001 29/04 29/04 29/04 29/04 29/04 14/04 07/04 07/04 10/04 11/04 NTTK00014 0000316 0000316 0000320 0000474 CTGS00002 CTGS00003 CTGS00003 CTGS00003 CTGS00003 29/04 29/04 29/04 29/04 29/04 Diễn giải D Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Thu tiền tour Cần Thơ - Singaore Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng Thu tiền tour Cần Thơ – Sóc Trăng ngày 17-19/04/2014 Thu tiền tour Cần Thơ - Phú Quốc Thuế GTGT Thu tiền tour Hậu Giang – Phú Quốc Thu tiền ăn uống chợ Nổi 45 Số hiệu TK đối ứng E Nợ 1 141.651.938 Có 2 111 111 111 111 111 190.000.000 10.000.000 8.000.000 20.000.000 10.000.000 112 511 333 511 511 5.500.000 44.250.000 892.500 116.550.000 1.208.182 Thuế GTGT Phí dẫn tour CT – ST ngày 17-19/04/2014 Thuế GTGT Thu tiền cho thuê xe Thuế GTGT Phí tour Cần Thơ - Singapore Thuế GTGT Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 11/04 14/04 14/04 15/04 15/04 16/04 16/04 0000474 NTTK00014 NTTK00014 0000321 0000321 0000501 0000501 CTGS00003 CTGS00003 CTGS00003 CTGS00003 CTGS00003 CTGS00003 CTGS00003 29/04 29/04 29/04 29/04 29/04 29/04 29/04 46 333 511 333 511 333 511 333 x x 120.818 5.000.000 500.000 9.000.000 900.000 55.116.416 1.383.584 234.921.500 243.500.000 133.073.438 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT TỔNG HỢP CÔNG NỢ PHẢI THU Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/04/2014 Tài khoản: 131 – Phải thu khách hàng Tên khách hàng Mã KH Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có B 1 2 3 4 5 6 IN Công ty cổ phần in tổng hợp Cần Thơ 220.000.000 9.900.000 228.000.000 1.900.000 BEN TRE Công ty cổ phần mía Bến Tre 12.000.000 45.142.500 55.142.000 2.000.000 MIA DUONG Công ty cổ phần mía đƣờng Cần Thơ 19.000.000 174.379.000 15.500.000 177.879.000 251.000.000 229.421.500 298.642.000 181.779.000 A Tổng cộng Ngƣời lập Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 47 Nhận xét: Về chứng từ: doanh nghiệp sử dụng các chứng từ kế toán bắt buộc nhƣ phiếu thu,... Doanh nghiệp sử dụng chứng từ đúng mẫu quy định, các thông tin trên mẫu chứng từ đƣợc kế toán lập rõ ràng, đầy đủ các chỉ tiêu, các phần hành trách nhiệm đƣợc ký tên, đóng dấu đầy đủ. Thủ quỹ kiêm nhiệm thêm công việc nhân viên hành chánh, đôi khi trên chứng từ có hai phần hành trách nhiệm do thủ quỹ lập và ký tên thì điều ký đầy đủ. Chứng từ kế toán đƣợc lập đầy đủ chính xác theo quy định trên mẫu. Nhƣng kế toán bỏ qua việc lập bảng kê chứng từ gốc cùng loại cho các chứng từ gốc, kế toán ghi sổ sách bằng thủ công nhanh gọn hơn nhƣng khi có sai sót xảy ra thì việc kiểm tra lại rất khó khăn và mất nhiều thời gian. Đồng thời, chứng từ ghi sổ đƣợc lập vào cuối tháng sẽ phản ánh không kịp thời về nghiệp vụ kinh tế phát sinh và chứng từ gốc dồn vào cuối tháng nhiều gây khó khăn cho kế toán viên về phân loại chứng từ có cùng nội dung kinh tế. Về sổ sách: các mẫu sổ doanh nghiệp sử dụng hầu nhƣ đúng mẫu quy định của BTC. Cách ghi sổ hằng ngày và cuối tháng của doanh nghiệp theo đúng trình tự, đảm bảo đủ các nội dung có trong mẫu sổ. Bên cạnh, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ Cái thì kế toán cũng dựa vào các chứng từ gốc, điều này sai với quy định của BTC và gây khó khăn cho kế toán viên khi phải đối chiếu giữa chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ. Trong phần diễn giải của các sổ chi tiết cũng nhƣ sổ tổng hợp chƣa thể hiện đƣợc rõ tính chất của nghiệp vụ, của từng đối tƣợng khách hàng mà kế toán theo dõi công nợ. Về phản ánh nghiệp vụ: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều đƣợc kế toán lập chứng từ kế toán và chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ. 4.1.2 Kế toán khoản phải thu khác Khoản phải thu khác là khoản thu về các khoản thiếu quỹ do kiểm kê. a) Chứng từ và sổ sách - Biên bản kiểm kê (Mẫu số 05-VT) - Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ) - Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 08a-TT) - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a-DN) - Sổ đăng ký chứng từ (Mẫu số S02b-DN) - Sổ chi tiết các tài khoản (Mẫu số S38-DN) 48 - Sổ Cái (Mẫu số S02c1-DN) b) Luân chuyển chứng từ Cuối ngày, cuối tháng hoặc khi có quyết định kiểm kê thì ban lãnh đạo sẽ thành lập Ban kiểm kê để kiểm kê tài sản. Ban kiểm kê bao gồm: Ban Giám Đốc, Kế toán trƣởng, thủ quỹ. Đối tƣợng kiểm kê là: quỹ tiền mặt, tài sản đang quản lý và sử dụng. Ban kiểm kê tiến hành kiểm kê tài sản và sau khi kiểm kê tài sản, Ban kiểm kê lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê. Trƣờng hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán, ban lãnh đạo sẽ xác định nguyên nhân và kế toán viên phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý vào sổ kế toán trƣớc khi lập báo cáo tài chính. Khi kiểm kê tài sản thiếu, hao hụt, mất mát chƣa xác định đƣợc nguyên nhân thì kế toán chi tiết sẽ hạch toán ghi sổ theo dõi khoản thiếu hụt, mất mát này. Khi xác định đƣợc nguyên nhân, ban lãnh đạo ra quyết định xử lý là bắt tập thể, cá nhân bồi thƣờng theo qui định của pháp luật. Khi có quyết định xử lý về tài sản thiếu, hao hụt, mất mát thì kế toán chi tiết dựa vào biên bản kiểm kê và biên bản xử lý để ghi sổ chi tiết và theo dõi nợ phải thu này. Đồng thời, kế toán chi tiết lập chứng từ ghi sổ và luân chuyển đến kế toán tổng hợp để ghi vào các sổ tổng hợp. Trƣờng hợp, kiểm kê thiếu tiền mặt tại quỹ thì ngay khi có biên bản kiểm kê thiếu tiền tại quỹ thì thủ quỹ sẽ theo dõi khoản phải thu này bằng cách ghi sổ quỹ tiền mặt bằng tay. Biên bản kiểm kê sau khi luân chuyển đến kế toán trƣởng để kế toán trƣởng căn cứ lập biên bản xử lý trình giám đốc phê duyệt. Sau khi đƣợc phê duyệt thì biên bản kiểm kê thiếu quỹ và biên bản xử lý đƣợc luân chuyển đến kế toán chi tiết để lập chứng từ ghi sổ và sau đó luân chuyển chứng từ ghi sổ đến kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp căn cứ chứng từ ghi sổ để ghi sổ Cái. Khi có quyết định xử lý tài sản thiếu là thu tiền mặt thì thủ quỹ tiến hành lập phiếu thu hoặc theo dõi trên sổ chi tiết công nợ phải thu khác. Phiếu thu đƣợc lập và luân chuyển đến kế toán trƣởng và Giám đốc để ký duyệt, đồng thời thủ quỹ cũng ghi vào sổ quỹ bằng tay cho khoản phải thu khác này. Qua lƣu đồ, biên bản kiểm kê, biên bản xử lý đƣợc luân chuyển hợp lý và nhanh chóng vì các kế toán viên làm việc chung một phòng ban. Công tác ghi sổ kế toán còn dùng thủ công chƣa áp dụng sử dụng phần mềm cho nên rất khó để kiểm tra cũng nhƣ phát hiện sai sót. 49 Thủ quỹ, kiêm hành chánh Ban kiểm kê Bắt đầu A Biên bản kiểm kê Ghi sổ Biên bản kiểm kê Biên bản xử lý Biên bản kiểm kê QĐ xử lý của GĐ B Kế toán tổng hợp Biên bản kiểm kê Biên bản xử lý B Kiểm tra, ký duyệt Biên bản kiểm kê Sổ quỹ Kế toán chi tiết Kế toán trƣởng C CTGS Ghi sổ tổng hợp Lập CTGS và ghi sổ Sổ Cái Biên bản kiểm kê Biên bản xử lý CTGS C Sổ chi tiết phải thu khác N A Kết thúc (Nguồn: Phòng kế toán tại công ty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) Hình 4.2: Quy trình luân chuyển chứng từ khoản phải thu khác 50 Sổ đăng ký CTGS CTGS N c) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 04 năm 2014 Tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4 năm 2014 tại công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ liên quan đến khoản phải thu khác: (ĐVT: đồng) 1/ Ngày 06/04/2014, kiểm kê công cụ dụng cụ phát hiện thiếu một số CCDC trị giá 2.000.000 chƣa xác định nguyên nhân và chờ quyết định xử lý. Chứng từ gồm: biên bản kiểm kê công cụ dụng cụ số 0045. 2/ Ngày 24/04/2014, CCDC thiếu ngày 6/4/2014 nay tìm đƣợc nguyên nhân và thực hiện quyết định xử lý là bắt nhân viên bồi thƣờng. Chứng từ gồm: phiếu thu số 00247 và biên bản xử lý số 79. 3/ Ngày 29/04/2014, kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thiếu 120.000 chƣa xác định rõ nguyên nhân và chờ quyết định xử lý. Chứng từ gồm: biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt số 0057. d) Thực hiện kế toán chi tiết Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi vào các sổ chi tiết sau: + Sổ chi tiết tài khoản 138 (minh họa trang 52) + Sổ quỹ tiền mặt (xem phụ lục 1) + Kế toán lập các chứng từ ghi sổ sau: Chứng từ ghi sổ số 1 (minh họa trang 42) Chứng từ ghi sổ số 4 (minh họa trang 51) Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02a – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00004 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Trích yếu A Thiếu một số CCDC Thiếu tiền mặt Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc Nợ B 138 138 x Có C 153 111 x Số tiền 1 2.000.000 120.000 2.120.000 Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 51 Ghi chú D Mẫu số S38 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 138 - Phải thu khác ĐVT: Đồng Chứng từ Ngày, TK tháng Diễn giải đối Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dƣ Nợ Ngày, Số hiệu ghi sổ ứng tháng A B C D E 1 2 3 Số dƣ đầu kỳ 0 Số phát sinh 06/04 KK0045 06/04 Mất CCDC 153 2.000.000 24/04 PT00247 24/04 CCDC thiếu đƣợc bồi thƣờng 111 2.000.000 29/04 KK0057 29/04 Thiếu tiền mặt 111 120.000 Cộng phát sinh x 2.120.000 2.000.000 Số dƣ cuối kỳ x 120.000 -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngày tháng năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT 52 e) Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào các sổ tổng hợp sau: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (xem phụ lục 10) + Sổ Cái khoản phải thu khác (minh họa trang 54) + Sổ Cái công cụ dụng cụ (xem phụ lục 9) + Sổ Cái tiền mặt (xem phụ lục 4) 53 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Ngày hạch toán A Tài khoản: 138 -Phải thu khác CTGS Số hiệu CT B Số hiệu Ngày ghi sổ Diễn giải C D Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 24/04 PT00247 CTGS00001 29/04 CCDC đƣợc bồi thƣờng bằng tiền mặt 06/04 KK0045 CTGS00004 29/04 Mất một số CCDC 29/04 KK0057 CTGS00004 29/04 Kiểm kê thiếu quỹ Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 54 Số hiệu TK đối ứng E Nợ Có 1 2 0 111 153 111 x x 2.000.000 2.000.000 120.000 2.120.000 120.000 2.000.000 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nhận xét: Về chứng từ: doanh nghiệp sử dụng các chứng từ kế toán bắt buộc nhƣ phiếu thu. Doanh nghiệp sử dụng đúng mẫu quy định, các thông tin trên mẫu chứng từ đƣợc kế toán ghi đầy đủ, các phần hành trách nhiệm đƣợc ký tên, đóng dấu đầy đủ. Trên phiếu thu có phần trách của ngƣời lập và thủ quỹ là cùng một nhân viên nhƣng đƣợc ký trên đầy đủ trên cả hai phần hành. Chứng từ kế toán đƣợc lập rõ ràng, đầy đủ các chỉ tiêu, chính xác theo quy định của BTC. Nhƣng kế toán bỏ qua việc lập bảng kê chứng từ gốc cùng loại cho các chứng từ gốc, kế toán ghi sổ sách nhanh gọn hơn nhƣng khi có sai sót xảy ra thì việc kiểm tra lại rất khó khăn và nhiều thời gian. Về sổ sách: các mẫu sổ doanh nghiệp sử dụng hầu nhƣ đúng mẫu quy định của BTC. Cách ghi sổ hằng ngày và cuối tháng của doanh nghiệp theo đúng trình tự, đảm bảo đủ các nội dung có trong mẫu sổ. Sổ Cái ngoài căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ thì kế toán cũng dựa vào các chứng từ gốc để ghi vào sổ, việc này gây khó khăn cho kế toán viên trong việc ghi sổ. Về phản ánh nghiệp vụ: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều đƣợc kế toán lập chứng từ kế toán và chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ. 4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 4.2.1 Kế toán khoản phải trả ngƣời bán Các khoản phải trả của doanh nghiệp là các khoản phải trả ngƣời bán trong việc mua thực phẩm và gia vị phục vụ bán hàng tại các trạm dừng chân và vƣờn sinh thái, trả tiền vé tàu, vé vào cổng khi dẫn tour, tiền phòng thuê cho khách, chi trả chi phí kiểm toán. a) Chứng từ và sổ sách - Phiếu chi (Mẫu số 02-TT) - Hóa đơn GTGT (Mẫu số 01GTKT3/001) - Giấy báo Nợ - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a-DN) - Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua (ngƣời bán) (Mẫu số 31-DN) - Sổ đăng ký chứng từ (Mẫu số S02b-DN) - Sổ Cái (Mẫu số S02c1-DN) b) Luân chuyển chứng từ 55 Khi nhà cung cấp phát hành hóa đơn GTGT (kèm theo hợp đồng kinh tế) cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp chƣa thanh toán mà thiếu chịu nhà cung cấp thì kế toán viên sẽ ghi sổ theo dõi công nợ phải trả. Khi doanh nghiệp thanh toán các khoản phải trả nhà cung cấp thì thủ quỹ tiến hành lập phiếu chi (nếu thanh toán bằng tiền mặt) hoặc Ủy nhiệm chi (nếu thanh toán bằng chuyển khoản gửi đến Ngân hàng mà doanh nghiệp có mở tài khoản) và hợp đồng kinh tế để chi tiền. Phiếu chi đƣợc luân chuyển đến kế toán trƣởng xem xét, ký duyệt và trình Giám đốc phê duyệt, đóng dấu. Phiếu chi sau khi đã duyệt, thì thủ quỹ giao liên 2 cho nhà cung cấp, liên 1 lƣu lại, liên 3 luân chuyển đến kế toán chi tiết. Kế toán chi tiết ghi sổ chi tiết bằn thủ công và lập các chứng từ ghi sổ cho kế toán tổng hợp ghi sổ tổng hợp. Giấy báo Nợ đƣợc ngân hàng gửi đến thì đƣợc thủ quỹ ghi vào sổ TGNH và đƣợc lƣu lại. Kế toán tổng hợp dựa vào các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ Cái các tài khoản. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp công nợ phải trả. Qua lƣu đồ, cho thấy khi có các chứng từ kế toán từ bên ngoài đƣợc gửi đến thì thủ quỹ sẽ kiểm tra, đối chiếu với chứng từ kế toán tại doanh nghiệp để xử lý nhƣ lập phiếu chi hoặc Ủy nhiệm chi để thanh toán với nhà cung cấp. Chứng từ kế toán đƣợc lập, luân chuyển đúng trình tự và luân chuyển trong một phòng ban nên thuận tiện cho việc ký duyệt chứng từ. Doanh nghiệp chƣa sử dụng phần mềm kế toán mà chủ yếu là ghi sổ bằng tay nhƣng có sự hỗ trợ của phần mềm Excel để tính toán. Vì thế, trong quá trình lƣu trữ các chứng từ kế toán cũng nhƣ ghi chép sổ sách bằng thủ công thì việc kiểm tra, phát hiện sai sót còn khó khăn, mất nhiều thời gian. Công việc của nhân viên hành chánh nhiều mà phải kiêm thêm công việc của thủ quỹ nên không thể tránh khỏi những sai sót, chậm trễ. 56 Kế toán chi tiết Thủ quỹ, kiêm hành chánh NH gửi đến Bắt đầu NCC Phiếu chi đã duyệt C Hợp đồng kinh tế Hóa đơn GTGT 2 Phiếu chi đã duyệt Giấy báo Nợ Giấy báo Nợ Phiếu chi đã duyệt Sổ TGNH NCC Hợp đồng kinh tế Hóa đơn GTGT 2 Ủy nhiệm chi NH N Phiếu chi Hợp đồng kinh tế Hóa đơn GTGT 2 Lập CTGS và ghi sổ Ghi sổ Sổ quỹ Lập phiếu chi, Ủy nhiệm chi A Hợp đồng kinh tế Phiếu chi đãHóa duyệt đơn CTGS D Ghi sổ tổng hợp Sổ Cái Sổ chi tiết KH Sổ đăng ký CTGS Bảng tổng hợp GTGT 2 B N Kết thúc A (Nguồn: Phòng kế toán tại công ty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) Hình 4.3: Quy trình luân chuyển chứng từ khoản phải trả ngƣời bán 57 B Phiếu chi Xem xét, ký duyệt CTGS D Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp CTGS N Phiếu chi đã duyệt C c) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 04 năm 2014. Tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4 năm 2014 tại công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ liên quan đến khoản phải trả ngƣời bán: (ĐVT: đồng) 1/ Ngày 02/04/2014, theo hợp đồng kinh tế số 03 đã ký với đối tác Singapore và Ngân hàng gửi giấy báo Nợ số 0030 có nội dung chuyển khoản đặt cọc đợt 2 cho đối tác Singapore về cung cấp land tour HCM – Singapore ký ngày 26/03/2014 số tiền 116.474.000 bằng tiền gửi ngân hàng cho công ty TNHH MTV Cao su Dawk Lawk Ban Me Dakruco. Chứng từ bao gồm: Giấy báo Nợ số 0030, Ủy nhiệm chi số 43 và hợp đồng kinh tế số 03/HD.DLMĐ.14. 2/ Ngày 03/04/2014, mua đƣờng về nhập kho tại TDC Cái Răng số tiền 26.685.710, thuế GTGT 5%, chƣa trả tiền cho công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ. Chứng từ bao gồm: hóa đơn GTGT số 0001251 và phiếu nhập kho số 43. 3/ Ngày 07/04/2014, mua gia vị nhập kho TDC Chợ Nổi Cái Răng số tiền 17.238.010, thuế GTGT 5%, chƣa trả tiền cho công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ. Chứng từ bao gồm: hóa đơn số 0001258 và phiếu nhập kho số 44 . 4/ Ngày 07/04/2014, thực hiện hợp đồng kinh tế số 07, doanh nghiệp chuyển khoản đặt vé tàu cao tốc phục vụ tour Cần Thơ – Thốt Nốt – Phú Quốc số tiền 3.000.000 cho công ty TNHH MTV Cội Nguồn – Phú Quốc. Chứng từ bao gồm: hợp đồng kinh tế số 07/HD.DLMĐ.14 và Giấy báo Nợ số 0038. 5/ Ngày 08/04/2014, mua hàng hóa thực phẩm nhập kho VST Cái Nai số tiền 15.748.613, thuế GTGT 5%, chƣa trả tiền cho công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ. Chứng từ bao gồm: hóa đơn GTGT số 0001259 và phiếu nhập kho số 54. 6/ Ngày 09/04/2014, thực hiện hợp đồng kinh tế số 09, doanh nghiệp chuyển khoản trả vé tàu cao tốc phục vụ tour Cần Thơ – Thốt Nốt – Phú Quốc ngày 02/05 – 04/05/2014 số tiền 7.000.000 cho công ty TNHH MTV Cội Nguồn – Phú Quốc. Chứng từ bao gồm: hợp đồng kinh tế số 09 và Giấy báo Nợ số 0043. 58 7/ Ngày 11/04/2014, theo hợp đồng kinh tế số 13 và hóa đơn GTGT số 0500801 về khoản chi phí phòng nghỉ phải trả tour Hậu Giang – Phú Quốc ngày 05 – 06/04 số tiền 26.363.636, thuế GTGT 10% cho công ty TNHH MTV Cội Nguồn – Phú Quốc. Chứng từ bao gồm: hợp đồng kinh tế số 13 và hóa đơn GTGT số 0500801. 8/ Ngày 17/04/2014, thực hiện hợp đồng kinh tế số 03 đã ký với đối tác Singapore doanh nghiệp chuyển khoản đặt cọc đợt cuối cho đối tác Singapore về cung cấp land tour số tiền 46.589.000 cho công ty TNHH MTV Cao su Dawk Lawk Ban Me Dakruco. Chứng từ bao gồm: hợp đồng kinh tế số 03/HD.DLMĐ.14 và Giấy báo Nợ số 0045 (xem phụ lục 22). 9/ Ngày 17/04/2014, thanh toán bằng tiền mặt cho việc mua hàng cho công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ số tiền 28.019.996 bằng tiền mặt. Chứng từ bao gồm: hóa đơn GTGT số 0001251 và phiếu chi số 00189. 10/ Ngày 25/04/2014, thanh toán bằng tiền mặt cho việc mua thực phẩm, hải sản tƣơi sống, dụng cụ phục vụ TDC Chợ Nổi Cái Răng số tiền 3.810.000 cho công ty Cổ phần mía đƣờng Càn Thơ. Chứng từ bao gồm: hóa đơn GTGT số 07530 và phiếu chi số00193. 11/ Ngày 28/04/2014, thanh lý hợp đồng kinh tế số 13 doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán tiền khách sạn Cội Nguồn phục vụ tour Hậu Giang – Phú Quốc từ ngày 02/05 – 04/05/2014 với số tiền 29.000.000 cho công ty TNHH MTV Cội Nguồn – Phú Quốc. Chứng từ bao gồm: hợp đồng kinh tế số 13 Giấy báo Nợ số 0050. 12/ Ngày 29/04/2014, chuyển khoản thanh toán chi phí kiểm toán cho Công ty Cổ phần Kiểm Toán A&C số tiền 15.000.000. Chứng từ bao gồm: hợp đồng kinh tế số 703 và Giấy báo Nợ số 0053. d) Thực hiện kế toán chi tiết Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi vào các sổ chi tiết sau: + Sổ chi tiết phải trả ngƣời bán Công ty sổ phần mía đƣờng Cần Thơ (minh họa trang 61) + Sổ chi tiết phải trả ngƣời bán Công ty TNHH MTV Cội Nguồn – Phú Quốc (xem phụ lục 17) 59 + Sổ chi tiết phải trả ngƣời bán Công ty TNHH MTV Cao Su Dawk Lawk Ban Me Dakruco (xem phụ lục 18) + Sổ chi tiết phải trả ngƣời bán Công ty cổ phần kiểm toán A&C (xem phụ lục 19) + Sổ quỹ tiền mặt (xem phụ lục 1) + Sổ TGNH (xem phụ lục 2) + Kế toán lập các chứng từ ghi sổ sau: Chứng từ ghi sổ số 05 (minh họa trang 60) Chứng từ ghi sổ số 06 (xem phụ lục 13) Chứng từ ghi sổ số 07 (xem phụ lục 14) Công ty TNHH MTV TMDL mía Mẫu số S02a – DN đƣờng Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐSố 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00005 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Trích yếu A Chi trả mua đƣờng về nhập kho Chi trả mua thực phẩm, hải sản tƣơi sống, dụng cụ phục vụ TDC CR Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc Ngƣời lập (Ký, họ tên) 60 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 331 111 331 x Số tiền 1 28.019.996 111 3.810.000 x 31.829.996 Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ghi chú D Mẫu số S31 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN Tài khoản: 331 –Phải trả ngƣời bán Tên khách hàng: Cty CP Mía đƣờng Cần Thơ Mã khách hàng: MIA DUONG ĐVT: Đồng TK Diễn giải đối Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dƣ ứng D E 1 2 3 2.425.739 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Ngày, Số hiệu tháng B C Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 03/04/14 0001251 03/04/14 Mua đƣờng về nhập kho TDC Cái Răng 03/04/14 0001251 03/04/14 Thuế GTGT đầu vào 07/04/14 0001258 07/04/14 Mua gia vị nhập khoTDC Chợ nổi Cái Răng 07/04/14 0001258 07/04/14 Thuế GTGT đầu vào 08/04/14 0001259 08/04/14 Mua hàng hóa thực phẩm nhập kho VST Cái Nai 08/04/14 0001259 08/04/14 Thuế GTGT đầu vào 17/04/14 PC00189 17/04/14 Chi trả mua đƣờng nhập kho 25/04/14 PC00193 25/04/14 Chi trả mua thực phẩm tƣơi sống Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 61 156 133 156 133 156 133 111 111 x x 26.685.710 1.334.286 17.238.010 861.901 15.748.613 787.431 28.019.996 3.810.000 31.829.996 62.655.951 33.251.694 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) e) Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào các sổ tổng hợp sau: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (xem phụ lục 10) + Sổ Cái phải trả ngƣời bán (minh họa trang 63) + Sổ Cái tiền mặt (xem phụ lục 4) + Sổ Cái hàng hóa (xem phụ lục 8) + Sổ Cái thuế GTGT đầu vào (xem phụ lục 9) + Kế toán lập bảng tổng hợp công nợ phải trả (minh họa trang 65) 62 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 331 -Phải trả ngƣời bán CTGS Ngày hạch Số hiệu CT Ngày Số hiệu toán ghi sổ A B C Diễn giải D 17/04 PC00189 CTGS00005 29/04 25/04 PC00193 CTGS00005 29/04 02/04 07/04 09/04 GBN0030 GBN0038 GBN0043 CTGS00006 CTGS00006 CTGS00006 29/04 29/04 29/04 29/04 17/04 28/04 29/04 03/04 GBN0045 GBN0050 GBN0053 0001251 CTGS00006 CTGS00006 CTGS00006 CTGS00007 29/04 29/04 29/04 E Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Chi trả mua hàng nhập kho Chi trả mua thực phẩm, hải sản tƣơi sống, dụng cụ p/v TDC CR Chuyển khoản đặt cọc đợt 2 cho đối tác cung cấp land HCM - Sing Chuyển khoản đặt cọc vé tàu cao tốc Chuyển khoản trả tiền vé tàu Chuyển khoản đặt cọc đợt cuối cho đối tác cung cấp land HCM - Sing Thanh toán tiền khách sạn Cội Nguồn Chi trả cp kiểm toán A&C Mua đƣờng về nhập kho TDC Cái Răng 63 Số hiệu TK đối ứng G Nợ 1 111 28.019.996 111 3.810.000 112 112 112 116.474.000 3.000.000 7.000.000 112 112 112 156 46.589.000 29.000.000 15.000.000 Có 2 389.435.000 26.685.710 Thuế GTGT đầu vào Mua gia vị nhập khoTDC Chợ nổi Cái 07/04 0001258 CTGS00007 29/04 Răng 29/04 Thuế GTGT đầu vào 07/04 0001258 CTGS00007 29/04 Mua hh thực phẩm nhập kho VST Cái Nai 08/04 0001259 CTGS00007 29/04 Thuế GTGT đầu vào 08/04 0001259 CTGS00007 29/04 Chi phí phòng nghỉ 11/04 0500801 CTGS00007 29/04 Thuế GTGT 11/04 0500801 CTGS00007 Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 03/04 0001251 CTGS00007 29/04 64 133 1.334.286 156 133 156 133 641 133 x x 17.238.010 861.901 15.748.613 787.431 26.363.636 2.636.364 91.655.951 232.197.955 248.964.996 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT TỔNG HỢP CÔNG NỢ PHẢI TRẢ Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/04/2014 Tài khoản: 331 – Phải trả ngƣời bán Số dƣ đầu kỳ Tên khách hàng Mã KH Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 A B COI NGUON Cty TNHH MTV Cội Nguồn – Phú Quốc 35.462.733 39.000.000 29.000.000 25.462.733 A&C Cty Cổ phần Kiểm toán A&C 15.000.000 15.000.000 0 0 MIA DUONG Công ty cổ phần mía đƣờng Cần Thơ 2.425.739 31.829.996 62.655.951 33.251.694 52.888.472 85.829.996 91.655.951 58.714.427 Tổng cộng Ngƣời lập (Ký, họ tển) Kế toán trƣởng (Ký, họ tển) 65 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nhận xét: Về chứng từ: doanh nghiệp sử dụng các chứng từ kế toán bắt buộc nhƣ phiếu chi. Doanh nghiệp sử dụng đúng mẫu quy định, các thông tin trên mẫu chứng từ đƣợc kế toán ghi đầy đủ, các phần hành trách nhiệm đƣợc ký tên, đóng dấu đầy đủ. Thủ quỹ kiêm phần công việc của nhân viên hành chánh, trên phiếu chi có phần hành của ngƣời lập và thủ quỹ là cùng một nhân viên thì điều đƣợc ký đầy đủ trên cả hai phần hành. Chứng từ kế toán đƣợc lập rõ ràng, đầy đủ các chỉ tiêu, chính xác theo quy định trên mẫu. Nhƣng kế toán bỏ qua việc lập bảng kê chứng từ gốc cùng loại cho các chứng từ gốc, kế toán ghi sổ sách sẽ nhanh gọn hơn nhƣng khi có sai sót xảy ra thì việc kiểm tra lại rất khó khăn và mất nhiều thời gian. Về sổ sách: các mẫu sổ doanh nghiệp sử dụng đúng mẫu quy định của BTC. Cách ghi sổ hằng ngày và cuối tháng của doanh nghiệp theo đúng trình tự, đảm bảo đủ các nội dung có trong mẫu sổ. Sổ Cái các tài khoản ngoài căn cứ vào các chứng từ ghi sổ để ghi sổ thì kế toán cũng căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ, điều này sai với quy định của BTC và việc ghi sổ cùng lúc căn cứ vào hai loại chứng từ sẽ gây khó khăn và mất thời gian cho kế toán viên. Về phản ánh nghiệp vụ: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều đƣợc kế toán lập chứng từ kế toán và chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ. 4.2.2 Kế toán khoản phải trả khác Các khoản phải trả khác của doanh nghiệp là các khoản phát sinh khi kiểm kê thừa tài sản nhƣ: tiền, TSCĐ, CCDC. a) Chứng từ và sổ sách - Biên bản kiểm kê (Mẫu số 05-VTT) - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a-DN) - Sổ chi tiết các tài khoản (Mẫu số 38-DN) - Sổ đăng ký chứng từ (Mẫu số S02b-DN) - Sổ Cái (Mẫu số S02c1-DN) b) Luân chuyển chứng từ Cuối ngày, cuối tháng hoặc khi có quyết định kiểm kê thì ban lãnh đạo sẽ thành lập Ban kiểm kê để kiểm kê tài sản. Ban kiểm kê bao gồm: Ban Giám Đốc, Kế toán trƣởng, thủ quỹ. Đối tƣợng kiểm kê là: quỹ tiền mặt, tài sản đang quản lý và sử dụng. Ban kiểm kê tiến hành kiểm kê tài sản và sau khi kiểm kê 66 tài sản, Ban kiểm kê lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê (biên bản kiểm kê). Trƣờng hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán, ban lãnh đạo sẽ xác định nguyên nhân và kế toán viên phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý vào sổ kế toán trƣớc khi lập báo cáo tài chính. Khi kiểm kê tài sản thừa tài sản chƣa xác định đƣợc nguyên nhân thì kế toán chi tiết sẽ hạch toán ghi sổ theo dõi khoản phải trả khác. Khi xác định đƣợc nguyên nhân, ban lãnh đạo sẽ ra quyết định xử lý tài sản thừa này. Khi có quyết định xử lý thì kế toán chi tiết dựa vào biên bản kiểm kê và biên bản xử lý để ghi sổ chi tiết và theo dõi nợ phải trả khác. Đồng thời, kế toán chi tiết lập chứng từ ghi sổ và luân chuyển đến kế toán tổng hợp để kế toán tổng hợp ghi vào các sổ tổng hợp. Trƣờng hợp kiểm kê thừa tiền mặt tại quỹ, ngay khi có biên bản kiểm kê thừa thì thủ quỹ sẽ theo dõi khoản phải thu này bằng bằng tay vào ghi sổ quỹ tiền mặt. Khi có quyết định xử lý tài sản thừa, dựa vào quyết định xử lý là tăng tiền mặt tại quỹ thì thủ quỹ lập phiếu thu. Phiếu thu đƣợc lập và luân chuyển đến kế toán trƣởng và Giám đốc để ký duyệt, đồng thời thủ quỹ cũng ghi vào sổ quỹ bằng tay cho khoản phải thu khác này. Phiếu thu đã đƣợc phê duyệt, thì thủ quỹ giữ liên 1 và liên 2 lại ghi vào sổ quỹ và lƣu lại; liên 3 luân chuyển đến kế toán chi tiết để ghi sổ chi tiết và lập chứng từ ghi sổ. Kế toán tổng hợp dựa vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ tổng hợp. Qua lƣu đồ, biên bản kiểm kê, biên bản xử lý đƣợc luân chuyển hợp lý và nhanh chóng vì các kế toán viên làm việc chung một phòng ban. Công tác ghi sổ kế toán còn dùng thủ công chƣa áp dụng sử dụng phần mềm cho nên rất khó để kiểm tra cũng nhƣ phát hiện kịp thời những sai sót. c) Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 04 năm 2014 Tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4 năm 2014 tại công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ liên quan đến khoản phải trả khác: (ĐVT: đồng) 1/ Ngày 15/04/2014, doanh nghiệp kiểm kê phát hiện thừa 300.000 tiền mặt tồn quỹ chƣa xác định nguyên nhân. Chứng từ gồm: biên bản kiểm kê quỹ số 0049. 2/ Ngày 28/04/2014, ban lãnh đạo ra quyết định xử lý tài sản thừa ngày 15/04/2014 là ghi tăng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chứng từ gồm: biên bản xử lý tài sản thừa số QĐ003. 67 Thủ quỹ, kiêm hành chánh Ban kiểm kê Bắt đầu A Biên bản kiểm kê Ghi sổ Biên bản kiểm kê Biên bản xử lý Biên bản kiểm kê QĐ xử lý của GĐ B Kế toán tổng hợp Biên bản kiểm kê Biên bản xử lý B Xem xét, ký duyệt Biên bản kiểm kê Sổ quỹ Kế toán chi tiết Kế toán trƣởng C CTGS Ghi sổ tổng hợp Lập CTGS và ghi sổ Sổ Cái CTGS C Biên bản kiểm kê đã Biên bản xử lý Sổ chi tiết phải trả khác N A Kết thúc (Nguồn: Phòng kế toán tại công ty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) Hình 4.4: Quy trình luân chuyển chứng từ khoản phải trả khác 68 Sổ đăng ký CTGS CTGS N d) Thực hiện kế toán chi tiết Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi vào các sổ chi tiết sau: + Sổ chi tiết tài khoản phải trả khác (minh họa trang 70) + Sổ quỹ tiền mặt (xem phụ lục 1) + Kế toán lập chứng từ ghi sổ sau: Chứng từ ghi sổ số 1 (xem trang 42) Chứng từ ghi sổ số 8 (minh họa trang 69) Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Mẫu số S02a – DN Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, 15/2006/QĐ-BTC ngày Quận Ninh Kiều, TP.CT 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00008 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Trích yếu A Tiền thừa ghi tăng vốn chủ sở hữu Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 338 411 x x Số tiền 1 300.000 300.000 Ghi chú D Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 69 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S38 – DN Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 TP.CT của Bộ trƣởng BTC) CHI TIẾT PHẢI TRẢ KHÁC Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 338 –Phải trả khác ĐVT: Đồng Chứng từ Ngày, TK tháng Diễn giải đối Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dƣ Ngày, Số hiệu ghi sổ ứng tháng A B C D E 1 2 3 Số dƣ đầu kỳ 0 Số phát sinh 300.000 15/04 KK0049 15/04 Thừa tiền tại quỹ 111 28/04 QĐ003 28/04 Tiền thừa nhập vốn 411 300.000 x 300.000 300.000 Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ x 0 -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngày tháng năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 70 e) Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào các sổ tổng hợp sau: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (xem phụ lục 10) + Sổ Cái phải trả khác (minh họa trang 72) + Sổ Cái tiền mặt (xem phụ lục 4) 71 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 338 – Phải trả khác CTGS Ngày Số hiệu hạch Ngày ghi CT Số hiệu toán sổ A B C Diễn giải D E Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 15/04 KK0045 CTGS00001 29/04 Thừa tiền tại quỹ 28/04 QĐ003 CTGS00008 29/04 Tiền thừa ghi tăng vốn Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 72 Số hiệu TK đối ứng G Nợ Có 1 2 0 111 411 x x 300.000 300.000 300.000 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 300.000 0 Nhận xét: Về chứng từ: doanh nghiệp sử dụng các chứng từ kế toán bắt buộc nhƣ phiếu thu. Doanh nghiệp sử dụng đúng mẫu quy định, các thông tin trên mẫu chứng từ đƣợc kế toán ghi đầy đủ, các phần hành trách nhiệm đƣợc ký tên, đóng dấu đầy đủ. Các chứng từ theo nội dung quy định hiện hành, chứng từ kế toán đƣợc lập rõ ràng, đầy đủ các chỉ tiêu, chính xác theo quy định trên mẫu. Nhƣng kế toán bỏ qua việc lập bảng kê chứng từ gốc cùng loại cho các chứng từ gốc, kế toán ghi sổ sách nhanh gọn hơn nhƣng khi có sai sót xảy ra thì việc kiểm tra lại rất khó khăn và nhiều thời gian. Chứng từ ghi sổ đƣợc kế toán chi tiết lập vào cuối tháng điều này sẽ phản ánh không kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số lƣợng chứng từ kế toán nhiều gây khó khăn cho việc tập hợp các chứng từ có cùng nội dung kinh tế. Về sổ sách: các mẫu sổ doanh nghiệp hầu nhƣ sử dụng đúng mẫu quy định của BTC. Cách ghi sổ hằng ngày và cuối tháng của doanh nghiệp theo đúng trình tự, đảm bảo đủ các nội dung có trong mẫu sổ. Sổ Cái ngoài căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ thì kế toán viên cũng phải dựa vào các chứng từ gốc điều này sai qui định của BTC và việc ghi sổ cùng lúc dựa vào 2 loại chứng từ gây mất nhiều thời gian cho việc ghi sổ. Về phản ánh nghiệp vụ: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều đƣợc kế toán lập chứng từ kế toán và chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ. 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ Phân tích tình hình công nợ là việc rất cần thiết và quan trọng. Việc phân tích chỉ tiêu này để thấy đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động kinh doanh. Để từ đó, doanh nghiệp đánh giá tình hình công nợ để có giải pháp khắc phục, tránh tình trạng nợ tồn động ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh. Về cơ cấu nợ thì doanh nghiệp có khoản nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn. Căn cứ số liệu trên bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích hình hình công nợ. Qua bảng 4.1 cho thấy cơ cấu các khoản nợ phải thu không đồng đều, luôn có biến động. Số liệu kế toán năm 20111 chỉ có 8 tháng nên không đủ để so sánh với các năm 2012 và năm 2013. Năm 2012, cơ cấu nợ phải thu ngắn hạn nhƣ sau: khoản phải thu khách hàng chiếm 86,11%, phải thu khác chiếm 1 Năm 2011: Năm tài chính của năm 2011 bắt đầu từ ngày 22 – 04 – 2011 đến ngày 31 – 12 – 2011. 73 13.89%. Mặc dù, có sự phân chia trong cơ cấu nợ nhƣng tổng khoản phải thu khách hàng 40.645.000 đồng và khoản khách hàng trả trƣớc không có số dƣ, điều này chứng tỏ doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn tƣơng đối lớn (hơn 80%). Năm 2013, cơ cấu nợ tiếp tục nghiêng về khoản phải thu khách hàng chiếm 87,66%, trả trƣớc cho ngƣời bán chiếm 1,86%, phải thu khác 10,46%. Mặc dù, cơ cấu nợ vẫn duy trì nhƣng tổng nợ có mức tăng đáng kể, khoản phải thu khách hàng tiếp tục tăng 53.875.000 đồng, tăng 132,55% so với năm 2012, khoản phải thu khác tăng 4.670.012 đồng so với năm 2012 đều này cho thấy vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng ngày càng tăng, doanh nghiệp cần có chính sách khắc phục. Qua bảng 4.2 cho thấy cơ cấu nợ phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là nợ ngắn hạn, tỷ trọng trong cơ cấu nợ không đều, biến động qua các năm. Trong 8 tháng cuối năm 2011, tỷ trọng khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc chiếm 53,22%, phải trả ngƣời bán chiếm 29,34%, phải trả khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 0,39%. Khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ phải trả chủ yếu là do khách hàng là công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ trả tiền trƣớc cho tour đi Öc, bên cạnh công ty Cổ phần mía đƣờng Cần Thơ thì công ty cũng có các khách hàng khác, chỉ tiêu này cao cho thấy doanh nghiệp cũng chiếm dụng một phần vốn của khách hàng trả trƣớc tiền. Năm 2012, trong cơ cấu nợ không có số dƣ khoản khách hàng trả tiền trƣớc cho thấy doanh nghiệp mất một khoản vốn chiếm dụng cho hoạt động kinh doanh nhƣng thay vào đó là khoản thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc cao 127.710.290 chiếm 46,76% trong cơ cấu nợ phải trả, điều này cho thấy doanh nghiệp có nhiều nguồn thu. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc chủ yếu là thuế GTGT hàng bán nội địa, Thuế suất thuế GTGT cho các dịch vụ của doanh nghiệp là dịch vụ vé máy bay - 16%, dịch vụ vận chuyển hành khách - 11%, dịch vụ tour du lịch trọn gói - 74%. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn nợ tiền công nhân viên 36,19% trong cơ cấu nợ phải trả ngắn hạn. Doanh nghiệp dần ít chiếm dụng vốn của khách hàng, khoản phải trả ngƣời bán chiếm 15,77% trong cơ cấu nợ phải trả và về mặt lƣợng thì doanh nghiệp chiếm dụng vốn khách hàng thể hiện số nợ phải trả ngƣời bán là 43.072.727 đồng. Năm 2013, có sự biến động trong cơ cấu nợ phải trả ngắn hạn. Khoản phải trả ngƣời bán tăng 116.135.981 đồng, tức tăng 269,93% và chiếm 75,13% trong cơ cấu nợ phải trả. Khoản phải trả khác chiếm 14%, thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc chiếm 3,20% trong cơ cấu nợ phải trả. Tổng nợ phải trả 236.605.320 đồng, giảm 36.512.119 đồng so với năm 2012, điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý tốt nợ phải trả ngắn hạn, doanh nghiệp luôn có khả năng thanh toán nợ nên khoản nợ phải trả luôn giảm qua các năm. 74 Bảng 4.1: Bảng phân tích công nợ phải thu giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: đồng Năm 20111 Chỉ tiêu Phải thu khách hàng Trả trƣớc cho ngƣời bán Phải thu khác Tổng Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 45.568.750 42.100.000 700.000.441 787.669.191 5,78 5,34 88,87 100 40.645.000 6.557.758 47.202.758 86,11 13,89 100 94.520.000 2.000.000 11.277.770 107.797.770 87,68 1,86 10,46 100 Năm 2013 so với năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) 53.875.000 4.720.012 60.595.012 132,55 71,98 128,37 (Nguồn: Phòng kế toán tại Cty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) Bảng 4.2: Bảng phân tích công nợ phải trả giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Phải trả ngƣời bán Ngƣời mua trả tiền trƣớc Thuế và các khoản nộp cho NN Phải trả công nhân viên Chi phí phải trả Phải trả khác Qũy khen thƣởng, phúc lợi Tổng Tỷ trọng (%) Đơn vị tính: đồng Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2013 so với năm 2012 Năm 2013 Số tiền 254.664.508 29,34 43.072.727 15,77 159.208.708 461.902.700 53,22 30.084.460 3,47 127.710.290 46,76 7.562.254 68.759.470 7,92 98.828.292 36,19 5.114.886 49.105.180 5,66 2.904.758 1,06 6.883.870 3.375.523 0,39 601.372 0,22 33.132.735 - 24.702.867 867.891.841 100 273.117.439 100 236.605.320 Tỷ trọng (%) Năm 2011: Năm tài chính 2011 bắt đầu tù ngày 22 – 04 – 2011 đến ngày 31 – 12 - 2011 75 Tƣơng đối (%) 67,29 116.135.981 269,63 3,20 (120.148.036) (94,08) 2,16 (93.713.406) (94,82) 2,91 3.979.112 136,99 14,00 32.531.363 5.409,52 10,44 100 (36.512.119) (13,37) (Nguồn: Phòng kế toán tại Cty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) 1 Tuyệt đối Bảng 4.3: Bảng phân tích nợ phải thu 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: đồng 6T 2013 Chỉ tiêu Phải thu hàng khách Trả trƣớc ngƣời bán Tỷ trọng (%) Số tiền 157.270.001 99,84 165.753.628 41,24 cho - Phải thu khác Tổng Tỷ trọng (%) Số tiền Chênh lệch 6T 2014 157.525.319 100 8.483.627 5,39 - - - - - 236.185.000 58,76 255.318 0,16 - Tƣơng đối (%) Tuyệt đối - 401.938.628 100 244.413.309 155,16 (Nguồn: Phòng kế toán tại Cty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) Bảng 4.4: Bảng phân tích nợ phải trả 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: đồng 6T 2013 Chỉ tiêu Số tiền 6T 2014 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tƣơng Tuyệt đối đối (%) Phải trả 615.348 0,07 ngƣời bán Ngƣời mua - 696.255.000 80,89 trả tiền trƣớc Thuế và các khoản nộp 24.144.476 5,42 118.412.760 13,76 94.268.284 390,43 cho Nhà nƣớc Phải trả công nhân viên Chi phí phải 1.339.500 0,16 trả Phải trả khác 421.426.961 94,58 44.155.048 5,13 (377.271.913) (89,52) Tổng 445.571.437 100 860.777.656 100 415.206.219 93,19 (Nguồn: Phòng kế toán tại Cty TNHH MTV TMDL mía đường Cần Thơ) Qua bảng 4.3 bảng phân tích nợ phải thu 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 cho thấy tổng nợ phải thu tăng mạnh. 6 tháng đầu năm 2013 là 157.525.319 đồng nhƣng 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên 401.938.628 76 đồng, tăng 244.413.309 đồng cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn, nhƣng nhìn kỹ lại thì khoản phải thu lớn là do doanh nghiệp trả tiền trƣớc cho khách hàng chiếm 58,76% trong cơ cấu nợ, doanh nghiệp cần xem xét và đƣa ra giải pháp giải quyết. Qua bảng 4.4 bảng phân tích nợ phải trả 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 cho thấy tổng nợ phải trả tăng mạnh. 6 tháng đầu năm 2013 là 445.571.437 đồng nhƣng 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên 871.783.523 đồng, tăng 426.212.086 đồng, tăng gần 100%. Doanh nghiệp dần đi chiếm dụng vốn của khách hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Khoản khách hàng trả tiền trƣớc phát sinh tăng trong 6 tháng đầu năm 2014 là 696.255.000 đồng, chiếm 79,87% trong tỷ trọng nợ phải trả ngắn hạn. Khoản thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc tăng rất nhanh cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả. Khoản phải trả công nhân viên không có số dƣ chứng tỏ doanh nghiệp luôn đảm bảo trả lƣơng cho công nhân viên đúng hẹn điều này khuyến khích tinh thần làm viêc của ngƣời lao động. Doanh nghiệp dần kiểm soát khoản phải trả khác nên giảm 377.271.913 đồng so với 6 tháng đầu năm 2013 và chiếm 5,06% trong cơ cấu nợ phải trả ngắn hạn. 4.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CÔNG NỢ a) Khái quát tình hình công nợ Qua bảng 4.5 bảng đánh giá công nợ phải thu so với phải trả cho thấy tỷ số nợ phải thu trên nợ phải trả có biến động. Năm 2012, tỷ số nợ phải thu trên nợ phải trả là 0,17 cho thấy doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn khách hàng tƣơng đối nhiều, khi doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của khách hàng 1 đồng thì bản thân doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn 0,17 đồng. Năm 2013, tỷ số nợ phải thu trên nợ phải trả là 0,46 cho thấy doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn khách hàng tƣơng đối, khi doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của khách hàng 1 đồng thì bản thân doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn 0,46 đồng. Doanh nghiệp cần theo dõi để đƣa ra các giải pháp để hệ số nợ phải thu trên nợ phải trả ở mức chấp nhận đƣợc. Trong 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, tỷ số nợ phải thu trên nợ phải trả 6 tháng đầu năm 2013 là 0,35 thể hiện doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn khách hàng tƣơng đối nhiều, khi doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của khách hàng 1 đồng thì bản thân doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn 0,35 đồng. 6 tháng đầu năm 2014, tỷ số nợ phải thu trên nợ phải trả là 0,47 thể hiện doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn khách hàng tƣơng đối, khi doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của khách hàng 1 đồng thì bản thân doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn 0,46 đồng. Tỷ số này tăng nguồn vốn 77 của doanh nghiêp dần bị khách hàng chiếm dụng. Vì thế, doanh nghiệp cần theo dõi và đƣa ra các giải pháp để tỷ số nợ phải thu trên nợ phải trả ở mức chấp nhận đƣợc. b) Tỷ số thanh toán ngắn hạn Tỷ số thanh toán ngắn hạn là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Qua các giai đoạn, tỷ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp cao hơn mức bình thƣờng và liên tục tăng, điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp đáng tin cậy. Cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì đƣợc đảm bảo 4,4 đồng vào năm 2012 và năm 2013 thì tỷ số này tăng thêm 0,42 đồng là 4,48 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ. Tuy nhiên, tỷ số thanh toán ngắn hạn cao cho thấy doanh nghiệp dễ bị ứ động vốn và có thể thiếu vốn khi thanh toán đồng thời các khoản nợ này. Tỷ số thanh toán ngắn hạn tăng chậm vào năm 2013 cho thấy doanh nghiệp nhận thấy hệ số này tăng cao cần kiểm soát để phù hợp với giải pháp vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa hạn chế khả năng bị chiếm dụng. Tỷ số thanh toán ngắn hạn bắt đầu giảm, hệ số này < 2 vào 6 tháng đầu năm 2014 nhƣng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp 1 đồng doanh nghiệp nợ đƣợc đảm bảo 2,85 đồng tài sản trong 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2014 giảm gần 2 lần so với 6 tháng đầu năm 2013. Mặc dù, tỷ số này giảm còn 1,48 vào 6 tháng đầu năm 2014 để thấy khả năng thanh toán không còn đƣợc đảm bảo nữa nhƣng do khoản khách hàng trả tiền trƣớc cao dẫn tới tỷ số này không lớn hơn 2. c) Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán nhanh là tỷ số tài chính biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp cao hơn mức bình thƣờng > 1 và liên tục tăng, điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp đáng tin cậy. Năm 2012, tỷ số này quá lý tƣởng là 4,35 cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp đáng tin tƣởng, cứ 4,35 đồng sẽ đảm bảo cho 1 đồng nợ và vào năm 2013 tỷ số này không biến động lắm chỉ tăng thêm 0,25. Tỷ số này tăng nhanh nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến doanh nghiệp dễ bị ứ động vốn bằng tiền, vì thế doanh nghiệp cần có giải pháp để điều chỉnh tỷ số này ở mức chấp nhận đƣợc là xấp xỉ = 1. Tỷ số thanh toán nhanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2013, cứ 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo 2,78 đồng tài sản ngắn hạn. Và 1,4 đồng tài sản ngắn hạn sẽ đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn, cho thấy doanh nghiệp không bị ứ động vốn bằng tiền và 78 đã cải thiện đƣợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Chính vì thế, doanh nghiệp cần có giải pháp để đảm bảo cho hệ số thanh toán nhanh ở mức phù hợp là xấp xỉ =1. d) Tỷ số thanh toán bằng tiền Qua bảng 4.5, tỷ số thanh toán bằng tiền có biến động. Năm 2012, tỷ số thanh toán bằng tiền là 1,07, vƣợt mức chấp nhận đƣợc là 0,5, cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, khả năng thanh toán tốt và doanh nghiệp sử dụng tiền mặt nhiều trong giao dịch, cứ 1 đồng nợ thì doanh nghiệp có tới 1,07 đồng vốn bằng tiền chi trả. Dƣờng nhƣ doanh nghiệp thấy hệ số thanh toán bằng tiền ở năm 2012 vƣợt mức chấp nhận đƣợc nên đã đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế tỷ số này tăng và kết quả tỷ số thanh toán bằng tiền năm 2013 giảm còn 0,22 dƣới mức chấp nhận đƣợc và có xu hƣớng giảm. Tỷ số thanh toán bằng tiền có sự thay đổi vào 6 tháng đầu năm 2014, tỷ số thanh toán bằng tiền dần tăng và vƣợt qua mức chấp nhận đƣợc là 0,76. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì 1 đồng nợ đã đƣợc doanh nghiệp đảm bảo 0,17 đồng vốn bằng tiền. Tình hình tài chính thay đổi khi trong 6 tháng đầu năm 2014, tình hình thanh toán của doanh nghiệp đƣợc tin tƣởng hơn cho 1 đồng nợ đƣợc doanh nghiệp đảm bảo tới 0,76 đồng vốn bằng tiền. Cho nên, doanh nghiệp cần theo dõi chỉ số tài chính này để đƣa ra các giải pháp đảm bảo khả năng thanh toán, tránh tình trạng thiếu tiền mặt thanh toán. 79 Bảng 4.5: Bảng phân tích tình hình công nợ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013-2014 Chỉ tiêu ĐVT Năm 20111 Năm 2012 Năm 2013 Nợ phải thu ngắn hạn triệu đồng 787.669 47.203 107.798 Nợ phải trả ngắn hạn triệu đồng 867.892 273.117 236.605 Tài sản ngắn hạn triệu đồng 1.940.958 1.200.403 1.139.750 Hàng tồn kho triệu đồng 39.317 11.220 50.365 Vốn bằng tiền triệu đồng 5.954 291.892 51.929 Tổng doanh thu bán chịu triệu đồng 5.525.320 7.035.485 3.251.085 Số dƣ nợ phải thu bình quân trong kỳ triệu đồng 787.669 417.436 77.501 Tổng trị giá mua chịu trong kỳ triệu đồng 4.722.880 5.937.927 2.711.240 Số dƣ nợ phải trả bình quân trong kỳ triệu đồng 867.892 570.505 254.861 Nợ phải thu/ nợ phải trả 0,17 0,46 Tỷ số thanh toán ngắn hạn 4,40 4,82 Tỷ số thanh toán nhanh 4,35 4,60 Tỷ số thanh toán bằng tiền 1,07 0,22 Số vòng quay nợ phải thu vòng 16,85 41,95 Số ngày của một vòng quay nợ ngày 21 9 phải thu Số vòng quay nợ phải trả vòng 10,41 10,64 Số ngày của một vòng quay nợ ngày 35 34 phải trả (Nguồn: Tính toán từ các chỉ tiêu giai đoạn 2011 –2014) 1 Năm 2011: Năm tài chính của năm 2011 bắt đầu từ ngày 22 – 04 – 2011 đến ngày 31 – 12 – 2011. 80 6T 2013 157.525 445.571 1.271.291 31.735 76.166 1.352.208 102.364 4.722.880 359.344 0,35 2,85 2,78 0,17 13,21 6T 2014 401.939 871.784 1.292.738 73.683 659.897 4.435.992 254.869 4.321.333 554.195 0,46 1,48 1,40 0,76 17,40 27 21 13,14 7,80 27 46 e) Số vòng quay nợ phải thu Số vòng quay nợ phải thu năm 2012 là 16,85 vòng; năm 2013 là 41,95 vòng tăng 25,1 vòng so với năm 2012 và tăng gần 2,5 lần so với năm 2012. Số vòng quay nợ phải thu tăng và lớn qua các năm thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bị khách hàng chiếm dụng vốn và góp phần tích cực trong thanh toán nợ của doanh nghiệp. Số ngày của một vòng quay nợ phải thu qua các năm giảm dần, năm 2012 là 21 ngày, đến năm 2013 là 9 ngày giảm 12 ngày so với năm 2012. Số ngày của một vòng quay nợ phải thu giảm chứng tỏ thời gian thu hồi nợ nhanh, vốn ít bị chiếm dụng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 thì số vòng quay nợ phải thu có xu hƣớng tăng, số ngày của một vòng quay nợ phải thu giảm. 6 tháng đầu năm 2013 là 13,21 vòng, số ngày của một vòng quay là 27 ngày đến 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên thành 17,4 vòng tăng 4,2 vòng, số ngày của một vòng quay là 21 ngày giảm 6 ngày so với 6 tháng đầu năm 2013 điều này cho thấy tốc độ luân chuyển nợ tăng, thời gian thu hồi nhanh, giảm bớt vốn bị chiếm dụng, công tác quản lý thu hồi nợ của doanh nghiệp tốt cần tiếp tục theo dõi và phát huy. f) Số vòng quay nợ phải trả Số vòng quay nợ phải trả tăng, số ngày của một vòng quay nợ phải trả giảm. Năm 2012 là 10,41 vòng và năm 2013 là 10,64 vòng tăng 0,23 vòng so với năm 2012 và tăng gần 1.02 lần so với năm 2012 điều này cho thấy doanh nghiệp ngày càng đi chiếm dụng vốn của khách hàng, tận dụng nguồn vốn này để phục vụ cho hoạt động kinh doanh mà không cần đi vay các tổ chức tín dụng vì khi đi vay thì bản thân doanh nghiệp phải chi trả thêm phần lãi suất đi vay dẫn đến tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Số ngày của một vòng quay nợ phải trả năm 2012 là 35 ngày, năm 2013 là 34 ngày giảm 1 ngày. Điều này cho thấy số ngày doanh nghệp đi chiếm dụng ngắn, thời gian trả nợ nhanh, khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo. Số vòng quay nợ phải trả giảm trong 6 tháng đầu năm 2014, số ngày của một vòng quay nợ phải trả tăng. 6 tháng đầu năm 2013, số vòng quay nợ phải trả là 13,14 vòng, số ngày của một vòng quay nợ phải trả là 27 ngày đến 6 tháng đầu năm 2014 giảm 2 lần chỉ còn 7,8 vòng, số ngày của một vòng quay là 46 ngày giảm gần 2 lần so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh nghiệp dần bắt bắt đầu chiếm dụng vốn nhiều mặc dù số ngày chiếm dụng vốn tƣơng đối. Nhìn chung, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn ít hơn là bị khách hàng chiếm 81 dụng vốn và số ngày đi chiếm dụng vốn cao hơn số ngày bị khách hàng chiếm dụng vốn. Nhƣng doanh nghiệp cần theo dõi, quản lý công nợ phải trả để tránh nợ tồn động kéo dài, số vòng luân chuyển nợ phải trả quá cáo sẽ không tốt vì có thể ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp do phải huy động vốn để trả các khoản phải trả. g) Tỷ số nợ trên tài sản Bảng 4.6: Bảng phân tích năng lực sử dụng và quản lý nợ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013-2014 Năm Năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 6T 2013 6T 2014 2011 2012 2013 triệu 874.444 273.117 283.117 445.571 871.784 Tổng nợ đồng Tổng tài triệu 1.963.906 2.386.059 1.712.864 2.337.044 1.783.588 sản đồng Giá trị triệu 1.089.461 2.112.942 1.476.259 1.891.472 911.804 VCSH đồng Tỷ số nợ % 11,45 16,53 19,07 48,88 trên tài sản Tỷ số nợ trên vốn % 12,93 19,18 23,56 95,61 chủ sở hữu (Nguồn: tính toán từ các chỉ tiêu giai đoạn 2011 – 2014) Qua bảng 4.6 cho thấy tỷ số nợ trên tài sản biến động. Năm 2012, tỷ số nợ trên tài sản là 11,45%, cho thấy trong 1 đồng tài sản có 11,45% là tài sản nợ, tƣơng ứng có 0,11 đồng tài sản nợ, tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao và thực tế doanh nghiệp không có vay tín dụng ngân hàng hoặc vay các tổ chức tín dụng khác. Năm 2013, thì tỷ số nợ trên tài sản là 16,53% cho thấy trong 1 đồng tài sản thì có 0,17 đồng là tài sản nợ. Qua các năm, tỷ số nợ trên tài sản đều nhỏ hơn 50% cho thấy doanh nghiệp tự chủ về tài chính nhƣng doanh nghiệp chƣa biết khai thác đòn bẫy tài chính, tức chƣa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Trong 6 tháng đầu năm, tỷ số nợ trên tài sản là 19,07% cho biết trong 1 đồng tài sản có 19,07% tài sản nợ, tƣơng ứng có 0,19 đồng tài sản nợ trong 6 tháng đầu năm 2013. 6 tháng đầu năm 2014, tỷ số này tăng 25,81% (tăng 2,35 lần) thành 48,88% so với 6 tháng đầu năm 2013, điều này cho biết có 0,49 đồng tài sản nợ trong 1 đồng tài sản. Qua 6 tháng đầu năm, cho thấy tỷ số này tăng lên xấp xỉ 50%, doanh nghiệp dần bắt đầu đi chiếm dụng vốn nhƣng xem kĩ lại thì do khoản ngƣời mua trả trƣớc tiền tăng lên chứ không phải doanh nghiệp đi vay tín dụng. 82 h) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Qua bảng 4.6 bảng phân tích năng lực sử dụng và quản lý nợ giai đoạn 2011 – 2014, năm 2012, tỷ số này là 12,93%, tỷ số này cho biết trong 1 đồng vốn chủ sở hữu có 0,13 đồng tài sản nợ, điều này nói lên doanh nghiệp ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là vốn góp của doanh nghiệp. Năm 2013, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 19,18% tăng 6,25% so với năm 2012, điều đó nói lên rằng trong 1 đồng vốn chủ sở hữu có 0,19 đồng tài sản nợ, tỷ lệ nợ này tăng lên nhƣng chƣa chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã biết tận dụng nguồn vốn vay từ bên ngoài để kinh doanh. Và trên thực tế, doanh nghiệp không có hình thức huy động vốn vay nợ nào và đƣơng nhiên doanh nghiệp không chịu rủi ro về nguồn vốn vay. Doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính, tỷ số nợ vẫn trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, chỉ tăng nhẹ và ở mức thấp nhỏ hơn 20%. Trong 6 tháng đầu năm 2013, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 23,56% cho biết trong 1 đồng vốn chủ sở hữu có 0,24 đồng là tài sản nợ. Trong 6 tháng đầu năm 2014, tỷ số này tăng 72,05% (tăng gấp 4 lần) thành 95,61% so với 6 tháng đầu năm 2013, điều này nói lên có 0,96 đồng tài sản nợ trong 1 đồng vốn chủ sở hữu, mặc dù tài sản nợ xấp xỉ gần bằng vốn chủ sở hữu nhƣng ở đây là do khoản khách hàng trả tiền trƣớc cao và thêm vào là tình hình kinh doanh thua lỗ chứ không phải do doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài. 83 CHƢƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ 5.1 NHẬN XÉT CHUNG 5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán 5.1.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán a) Ƣu điểm Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC của BTC là phù hợp với loại hình doanh nghiệp. Chứng từ kế toán doanh nghiệp áp dụng đúng mẫu, thông tin trên chứng từ đƣợc ghi đầy đủ các chỉ tiêu, chứng từ đều hợp pháp, hợp lệ, có đầy đủ chữ ký đƣợc quy định trên chứng từ. Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, các hệ thống sổ sách đƣợc doanh nghiệp áp dụng đầy đủ và đƣợc kế toán viên ghi chép rõ ràng, đầy đủ các chỉ tiêu có trong mẫu. Sổ sách kế toán đƣợc sử dụng hầu nhƣ đúng biểu mẫu, ghi chép đúng trình tự. Công tác ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ đã giảm bớt đƣợc số lƣợng sổ sách, khối lƣợng ghi chép giúp cho kế toán viên dễ dàng ghi chép, thuận lợi cho việc báo cáo cho cấp trên. Mỗi chứng từ, sổ sách đều đƣợc sắp xếp và lƣu trữ theo trình tự thời gian thuận lợi cho việc kiểm tra, sửa chữa sai sót và tìm kiếm sẽ nhanh hơn. Bộ máy kế toán gọn nhẹ, nhân viên kế toán làm việc chung một phòng dễ tiếp nhận thông tin chỉ đạo từ kế toán trƣởng cũng nhƣ những thông tin đƣợc phản hồi từ kế toán viên và luân chuyển chứng từ ký duyệt thuận lợi hơn. Nhân viên của phòng kế toán là những nhân viên cũ lâu năm có trình độ, bắt đầu làm việc khi doanh nghiệp mới thành lập nên sự hợp tác trong công việc rất nhịp nhàng tạo nên một tổ chức hoạt động có hiệu quả đảm bảo nguồn thu cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có chế độ tiền thƣởng, phụ cấp đối với những nhân viên có thành tích tốt trong công tác kế toán và hàng năm doanh nghiệp cũng đã tổ chức các tour cho nhân viên nghỉ dƣỡng để khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên. b) Nhƣợc điểm 84 Doanh nghiệp còn sử dụng tiền mặt nhiều trong các giao dịch. Kế toán không lập bảng kê tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại để lập nên chứng từ ghi sổ. Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán viên không dựa vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ theo ngày mà đến cuối tháng mới lập chứng từ ghi sổ điều này ảnh hƣởng đến sự chính xác và kịp thời của các số liệu kế toán. Doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ nợ phải thu, nợ phải trả đều trong ngắn hạn nên doanh nghiệp không lập khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi và khoản dự phòng phải trả ngắn hạn điều này sẽ ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh khi các khoản này biến động lớn. Doanh nghiệp chƣa có bộ phận kế toán quản trị để theo dõi cũng nhƣ phản ánh tình hình quản trị của doanh nghiệp. Kế toán quản trị ảnh hƣởng đến việc điều hành, quản lý và ra quyết định kịp thời để quản lý công nợ. 5.1.1.2 Về tổ chức công tác kế toán a) Ƣu điểm Nhân viên kế toán luôn có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, năng động, linh hoạt trong công tác luân chuyển chứng từ. Quy trình luân chuyển chứng từ gọn nhẹ, nhanh chóng giúp kế toán viên kịp thời hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và làm giảm áp lực công việc. Công tác tổ chức hạch toán tại doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ quy định của BTC, công việc tính toán, thanh toán các khoản nợ cho nhà cung cấp luôn thực hiện đầy đủ, kịp thời và chính xác. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc ghi chép đầy đủ, chính xác, trung thực với hệ thống sổ sách đầy đủ, đúng mẫu quy định của Bộ tài chính. Phần ghi hóa đơn đƣợc kế toán ghi cẩn thận, các khoản trống đƣợc kế toán gạch ngang để không thể ghi thêm đƣợc gì, đƣợc đóng dấu của doanh nghiệp và các chữ ký đƣợc ký đầy đủ mặc dù thủ quỹ kiêm phần hành của nhân viên hành chánh nhƣng trên các chứng từ kế toán đều đƣợc ký tên đầy đủ trên chứng từ. b) Nhƣợc điểm Doanh nghiệp chƣa sử dụng phầm mềm kế toán để ghi sổ sách, chủ yếu là sử dụng Excel để hỗ trợ tính toán. Nhân viên kế toán trong phòng kế toán còn ít, một nhân viên thủ quỹ phải 85 kiêm nhiệm luôn phần hành chánh nên khối lƣợng công việc nhiều. Trong phòng kế toán thiếu kế toán quản trị, khi ban lãnh đạo cần cung cấp thông tin quản trị thì phần hành này lại đƣa về cho kế toán trƣởng, phần hành kế toán nặng thêm. Khi đóng dấu công ty trên các chứng từ thì kế toán đóng dấu hơn một phần ba của chữ ký, đôi khi con dấu đƣợc nằm trọn vẹn trên chữ ký. Phần ngày tháng lập chứng từ kế toán cũng nhƣ ngày ký duyệt chứng từ chƣa đƣợc ghi đầy đủ. Thuế suất thuế giá trị gia tăng trên chứng từ chƣa ghi rõ các mức thuế suất áp dụng cho từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. 5.1.2 Nhận xét về tình hình công nợ a) Ƣu điểm Dựa vào các khoản phải thu khách hàng, phải trả ngƣời bán, phải thu phải trả khác có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiêp về khả năng thanh toán, tình hình huy động vốn cũng nhƣ là tình trạng chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn. Kế toán theo dõi từng công nợ trên các sổ chi tiết đảm bảo thanh toán đúng hẹn và thu hồi vốn đúng kỳ. Luôn đảm bảo không có có nợ quá hạn, nợ xấu. b) Nhƣợc điểm Doanh nghiệp cần theo dõi công nợ để kiểm soát các hệ số thanh toán luôn ở mức chấp nhận đƣợc. 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ Doanh nghiệp ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ nên định kỳ 3 ngày kế toán nên lập chứng từ ghi sổ để phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời, kế toán nên tập hợp các chứng từ gốc cùng loại vào bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại để kế toán viên làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đƣợc nhanh hơn. Trên hóa đơn GTGT doanh nghiệp nên ghi rõ các mức thuế suất GTGT cho từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Các chứng từ kế toán khi phát hành ra bên ngoài cũng nhƣ lƣu hành nội bộ cần kiểm tra ghi đầy đủ các thông tin, ký duyệt đầy đủ các chữ ký quy định trên chứng từ, đóng dấu trên một phần ba chữ ký đúng với quy định, ngày tháng lập chứng từ và ký duyệt chứng từ phải ghi đầy đủ. Mở và theo dõi các sổ chi tiết cho từng khách hàng, đối với các khách lẻ thì nên mở sổ dạng tờ rời nhƣng phải lƣu trữ cẩn trọng, tránh thất lạc. 86 Về công tác ghi sổ tổng hợp, doanh nghiệp nên dùng sổ đúng mẫu qui định của BTC. Ghi sổ Cái, kế toán viên cần căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ để kế toán viên ghi sổ nhanh hơn và thuận tiện hơn. Phần diễn giải kế toán cần ghi rõ là đối tƣợng khách hàng nào. Doanh nghiệp nên thiết lập bộ phận kế toán quản trị để phân tích công nợ để đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả hạn chế vốn bị chiếm dụng. Doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng tiền mặt trong giao dịch thay vào đó là sử dụng hình thức thanh toán qua ngân hàng. 5.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CÔNG NỢ Với công nghệ số nhƣ hiện nay, doanh nghiệp nên trang bị cho mình một phầm mềm kế toán có thể tự viết hoặc mua bản quyền để thuận tiện ghi sổ cũng nhƣ theo dõi các công nợ phải thu, nợ phải trả. Theo dõi và định kỳ phân tích các tỷ số thanh toán để kịp thời điều chỉnh, tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp nhiều, cũng nhƣ thanh toán các khoản nợ phải trả đúng hẹn đảm bảo uy tín đối với khách hàng. Doanh nghiệp nên đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán, doanh nghiệp phải dự kiến số nợ phải thu có khả năng khó đòi căn cứ trên những bằng chứng đáng tin cậy để tính trƣớc vào chi phí kinh doanh bằng cách trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi vào cuối năm để hạn chế rủi ro và làm giảm thu nhập chịu thuế khi tính thuế TNDN. Doanh nghiệp cần phát triển hệ thống kế toán quản trị để lập, phân tích chi tiết các báo cáo tình hình công nợ để sớm tham mƣu cho ban giám đốc xem xét và ra quyết định. Để xây dựng hệ thống quản trị tại doanh nghiệp thì phải có đủ nhân lực, chuyên gia giỏi về công tác tổ chức kế toán quản trị và phải có sự phối hợp tích cực của ban lãnh đạo. Tại phòng kế toán, doanh nghiệp có thể lựa chọn tổ chức công tác kế toán theo hƣớng kết hợp giữa công việc kế toán tài chính với công tác kế toán quản trị cho bộ phận kế toán theo các hình thức sau: + Hình thức kết hợp: Tổ chức kết hợp giữa kế toán tài chính với kế toán quản trị theo từng phần hành kế toán: Kế toán công nợ phải thu, kế toán công nợ phải trả,…Kế toán viên theo dõi phần hành kế toán nào thì sẽ thực hiện cả kế toán tài chính và kế toán quản trị phần hành đó. Ngoài ra, doanh nghiệp phải bố trí ngƣời thực hiện các nội dung kế toán quản trị chung khác, nhƣ: Thu 87 thập, phân tích các thông tin phục vụ việc lập dự toán và phân tích thông tin phục vụ cho việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp. Các nội dung công việc này có thể bố trí cho kế toán tổng hợp hoặc do kế toán trƣởng đảm nhiệm. + Hình thức tách biệt: Tổ chức thành một bộ phận kế toán quản trị riêng biệt với bộ phận kế toán tài chính trong phòng kế toán của doanh nghiệp. Một kế toán viên theo dõi riêng phần hành kế toán quản trị, một kế toán viên theo dõi riêng phần hành kế toán tài chính. + Hình thức hỗn hợp: Là hình thức kết hợp hai hình thức trên nhƣ: Tổ chức bộ phận kế toán quản trị chi phí giá thành riêng, còn các nội dung khác thì theo hình thức kết hợp. Một kế toán viên theo dõi kế toán quản trị, một kế toán viên theo dõi kế toán tài chính, một kế toán vừa theo dõi kế toán tài chính nào thì theo dõi luôn phần hành kế toán quản trị đó. Thƣờng xuyên đƣa nhân viên tham gia các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn giúp việc hạch toán đƣợc nhanh hơn, hợp lý và giúp công tác quản lý công nợ ngày càng hiệu quả hơn. Cần bổ sung nguồn nhân lực cho phòng kế toán để tránh việc kiêm nhiệm và giảm bớt khối lƣợng công việc cho phòng kế toán. Cần đƣa ra các khoản chiết khấu thanh toán, kích thích khách hàng thƣờng xuyên trả nợ sớm tăng nguồn thu cho doanh nghiệp và duy trì khách hàng thân thiết. Cần đƣa ra các chính sách ƣu đãi nhƣ giảm giá, tặng quà lƣu niệm đối với khách hàng mới để tạo lòng tin, uy tín cho khách hàng. Doanh nghiệp nên chú trọng hơn nữa về marketing để định hƣớng, phân khúc thị trƣờng để cho doanh nghiệp thâm nhập sâu vào thị trƣờng du lịch nội địa cũng nhƣ quảng bá doanh nghiệp ra cộng đồng nƣớc ngoài. Thị trƣờng luôn biến động trong thời gian qua, đặc biệt là giá xăng, dầu chính vì thế doanh nghiệp cần tận dụng tối đa công suất của các phƣơng tiện vận tải tránh lãng phí. 88 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐBTC phù hợp qui mô của doanh nghiệp. Doanh nghiệp áp dụng hình thức chúng từ ghi sổ cho nên kế toán luôn thực hiện và cung cấp thông tin về tình hình tài sản nguồn vốn kịp thời để ban lãnh đạo có những quyết định đúng đắn. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp gọn nhẹ, kế toán viên làm việc chung một phòng ban dễ trau đổi thông tin hoặc tiếp nhận thông tin từ kế toán trƣởng. Qua tìm hiểu công nợ tại doanh nghiệp, các khoản nợ tăng qua các năm và các khoản phải trả cao hơn các khoản phải thu cho thấy doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị khách hàng chiếm dụng vốn. Giai đoạn 2011 – 2013, công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp tốt nên doanh nghiệp không có các khoản nợ quá hạn và không có lập các khoản dự phòng nợ khó đòi. Các khoản phải thu và các khoản phải trả đƣợc kế toán theo dõi trên từng khách hàng nên rất thuận lợi kiểm tra. Qua phân tích các chỉ số tài chính, cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp luôn tự chủ về tài chính nên doanh nghiệp không huy động vốn bên ngoài từ vay vốn tín dụng. Trong quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng, em đƣợc quý Thầy Cô chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báu và qua việc thực tập tại doanh nghiệp em hiểu thêm phần nào công tác kế toán từ khi nghiệp vụ phát sinh, lập chứng từ, ghi sổ sách đến lƣu trữ chứng từ. Để từ đây, em có thể thực hành, áp dụng giữa kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn để có thêm kinh nghiệm và tự tin tìm việc khi ra trƣờng. Do thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tế chƣa cao nên còn nhiều thiếu sót mong nhận đƣợc sự góp ý của quý Thầy Cô và các Anh Chị phòng kế toán của doanh nghiệp. Qua đây, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã giảng dạy em trong suốt thời gian qua và ban Giám đốc Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em thực tập tại đơn vị để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. 89 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với cơ quan Nhà nƣớc Cơ quan Nhà nƣớc cần phân chia trách nhiệm để quản lý doanh nghiệp theo từng loại hình doanh nghiệp, từng ngành nghề kinh doanh. Đƣa ra các chính sách hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn do khủng hoảng kinh tế ở Châu Âu cũng nhƣ tình hình biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay. Cung cấp các kênh thông tin đáng tin cậy để doanh nghiệp cũng nhƣ khách hàng có thể tìm kiếm, chia sẽ về tình hình kinh tế, chính trị trong và ngoài nƣớc. Cần có chính ƣu đãi về lãi suất cho vay để doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Cần triển khai tốt công tác cắt giảm thủ tục hành chính về kê khai và nộp thuế để doanh nghiệp tiết kiệm tiết kiệm thời gian cho việc kê khai, nộp thuế. 6.2.1 Đối với cơ quan địa phƣơng Cần tạo điều kiện lành mạnh cho các doanh nghiệp đóng trên địa bàn kinh doanh. Cần tăng cƣờng công tác quản lý, hỗ trợ của địa phƣơng để giúp doanh nghiệp có thể tháo gỡ nhũng khó khăn để phát triển doanh nghiệp. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đàm Thị Phong Ba, 2012. Bài giảng Nguyên lý kế toán. Đại học Cần Thơ. 2. Đặng Kim Cƣơng và Phạm Văn Dƣợc, 1995. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 3. Phan Đức Dũng, 2008. Kế toán quản trị. TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 4. Phan Đức Dũng, 2010. Kế toán tài chính (phần 01). TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 5. Phan Đức Dũng, 2010. Kế toán tài chính (phần 02). TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 6. Phan Đức Dũng, 2010. Phân tích báo cáo tài chính. TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 7. Phan Đức Dũng, 2010. Phương pháp phân bổ trong ước tính lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Tạp chí kế toán, số 59. 8. Trần Quốc Dũng, nd. Bài giảng Tổ chức thực hiện công tác kế toán. Đại học Cần Thơ. 9. Võ Thị Kim Húa, 2014. Phân tích và đánh giá kế toán các khoản phải thu phải trả tại công ty cổ phần sản xuất – thương mại – dịch vụ Tiến Phát. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 10. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghiệp căn bản. TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 11. Huỳnh Lợi, 2009. Kế toán quản trị. Nhà xuất bản giao thông vận tải. 12. Mai Thị Hoàng Minh, Võ Văn Nhị, 2009. Nguyên lý kế toán. Tái bản lần 6: sl. 13. Trần Văn Nam, 2010. Kế toán Tài Chính. TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 14. Phạm Thị Thơ, 2012. Hoàn thiện tổ chức kế toán thanh toán với việc tăng cường và quản lý công nợ tại công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu TBH. Luận văn Đại học. Đại học Dân Lập Hải Phòng. 15. Bộ Tài Chính, 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 03 năm 2006). Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính. 16. Chỉ thị số 24/2014/CT-TTg về tăng cƣờng quản lý và cải cách thủ tục hành chánh trong lĩnh vực thuế, hải quan. 17. 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, 2001 – 2006. Nhà xuất bản thống kê. 18. Luật kế toán số 03/2003/QH11. 91 19. Nghị quyết số 02/2013/NQ/CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu. 20. Nghị quyết 19/2014/NQ/CP về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. 21. Nghị định số 113/2009/NĐ/CP về giám sát và đánh giá đầu tƣ. 22. Thông tƣ số 13/2006/TT/BKH quy định về mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ.về các khoản dự phòng phải thu khó đòi. 23. Thông tƣ số 13/2006/TT/BTC hƣớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tƣ tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp. 24. Thông tƣ số 140/2012/TT/BTC hƣớng dẫn Nghị định số 60/2012/NĐ-CP ngày 30/07/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 29/2012/QH13 của Quốc hội về ban hành một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân. 25. Thông tƣ số 228/2009/TT/BTC hƣớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tƣ tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp. 26. Thông tƣ số 89/2013/TT/BTC về hƣớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tƣ tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp. 27. Một số trang web: Cổng thông tin điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. . [Ngày truy cập: ngày 9 tháng 10 năm 2014]. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. . [Ngày truy cập: ngày 23 tháng 9 năm 2014]. Wikipedia. . [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2014]. 92 PHỤ LỤC 93 Phụ lục 1: Sổ quỹ tiền mặt Mẫu số S07 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT SỔ QUỸ TIỀN MẶT Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 1111 - Tiền Việt Nam Ngày, Ngày, Số hiệu chứng từ tháng ghi tháng Thu Chi sổ chứng từ A B C D Diễn giải E Số tồn đầu kỳ 01/04/14 01/04/14 PT00134 Thu tiền tour Cần Thơ - Singaore 02/04/14 02/04/14 PT00142 Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng 04/04/14 04/04/14 PT00145 Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng 10/04/14 10/04/14 PT00150 Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng 10/04/14 10/04/14 PT00153 Thu tiền tour Cần Thơ - Phú Quốc 11/04/14 11/04/14 PT00154 Thu tiền ăn uống ở Chợ Nổi 15/04/14 15/04/14 KK0049 Kiểm kê thừa quỹ 17/04/14 17/04/14 PC00189 Chi trả mua hàng nhập kho Chi trả mua thực phẩm, hải sản tƣơi sống, 25/04/14 25/04/14 PC00193 dụng cụ p/v TDC CR 29/04/14 29/04/14 PT00247 CDCD thiếu đƣợc đền bù KK0057 29/04/14 29/04/14 Kiểm kê thiếu tiền tại quỹ Số tồn cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 94 Số tiền Thu Chi Tồn 1 2 3 9.892.909 199.892.909 209.892.909 217.892.909 237.646.865 282.142.909 283.471.909 283.771.909 255.751.913 190.000.000 10.000.000 8.000.000 20.000.000 44.250.000 1.329.000 300.000 28.019.996 3.810.000 251.941.913 2.000.000 253.941.913 120.000 253.821.913 x 253.821.913 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 2: Sổ tiền gửi ngân hàng Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S08 – DN Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng BTC) SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Tháng 04 năm 2014 Nơi mở tài khoản giao dịch: NHTM CP Liên Việt Số hiệu tài khoản tại nơi gửi: 4900900001041704001 Tài khoản: 1121 - Tiền gửi ngân hàng Chứng từ Số tiền Ngày, TK tháng ghi Diễn giải đối Ngày, Thu (gửi Số hiệu Chi (Rút ra) Còn lại sổ ứng tháng vào) A B C D E 1 2 3 Số dƣ đầu kỳ Chuyển khoản đặt cọc đợt 2 cho đối tác cung cấp land 02/04/14 GBN0030 02/04/14 HCM - Sing 07/04/14 GBN0038 07/04/14 Chuyển khoản đặt cọc vé tàu cao tốc 09/04/14 GBN0043 09/04/14 Chuyển khoản trả tiền vé tàu 14/04/14 NTTK00014 14/04/14 Thu phí tour CT – ST ngày 17-19/04/2014 15/04/14 GBN0045 15/04/14 Chuyển khoản đợt cuối cho đối tác cung cấp land 28/04/14 GBN0050 28/04/14 Thanh toán tiền khách sạn Cội Nguồn 29/04/14 GBN0053 29/04/14 Chi trả cp kiểm toán A&C Số dƣ cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 95 330.618.145 331 331 331 131 331 331 x 116.474.000 3.000.000 7.000.000 5.500.000 46.589.000 29.000.000 15.000.000 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 214.144.145 211.144.145 204.144.145 209.644.145 163.055.145 134.055.145 119.055.145 119.055.145 Phụ lục 3: Sổ Cái tiền gửi ngân hàng Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S02c1-DN Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 1121 – Tiền gửi ngân hàng Số CTGS Ngày hiệu Số hiệu CT Diễn giải Nợ Có Ngày ghi hạch toán TK Số hiệu sổ ĐƢ A B C D E 1 2 Số dƣ đầu kỳ 330.618.145 Thu phí tour CT – ST ngày 17131 14/04/14 NTTK00014 CTGS00002 29/04/14 19/04/2014 5.500.000 Chuyển khoản đặt cọc đợt 2 cho đối tác 331 CTGS00006 29/04/14 cung cấp land HCM - Sing 02/04/14 GBN0030 116.474.000 CTGS00006 29/04/14 Chuyển khoản đặt cọc vé tàu cao tốc 331 07/04/14 GBN0038 3.000.000 CTGS00006 29/04/14 Chuyển khoản trả tiền vé tàu 331 09/04/14 GBN0043 7.000.000 Chuyển khoản đợt cuối cho đối tác cung 331 CTGS00006 29/04/14 cấp land 15/04/14 GBN0045 46.589.000 CTGS00006 29/04/14 Thanh toán tiền khách sạn Cội Nguồn 331 28/04/14 GBN0050 29.000.000 CTGS00006 29/04/14 331 29/04/14 GBN0053 Chi trả cp kiểm toán A&C 15.000.000 Cộng phát sinh x 5.500.000 217.063.000 Số dƣ cuối kỳ x 119.055.145 -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 96 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 4: Sổ Cái tiền mặt Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S02c1 – DN Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 1111 – Tiền mặt Tháng 04 năm 2014 CTGS Số Ngày Số hiệu hiệu Diễn giải Nợ Có Ngày ghi hạch toán CT TK Số hiệu sổ ĐƢ A B C D E 1 2 01/04/14 02/04/14 04/04/14 10/04/14 10/04/14 12/04/14 29/04/14 17/04/14 25/04/14 15/04/14 24/04/14 PT00134 PT00142 PT00145 PT00150 PT00153 PT00154 KK0057 PC00189 PC00193 KK0049 PT00247 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00001 CTGS00004 CTGS00005 CTGS00005 CTGS00008 CTGS00009 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 29/04/14 Số dƣ đầu tháng Thu tiền tour Cần Thơ - Singaore Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng Thu tiền tour Cần Thơ - Phú Quốc Thu tiền ăn uống ở Chợ Nổi Kiểm kê thiếu quỹ Chi trả mua hàng nhập kho Chi trả mua thực phẩm tƣơi sống Kiểm kê thừa quỹ CDCD thiếu đƣợc đền bù Công phát sinh Số dƣ cuối tháng -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 97 131 131 131 131 131 131 138 131 131 338 138 x x 9.892.909 190.000.000 10.000.000 8.000.000 20.000.000 44.250.000 1.329.000 120.000 28.019.996 3.810.000 300.000 2.000.000 275.879.000 253.821.913 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 31.949.996 Phụ lục 5: Sổ Cái doanh thu cung cấp dịch vụ Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S02c1 – DN Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng BTC) Kiều, TP.CT SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ CTGS Số Ngày hiệu hạch Số hiệu CT Diễn giải Nợ Có Ngày TK Số hiệu toán ghi sổ ĐƢ Số dƣ đầu tháng 0 Số phát sinh 07/04 0000316 CTGS00003 29/04 Thu tiền tour Cần Thơ - Phú Quốc 131 44.250.000 10/04 0000320 CTGS00003 29/04 Thu tiền tour Hậu Giang - Phú Quốc 131 116.550.000 11/04 0000474 CTGS00003 29/04 Thu tiền ăn uống chợ Nổi 131 1.208.182 Phí dẫn tour CT – ST ngày 1714/04 NTTK00014 CTGS00003 29/04 19/04/2014 131 5.000.000 15/04 0000322 CTGS00003 29/04 Thu tiền cho thuê xe 131 9.000.000 16/04 0000501 CTGS00003 29/04 Phí tour Cần Thơ - Singapore 131 55.116.416 ……….. Cộng phát sinh x 231.124.599 231.124.598 Số dƣ cuối tháng x 0 -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 98 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 6: Sổ Cái thuế GTGT đầu ra Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S02c1 – DN Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng TP.CT BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 3331 – Thuế GTGT đầu ra CTGS Số Ngày hiệu hạch Số hiệu CT Diễn giải Nợ Có Ngày TK Số hiệu toán ghi sổ ĐƢ Số dƣ đầu tháng 2.010.733 Số phát sinh 07/04 0000316 CTGS00003 29/04 Thuế GTGT đầu ra của tour CT - Phú Quốc 131 892.500 11/04 0000474 CTGS00003 29/04 Thuế GTGT đầu ra tiền ăn uống chợ Nổi 131 120.818 Thuế GTGT đầu ra của tour CT – ST ngày 14/04 NTTK00014 CTGS00003 29/04 17-19/04/2014 131 500.000 15/04 0000322 CTGS00003 29/04 Thuế GTGT đầu ra tiền cho thuê xe 131 900.000 16/04 0000501 CTGS00003 29/04 Thuế GTGT đầu ra của tour CT - Singapore 131 1.383.584 ……….. Cộng phát sinh x Số dƣ cuối tháng x -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 99 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 7: Sổ Cái công cụ dụng cụ Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Ngày hạch toán A Tài khoản: 153 – Công cụ dụng cụ CTGS Số hiệu CT Số hiệu B Ngày ghi sổ Diễn giải C D Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh CTGS00004 29/04 Mất một số CCDC 06/04 KK0045 …………………….. Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 100 Số hiệu TK đối ứng E Nợ 1 7.000.000 138 x x Có 2 2.000.000 0 5.000.000 2.000.000 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 8: Sổ Cái hàng hóa Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 156 –Hàng hóa CTGS Ngày hạch toán Số hiệu CT A B Số hiệu Ngày ghi sổ Diễn giải C D E Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 03/04 0001251 CTGS00007 29/04 Mua đƣờng về nhập kho TDC Cái Răng 07/04 0001258 CTGS00007 29/04 Mua gia vị nhập khoTDC Chợ nổi Cái Răng 29/04 Mua hh thực phẩm nhập kho VST Cái Nai 08/04 0001259 CTGS00007 Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 101 Số hiệu TK đối ứng G 331 331 331 x x Nợ 1 7.000.000 26.685.710 17.238.010 15.748.613 59.672.333 Có 2 0 66.672.333 Ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 9: Sổ Cái thuế GTGT đàu vào Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S02c1 – DN Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của TP.CT Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2014 Tài khoản: 133 – Thuế GTGT đầu vào Số CTGS Ngày hiệu Số hiệu hạch Diễn giải TK Nợ Có Ngày CT Số hiệu toán đối ghi sổ ứng C D A B E G 1 2 Số dƣ đầu kỳ 1.200.000 Số phát sinh 03/04 0001251 CTGS00007 29/04 Thuế mua đƣờng về nhập kho TDC Cái Răng 331 1.334.286 07/04 0001258 CTGS00007 29/04 Thuế mua gia vị nhập khoTDC Chợ nổi Cái Răng 331 861.901 08/04 0001259 CTGS00007 29/04 Thuế mua hh thực phẩm nhập kho VST Cái Nai 331 787.431 11/04 0500801 CTGS00007 29/04 Thuế chi phí phòng nghỉ 331 2.636.364 …………………. Cộng phát sinh x Số dƣ cuối kỳ x -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. -Ngày mở sổ …. Ngày tháng năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 102 Phụ lục 10: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02b – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC của Bộ trƣởng BTC SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ Tháng 04 năm 2014 Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số tiền Số tiền Ngày, Ngày, Số hiệu Số hiệu tháng tháng A B 1 A B 1 31.829.996 CTGS00001 29/04/2014 294.550.000 CTGS00005 29/04/2014 5.500.500 CTGS00006 29/04/2014 217.063.000 CTGS00002 29/04/2014 91.655.951 CTGS00003 29/04/2014 234.921.500 CTGS00007 29/04/2014 2.120.000 CTGS00008 29/04/2014 300.000 CTGS00004 29/04/2014 - Cộng tháng - Cộng tháng - Cộng lũy kế đầu quý - Cộng lũy kế đầu quý -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang…. -Ngày mở sổ …. Ngày tháng năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 103 Phụ lục 11: Chứng từ ghi sổ số 2 Công ty TNHH MTV TMDL mía Mẫu số S02a – DN đƣờng CầnThơ (Ban hành theo QĐ số Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Quận Ninh Kiều, TP.CT BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00002 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Thu tiền tour Cần Thơ – Sóc Trăng ngày 17-19/04/2014 Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc 112 x 131 x Số tiền Ghi chú 1 D 5.500.000 5.500.000 Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 104 Phụ lục 12: Chứng từ ghi sổ số 3 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng CầnThơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.CT Mẫu số S02a – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00003 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Trích yếu A Cung cấp dịch vụ Thuế GTGT Cung cấp dịch vụ Thu tiền ăn uống Thuế GTGT Cung cấp dịch vụ Thuế GTGT Thu tiền cho thuê xe Thuế GTGT Cung cấp dịch vụ Thuế GTGT Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 131 511 131 333 131 511 131 511 131 333 131 511 131 333 131 511 131 333 131 511 131 333 x x Số tiền 1 44.425.000 892.500 116.550.000 1.208.182 120.818 5.000.000 500.000 9.000.000 900.000 55.116.417 1.383.583 234.921.500 Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 105 Ghi chú D Phụ lục 13: Chứng từ ghi sổ số 6 Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Mẫu số S02a – DN Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐSố 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, BTC của Bộ trƣởng BTC) Quận Ninh Kiều, TP.CT CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00006 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Trích yếu A Chuyển khoản đặt cọc đợt 2 cho đối tác cung cấp land HCM - Sing Chuyển khoản đặt cọc vé tàu cao tốc Chuyển khoản trả tiền vé tàu Chuyển khoản đặt cọc đợt cuối cho đối tác cung cấp land HCM - Sing Thanh toán tiền khách sạn Cội Nguồn Chi trả cp kiểm toán A&C Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc Ngƣời lập (Ký, họ tên) 106 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 331 331 331 331 331 331 x 112 112 112 Số tiền Ghi chú 1 D 116.474.000 3.000.000 7.000.000 112 46.589.000 112 29.000.000 112 15.000.000 x 217.063.000 Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Phụ lục 14: Chứng từ ghi sổ số 7 Công ty TNHH MTV TMDL mía Mẫu số S02a – DN đƣờng Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐSố 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, BTC của Bộ trƣởng BTC) Quận Ninh Kiều, TP.CT CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS00007 Ngày 29 tháng 04 năm 2014 Trích yếu A Mua đƣờng về nhập kho TDC Cái Răng Thuế GTGT đầu vào Mua gia vị nhập khoTDC Chợ nổi Cái Răng Thuế GTGT đầu vào Mua hàng hóa thực phẩm nhập kho VST Cái Nai Thuế GTGT đầu vào Chi phí phòng nghỉ Thuế GTGT Cộng Kèm theo …. Chứng từ gốc Ngƣời lập (Ký, họ tên) 107 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 156 331 133 331 1 26.685.710 1.334.286 156 133 17.238.010 861.901 156 133 641 133 x 331 331 Số tiền 331 15.748.613 331 787.431 331 26.363.636 331 2.636.364 x 91.658.951 Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ghi chú D Phụ lục 15: Sổ chi tiết phải thu của Cty mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S31 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU Tài khoản: 131 - Phải thu khách hàng Tên khách hàng: Cty CP Mía đƣờng Cần Thơ Mã khách hàng: MIA DUONG ĐVT: Đồng Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Số 104, đƣờng 30/04, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.C Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu B Ngày, tháng C Diễn giải TK ĐƢ Phát sinh Nợ Phát sinh Có D E 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 02/04/14 PT00142 02/04/14 Thu tiền bán hàng TDC Cái Răng 10/04/14 0000320 10/04/14 Thu tour HG – PQ ngày 22-26/04/2014 11/04/14 0000474 11/04/14 Thu tiền ăn uống ở TDC Cái Răng 11/04/14 0000474 11/04/14 Thuế GTGT 14/04/14 NTTK00014 14/04/14 Thu tiền tour CT – ST 17-19/4 16/04/14 0000501 16/04/14 Phí dẫn tour CT – Sig 05-8/04 16/04/14 0000501 16/04/14 Thuế GTGT Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ: … Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) 108 111 511 511 333 112 511 333 x x Số dƣ 3 19.000.000 10.000.000 116.550.000 1.208.182 120.818 5.500.000 55.116.416 1.383.584 174.379.000 15.500.000 177.879.000 Ngày tháng năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Phụ lục 16: Sổ chi tiết phải thu của Cty mía đƣờng Bến Tre Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S31 – DN Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ TP.CT trƣởng BTC) CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU Tài khoản: 131 – Phải thu khách hàng Tên khách hàng: Cty CP Mía đƣờng Bến Tre Mã khách hàng: BEN TRE ĐVT: Đồng Chứng từ Ngày, TK Phát sinh Phát sinh tháng ghi Diễn giải đối Số dƣ Ngày, Nợ Có Số hiệu sổ ứng tháng A B C D E 1 2 3 12.000.000 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Phí dẫn tour Cần Thơ - Phú Quốc ngày 1144.250.000 07/04/14 0000316 07/04/14 13/04/2014 511 892.500 07/04/14 0000316 07/04/14 Thuế GTGT 333 Thu tiền tour Cần Thơ - Phú Quốc ngày 1110/04/14 PT00153 10/04/14 13/04/2014 111 45.142.500 10.000.000 11/4/14 PT00155 11/4/14 Thu tiền bán hàng tại TDC Cái Răng 111 45.142.500 55.142.500 Cộng phát sinh x 2.000.000 Số dƣ cuối kỳ x Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang … Ngày mở sổ: …. Ngày tháng năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 109 Phụ lục 17: Sổ chi tiết phải trả của Công ty TNHH MTV Cội Nguồn Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S31 – DN Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 TP.CT của Bộ trƣởng BTC) CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ Tai khoản: 331 –Phải trả ngƣời bán Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV Cội Nguồn Mã khách hàng: COI NGUON ĐVT: Đồng Chứng từ Ngày, TK tháng Diễn giải đối Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dƣ Ngày, Số hiệu ghi sổ ứng tháng A B C D E 1 2 3 Số dƣ đầu kỳ 35.462.733 Số phát sinh 07/04/14 GBN0038 07/04/14 Chuyển khoản đặt cọc vé tàu cao tốc 112 3.000.000 09/04/14 GBN0043 09/04/14 Chuyển khoản chi trả tiền vé 112 7.000.000 11/04/14 0500801 11/04/14 Chi phí phòng nghỉ 641 26.363.636 11/04/14 0500801 11/04/14 Thuế GTGT 133 2.636.364 28/04/14 GBN0050 28/04/14 Thanh toán tiền khách sạn 112 29.000.000 Cộng phát sinh x 39.000.000 29.000.000 Số dƣ cuối kỳ x 25.462.733 -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. Ngày tháng năm 2014 -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 110 Phụ lục 18: Sổ chi tiết phải trả của Công ty TNHH MTV Cao Su Dawk Lawk Ban Me Dakruco Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S31 – DN Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của TP.CT Bộ trƣởng BTC) CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ Tài khoản: 331 –Phải trả ngƣời bán Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV Cao Su Dawk Lawk Ban Me Dakruco Mã khách hàng: DAWK ĐVT: Đồng Chứng từ Ngày, TK tháng Diễn giải đối Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dƣ Ngày, Số hiệu ghi sổ ứng tháng A B C D E 1 2 3 Số dƣ đầu kỳ 163.063.000 Số phát sinh 02/04/14 GBN0030 02/04/14 Chuyển khoản tiền đặt cọc đợt 2 112 116.474.000 15/04/14 STM00001 15/04/14 Chuyển khoản đợt cuối cho đối tác 112 46.589.000 Cộng phát sinh x 163.063.000 0 Số dƣ cuối kỳ x 0 -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. Ngày tháng năm 2014 -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 111 Phụ lục 19: Sổ chi tiết phải trả của Công ty Cổ phần Kiểm toán A & C Công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ Mẫu số S31 – DN Số 104, đƣờng 30/04, phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 TP.CT của Bộ trƣởng BTC) CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN Tài khoản: 331 – Phải trả ngƣời bán Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Kiểm toán A & C Mã khách hàng: A & C Chứng từ Ngày, TK Phát sinh tháng ghi Diễn giải đối Phát sinh Nợ Số dƣ Ngày, Có Số hiệu sổ ứng tháng A B C D E 1 2 3 Số dƣ đầu kỳ 15.000.000 Số phát sinh 29/04/14 GBN0053 29/04/14 Chi trả chi phí kiểm toán 112 15.000.000 Cộng phát sinh x 15.000.000 0 Số dƣ cuối kỳ x 0 -Sổ này có ….trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …. Ngày tháng năm 2014 -Ngày mở sổ …. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 112 Phụ lục 20: Hóa đơn GTGT số 501 113 Phụ lục 21: Phiếu thu số 142 114 Phụ lục 22: Ủy nhiệm chi và Lệnh chi tiền 115 Phụ lục 23: Hợp đồng kinh tế số 11 116 117 118 119 Phụ lục 24: Bảng cân đối kế toán năm 2011 120 121 122 Phụ lục 25: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 123 Phụ lục 26: Bảng cân đối kế toán năm 2013 124 125 126 127 Phụ lục 27: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 128 Phụ lục 28: Bảng cân đối kê toán 6 tháng đầu năm 2013 129 130 Phụ lục 29: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 131 132 Phụ lục 30: Bảng cân đối kế toán 6 tháng đầu năm 2014 133 134 135 Phụ lục 31: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 136 [...]... 2014 để từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ công ty 1.2.2 Mục tiêu riêng - Thực hiện công tác kế toán công nợ trong tháng 04 của năm 2014; - Phân tích tình hình công nợ của công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính; - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý công nợ tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không... Hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ để làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thực hiện công tác kế toán các khoản phải thu và các khoản phải trả tại Công ty TNHH MTV TMDL Mía đƣờng Cần Thơ của 6 tháng đầu năm 2014 và phân tích tình hình công nợ của công ty trong 6 tháng đầu năm 2014 để từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn. .. 2.1: Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng 6 Hình 2.2: Sơ đồ kế toán phải thu khác 9 Hình 2.3: Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi 11 Hình 2.4: Sơ đồ kế toán phải trả ngƣời bán 14 Hình 2.5: Sơ đồ kế toán phải trả phải nộp khác 17 Hình 2.6: Sơ đồ kế toán dự phòng trợ cấp mất việc 18 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ ... Trang Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013 33 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV TMDL mía đƣờng Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 34 Bảng 4.1: Bảng phân tích cộng nợ phải thu ghai đoạn 2011 - 2013 75 Bảng 4.2: Bảng phân tích cộng nợ phải trả ghai đoạn... độ kế toán và công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Kế toán các khoản phải thu 2.1.1.1 Khái niệm Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lƣu động của doanh nghiệp và có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nhóm các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và... và thanh toán tại công ty nhƣng tác giả chƣa trình bày quy trình luân chuyển của từng loại chứng từ, nhận xét về công tác chứng từ ở doanh nghiệp Phạm Thị Thơ (2012), luận văn tốt nghiệp Hoàn thiện tổ chức kế toán thanh toán với việc tăng cường và quản lý công nợ tại công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu TBH Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng Tác giả đƣa ra lý thuyết về công nợ, sử dụng phƣơng pháp thống kê... có dƣ nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ, có thể yêu cầu đối tƣợng xác nhận số nợ phải thu bằng văn bản Trƣờng hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả, hoặc phải xử lý khoản nợ khó đòi cần có đủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan nhƣ: biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xóa nợ, … Các khoản nợ phải... quát đƣợc tình hình tài chính của công ty 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Đề tài thực hiện thông qua thu thập số liệu từ phòng kế toán của công ty TNHH MTV TMDL Mía Đƣờng Cần Thơ 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.3.2.1 Phƣơng pháp hạch toán kế toán Phƣơng pháp định khoản kế toán: là phƣơng pháp nhằm xác lập mối quan hệ đối ứng Nợ - Có giữa các tài khoản để phản ánh... ghi rõ số nợ phải thu khó đòi; + Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách hàng nợ về số tiền còn nợ chƣa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ, … + Căn cứ để đƣợc ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là: Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc bản cam kết nợ, doanh... trả, tác giả hỏi kế toán viên và thu thập số liệu thứ cấp để hạch toán một số nghiệp vụ, ghi sổ và phân tích BCTC bằng cách so sánh số tƣơng đối và số tuyệt đối qua giai đoạn 2011 – 2013, đánh giá công nợ thông qua một số chỉ tiêu về tỷ lệ, hệ số Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán phải thu, phải trả và nâng cao khả năng thu hồi và thanh toán tại công ty nhƣng

Ngày đăng: 30/09/2015, 17:06

Xem thêm: hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty tnhh mtv tmdl mía đường cần thơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w