1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh an giang chi nhánh thành phố châu đốc

59 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 771,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG CHI NHÁNH TP CHÂU ĐỐC Long xuyên, 5/ 2017 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG CHI NHÁNH TP CHÂU ĐỐC GVHD: Cao Văn Hơn SVTH: Hồ Chánh Trực Lớp: DT9QT MSSV: DQT137242 Long xuyên, 5/2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời tri ân đến thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh hết lòng truyền đạt cho em kiến thức thật quý báo, kiến thức hành trang giúp em tự tin hơn, vững để bƣớc vào đời Trong thời gian học tập vừa qua, đặc biệt suốt trình làm chuyên đề em nhận đƣợc nhiều quan tâm hƣớng dẫn nhiệt tình từ thầy Cao Văn Hơn để giúp em hoàn thành chuyên đề này.Đồng thời, em xin cảm ơn bạn bên em động viên giúp đỡ em em gặp khó khăn Cuối em xin chúc tất ngƣời thật nhiều sức khỏe, thành công sống Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 19 tháng năm 2017 Ngƣời thực Hồ Chánh Trực NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN  Long Xuyên, ngày… tháng… năm 2017 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  Long Xuyên, ngày… tháng… năm 2017 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phạm vi không gian 1.5.2 Phạm vi thời gian 1.6 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát tín dụng 2.1.2 Các vấn đề liên quan đến tín dụng 2.1.3 Hiệu tín dụng 12 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 14 CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 16 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG 16 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 16 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 18 3.2 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM 2014 – 2016 20 3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 23 3.3.1 Thuận lợi 23 3.3.2 Khó khăn 24 3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM 2017 24 i CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 25 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2014 ĐẾN CUỐI NĂM 2016 25 4.1.1 Doanh số cho vay 25 4.1.2 Doanh số thu nợ 27 4.1.3 Tình hình dƣ nợ 28 4.1.4 Nợ hạn 34 4.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 40 4.2.1 Hệ số thu nợ 40 4.2.2 Dƣ nợ vốn huy động 42 4.2.3 Tỷ lệ nợ hạn 43 4.2.4 Vịng vay vốn tín dụng 43 4.3 NHỮNG MẶT CÕN HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 45 5.1 KẾT LUẬN 45 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tp Châu đốc qua năm (2014 – 2016) 21 Bảng 2: Doanh số cho vay theo thời hạn ngân hàng qua 25 Bảng 3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ngân hàng qua năm 2014 – 2016 26 Bảng 4: Doanh số thu nợ theo thời hạn ngân hàng qua năm 27 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ngân hàng qua năm 2014 – 2016 28 Bảng 6: Dƣ nợ theo thời hạn ngân hàng qua năm 2014 – 2016 29 Bảng 7: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế ngân hàng 31 Bảng 8: Dƣ nợ theo ngành kinh tế ngân hàng qua năm (2014-2016) 32 Bảng 9: Nợ hạn theo nhóm 35 Bảng 10: Nợ hạn theo thời hạn cho vay ngân hàng qua năm (2014-2016) 36 Bảng 11: Nợ hạn theo ngành kinh tế ngân hàng qua năm 39 Bảng 12: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 40 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Dƣ nợ theo thời hạn ngân hàng qua năm 2014 – 2016 30 Hình 2: Hệ số thu nợ ngân hàng qua năm (2014 – 2016) 41 Hình 3: Dƣ nợ vay vốn huy động ngân hàng năm (2014-2016) 42 iv chuyển dƣ nợ cách rõ ràng từ ngành kinh tế khác sang cho vay đời sống (mua, xây dựng sửa chữa nhà cửa) Việc tăng trƣởng tín dụng NH điều tốt, nhƣng việc tập trung tín dụng vào ngành cụ thể NH rủi ro cao Do đó, ngân hàng nên cấu lại nguồn dƣ nợ theo ngành kinh tế cách hợp lý, việc giúp ngân hàng đa dạng nguồn khách hàng, mở rộng thị phần cho vay, giúp NH phân tán rủi ro 4.1.4 Nợ hạn Nợ hạn vấn đề mà hầu nhƣ ngân hàng quan tâm phân tích, số để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Nếu có nợ hạn cao rủi ro xảy cho ngân hàng đến phá sản Bởi nguồn vốn tự có ngân hàng khơng đủ đáp ứng đầu tƣ tín dụng, ngân hàng phải huy động vốn từ kinh tế với mức chi phí định thời gian định, sau khoảng thời gian cho vay ngân hàng khơng thu đƣợc nợ, để xảy tình trạng nợ q hạn cao – Ngân hàng khơng có khả tốn tiền gửi cho khách hàng, ngân hàng gặp rủi ro khoản, ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng Vì thế, nợ hạn vấn đề quan trọng có liên quan đến tồn ngân hàng Ngân hàng cần ý đến trình thu nợ, hạn chế phát sinh nợ hạn 4.1.4.1 Nợ hạn phân theo nhóm Để phân tích tình hình nợ q hạn phân theo nhóm nợ ta xem xét tình hình phân loại nợ Agribank Châu Đốc theo bảng số liệu (Bảng 9): 34 Bảng 9: Nợ hạn theo nhóm NĂM KHOẢN MỤC 2014 2015 (Triệu (Triệu đồng) đồng) 2016 (Triệu đồng) CHÊNH LỆCH 2015/2014 2016/2015 Số tiền Số tiền (Triệu (%) (Triệu (%) đồng) đồng) Nợ nhóm 3.650 3.500 5.200 -150 -4,11 Nợ nhóm 4.068 500 300 -3.568 -87,8 -200 -40 Nợ nhóm 4.550 1.000 1.200 -3.550 -78 200 20 Nợ nhóm 5.425 5.000 5.300 -425 -7.83 300 Nợ hạn 17.693 10.000 12.000 -7.693 -43,5 2.000 20 1.700 48.6 (Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Châu Đốc) Qua bảng số liệu ta thấy, nợ hạn ngân hàng có xu hƣớng giảm lại năm 2015 tăng lại 2016 nhƣng việc tăng lại thấp xa so với 2014 Cụ thể năm 2014, nợ hạn NH 17.693 triệu đồng Năm 2015, nợ hạn 10.000 triệu đồng giảm 43,5% (-7.693 triệu đồng) Năm 2016, nợ hạn tăng trở lại 20% (+2.000 triệu đồng) đạt 12.000 triệu đồng Nợ hạn bƣớc giảm lại tín hiệu tốt hoạt động ngân hàng Điều cho thấy, hoạt động tín dụng NH năm qua thực có hiệu Mức tăng trƣởng tín dụng đơi với chất lƣợng tín dụng Nợ nhóm Đây nhóm nợ cần ý với thời gian hạn từ 10 đến dƣới 90 ngày Trong cấu nợ hạn ngân hàng nợ nhóm có xu hƣớng tăng số lƣợng lẫn tỷ trọng Cụ thể năm 2014, nợ nhóm NH 3.650 triệu đồng Sang năm 2015, nợ nhóm tƣơng đồng với 2014 3.500 triệu đồng giảm 4,1% Năm 2016, nợ nhóm tiếp tục tăng lên 5.200 triệu đồng, tăng 48,6% (+1.700 triệu đồng), Nợ nhóm Các khoản nợ nằm nhóm khoản nợ dƣới tiêu chuẩn, với thời gian hạn từ 90 đến 180 ngày Nhóm nợ có xu hƣớng giảm cấu nợ hạn NH Năm 2014, nợ nhóm NH 4.068 triệu đồng Sang năm 2015, nợ nhóm giảm mạnh cịn 500 triệu đồng tƣơng đƣơng với mức giảm 87,8% (-3.568 triệu đồng) Năm 2016, nguồn nợ tiếp tục giảm với tốc độ 40% (-200 triệu đồng) 300 triệu đồng 35 Nợ nhóm Đây nhóm nợ nghi ngờ, thời gian hạn từ 181 đến 360 ngày Nhóm nợ có diễn biến bất thƣờng có tăng, có giảm Cụ thể năm 2014, nợ nhóm 4.550 triệu đồng Sang năm 2015, nợ nhóm giảm 1.000 triệu đồng (-3.550 triệu đồng) giảm 78% Năm 2016, nguồn nợ lại tăng 23% (+200 triệu đồng) đạt 1.200 triệu đồng Nợ nhóm Nợ nhóm nợ có khả vốn, khoản nợ hạn 360 ngày Năm 2014, nợ nhóm 5.425 triệu đồng, đến năm 2015 giảm 7,83% (-425 triệu đồng) 5.000 triệu đồng Năm 2016, nguồn nợ tăng 6% (+300 triệu đồng) đạt 5.300 triệu đồng 4.1.4.2 Nợ hạn theo thời hạn cho vay Bảng 10: Nợ hạn theo thời hạn cho vay ngân hàng qua năm (2014-2016) Năm Khoản mục Chênh lệch tăng(+), giảm(-) 2014 (Triệu đồng) 2015 (Triệu đồng) 2016 (Triệu đồng) Ngắn hạn 16.493 8.800 Trung-dài hạn 1.200 Tổng cộng 17.693 2015/2014 Số tiền (Triệu đồng) 10.800 1.200 10.000 2016/2015 % Số tiền (Triệu đồng) % -7.693 -46,64 2.000 22,73 1.200 0 0 12.000 -7.693 -43,48 2.000 20 (Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Châu Đốc) Từ bảng số liệu ta dễ dàng nhận thấy, phần lớn nợ hạn ngân hàng nợ hạn ngắn hạn Nguyên nhân ngân hàng cấp tín dụng ngắn hạn chủ yếu, cấp tín dụng trung- dài hạn bị hạn chế Nợ hạn ngắn hạn Năm 2014 nợ hạn 16.493 triệu đồng Năm 2015, nợ hạn giảm 8.800 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 46,64% (-7.693 triệu đồng) so với 2014 Sang năm 2016, nguồn nợ hạn tăng 22,73% (+2.000 triệu đồng) đạt 10.800 triệu đồng Nợ hạn ngắn hạn có chiều hƣớng giảm, điều hoàn toàn phù hợp với doanh số thu nợ ngắn hạn năm qua, mà doanh số liên tục tăng, mà phần lớn thu từ khoản nợ 36 hạn Là hình thức cho vay chủ yếu NH nên cấu nợ hạn loại hình ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với loại hình trung-dài hạn Nợ hạn trung dài hạn Qua ba năm 2014-2016 nợ hạn giử mức 1.200 triệu đồng không tăng không giảm Đây nhóm khách thƣờng vay để đầu tƣ kinh doanh lâu dài nên ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc thu hồi nợ hạn Giữ mức 1.200 triệu đồng không để tăng thêm cố gắng ngân hàng bối cảnh Nhƣng ngân hàng cần phải trọng nỗ lực để giảm nợ hạn khoản mục lại, để tránh nhiều rủi ro 4.1.4.3 Nợ hạn theo thành phần kinh tế Hộ kinh doanh: Năm 2014 nợ hạn thành phần hộ kinh doanh 17.693 triệu đồng chiếm tỷ trọng 100% nợ hạn theo thành phần kinh tế, năm 2015, nợ hạn hộ kinh doanh giảm 43,48% (-7.693 triệu đồng) 10.000 triệu đồng Đến năm 2016 nợ hạn tăng 20% (+2000 triệu đồng) nợ hạn hộ kinh doanh 12.000 triệu đồng Đây thành phần kinh tế vay chủ yếu ngân hàng nên cần tập nhiều vào việc thu nơ hạn thành phần kinh tế Công ty, doanh nghiệp: ba năm từ 2014-2016 ngân hàng khơng có nợ hạn Do thành phần kinh tế lớn vay tín dụng so với thành hộ kinh doanh, nên ngân hàng tập trung, giải triệt để tránh tồn nợ hạn, giảm tối đa rủi ro ngân hàng 4.1.4.4 Nợ hạn theo ngành kinh tế Nợ hạn ngành Nông nghiệp & Lâm nghiệp khơng có nợ q hạn giai đoạn 2014-2016 Nợ hạn ngành Thủy, hải sản muối Trong năm 2014, nợ hạn ngành 6.220 triệu đồng Nhƣng đến năm 2015, nợ hạn ngành lại giảm đáng 51,33% (3.193 triệu đồng) 3.027 triệu đồng Năm 2016, nợ hạn ngành lại tăng lên 16,52% (+500 triệu đồng) đạt 3.527 triệu đồng Nguồn nợ hạn đến từ ngành chủ yếu từ hộ nuôi cá tra, cá ba sa…giá cá nguyên liệu liên tục giảm, cộng thêm việc gặp nhiều khó khăn khâu xuất doanh nghiệp nên nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ nặng Nợ hạn ngành Tiểu thủ cơng nghiệp ngành khơng có nợ q hạn giai đoạn 2014-2016, ngành phát triển TP Châu Đốc, lƣợng khách hàng vay tín dụng ngành 37 Nợ hạn ngành Thương nghiệp-dịch vụ Năm 2014, nợ hạn ngành 9.543 triệu đồng Năm 2015, nợ hạn từ ngành giảm mạnh 47.15% (-4.500 triệu đồng) mức 5.043 triệu đồng năm 2016, nợ hạn ngành tăng 9,91% (+500 triệu đồng) lên thành 5.543 triệu đồng Về tỷ trọng cấu nợ hạn, ngành Thƣơng nghiệp-dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Nợ hạn ngành chủ yếu từ cá nhân, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ năm qua, nên dẫn đến hạn khoản vay từ NH Cho vay đời sống Trong năm 2014, nợ hạn ngành 1.330 triệu đồng chiếm 0,5% Trong năm 2015, nợ hạn mức 1.330 triệu đồng Sang năm 2016 tốc độ cao lên đến 37,59% (+500 triệu đồng) lên 1.830 triệu đồng Đối với cho vay đời sống, nợ hạn chủ yếu từ CBCNV, số quy định việc chuyển sang nhóm nợ hạn, nên việc chậm trả gốc lãi đến kỳ bị chuyển sang nợ hạn Ngành khác Đối với ngành khác năm 2014 2015 mức 600 triệu đồng, Sang năm 2016, nợ hạn tăng 83,33% (+500 triệu đồng) đạt mức 1.100 triệu đồng 38 Bảng 11: Nợ hạn theo ngành kinh tế ngân hàng qua năm (2014-2016) Năm Khoản mục Chênh lệch tăng(+), giảm(-) 2015/2014 2016/2015 Số tiền Số tiền (Triệu % (Triệu % đồng) đồng) 2014 (Triệu đồng) 2015 (Triệu đồng) 2016 (Triệu đồng) 0 0 0 6.220 3.027 3.527 -3.193 -51,.33 500 16,52 Tiểu thủ công nghiệp 0 0 0 Thƣơng nghiệp-DV 9.543 5.043 5.543 -4.500 -47,15 500 9,91 Cho vay đời sống 1.330 1.330 1.830 0 500 37,59 600 600 1100 0 500 83,33 17.693 10.000 12.000 -7.693 -43,48 2000 20 Nông - lâm nghiệp Thuỷ sản, hải sản, muối Khác Tồng cộng (Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Châu Đốc) 39 4.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Bảng 12: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng Chỉ tiêu Đơn vị Doanh số cho vay 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Triệu đồng 622.068 715.679 765.685 93.611 50.006 Doanh số thu nợ Triệu đồng 572.921 630.679 720.685 57.758 90.006 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 550.000 635.000 680.000 85.000 45.000 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 525.427 592.500 657.500 67.073 65.000 Nợ hạn Triệu đồng 17.693 10.000 12.000 -7.693 2000 Vốn huy động Triệu đồng 440.000 470.000 486.000 30.000 16.000 Dƣ nợ/vốn huy động Lần 1,25 1,35 1,39 0,1 0,04 Hệ số thu nợ % 92,10 88,12 94,12 -3,98 Tỷ lệ nợ hạn % 3,22 1,57 1,76 -1,65 0,19 Vòng quay vốn Vịng 1,09 1,06 1,10 -0,03 0,04 (Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Châu Đốc) 4.2.1 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ (%) = Doanh số thu nợ Doanh số cho vay x 100 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng, thể khả thu hồi nợ ngân hàng số tiền cho vay cho biết số tiền ngân hàng thu hồi đƣợc thời kì định từ đồng 40 doanh số cho vay Nó cịn phản ánh hiệu sử dụng vốn khả trả nợ khách hàng Chỉ tiêu cao chứng tỏ hộ sản xuất kinh doanh, doanh nhiệp cá nhân làm ăn có hiệu sử dụng vốn ngân hàng mục đích Đồng thời, thể khả thu nợ cán tín dụng khoản vay tốt hay nói cách khác cán tín dụng cho vay khách hàng Năm 2014 92,10%, năm 2015 đạt 88,12%, năm 2016 đạt 94,12% Nhìn chung tiêu tốt riêng 2015 giảm 88,12% nhƣng 2016 trở lại mạnh mẽ 94,12% Điều cho thấy hiệu thu nợ Ngân hàng qua năm ngày tốt hơn, chứng tỏ Ngân hàng hoạt động ngày có hiệu từ khâu lựa chọn khách hàng đến khâu xét duyệt cho vay thu nợ Đạt đƣợc kết nhƣ nhờ cán tín dụng ngân hàng làm tốt công tác thẩm định dự án, thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn, phần ngƣời vay kinh doanh có hiệu 95.00% 94.12% 94.00% 93.00% Phần trăm 92.00% 92.10% 91.00% 90.00% Hệ số thu nợ 89.00% 88.12% 88.00% 87.00% 86.00% 85.00% 2014 2015 Năm 2016 Hình 1: Hệ số thu nợ ngân hàng qua năm (2014 – 2016) 41 4.2.2 Dƣ nợ vốn huy động Dƣ nợ Dư nợ vốn huy động (lần) = Vốn huy động Chỉ tiêu cho biết có đồng vốn huy động tham gia vào dƣ nợ, cịn thể khả huy động địa phƣơng ngân hàng Chỉ tiêu lớn hay nhỏ khơng tốt Nếu tiêu q lớn cho thấy khả huy động vốn ngân hàng chƣa tốt, tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng vốn huy động chƣa thực hiệu Từ số liệu Bảng 12 ta thấy năm 2014 tỷ số 1,25 lần, năm 2015 1,35 lần năm 2016 1,39 lần Nhƣ vậy, qua tiêu ta thấy ngân hàng sử dụng vốn có hiệu quả, tình hình huy động đƣợc cải thiện, vốn huy động tăng qua năm không bị ứ động, dƣ nợ qua năm tăng 1.45 1.4 Lần 1.35 1.3 Dƣ nợ/ vốn huy động 1.25 1.2 1.15 2014 2015 Năm 2016 Hình 2: Dƣ nợ vay vốn huy động ngân hàng năm (2014-2016) 42 4.2.3 Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn (%) = = Nợ hạn x 100 Tổng dƣ nợ Chỉ tiêu phản ánh khả sử dụng vốn vào việc cho vay Ngân hàng có tốt hay khơng, tiêu q lớn hay q nhỏ khơng tốt Bởi vì, tiêu lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngƣợc lại tiêu nhỏ Ngân hàng sử dụng vốn không hiệu Theo Bảng 12 ta thấy năm 2014 tỷ số 3,22% tức 3,22 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động Năm 2015 tỷ số 1,57% giảm so với năm 2014, có ý nghĩa 1,57 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động, năm 2016 tỷ số đạt 1,56%, tăng so với năm 2015, tức 1,56 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động Nguyên nhân làm cho tiêu tăng lên năm 2016 sách cho vay hỗ trợ phát triển nơng nghiệp – nông thôn nên nợ hạn nhƣ dƣ nợ tăng lên Nhƣ vậy, qua tiêu ta thấy đƣợc hiệu sử dụng vốn Ngân hàng tốt, tình hình huy động đƣợc cải thiện, vốn huy động tăng qua năm không bị ứ động, dƣ nợ qua năm tăng 4.2.4 Vịng vay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng (vịng) = Dƣ nợ bình qn Vịng quay vốn tín dụng phản ánh tình hình luân chuyển vốn Ngân hàng, qua cho thấy thời gian thu hồi nợ Ngân hàng nhanh hay chậm Từ bảng số liệu ta thấy vịng quay tín dụng năm 2014 1,09 vòng, năm 2015 1,06 vòng giảm so với năm 2014, sang năm 2016 lại tăng lên 1,10 vịng Nhìn chung qua năm vịng quay vốn tín dụng Ngân hàng ln lớn vòng, cho thấy khả thu hồi vốn ngân hàng tốt, đồng vốn đƣợc luâb chuyển qua nhiều kháh hàng khác nhau, giúp cho đồng vốn ngân hàng không bị ngƣng trệ Đây tiêu quan trọng tiêu đánh giá hiệu tín dụng Ngân hàng cần tăng cƣờng thêm biện pháp tín dụng nhằm vịng quay vốn tăn lên, khả sinh lời từ dồng vốn đầu tƣ nhanh cao hơn, tạo diều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng 4.3 NHỮNG MẶT CÕN HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Nguồn vốn ngân hàng liên tục tăng qua năm, vốn huy động ln chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn tín hiệu đáng mừng hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng phụ 43 thuộc phần vào nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, bên cạnh đó, tăng trƣởng nguồn vốn huy động qua năm chƣa thực tƣơng xứng với tiềm địa phƣơng Chƣa có chiến lƣợc kinh doanh thực có hiệu bền vững tập trung với đích ngắn hạn, nên giá thị trƣờng có biến động (nhƣ giá thép, xi măng, xăng…tăng) kéo theo khoản nợ ngân hàng lớn Dƣ nợ cho vay ngân hàng qua năm nhìn chung tăng trƣởng tốt Nhƣng xét dƣ nợ ngành kinh tế có dịch chuyển rõ rệt từ ngành khác sang cho vay phục vụ đời sống Là NHNo nhƣng tỷ trọng cho vay ngành nông nghiệp ngân hàng lại liên tục giảm qua năm Việc tăng trƣởng tín dụng NH điều tốt, nhƣng việc tập trung tín dụng vào ngành cụ thể NH rủi ro cao Cán tín dụng ngân hàng lúc đảm nhận nhiều công việc, làm cho hiệu công việc bị giảm xuống Công tác thẩm định ngân hàng gặp nhiều bất cập, quy trình chặt chẽ, phức tạp nên tiến độ thực chậm làm ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất khách hàng Sự thiếu sâu sát công tác thẩm định số cán tín dụng, mà phần lớn trọng đến tài sản chấp (quyền sử dụng đất) mà không xét đến dự án (kế hoạch sản xuất kinh doanh) khả thi lực tài khách hàng, dẫn đến phát sinh nợ hạn, nợ xấu Ngân hàng chƣa thực quan tâm đến công tác marketing, đẩy mạnh quảng bá thƣơng hiệu nhƣ sản phẩm dịch vụ mới, chƣơng trình khuyến mãi, sách ƣu đãi… dẫn đến hoạt động marketing yếu, chất lƣợng phục vụ chƣa cao 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua Agribank Châu Đốc góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Tỉnh nhà nói chung Thành phố Châu Đốc nói riêng Thơng qua việc cấp vốn cho tổ chức cá nhân Thành phố, ngân hàng đẩy mạnh tốc độ sản xuất kinh doanh lƣu thông tiền tệ địa bàn Trong năm qua ngân hàng không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng tƣ vấn sản xuất kinh doanh cho khách hàng có nhu cầu vay vốn Chi nhánh Trong năm qua, trƣớc tình hình kinh tế có nhiều biến động thất thƣờng, lĩnh vực ngân hàng Nhƣng qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng Agribank Châu Đốc, thấy ngân hàng ngày phát triển khẳng định vị trí tiên phong kinh tế địa phƣơng Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm tốt Lợi nhuận trung bình qua năm (2014-2016) đạt 21.521 triệu động Tình hình nguồn vốn Ngân hàng có chuyển biến tích cực năm qua Khi mà vốn huy động liên tục tăng qua năm, chi nhánh chủ động công tác huy động vốn việc đa dạng hóa loại hình huy động nhằm thu hút ngày nhiều lƣợng vốn nhàn rỗi dân cƣ Xét cấu nguồn vốn, việc sử dụng nguồn vốn điều chuyển giảm dần số lƣợng lẫn tỷ trọng, điều giảm bớt áp lực cho ngân hàng cấp trên, đồng thời làm giảm bớt chi phí cho ngân hàng Nhìn chung, cơng tác tín dụng đạt kết nhờ vào quan tâm, đạo sâu sát Ban giám đốc, đội ngũ cán bộ-cơng nhân viên có trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm đồn kết giúp đỡ công việc; ban lãnh đạo tận tâm, kỹ cƣơng có trách nhiệm, giúp đỡ nhân viên tạo nên khối đoàn kết vững mạnh lãnh đạo nhân viên góp phần cho hoạt động Chi nhánh ngày có hiệu phát triển vững mạnh Ngồi ra, khơng thể khơng nói đến giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình Ban ngành đoàn thể Thành phố Châu Đốc tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc kinh doanh Bên cạnh mặt đạt đƣợc, hoạt động tín dụng năm qua gặp khơng khó khăn, thách thức, cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt khốc liệt đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng đổi 45 mới, học hỏi tiếp thu quy trình cơng nghệ ngân hàng Từ đó, giúp cho ngân hàng có khả cọ xát rút kinh nghiệm cho yếu tồn Đồng thời, phải xây dựng cho sách tín dụng hồn thiện nữa, phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút them nhiều khách hàng mới, đào tạo đội ngũ cán nhân viên đầy đủ trình độ lực để đánh giá xác việc thẩm định, có khả phân tích đánh giá thay đổi thƣờng xuyên thị trƣờng để kịp thời đƣa biện pháp xử lý, tạo điều kiện thuận lợi cho cán phát huy hết lực sức sáng tạo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng giảm thiểu rủi ro đến mức thấp 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG - Về công tác huy động vốn Mặc dù năm gần nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng trƣởng khả quan, nhƣng chƣa thực ổn định Vì tăng cƣờng vốn huy động yêu cầu cần đặt ra, vừa để đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho đầu tƣ, phát triển kinh tế địa bàn đáp ứng nhu cầu vay vốn ngƣời dân, vừa giảm vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp Trƣớc hết Chi nhánh cần có sách hợp lý nhằm khai thác tiềm vốn Một số biện pháp cụ thể nhƣ sau: +Đa dạng hóa hình thức huy động vốn: Các hình thức huy động truyền thống nhƣ tiền gửi, tiêt kiệm, tiền gửi tổ chức kinh tế, kỳ phiếu có mục đích với nhiều kỳ hạn khác hình thức gửi gọn, rút gọn khó thu hút thêm vốn nhàn rỗi; xã hội phải có nhiều hình thức huy động tiền gửi đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời gửi tiền +Thực điều chỉnh lãi suất linh hoạt: Bằng nhiều hình thức huy động tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn có kỳ hạn, ngắn hạn dài hạn cấu lãi suất thích hợp để hấp dẫn khách hàng gởi tiền +Nâng cao trình độ cơng nghệ: Muốn thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay phục vụ nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế phải đại hóa cơng nghệ thơng tin để việc giao dịch khách hàng đƣợc diễn nhanh chóng, tiện lợi -Về cơng tác tín dụng: Bên cạnh việc huy động vốn vào Ngân hàng nhiều với biện pháp linh hoạt, hấp dẫn Ngân hàng phải nổ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Để tránh đồng tiền không bị tồn động, làm tăng doanh thu lợi nhuận Ngân hàng phải có biện pháp thực phù hợp việc huy động vốn sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu kinh doanh ngày cao 46 Thực chiến lƣợc khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng, bƣớc nâng cao chất lƣợng tín dụng đồng thời trì khách hàng truyền thống Ngân hàng Đối với khách hàng truyền thống cần giữ quan hệ lâu dài, sâu vào giải tiếp nhu cầu họ Trong cho vay cần phải linh động, xuất phát từ nhu cầu khách hàng mà pháp luật không cấm giải cho vay Thực tốt việc kiểm tra, phân loại khách hàng theo quy định để có sách biện pháp xử lí phù hợp với thực tế khách hàng nhằm mở rộng hạn chế tín dụng Quan tâm thực việc hậu kiểm tín dụng, để chấn chỉnh, sửa sai, bổ sung kịp thời quy định cùa Nhà Nƣớc Nghành -Nâng cao chất lƣợng, trình độ cho CBTD Vì số nhân viên ngân hàng tuyển thêm nên chƣa có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ nên ngân hàng phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán thông qua công tác đào tạo Có thể đào tạo cách: đào tạo lại cán tín dụng thơng qua hình thức tập trung, chức,… Ngân hàng cần tạo điều kiện để CBTD học hỏi kinh nghiệm từ chi nhánh khác Định kỳ tổ chức kiểm tra trình độ nhân viên để kịp thời bổ sung kiến thức hạn chế, tổ chức thi đua khen thƣởng lúc kịp thời để nhân viên làm việc tốt Có sách đãi ngộ CBTD trực tiếp xuống xã, phƣờng, địa bàn rộng, khách hàng nhiều Ngồi cần có sách tiền lƣơng phù hợp với công việc, địa bàn -Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định sở đổi đồng mơ hình tổ chức, hồn thiện quy chế, qui trình cách hức tổ chức việc thẩm định Thƣờng xuyên cập nhật thông tin kinh tế - kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trƣờng, tỷ suất sinh lợi bình quân ngành, loại sản phẩm…để phục vụ cho công tác thẩm định định cho vay Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cập nhật thêm nghiệp vụ kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cán tín dụng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lƣơng, Phạm Xuân Minh (2008) Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ NXB Giáo Dục Báo cáo tài báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang 2014 - 2016 Quyết định 72/QĐ-HĐQT-NHNo&PTNT ngày 31 tháng 03 năm 2002 việc cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2007 việc sữa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng ban hành kèm theo định 457/2005/QĐ-NHNN 5.Báo cáo tài Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 6.Website www.agribank.com.vn Lê Văn Tề (2009) Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại NXB thống kê Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/3/2017 quy chế cho vay khách hàng thuộc hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng 10 Cao Hoài Sang (2011) Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Cần Thơ 11 Vƣơng Ngọc Sậm.(2008) Phân tích tình hình hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng tmcp sài gịn thương tín - chi nhánh An Giang Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học An Giang 12 Đỗ Hữu Thức.(2015) Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Chợ Vàm An Giang Chuyên đề tốt nghiệp Trƣờng Đại học An Giang 48 ... KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 16 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG ... NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG CHI NHÁNH TP CHÂU ĐỐC 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH AN GIANG 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển. .. Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- Chi Nhánh An Giang Kết mang lại đề tài biến động hoạt động tín dụng Chi nhánh hai năm qua, với việc phân tích hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Sacombank An

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh. (2008). Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ
Tác giả: Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
10. Cao Hoài Sang. (2011). Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang
Tác giả: Cao Hoài Sang
Năm: 2011
11. Vương Ngọc Sậm.(2008). Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín - chi nhánh An Giang. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín - chi nhánh An Giang
Tác giả: Vương Ngọc Sậm
Năm: 2008
12. Đỗ Hữu Thức.(2015). Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Chợ Vàm An Giang. Chuyên đề tốt nghiệp. Trường Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Chợ Vàm An Giang
Tác giả: Đỗ Hữu Thức
Năm: 2015
2. Báo cáo tài chính và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn An Giang 2014 - 2016 Khác
5.Báo cáo tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Khác
8. Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/3/2017 về quy chế cho vay đối với khách hàng thuộc hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Khác
9. Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w