Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THANH THOẢN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 12 – Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THANH THOẢN MSSV: C1200038 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GVHD: KHƢU THỊ PHƢƠNG ĐÔNG Tháng 12 – Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc truyền đạt tận tình quý Thầy, Cô, với thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, em hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp mình, có đƣợc kết nhờ vào công lao to lớn quý Thầy, Cô giúp đỡ, tận tình bảo Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập, nghiên cứu; Cảm ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ nhƣ quý Thầy, Cô khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu trở thành tảng vững cho chúng em sau này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Khƣu Thị Phƣơng Đông tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Ban lãnh đạo, Cô, Chú, Anh, Chị chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mang Thít bảo hỗ trợ cho em suốt thời gian thực tập Ngân hàng. Tuy nhiên thời gian thực tập kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em mong đƣợc đóng góp quý Thầy, Cô, Cơ quan thực tập bạn để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô, Cô, Chú, Anh, Chị chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mang Thít đƣợc dồi sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công kính chúc Ngân hàng ngày phát triển. Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thoản i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày …. tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thoản ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . Mang Thít, ngày … tháng … năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm tín dụng . 2.1.2 Phân loại tín dụng . 2.1.3 Chức tín dụng . 2.1.4 Nguyên tắc vay vốn . 2.1.5 Điều kiện cho vay 2.1.6 Đối tƣợng cho vay 2.1.7 Thời hạn cho vay . 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN . 6 8 2.2.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn 2.2.2 Phƣơng thức cho vay ngắn hạn 2.2.3 Đối tƣợng cho vay ngắn hạn 2.2.4 Thời hạn cho vay . 2.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 8 9 2.3.1 Doanh số cho vay . 2.3.2 Doanh số thu nợ . 2.3.3 Dƣ nợ . 2.3.4 Nợ xấu 10 2.3.5 Hệ số thu nợ . 11 2.3.6 Dƣ nợ tổng vốn huy động ngắn hạn . 11 2.3.7 Nợ xấu/tổng dƣ nợ . 12 2.3.8 Vòng quay vốn tín dụng 12 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 12 2.4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 12 CHƢƠNG 15 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH . 15 iv 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN . 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội địa bàn 15 3.1.2 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển . 16 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÕNG BAN 17 3.2.1 Tổ chức máy quản lý 17 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban . 18 3.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG . 19 3.3.1 Huy động vốn . 19 3.3.2 Cho vay vốn . 19 3.3.3 Sản phẩm dịch vụ khác 20 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2011 – 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 . 21 3.4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm (2011 – 2013) . 21 3.4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN THÁNG ĐẦU NĂM 2014 23 3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN MANG THÍT QUA NĂM (2011 – 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 . . 25 3.5.1 Phân tích tình hình nguồn vốn . 25 3.5.2 Phân tích tình hình nguồn vốn 28 CHƢƠNG . 31 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 31 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA NĂM (2011 – 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 31 4.1.1 Khái quát tình hình hoạt động tín dụng 31 4.1.2 Khái quát tình hình hoạt đọngtín dụng 35 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG QUA NĂM (2011 – 2013) 38 4.2.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay ngắn hạn 38 4.2.2 Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn . 43 4.2.3 Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn 47 4.2.4 Nợ xấu ngắn hạn 52 4.2.5 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn 58 v 4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG QUA NĂM (2011 – 2013) 59 4.3.1 Dƣ nợ ngắn hạn tổng vốn huy động 60 4.3.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn . 61 4.3.3 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn . 62 4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn . 62 4.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THÁNG ĐẦU NĂM 2014 . 63 4.4.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay ngắn hạn 63 4.4.2 Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn . 67 4.4.3 Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn . 69 4.4.4 Phân tích tình hình nợ xấu ngắn hạn 72 CHƢƠNG 76 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 76 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN . 76 5.1.1 Những mặt đạt đƣợc 76 5.1.2 Những mặt tồn hạn chế . 76 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG . 77 5.2.1 Giải pháp công tác huy động vốn 77 5.2.2 Giải pháp hoạt động thu nợ 77 5.2.3 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay 78 5.2.4 Các giải pháp khác 79 CHƢƠNG . 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 6.1 KẾT LUẬN 82 6.2 KIẾN NGHỊ . 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Mang Thít qua ba năm (2011-2013) . 21 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Mang Thít tháng đầu năm 2014 . Bảng 3.3: Tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT huyện Mang Thít qua ba năm (2011-2013) . 25 Bảng 3.4: Tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT huyện Mang Thít tháng đầu năm 2014 28 Bảng 4.1 Tình hình tín dụng NHNo&PTNT huyện Mang Thít qua năm (2011-2013) 31 Bảng 4.2 Tình hình tín dụng NHNo&PTNT huyện Mang Thít tháng đầu năm 2014 . 36 Bảng 4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng qua năm 2011-2013 . Bảng 4.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế qua năm 20112013 40 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng qua năm 2011-2013 . 43 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế qua năm 2011-2013 . 45 Bảng 4.7: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng qua năm 2011-2013 48 Bảng 4.8: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế qua năm 2011-2013 . 49 Bảng 4.9: Nợ xấu ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng qua năm 2011-2013 . 52 Bảng 4.10 : Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế qua năm 2011-2013 . 54 Bảng 4.11: Nợ xấu ngắn hạn theo nhóm nợ qua năm 2011-2013 . 57 Bảng 4.12 Tỷ lệ nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng qua năm 2011-2013 . 58 vii 39 Bảng 4.13 Tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế qua năm 2011-2013 58 Bảng 4.14: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn . 59 Bảng 4.15: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng tháng đầu năm 2014 . 64 Bảng 4.16: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2014 65 Bảng 4.17: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng tháng đầu năm 2014 . 67 Bảng 4.18: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2014 68 Bảng 4.19: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng tháng đầu năm 2014 . 70 Bảng 4.20: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2014 . 71 Bảng 4.21: Nợ xấu ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng tháng đầu năm 2014 . Bảng 4.22: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2014 . 74 Bảng 4.23: Nợ xấu ngắn hạn theo nhóm nợ tháng đầu năm 2014 . 75 viii 73 vay cho Ngân hàng bị trì trệ. Điều làm cho doanh số thu nợ Ngân hàng liên tục giảm. Thƣơng mại, dịch vụ Tình hình thu nợ bƣớc qua giai đoạn tháng đầu năm 2014 ngành thƣơng mại dịch vụ tiếp tục giảm. Theo bƣớc phát triển kinh tế, giá mặt hàng ngày lên giá, chi phí mà ngƣời dân bỏ mức thu nhập họ. Vì thế, nhà đầu tƣ lĩnh vực TMDV khó có khả thu đƣợc nguồn vốn thời gian ngắn kéo theo doanh số thu nợ Ngân hàng giảm mạnh. Trong thời gian tới, Ban ngành lãnh đạo có liên quan cần có giải pháp để cải thiện tình hình biến động hàng hóa nhằm tránh đƣợc tình trạng lạm phát ngày diễn biến phức tạp thị trƣờng, nhằm giúp ngƣời dân cân đối việc thu chi hợp lý để chi cho mặt hàng phù hợp với tài mình, nhƣ đẩy mạnh mặt hàng thƣơng mại dịch vụ ngày đến tay ngƣời tiêu dùng. Ngành khác Bƣớc sang tháng đầu năm 2014, tình hình thu nợ Ngân hàng lĩnh vực có phần khả quan Ngân hàng có đƣợc nguồn vốn từ việc huy động nên khoản mục cho vay đối tƣợng đa dạng hơn. Nhìn chung, khoản mục DSTN NHNo & PTNT huyện Mang Thít qua thời gian phân tích có biến động không đồng nhƣng đạt đƣợc kết khả quan. Trong đó, ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thúc đẩy phát triển tăng trƣởng thu nợ ngắn hạn Ngân hàng. Đạt đƣợc kết cán tín dụng thƣờng xuyên nhắc nhở khách hàng công tác trả nợ vay hạn, bên cạnh nhờ hợp tác khách hàng nên công tác thu nợ ngắn hạn Ngân hàng đạt kết tốt. Tuy nhiên, nhân viên cán tín dụng không nên chủ quan mà phải tiếp tục phát huy để nâng cao hiệu thu hồi nợ cho Ngân hàng. 4.4.3 Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn 4.4.3.1 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Ngân hàng muốn hoạt động tốt nâng cao doanh số cho vay mà phải tâm đến dƣ nợ. Nếu doanh số cho vay phản ánh kết hoạt động tín dụng dƣ nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng dƣ nợ số tiền mà Ngân hàng cho khách hàng vay mà chƣa thu hồi lại đƣợc vào thời điểm định, nên dƣ nợ cho vay tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng. 69 Bảng 4.19: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân Doanh nghiệp Tổng Năm 6T/2013 6T/2014 391.533 4.871 396.404 412.427 5.465 417.892 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 20.894 5,34 594 12,19 21.488 5,42 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Mang Thít Dƣ nợ ngắn hạn theo cá nhân Bƣớc sang tháng đầu năm 2014, khoản mục tăng 5,34% so với kỳ tháng đầu năm 2013. Trong thời gian này, nông dân lại đƣợc hỗ trợ từ nguồn vốn Ngân hàng tiếp tục phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Hộ gia đình, cá nhân đối tƣợng khách chủ yếu Ngân hàng Bên cạnh đó, số khách hàng địa bàn huyện trở thành khách hàng quen thuộc, đƣợc Ngân hàng cấp hạn mức tín dụng cao để hỗ trợ vốn cho ngƣời dân mở rộng sản xuất kinh doanh. Vì thế, thời gian tới, Ngân hàng cần phát huy mạnh để mở rộng quy mô tín dụng đối tƣợng cho vay này. Dƣ nợ ngắn hạn theo doanh nghiệp Khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dƣ nợ Ngân hàng. Bƣớc sang tháng đầu năm 2014, tình hình SXKD số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó, Ngân hàng định đẩy mạnh cho vay ngắn hạn doanh nghiệp, để thực sách NHNN năm ƣu tiên thứ tƣ cho vay doanh nghiệp. Chính thế, nhà kinh doanh nhận đƣợc hỗ trợ vốn cho việc mở rộng qui mô ngành nghề nên khoản mục dƣ nợ theo đối tƣợng doanh nghiệp Ngân hàng tiếp tục tăng so với kỳ với tỷ lệ tăng đạt 12,19%. 4.4.3.2 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế Việc nghiên cứu dƣ nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế giúp Ngân hàng biết đƣợc tỷ trọng ngành đƣợc Ngân hàng tập trung đầu tƣ so với cấu kinh tế chung huyện để có hƣớng cấu lại dƣ nợ cho phù hợp với biến đổi doanh số cho vay năm tiếp theo. Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế NHNo&PTNT huyện Mang Thít giai đoạn tháng đầu năm 2014 đƣợc thể qua bảng sau: 70 Bảng 4.20: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nông nghiệp Thủy sản Tiểu thủ công nghiệp TMDV Ngành khác Tổng Năm 6T/2013 6T/2014 274.137 50.170 35.700 22.849 13.548 396.404 305.375 57.145 18.971 15.574 20.827 417.892 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % 31.238 11,40 6.975 13,90 -16.729 (46,86) -7.275 (31,84) 7.279 53,73 21.488 5,42 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Mang Thít Nông nghiệp Đến năm tháng đầu năm 2014, dƣ nợ tăng so với kỳ tháng đầu năm 2013 với tỷ lệ tăng 11,40%. Lúc này, Agribank Mang Thít xác định tiếp tục mở rộng tăng trƣởng tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn nhằm xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hƣớng phát triển bền vững đại. Chính thế, việc cần có nguồn vốn để đầu tƣ cần thiết. Nắm bắt đƣợc tình hình nên Ngân hàng đáp ứng vốn kịp thời để khuyến khích nông dân gia tăng sản xuất Mặt khác lãi suất hạ thấp, nhiều ngƣời dân định vay vốn để mua tƣ liệu sản xuất, cải tạo mở rộng mô hình kinh doanh. Thủy sản Giai đoạn tháng đầu năm 2014 tỷ trọng ngành thủy sản tiếp tục tăng 13,90% so với tháng đầu năm 2013. Trong năm này, ngƣời dân đẩy mạnh khâu sản xuất cách vay vốn Ngân hàng để đầu tƣ nhiều hơn. Tuy nhiên mặt hàng thủy sản chịu cạnh tranh nhƣ đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật đối tác nƣớc ảnh hƣởng không nhỏ đến thị trƣờng tiêu thụ thủy sản, lúc này, vốn đầu tƣ ngƣời dân nhiều mà thu nhập không đƣợc khả quan dẫn đến không đủ tiền để trả nợ Ngân hàng đáo hạn. Đây nguyên nhân dân đến dƣ nợ ngắn hạn ngành thủy sản tháng đầu năm 2014 Ngân hàng tăng cao. Tiểu thủ công nghiệp Khoản mục dƣ nợ ngành tiểu thủ công nghiệp giảm dần từ năm 2013 nhƣng có sụt giảm qua tháng đầu năm 2014 so với kỳ với tỷ lệ giảm 46,86%. Lúc này, Ngân hàng đƣợc hỗ trợ vốn vay từ phủ chiến lƣợc giúp nhà đầu tƣ cải thiện khó khăn tiếp tục nâng cao ký 71 thuật chuyên môn ngành truyền thống nhằm quản bá thƣơng hiệu thị trƣờng, nhà đầu tƣ có thêm nguồn vốn để mở rộng qui mô hoạt động mình, điều góp phần làm cho dƣ nợ ngành giảm so với trƣớc đó. Thƣơng mại, dịch vụ Sang tháng đầu năm 2014, dƣ nợ khoản mục tiếp tục giảm Lĩnh vực chƣa đƣợc ngƣời dân đầu tƣ vào, bên cạnh phần lớn hộ gia đình, cá nhân chủ yếu đầu tƣ cho lĩnh vực nông nghiệp. Vì thế, thời gian tới, Ngân hàng cần đƣa nhiều sách ƣu đãi để ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ vào lĩnh vực nhiều nữa. Ngành khác Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ngành khác có xu hƣớng tăng giai đoạn tháng đầu năm 2014. NHNo&PTNT huyện Mang Thít mở rộng loại hình tín dụng với nhiều gói vay hấp dẫn dành cho cán công nhân viên dƣới hình thức vay thấu chi, hay gói vay tín chấp với lãi suất thấp. Điều góp phần làm cho khoản mục dƣ nợ ngành khác tăng 53,73% so với kỳ tháng đầu năm 2013. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay ngành nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng nhỏ cấu cho vay Ngân hàng. Tóm lại, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn gia tăng qua thời gian nghiên cứu có chênh lệch lớn đối tƣợng khách hàng nhƣ ngành kinh tế với nhau, chênh lệch phù hợp với đặc điểm kinh tế huyện. Tuy nhiên Ngân hàng cần theo dõi chặt chẽ khoản dƣ nợ để tránh rơi vào tình trạng nợ xấu. 4.4.4 Phân tích tình hình nợ xấu ngắn hạn Nợ xấu cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng giảm, thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng, cán tín dụng Ngân hàng cần xem xét kỹ tính khả thi phƣơng án xản xuất kinh doanh để tránh đƣợc tình trạng nợ xấu mức có thể. Giai đoạn tháng đầu năm 2014 khoản mục nợ xấu ngắn hạn Ngân hàng giảm đáng kể, đƣợc thể cụ thể bảng số liệu sau: 72 4.4.4.1 Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Bảng 4.21: Nợ xấu ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân Doanh nghiệp Tổng Năm 6T/2013 6T/2014 3.052 198 2.473 185 3.250 2.658 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (579) (18,97) (13) (6,57) (592) (18,22) Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Mang Thít Nợ xấu ngắn hạn theo cá nhân Giai đoạn tháng đầu năm 2014, khoản mục nợ xấu có phần cải thiện, tỷ lệ giảm nợ xấu thời gian giảm 18,97% so với kỳ. Thời gian này, ngƣời dân mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nên đời sống hộ sản xuất đƣợc cải thiện, thu nhập dần ổn định nên toán nợ vay cho Ngân hàng lúc. Tuy phần cải thiện đƣợc khoản thu hồi nợ ứ động nhƣng Ngân hàng cần trọng công tác giải ngân cho hợp đồng tín dụng, để tránh thêm tình trạng gia tăng dƣ nợ đồng thời tích cực đƣa biện pháp thu hồi nợ xấu giảm nợ xấu mức thấp nhất. Nợ xấu ngắn hạn theo doanh nghiệp Vì Ngân hàng chủ yếu tập trung đối tƣợng cho vay phần lớn hộ gia đình, cá nhân nên khoản mục nợ xấu đối tƣợng Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ tổng khoản mục nợ xấu Ngân hàng. Thời điểm tháng đầu năm 2014, tình hình nợ xấu đối tƣợng đƣợc cải thiện rõ rệt, giảm 6,57% so với tháng đầu năm 2013. Có đƣợc kết Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ, kiểm soát chặt chẽ nợ xấu để hạn chế mức thấp nhất. Tóm lại, việc tồn nợ xấu vấn đề không tránh khỏi hoạt động Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng nên cẩn trọng kiểm soát nợ xấu chặt chẽ, cách thƣờng xuyên phân tích nợ, chủ động thực nghiêm túc công tác thu nợ, giao tiêu cụ thể để cán tín dụng để thực nhằm hạn chế nợ xấu mức thấp nhất. 73 4.4.4.2 Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Bảng 4.22: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 6T/2013 6T/2014 6T 2014/6T 2013 Số tiền % Nông nghiệp 1.276 1.295 19 1,49 Thủy sản 658 425 (233) (35,41) Tiểu thủ công nghiệp 492 471 (21) (4,27) Thƣơng mại, dịch vụ 685 338 (347) (50,66) Ngành khác 139 129 (10) (7,19) Tổng (592) (18,22) 3.250 2.658 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Mang Thít Nông nghiệp Vấn đề nợ xấu đƣợc Ngân hàng quan tâm hàng đầu chúng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng hay nói cách khác làm giảm lợi nhuận Ngân hàng. Bảng số liệu 4.22 cho ta thấy tháng đầu năm 2014 nợ xấu ngắn hạn Ngân hàng giảm đáng kể ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ nợ xấu cao. Tỷ lệ nợ xấu tháng đầu năm 2014 ngành nông nghiệp tăng nhẹ so với kỳ năm trƣớc với tỷ lệ tăng 1,49%. Tuy có mức gia tăng nhƣng tỷ lệ tăng không đáng kể, Ngân hàng giữ mức nợ xấu không vƣợt giới hạn 3% tổng dƣ nợ. Thủy sản Cùng với dấu hiệu lạc quan ngành thủy sản năm 2013 tiếp tục đến tháng đầu năm 2014, khoản mục nợ xấu ngành tiếp tục giảm 35,41% so với kỳ. Chính sách ƣu đâĩ NHNN với hỗ trợ kịp thời ban ngành đoàn thể liên quan thật giúp ích kịp thời cho nhà đầu tƣ, nhằm giúp họ tạo dựng đƣợc qui mô nhƣ chỗ đứng thị trƣờng, tạo điều kiện giúp họ phát huy đƣợc mạnh mạt hàng thủy sản nƣớc nhƣ xuất sản phẩm sang thị trƣờng nƣớc ngoài. Tiểu thủ công nghiệp Cùng với sụt giảm khoản mục nợ xấu ngành tiểu thủ công nghiệp năm 2013 bƣớc qua tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu ngành tiểu thủ công nghiệp tiếp tục giảm 4,27% so với kỳ. Đạt đƣợc kết Ngân hàng cho vay đối tƣợng có chọn lọc, thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn khách hàng, bên cạnh khách hàng sử dụng đồng vốn vay 74 Ngân hàng với mục đích vay vốn nên làm cho nợ xấu ngắn hạn ngành tiểu thủ công nghiệp thời gian giảm dần. Thƣơng mại, dịch vụ Nếu giai đoạn 2011-2013 khoản mục nợ xấu ngành thƣơng mại dịch vụ có gia tăng đến giai đoạn tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu ngành đƣợc phục hồi đáng kể. Có đƣợc kết Ngân hàng kiểm soát nợ chặt chẽ, công tác thu hồi nợ đạt hiệu lĩnh vực nên giảm đƣợc nợ xấu xuống mức thấp có thể. Ngành khác Nợ xấu ngành khác tiếp tục giảm giai đoạn tháng đầu năm 2014 với tỷ lệ giảm 7,19% so với tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là đời sống ngƣời dân thời gian ngày ổn định hơn, mức thu nhập họ đáp ứng đủ mục đích tiêu dùng cá nhân, họ không cần vay vốn nhiều để tiêu dùng, mặt khác hộ vay vốn Ngân hàng để mua sắm hay phục vụ nhu cầu kinh doanh phụ hoàn trả nợ vay hạn cho Ngân hàng, nên khoản mục nợ xấu đƣợc cải thiện đáng kể. 4.4.4.3 Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo nhóm nợ Bảng 4.23: Nợ xấu ngắn hạn theo nhóm nợ tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Tổng 6T/2013 6T/2014 2.745 416 89 2.185 443 30 3.250 2.658 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (560) (20,40) 27 6,49 (59) (66,29) (592) (18,22) Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Mang Thít Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khoản mục khoản nợ xấu có tăng giảm nhƣng nhìn chung, tổng mức nợ xấu giai đoạn tháng đầu năm 2014 có sụt giảm. Khoản mục nợ nhóm nhóm có gia tăng nhƣng chiếm tỷ trọng tỷ trọng thấp tổng nợ xấu ngắn hạn. Trong khoản mục nợ nhóm (nợ dƣới tiêu chuẩn) giảm mạnh với tỷ lệ giảm 20,40% so với kỳ tháng đầu năm 2013 chứng tỏ Ngân hàng có nổ lực không ngừng công tác khắc phục nhƣ thu hồi khoản nợ xấu, góp phần gia tăng hiệu công tác tín dụng Ngân hàng. 75 Tóm lại nợ xấu Ngân hàng giai đoạn phân tích thay đổi theo nhiều chiều hƣớng nhƣng nhìn chung, khoản mục nợ xấu chƣa có nguy đe dọa đến Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng cần phải thiết lập quy trình cho vay, giám sát mục đích trình sử dụng vốn vay khách hàng hiệu để tránh đƣợc tình trạng xảy nợ xấu. 76 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG 5.1.1 Những mặt đạt đƣợc Doanh số cho vay tăng theo năm giai đoạn nghiên cứu DSCV ngắn hạn có đƣợc tăng trƣởng mạnh mẽ. Điều cho thấy khách hàng địa bàn huyện ngày kinh doanh đạt hiệu ngày mở rộng qui mô sản xuất, Ngân hàng mở rộng DSCV để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng giúp khách hàng cải thiện đời sống từ góp phần làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Doanh số thu nợ Ngân hàng đạt kết tốt qua năm. Có đƣợc kết Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ nhƣ hợp tác tích cực khách hàng mang đến kêt thu nợ khả quan cho Ngân hàng năm qua. Vấn đề nợ xấu đƣợc Ngân hàng kiểm tra nghiêm ngặt để hạn chế mức thấp nhất. Tuy khoản mục nợ xấu trì nhƣng nằm phạm vi an toàn có chiều hƣớng khả quan. Đây tín hiệu đáng mừng để Ngân hàng phải phấn đấu để đạt kết tốt năm tiếp theo. Công tác xử lý thu hồi nợ rủi ro hoàn thành tốt tiêu đƣợc giao, đảm bảo an toàn nghiệp vụ cho vay, kiềm chế nợ xấu dƣới mức 3% tổng dƣ nợ Ngân hàng. 5.1.2 Những mặt tồn hạn chế - Nguồn vốn huy động dù cao nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay khách hàng, cần đến hỗ trợ nguồn vốn từ Hội sở. - Việc xác định tính khả thi phƣơng án SXKD khách hàng chủ yếu phụ thuộc vào cán tín dụng phụ trách địa bàn đó. Cho nên, việc đánh giá tính khả thi phƣơng án hầu nhƣ phụ thuộc vào tính chuyên nghiệp nhƣ khách quan cán tín dụng phụ trách địa bàn. Điều dễ dẫn đến sai sót nhƣ tiêu cực báo cáo thẩm định định cho vay. 77 - Trong hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp chiếm đa phần cấu ngành kinh tế dẫn đến cấu kinh tế chƣa đƣợc cân đối. - Có nhiều vay nhỏ làm cho đồng vốn Ngân hàng bị phân tán diện rộng, gây ảnh hƣởng đến công tác giám sát thu hồi nợ. - Tình hình rủi ro công tác tín dụng Ngân hàng diễn biến phức tạp, cụ thể tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng tồn tại. - Một phận khách hàng Ngân hàng nông dân có thu nhập thấp, sử dụng vốn vay chƣa đạt hiệu so với phƣơng án đề ký hợp đồng tín dụng dẫn đến việc kinh doanh bị thua lỗ ảnh hƣởng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG 5.2.1 Giải pháp công tác huy động vốn - Ngân hàng cần phát triển sản phẩm huy động vốn, tổ chức chƣơng trình nhƣ tiết kiệm dự thƣởng, khuyến nhân ngày lễ, tết, kỷ niệm nhƣ “Tặng quà lƣu niệm”, “Gửi tiền – Quay trúng lớn”,… thƣờng xuyên nhằm thu hút khách hàng. Bên cạnh việc phát hành thẻ miễn phí cho khách hàng đến làm thẻ việc làm mà Ngân hàng hƣớng đến nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc gửi tiền tiết kiệm. - Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với sở, quyền địa phƣơng vừa tiếp cận tìm kiếm KH để đầu tƣ vừa khai thác huy động vốn. Bên cạnh cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng cáo để thu hút khách hàng, thông báo cụ thể tình hình lãi suất nhƣ dịch vụ Ngân hàng nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi địa bàn. - Việc xem xét đƣa biện pháp hợp lý, để phần cân đối tỷ trọng vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn với trung – dài hạn Ngân hàng đƣợc phù hợp việc làm cần thiết. 5.2.2 Giải pháp hoạt động thu nợ - Mở rộng lĩnh vực cho vay Ngân hàng ngành thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ góp phần đa dạng hóa cấu kinh tế, nhằm tránh tình trạng phải lệ thuộc vào tín dụng ngành nông nghiệp. - Cán tín dụng nên thƣờng xuyên theo dõi, quản lý nợ cách chặt chẽ để tiến hành nhắc nhở, đông đốc khách hàng trả nợ hạn. Tăng cƣờng 78 công tác thu lãi, nợ đến hạn, hạn, nợ tồn đọng, nợ xử lý rủi ro, xử lý kịp thời không để nợ chuyển nhóm, hạn chế thấp nợ hạn nợ xấu. - Đối với khoản nợ hạn, nợ xấu cán tín dụng nên thƣờng xuyên theo dõi tìm nguyên nhân gây tình trạng trên, từ đề xuất biện pháp xử lý thích hợp nhƣ: cho khách hàng gia hạn nợ, Chẳng hạn ngân hàng nhận thấy khoản nợ hạn có khả thu hồi đƣợc khách hàng có thiện chí trả nợ nhƣng chƣa có khả cần thêm vốn. Khi ngân hàng cho vay thêm khoản vay không vƣợt chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ mình. - Ngân hàng cần có sách khuyến khích, hỗ trợ vật chất cán tín dụng phụ trách địa bàn vùng sâu vùng xa. Điều giúp cán tín dụng tích cực công tác thu hồi nợ, để ngày hạn chế tình trạng nợ xấu nữa. - Ngoài để giúp đỡ ngƣời nông dân vƣợt qua khó khăn yếu tố khách quan ý muốn ngân hàng cần kết hợp với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc để triển khai nhiều biện pháp nhƣ hạ lãi suất để góp phần giúp nông dân có thêm thời gian khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh. 5.2.3 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay - Tăng cƣờng công tác kiểm tra trƣớc, sau cho vay. Đây nhiệm vụ then chốt nghiệp vụ cho vay, nhằm hạn chế rủi ro. + Trƣớc cho vay cán tín dụng phải nắm bắt đƣợc thông tin khách hàng nhƣ: lực pháp lý, khả điều hành sản xuất kinh doanh, lực tài chính, uy tín tính khả thi phƣơng án sản xuất kinh doanh khách hàng. + Đẩy mạnh công tác phân tích rủi ro, khả hoàn trả vốn khách hàng, hiệu phƣơng án kinh doanh. Cần phải quan tâm đến tính nhạy cảm phƣơng án giá biến động có đảm bảo đƣợc khả trả nợ cho Ngân hàng đƣợc hay không, nhằm xác định khả thành công trả nợ ngƣời vay để từ đầu tƣ vốn hợp lý. + Cán tín dụng phải theo dõi vốn vay nông dân có mục đích nhƣ thỏa thuận hợp đồng tín dụng chƣa nông dân vay tiền sử dụng hết vào sản xuất mà trích phần vào tiêu dùng. Vì cán tín dụng chia nhiều lần nhận nợ để đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích. + Sau cho vay phải kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng có mục đích không. Kiểm tra mức độ rủi ro trình sử dụng vốn vay, theo dõi việc thực điều khoản ghi hợp đồng cho vay 79 khách hàng để kịp thời phát vi phạm để có biện pháp xử lý thích hợp. Cán tín dụng cần thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc hạn. - Ngân hàng có số khách hàng có nhiều rủi ro, từ chối cho vay ngân hàng khách. Vì ngân hàng chuyển rủi ro với hình thức nhƣ: lập quỹ dự phòng rủi ro, biện pháp nhằm để xử lý kịp thời rủi ro cho vay xảy ra, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc diễn bình thƣờng, liên tục. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho vay phải theo tỷ lệ quy định Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa vào chi phí, nhiên phải phù hợp với kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, không ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng. 5.2.4 Các giải pháp khác - Ngân hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu khoản vay nhƣ đảm bảo tài sản đảm bảo bảo lãnh. Đối với đảm bảo tài sản, Ngân hàng phải xác định xác đƣợc quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lƣu thông tồn thực tế tài sản ngƣời vay. Đối với đảm bảo bảo lãnh, Ngân hàng cần đánh giá xác lực pháp lý, lực tài chính, uy tín trách nhiệm ngƣời bảo lãnh. - Thƣờng xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm. Trong số tài sản bảo đảm chi nhánh phần lớn quyền sử dụng đất, bên cạnh máy móc thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải củng chiếm phần đáng kể. Đối với tài sản đảm bảo máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải cán tín dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra hồ sơ đảm bảo tiền vay kiểm tra định giá lại tài sản trƣờng để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh nhƣ: mát, hƣ hỏng, giảm giá trị, có chuyển nhƣợng ngƣời sở hữu, biến động giá trị thị trƣờng tài sản… Do việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm từ việc xem xét thực trạng tài sản tham khảo thông tin thị trƣờng nhƣ giá cả, xu hƣớng phát triển, mặt hàng thay thế, đặc biệt tài sản bảo đảm chứng khoán, giấy tờ có giá thị trƣờng có biến động lớn cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để có biện pháp hạn chế rủi ro kịp thời. - Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm. Việc quản lý tài sản bảo đảm dù có tốt đến đâu khó tránh khỏi rủi ro bất ngờ xảy nhƣ lũ lụt, lốc, bão nguyên nhân bất khả kháng khác. Để đề phòng số trƣờng hợp dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng mà ngân hàng lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ ngƣời vay không may gặp phải rủi ro nhƣ: tai nạn, ốm đau,… khoản vay tài sản đảm bảo, 80 khả thu hồi nợ thƣờng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc mua bảo biểm tiền vay giúp ngân hàng hạn chế đƣợc ảnh hƣởng rủi ro. Đây biện pháp hữu hiệu để phòng tránh rủi ro cho vay. Khi mua bảo hiểm chi nhánh cần phải thỏa thuận với khách hàng vay, bên đƣợc nhận bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm ngân hàng. 81 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Luận văn phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít từ giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014. Qua kết phân tích, ta thấy đƣợc: Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít đạt đƣợc kết khả quan thông qua khoản mục lợi nhuận tăng liên tục qua năm. Ngân hàng biết cân đối việc thu chi để đảm bảo nguồn vốn Ngân hàng không bị thất thoát mang lại hiệu cao. Nhìn chung, giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2014, địa bàn huyện Mang Thít bƣớc chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa đại hóa. Ở lĩnh vực nông nghiệp – ngành trọng tâm địa bàn, ngƣời dân biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất vào trồng vật nuôi, giúp giảm thiểu chi phí đồng thời mang lại kết cao. Khoản mục doanh số cho vay ngắn hạn doanh số thu nợ ngắn hạn tăng giảm không ổn định nhƣng biến động không cao, nên không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng có bƣớc tăng trƣởng cao tháng đầu năm 2014. Tình hình dƣ nợ ngắn hạn tăng liên tục qua năm chứng tỏ quy mô hoạt động ngân hàng đƣợc mở rộng. Chỉ tiêu nợ xấu qua thời gian phân tích năm có xu hƣớng tăng giảm không nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ không ảnh hƣởng lớn đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng. Về hoạt động tín dụng ngắn hạn, NHNo&PTNT huyện Mang Thít đáp ứng nhu cầu tín dụng cho ngƣời dân, chủ yếu đối tƣợng hộ gia đình cá nhân. Bên cạnh Ngân hàng thực sách tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế - tài thời kỳ, đa dạng hóa ngành nghề nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên bên cạnh kết khả quan đạt đƣợc, hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, khó khăn nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan gây ra. Vì thế, Ngân hàng cần đƣa nhiều chiến lƣợc hoạt động để hoạt động kinh doanh Ngân hàng mang lại kết tốt nhất. 82 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với quyền địa phƣơng Ủy ban nhân dân huyện tăng cƣờng đạo có chủ trƣơng cụ thể ngành chức năng, có biện pháp xử lý nhanh chóng để đảm bảo thu hồi vốn cho Ngân hàng. Kiên xử lý dứt điểm nợ đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng cố tình day dƣa không trả, tạo điều kiện cho NHNo&PTNT huyện Mang Thít mở rộng tín dụng hoàn thành tốt nhiệm vụ địa phƣơng. Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ Ngân hàng việc cho vay xử lý nợ tồn đọng loại, hộ có khả nhƣng cố tình dây dƣa, chây ỳ không chịu trả nợ kiên xử lý dứt điểm theo pháp luật. Cần phải có quy hoạch cụ thể loại trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phƣơng để từ hƣớng cho bà nông dân tổ chức sản xuất quy hoạch nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, hạn chế sản xuất cách tự phát. 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long Hoàn thiện chế, sách quy định toán tiền mặt khuyến khích ngƣời dân không dùng tiền mặt để mở rộng hình thức dùng thẻ tín dụng nhằm hƣớng để xã hội phát triển hơn. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trƣờng bảo hiểm tín dụng để làm giảm, phân tán phòng ngừa rủi ro tín dụng. Ngân hàng cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh để kịp thời điều chỉnh sai sót, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng hoạt động tốt, hoàn thành xuất sắc tiêu Ngân hàng cấp đề ra. Cần có sách giải tốt đời sống cán bộ, nhân viên để tạo tâm lý thoải mái làm việc nhằm nâng cao hiệu làm việc tích cực hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, nhân viên Ngân hàng. Tạo điều kiện việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên cấp dƣới để hoạt động Ngân hàng cấp dƣới ngày hiệu hơn. Bên cạnh đó, cần thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn tín dụng biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng nhằm cung cấp thêm kiến thức cho cán nhân viên Ngân hàng. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ ngân hàng. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 4. Nguyễn Ngọc Thùy Dƣơng, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Tịnh Biên, An Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 5. Lê Thị Nguyên, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Tam Bình, Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 84 [...]... doanh nghiệp có quy mô mở rộng sản xuất, đồng thời cũng là nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của các Ngân hàng hiện nay Nắm bắt đƣợc những yêu cầu cấp thiết trên và qua thời gian đƣợc thực tập tại tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long tôi quyết định chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển. .. Triển Nông Thôn Chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long để làm luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014, từ đó tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn. .. huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 14 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Mang Thít là một vùng ven bao quanh thành phố Vĩnh Long, ... xấu ngắn hạn và chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn để đánh giá 13 tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 4: Từ kết quả phân tích ở mục tiêu 1, 2 và 3 sẽ thấy đƣợc thực trạng tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện. .. chỉ tiêu về hoạt động tín dụng trong thời gian 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long từ tháng... cho Ngân hàng 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 2: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng trong thời gian 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 3: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thông... hạn nhƣ: doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn, nợ xấu ngắn hạn, hệ số thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn huy động ngắn hạn, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn và chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái... biến động của các khoản mục lợi nhuận, tình hình nguồn vốn, và các chỉ số tín dụng nhƣ DSCV, DSTN, Dƣ nợ, Nợ xấu của Ngân hàng Qua đó ta có thể thấy đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 3: sử dụng phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu tài chính bao gồm: hệ số thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn huy động, ... 2014 Thông tin số liệu sử dụng phân tích trong đề tài đƣợc thu thập từ 3 năm: 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Trọng tâm của đề tài là thấy đƣợc tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng bằng cách phân tích đánh giá tình hình tín dụng ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng, theo ngành kinh tế Để thấy rõ hơn về vấn đề này, ta sẽ phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn. .. dụng - Tín dụng ngắn hạn: là tín dụng có thời hạn đến 1 năm Với tín dụng cho doanh nghiệp, nguồn vốn này đƣợc sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lƣu động tạm thời Còn với tín dụng cá nhân nói riêng, tín dụng ngắn hạn là hình thức tín dụng chủ yếu, vì nó thƣờng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cần thiết của cá nhân và hộ gia đình Rủi ro cho ngân hàng là khá nhỏ khi cho vay ngắn hạn, vì trong thời gian ngắn