2.1.3.1 Hệ số tổng quát về tình hình công nợ
Công thức tính về tình hình công nợ:
Hệ số tổng quát về tình hình công nợ = Tổng khoản phải thu Tổng khoản phải trả
Hệ số này cho các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn so với các khoản đi chiếm dụng vốn. Khi hệ số này lớn hơn 1 thì số vốn của doanh (2.1) Chi trả trợ cấp thôi việc, mất
việc làm cho ngƣời lao động.
TK 342
(Nguồn: chế độ kế toán doanh nghiệp, trang 432)
Hình 2.6: Sơ đồ kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm TK 411 TK 351 TK 111, 112 Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Khoản dự phòng trợ cấp mất
việc làm sau khi bù đắp tổn thất nếu còn hạch toán tăng vốn nhà nƣớc khi cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Chi trợ cấp cho ngƣời lao động thôi việc, mất việc làm trong trƣờng hợp quỹ dự phòng không đủ để chi.
19
nghiệp mình bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn. Ngƣợc lại, hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp mình đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
2.1.3.2 Tỷ số thanh khoản ngắn hạn
Tỷ số thanh khoản ngắn hạn (hayHệ số thanh toán ngắn hạn,Hệ số thanh toán hiện hành) là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng năng lực thanh toán nợ ngắn hạncủadoanh nghiệp.
Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đƣợc tin tƣởng và ngƣợc lại hệ số thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán khó mà tin tƣởng đƣợc. Hệ số thanh toán ngắn hạn thông thƣờng đƣợc chấp nhận xấp xỉ là 2,0. Đây là hệ số quan trọng, phản ánh rõ tình trạng tài chính của doanh nghiệp đang xem xét. Các nhà quản lý doanh nghiệp căn cứ vào hệ số này để đƣa ra các đối sách về việc có cần huy động thêm hay các nguồn tài chính thích hợp, kịp thời để đảm bảo an toàn khả năng thanh toán.
Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn: Tỷ số thanh toán ngắn hạn =
TSNH
Nợ phải trả ngắn hạn
Tính kinh tế của các mục tài sản ngắn hạn nhƣ đầu tƣ tài chính ngắn hạn, nợ phải thu, hàng tồn kho, tài sản lƣu động khác. Tính kinh tế của các mục tài sản ngắn hạn này thấp thì tỷ lệ thanh toán ngắn hạn sẽ không thể hiện đƣợc vấn đề gì về khả năng thanh toán của doanh nghiệp và ngƣợc lại tính kinh tế các khoản mục trên cao thì khả năng thanh toán doanh nghiệp đƣợc đảm bảo tốt hơn. Chu kỳ luân chuyển TSLĐ, chu kỳ thu nợ hình thành nên nguồn kinh tế cho từng chu kỳ thanh toán. Nếu chu kỳ luân chuyển TSLĐ, chu kỳ thanh toán nợ ngắn hạn kéo dài thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ tốt hơn, thuận lợi hơn và ngƣợc lại. Tình hình thị trƣờng tài chính, thị trƣờng vốn góp phần tạo điều kiện thuận lợi về các phƣơng tiện cho khả năng thanh toán.
2.1.3.3 Tỷ số thanh khoản nhanh
Tỷ số thanh khoản nhanh (hayhệ số khả năng thanh toán nhanh) là một tỷ số tài chính biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hiệu số giữa TSNH và hàng tồn kho so với khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ
20
ngắn hạn. Tỷ số thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đƣợc tin tƣởng và ngƣợc lại, hệ số thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khó mà tin tƣởng đƣợc. Thông thƣờng hệ số thanh toán nhanh chấp nhận xấp xỉ là 1.
Công thức tính tỷ số thanh khoản nhanh: Tỷ số thanh khoản nhanh =
TSNH - Hàng tồn kho
Nợ phải trả ngắn hạn
Tính kinh tế của các mục TSNH càng thấp thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khó thực hiện và ngƣợc lại tính kinh tế của các mục tƣơng tiền càng cao thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng tốt hơn. Chu kỳ thanh toán nợ, tình hình SXKD, tình hình thị trƣờng tài chính tiền tệ và cả những yếu tố phi kinh tế nhƣ uy tín, cam kết, chính sách thanh toán nợ.
2.1.3.4Tỷ số thanh toán bằng tiền
Tỷ số thanh toán bằng tiền cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán bằng tiền càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đƣợc tin tƣởng và ngƣợc lại. Tỷ số thanh toán bằng tiền thƣờng đƣợc chấp nhận xấp xỉ là 0,5. Tỷ số thanh toán bằng tiền là một hệ số thanh toán khá nghiêm ngặt nó chỉ có tác dụng xem xét đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi các mục khác tài sản ngắn hạn không có ý nghĩa kinh tế.
Công thức tính hệ số thanh toán bằng tiền: Tỷ số thanh toán bằng tiền =
Vốn bằng tiền Nợ phải trả ngắn hạn
Trong trƣờng hợp tình hình kinh tế, tài chính lành mạnh tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt không đƣợc ƣu chuộng trong đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn.
2.1.3.5 Số vòng quay nợ phải thu
Số vòng quay nợ phải thu càng lớn và số ngày một vòng quay càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đƣa vào hoạt động SXKD và doanh nghiệp có đƣợc thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh toán. Ngƣợc lại, số vòng quay nợ phải thu càng nhỏ và số ngày một vòng quay càng lớn thì tốc độ luân chuyển phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm, gây khó khăn hơn (2.3)
21
trong thanh toán của doanh nghiệp và nó cũng có thể dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi đƣợc nợ.
Công thức tính số vòng quay nợ phải thu:
Số vòng quay nợ phải thu = Tổng doanh thu bán chịu trong kỳ Số dƣ nợ phải thu bình quân trong kỳ
Số ngày của một vòng quay nợ phải thu =
Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số vòng quay nợ phải thu
2.1.3.6 Số vòng quay nợ phải trả
Số vòng quay nợ phải trả càng lớn thì doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn của khách hàng. Ngƣợc lại, số vòng quay nhỏ thì doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của khách hàng.
Công thức tính số vòng quay nợ phải trả: Số vòng quay nợ phải trả=
Tổng trị giá mua chịu trong kỳ Số dƣ nợ phải trả bình quân trong kỳ Số ngày của một vòng quay nợ phải trả =
Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số vòng quay nợ phải trả
2.1.3.7 Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số nợ trên tài sản(hay Tỷ số nợ D/A) là một tỷ số tài chính đo lƣờng năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp.
Công thức tính tỷ số nợ trên tài sản nhƣ sau:
Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng nợ x 100 % (2.7) Tổng tài sản
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây, biết đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể nói doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Nhƣng cũng có thể nói là doanh nghiệp chƣa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chƣa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngƣợc lại, tỷ số này mà cao quá thì doanh nghiệp (2.5a)
(2.5b)
(2.6a)
22
không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh, mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.
2.1.3.8 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (hay Tỷ số nợ D/E) là một tỷ số tài chính đo lƣờng năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp.
Công thức tính tỷ lệ trên vốn chủ sở hữu nhƣ sau:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
Tổng nợ
x 100% (2.8) Giá trị vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có thể nói doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chƣa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.