1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện châu thành tỉnh an giang

62 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Trƣờng đại học An Giang Khoa Kinh tế -QTKD PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG HỌ VÀ TÊN : LÊ DUY LINH An Giang Tháng năm 2015 i Trƣờng đại học An Giang Khoa Kinh tế -QTKD PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG HỌ VÀ TÊN : LÊ DUY LINH MSSV : DKT117118 LỚP :DT7KT1 GVHD: Ths NGUYỄN ĐĂNG KHOA An Giang Tháng năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN o0o Sau khoảng thời gian bốn năm học tập, dẫn nhiệt tình, giúp đỡ thầy cô Trường Đại học An Giang, đặc biệt Thầy cô Khoa Kinh tế -QTKD, với thời gian thực tập Ngân Hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang Phòng giao dịch Huyện Châu Thành, em học học kinh nghiệm quý báo từ thực tiễn giúp ích cho thân để em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành biết ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy khoa Kế tốn - Tài - Trường Đại học An Giang, đặc biệt em xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đăng Khoa trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian làm chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng, đặc biệt anh chị phịng Tín dụng nhiệt tình dẫn, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu để em hồn thành chun đề tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên chuyên đề khó tránh sai sót, khuyết điểm Em mong góp ý kiến thầy cô, Ban lãnh đạo anh chị Ngân hàng Cuối em xin kính chúc quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo Anh Chị cơng tác NHSCXH tỉnh An Giang Phịng giao dịch huyện Châu Thành dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn An Giang, ngày… tháng … năm 2015 Sinh viên thực Lê Duy Linh iii LỜI CAM ĐOAN o0o Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học An Giang, ngày….tháng … năm 2015 Sinh viên thực Lê Duy Linh iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI o0o Qua thời gian thực tập NHCSXH tỉnh An Giang – Phòng giao dịch huyện Châu Thành nhận thấy hoạt động chủ yếu Phòng giao dịch cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác qua trình tìm hiểu nhu cầu, thực trạng chương trình cho vay, nên em lựa chọn đề tài "Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Châu Thành" để làm chuyên đề tốt nghiệp Với mục đích nghiên cứu đề tài sở xem xét tình hình tín dụng cho vay Phịng giao dịch huyện Châu Thành thời gian qua để tìm mặt đạt mặt hạn chế cịn tồn hoạt động tín dụng cho vay Phịng giao dịch Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng cho vay, giúp người nghèo đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho họ thoát khỏi cảnh nghèo vươn lên làm giàu đáng Đề tài áp dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phòng giao dịch đồng thời dùng phương pháp so sánh tương đối tuyệt đối để phân tích doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ Phòng giao dịch ba năm kể từ 2012 đến 2014, qua cho thấy tình hình cho vay Phịng giao dịch tốt, bên cạnh mặt đạt số tồn tại, khó khăn Từ kết phân tích đề tài nêu số thành tựu khó khăn Phịng giao dịch, đồng thời đề xuất giải pháp đề khắc phụ khó khăn đó, nhằm nâng cao chất lượng cho vay Phòng giao dịch v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN o0o ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………… An Giang , ngày… tháng… năm 2015 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Đăng Khoa vi MỤC LỤC o0o CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu 1.3.2.Thời gian 1.3.3 Không gian 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu 1.4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Cấu trúc chuyên đề CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh đời NHCSXH Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm NHCSXH Việt Nam 2.1.3 Hoạt động NHCSXH Việt Nam 2.2 Tín dụng hiệu tín dụng hộ nghèo 2.2.1 Những vấn đề tín dụng hộ nghèo 2.2.1.1 Khái niệm tín dụng hộ nghèo 2.2.1.2 Đặc điểm tín dụng hộ nghèo 2.3 Nguồn vốn NHCSXH 2.3.1.Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước 2.3.2.Vốn huy động 2.3.3.Vốn vay 2.3.4 Vốn khác 2.4 Vai trị tín dụng NHCSXH 2.5 Hiệu tín dụng NHCSXH 11 vii 2.6 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 11 2.6.1 Doanh số cho vay 11 2.6.2 Doanh số thu nợ 12 2.6.3 Dư nợ 12 2.6.4 Nợ hạn 12 2.6.5 Nợ xấu 12 2.6.6 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ (%) 12 2.6.7 Hệ số sử dụng vốn (%) 12 2.6.8 Hệ số thu nợ 13 2.6.9 Vịng quay vốn tín dụng 13 2.7.Lược khảo tài liệu 13 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHCSXH TỈNH AN GIANG PGD HUYỆN CHÂU THÀNH 14 3.1 Khái quát NHCSXH tỉnh An Giang PGD huyện Châu thành 14 3.1.1 Sơ lược NHCSXH tỉnh An Giang PGD huyện Châu thành 14 3.1.2 Các lĩnh vực hoạt động NHCSXH tỉnh An Giang PGD huyện Châu Thành 14 3.1.3 Cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh An Giang PGD huyện Châu thành 15 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức: 15 3.1.3.2 Tổ chức hệ thống kinh doanh: 16 3.1.4 Kết hoạt động PGD từ năm 2012 – 2014 17 3.1.5 Định hướng phát triển PGD năm 2015 19 3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn PGD NHCSXH Huyện Châu Thành 20 3.3 Phân tích hoạt đơng cho vay NHCSXH PGD huyện Châu Thành 22 3.3.1 Phân tích doanh số cho vay 22 3.3.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 22 3.3.1.2 Doanh số cho vay theo chương trình 24 3.3.2 Phân tích doanh số thu nợ: 28 3.3.2.1 Doanh số thu nợ theo thời gian 28 3.3.2.2 Doanh số thu nợ theo chương trình 29 3.3.3 Phân tích tình hình dư nợ 32 3.3.3.1 Dư nợ cho vay theo thời hạn 32 3.3.3.2 Dư nợ phân theo chương trình 33 viii 3.3.4 Phân tích tình hình nợ q hạn 36 3.3.4.1 Nợ hạn theo thời hạn 36 3.3.4.2 Nợ hạn theo chương trình cho vay 37 3.4 Đánh giá hiệu hoạt động cho vay PGD huyện Châu Thành 41 3.4.1 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 41 3.4.2 Hệ số sử dụng vốn 42 3.4.3 Hệ số thu nợ 42 3.4.4 Vịng quay vốn tín dụng 42 3.5 Những mặt đạt được, tồn hạn chế hoạt động tín dụng PGD 42 3.5.1 Những mặt đạt 42 3.5.2 Tồn hạn chế 42 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt tín dụng 42 3.6.1 Nâng cao nguồn vốn huy động 42 3.6.2 Nâng cao doanh số cho vay 42 3.6.3 Nâng cao chất lượng tín dụng 42 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị: 49 4.2.1 Đối với NHCSXH PGD Huyện Châu Thành 49 4.2.2 Đối với Chính quyền địa phương: 49 4.2.3 Đối với NHCSXH tỉnh An Giang: 50 ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU o0o Bảng 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh PGD từ năm 2012-2014 18 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn PGD Từ năm 2012 -2014 20 Bảng 3: Lãi suất cho vay chương trình áp dụng PGD 22 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay từ năm 2012-2014 23 Bảng 5: Doanh số cho vay theo chương trình cho vay từ năm 2012-2014 27 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay từ năm 2012-2014 28 Bảng 7: Doanh số thu nợ theo chương trình cho vay từ năm 2012-2014 30 Bảng 8: Dư nợ phân theo thời hạn cho vaytừ năm 2012 - 2014 33 Bảng 9: Dư nợ phân theo chương trình cho vay từ 2012 đến 2014 35 Bảng 10: Nợ hạn theo thời hạn cho vay từ 2012 đến 2014 36 Bảng 11: Nợ hạn theo chương trình cho vay từ 2012 đến 2014 40 Bảng 12: Hiệu hoạt động cho vay PGD từ 2012 đến 2014 41 x Hình 8: Biểu đồ tỷ trọng nợ hạn theo thời hạn cho vay + Sang năm 2013, có NQH 5.148 triệu đồng tăng 411 triệu đồng so với năm 2012, tức tăng 8,68%, đó: NQH ngắn hạn 1.754 triệu đồng (chiếm 34% tổng NQH năm 2013) tăng 271 triệu đồng so với năm 2012, tức tăng 18,27%, NQH trung hạn 2.577 triệu đồng (chiếm 50% tổng NQH năm 2013) tăng 399 triệu đồng so với năm 2012, tức tăng 15,15% Đến năm 2014, có tổng số NQH 1.926 triệu đồng giảm 3.222 triệu đồng so với năm 2013, NQH ngắn hạn 489 triệu đồng (chiếm 25% tổng NQH năm 2014) tăng 1.265 triệu đồng so với năm 2013, tức giảm 72,12%, NQH trung hạn 1.093 triệu đồng (chiếm 57% tổng NQH năm 2014) giảm 1.484 triệu đồng so với năm 2013, tức giảm 57,59% NQH giảm nhiều xuất phát từ chương trình cho vay hộ nghèo giải việc làm, chương trình NH trì mức vốn cho vay cao qua năm mà hầu hết hộ vay hoạt động sản xuất nông nghiệp chính, hai năm trở lại tình hình kinh tế chuyển biến tốt, nông nghiệp khởi sắc cộng với công tác đôn đốc thu hồi nợ nên hộ vay chủ động trả nợ cho NH làm cho tổng số NQH giảm Qua biểu đồ ta thấy NQH trung hạn chiếm tỷ trọng cao năm qua PGD cho vay trung hạn chủ yếu Còn nợ hạn dài hạn phát sinh chủ yếu từ chương trình cho vay xuất lao động, chovay hộ nghèo với mơ hình sản xuất kinh doanh có chu kỳ dài 3.3.4.2 Nợ q hạn theo chương trình cho vay Qua phân tích cho thấy tình hình NQH PGD năm qua tập trungvào chương trình có DSCV cao là: chương trình cho vay hộ nghèo,chương trình cho vay giải việc làm, chương trình cho vay HSSV, chương trình cho vay NS & VSMT Các chương trình cịn lại khơng có NQH, NQH khơng đáng kể chưa đến hạn thu hồi nợ Cụ thể sau: 37  Chƣơng trình cho vay hộ nghèo: Qua số liệu năm cho thấy tình hình NQH chương trình ln mức cao tổng NQH, DSCV chương trình giảm DSTN lại không hiệu nên dẫn đến dư nợ ngày tăng qua năm, làm cho NQH không nhỏ Nhìn chung tình hình NQH chương trình giảm đáng kể, NQH năm 2013 3.064 triệu đồng chiếm 59,52% tổng NQH năm tăng 22,81% so với năm 2012 Sở dĩ, NQH không ngừng tăng sản xuất kinh doanh người dân gặp khó khăn, nên khơng kịp trả nợ dẫn đến tình trạng NQH tăng lên Đến năm 2014 tình hình kinh tế địa bàn có chuyển biến tốt năm 2013 nên DSTN cao so với kỳ cải thiện tình hình, NQH 920 triệu đồng giảm 69,97% so với năm 2013 Do công tác thu hồi nợ, kinh tế năm 2014 có chuyển biến tích cực nên NQH giảm đáng kể  Chƣơng trình cho vay NS & VSMT: NQH chương trình biến động theo chiều hướng giảm nhẹ năm 2013 giảm mạnh năm 2014 Năm 2012 NQH chương trình 872 triệu đồng (chiếm 18,41% tổng NQH năm 2006), năm 2013 có NQH 822 triệu đồng (chiếm15,79% tổng NQH năm 2013) giảm 50 triệu đồng so với năm 2012, tức giảm 5,73%, năm 2014 có NQH 404 triệu đồng (chiếm 20,98% tổng NQH năm 2014) giảm 418 triệu đồng so với năm 2013, tức giảm 50,85%, năm gần đây, nghành cấp có trọng phát triển hệ thống nước sạch, sống bà địa bàn cải thiện đáng kể, từ kinh tế phần ổn định, tạo điều kiện cho họ trả nợ NH  Chƣơng trình cho vay HSSV: Nhìn chung NQH chương trình giảm đáng kể, nhiên năm 2013 lại tăng lên, cụ thể là: Năm 2013 NQH 675 triệu đồng chiếm 13,11% tổng NQH, tăng 263 triệu đồng tương đương với 63,83% so với năm 2012, năm nợ đến hạn cao nhiên tình trạng sinh viên thất nghiệp sau trường nguyên nhân làm cho hộ vay không trả nợ hạn, làm cho NQH tăng lên Đến năm 2014 tình trạng thất nghiệp phần giải quyết, nên hộ vay trả nợ cho NH làm cho tỷ lệ nợ hạn giảm 319 triệu đồng, giảm 356 triệu đồng tương đương 52,74% so với 2013 Qua phân tích thấy tình hình NQH PGD ngày có xu hướng giảm, NQH tiêu cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng hiệu sử dụng vốn người vay, NQH ngày giảm cho thấy hoạt động tín 38 dụng có hiệu cao, cần phải trì phát huy nhằm làm giảm NQH tới mức thấp 39 Bảng 11: NỢ QUÁ HẠN THEO CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2014 Năm 2012 STT Chỉ tiêu Hộ nghèo 2013 Số tiền 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) (triệu đồng) Chênh lệch 2013/2012 Tuyệt đối Số tiền Tỷ trọng (%) (triệu đồng) Tỷ trọng (%) (triệu đồng) 2014/2013 Tƣơng đối (%) (triệu đồng) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) (triệu đồng) 2.495 52,67 3.064 59,52 920 47,77 569 22,81 (2.144) (69,97) HSSV 412 8,70 675 13,11 319 16,56 263 63,83 (356) (52,74) Giải việc làm 719 15,18 501 9,73 228 11,84 (218) (30,32) (273) (54,49) Xuất lao động 239 5,05 86 1,67 35 1,82 (153) (64,02) (51) (59,30) Nhà trả chậm ĐBSCL - - - - - - - - - - NS & VSMT 872 18,41 822 15,97 404 20,98 (50) (5,73) (418) (50,85) Hộ nghèo 167 - - - - - - - - - - DTTS nghèo ĐBSCL - - - - 20 1,04 - - - - Hộ cận nghèo - - - - - - - - - - 4.737 100 5.148 100 1.926 100 411 8,68 (3.222) (62,59) Tổng (Nguồn: Bảng tiêu tín dụng phịng Kế hoạch- Nghiệp vụ tín dụng PGD NHCSXH Huyện Châu Thành) 40 3.4 Đánh giá hiệu hoạt động cho vay PGD huyện Châu Thành Có nhiều số áp dụng để phân tích hoạt động cho vay NH, tùy theo mục đích yêu cầu mà người ta chọn số phù hợp với nội dung cần thể Ở tính chất hoạt động NHCSXH nên chọn số làm công cụ cho việc nghiên cứu là: số tỷ lệ nợ qhạn dư nợ, hệ số sử dụng nguồn vốn vòng quay vốn tín dụng Bảng 12: Hiệu hoạt động cho vay PGD qua năm Chỉ tiêu Năm Đơn vị 2012 2013 2014 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 127.153 153.486 176.721 Doanh số thu nợ Triệu đồng 18.356 12.888 17.746 Doanh số cho vay Triệu đồng 33.358 39.238 40.942 Tổng dư nợ Triệu đồng 127.110 153.460 176.656 Dư nợ bình quân Triệu đồng 119.614 140.285 165.058 Nợ hạn Triệu đồng 4.737 5.148 1.926 Nợ hạn / Tổng dư nợ % 3,73 3,35 1,09 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn % 99,97 99,98 99,96 Lần 0,55 0,33 0,43 Vòng 0,16 0,09 0,12 Hệ số thu nợ Vòng quay vốn TD (Nguồn: Báo cáo tổng kết PGD NHCSXH huyện Châu Thành) 3.4.1 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ Qua 03 năm ta thấy tiêu tương đối tốt, năm 2012 tỷ số 3,73%, năm 2013 tỷ lệ giảm 3,35% có giảm so với năm trước khơng đáng kể nợ hạn 2013 tăng so với 2012 411 triệu đồng , sang năm 2014 nợ hạn giảm 3.222 triệu đồng, tỷ số nợ hạn/ tổng dư nợ giảm 1,09% nhỏ so với mức 1.5% mà PGD định hướng Đây tín hiệu đáng mừng cho ngân hàng tỷ lệ phản ánh phần chất lượng tín dụng ngân hàng, tỷ lệ thấp tốt Có kết vậylà nhờ vào tinh thần làm việc nhiệt tình phận PGD công tác thẩm định đối tượng cho vay cán tín dụng Bên cạnh nhờ vào trách nhiệm người dân có ý thức trả nợ nên hàng năm tỷ lệ nợ hạn thấp, điều làm cho PGD tin tưởng mạnh 41 dạn phát vay nhiều chương trình cho vay có hiệu nữa, từ mà dưnợ PGD ngày tăng lên, NH hoạt động có hiệu 3.4.2 Hệ số sử dụng vốn Qua bảng số liệu ta thấy, hoạt động chủ yếu PGD hoạt động cho vay phần lớn nguồn vốn NH đầu tư vào lĩnh vực Năm 2012, 99,97% tổng nguồn vốn PGD sử dụng vay, đến năm 2013 tăng lên 99,98% năm 2014 có 99,96% tổng nguồn vốn phục vụ hoạt động cho vay Dư nợ theo năm ngày tăng cho thấy nhu cầu vốn tăng theo năm dư nợ 2013 tăng so với 2012 26.350 triệu đồng ,nguồn vốn tăng 26.333 triệu đồng dư nợ 2014 tăng so với 2013 23.196 triệu đồng , nguồn vốn tăng 23.235 triệu đồng Như hiệu tín dụng đồng vốn PGD cao, điều cho thấy PGD làm tốt vai trò điều tiết nguồn vốn đến hộ vay Do NH nên sử dụng 100% vốn để đầu tư vào lĩnh vực 3.4.3 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu hệ số thu hồi nợ thể mối quan hệ doanh số thu nợ doanh số cho vay Qua bảng đánh giá ta thấy tiêu giảm dần Cụ thể 2012 đạt 0,55 lần, bước sang 2013 giảm 0,33 lần, đến năm 2014 0,43 lần Điều cho thấy hoạt động tín dụng PGD chưa thực hiệu quả, không ổn định,chủ yếu doanh số thu nợ chương trình hộ nghèo giải việc làm Cần cải thiện nhiều công tác quản lý, theo dõi thu hồi nợ 3.4.3 Vịng quay vốn tín dụng Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng PGD có biến động qua năm khơng đáng kể Năm 2012 0,16 vịng, năm 2013 giảm xuống 0,09 vòng, đến năm 2014 tăng lên 0,12 vòng Tốc độ quay vòng vốn biến động theo chiều hướng giảm PGD chuyển dần vốn sang cho vay trung, dài hạn nên số nợ thu hồi khơng cao qua năm, ngồi cịn năm qua có nhiều khoản nợ hạn tăng lên làm cho tốc độ quay vịng vốn PGD khơng cao qua năm 3.5 Những mặt đạt đƣợc, tồn hạn chế hoạt động tín dụng PGD 3.5.1 Những mặt đạt đƣợc Trên sở phân tích số liệu năm gần đây, thấy hoạt động cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác PGD huyện Châu Thành đạt hiệu cao Tăng trưởng tín dụng năm sau năm trước, chất lượng tín dụng tốt, dư nợ bình qn đạt vượt so với tiêu NH cấp giao Cụ thể sau: - Kết qủa khai thác nguồn vốn: 42 Nguồn vốn cho vay điều kiện cần, yếu tố định tăng trưởng tín dụng Trong năm qua PGD tranh thủ với NHCSXH Chi nhánh tỉnh An Giang để hỗ trợ nguồn vốn từ Trung ương địa phương thực cho vay chương trình tín dụng địa bàn huyện Chính nguồn vốn phân bổ năm sau cao năm trước - Kết qủa tổ chức thực sách tín dụng ưu đãi: Mặc dù cịn nhiều khó khăn số lượng cán PGD khẩn trương tổ chức mạng lưới để triển khai chương trình tín dụng sách địa bàn huyện Đến ngày 31/12/2014 PGD huyện Châu Thành triển khai thực 09 chương trình tín dụng Các chương trình tín dụng triển khai thực kế hoạch, đáp ứng nhucầu vốn đối tượng sách địa phương Trong năm qua, việc thực chương trình tín dụng ưu đãi góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo giải việc làm địa bàn huyện Bằng nguồn vốn cho vay hình thành nhiều dự án, mơ hình làm ăn mang lại hiệu kinh tế cao: + Nguồn vốn cho vay hộ nghèo đầu tư vào ngành nghề như: chăn ni (heo, bị, dê, cá,…), mua bán nhỏ, trồng trọt (cải tạo vườn, trồng xoài, sầu riêng, trồng lúa, hoa màu,…) Qua có nhiều tập thể cá nhân vay vốn làm ăn có hiệu vươn lên thoát nghèo, hạ tỷ lệ hộ nghèo huyện xuống cịn 11,58%, hộ vay khác chưa nghèo cải thiện sống, chuyển biến cách làm ăn, bước nâng cao đời sống gia đình + Nguồn vốn cho vay giải việc làm đầu tư cho dự án như: chăn nuôi (bị, heo, tơm, cá, dê, ba ba, ếch,…), trồng trọt (cải tạo vườn tạp,trồng ăn quả, ), dự án sản xuất kinh doanh khác Việc đầu tư thực sách tín dụng ưu đãi PGD địa bàn huyện năm qua chứng minh đắn chủtrương sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, phù hợp với thực tế hợp với lòng dân, nhân dân nhiệt tình đón nhận tạo khí phấn khởi, tin tưởngvào lãnh đạo Đảng, Nhà nước thực có kết chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng xã hội - Thành lập điểm giao dịch xã: Để chuyển tải vốn đến hộ nghèo đối tượng sách cách thuận tiện nhất, PGD thực theo văn 2162/NHCS-TD thành lập 12/12 điểm giao dịch xã (01 thị trấn lại giao dịch trụ sở địa bàn gần) Nhờ giải pháp mà nguồn vốn NHCSXH chuyển tải trực tiếp đến hộ nghèo thực cách công khai, minh bạch thông suốt, đồng thời giúp giảm bớt chi phí thời gian lại cho khách hàng Từ cơng tác thu nợ, thu lãi nâng lên rõ rệt, 43 mô hình hoạt động NHCSXH gần với người dân quyền địa phương, nhân dân quyền địa phương nhiệt tình ủng hộ - Cơng tác tuyên truyền, tập huấn: Hàng năm có kết hợp với khuyến nông huyện, xã mở lớp tập huấn trồng trọt, chuyển giao Khoa học – Kỹ Thuật chăn nuôi, hội thảo đầu bờ, tham quan học tập trao đổi kinh ngiệm từ mơ hình làm ăn có hiệu quả, hạch tốn lãi, lỗ,… từ giúp hộ nghèo vay vốn có định hướng trồng ni đạt hiệu kinh tế để vươn lên nghèo Ngồi cơng tác tập huấn nghiệp vụ cho ban quản lý Tổ TK&VV, cho cánbộ làm công tác quản lý hội cấp xã, thị trấn PGD đặc biệt quan tâm Thông qua buổi tập huấn góp phần nâng cao kiến thức cho ban quản lý Tổ nghiệp vụ tín dụng, kỹ quản lý vốnvà hoạt động Tổ TK&VV, nên tốc độ tăng trưởng dư nợ qua năm tăng nhanh 3.5.2 Tồn hạn chế Bên cạnh kết đạt năm qua PGD huyện Châu Thành cịn số mặt tồn sau: - Về nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn cho vay phần lớn Trung ương chuyển nên việc khai thác sử dụng vốn chưa chủ động phải phụ thuộc vào phân bổ Nguồn vốn địa phương Ngân sách UBND hạn chế nên chưa chuyển sang cho PGD theo Chỉ thị 09/2004/CT-TTg Thủ tường Chính phủ Nhu cầu vốn địa phương lớn, tiêu phân bổ PGD chủ động giải ngân hết nguồn vốn Bên cạnh cịn có số đối tượng thụ hưởng có nhu cầu vốn chưa đáp ứng, đa số đối tượng sản xuất, kinh doanh theo mùa vụ Do đó, PGD khơng chủ động đượcnguồn vốn, hộ vay thiếu vốn để sản xuất - Về nhân sự: Hiện PGD có 10 đồng chí Trong Ban giám đốc 02 đồng chí, Tổ kế tốn - ngân quỹ có 03 đồng chí, Tổ kế hoạch - nghiệp vụ có 04 cán tín dụng 01 cán bảo vệ Riêng cơng tác tín dụng, số lượng cán không đáp ứng đủ nhu cầu công tác, có 04 đồng chí mà phải chia phụ trách đến 13 xã, khối lượng công việc thật tải Do nhânviên thường xuyên phải thường xuyên làm trễ quy định,về lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe phục vụ -Về công tác nhận ủy thác: Hầu hết chương trình cho vay PGD ủy thác qua tổ chức Hội đoàn thể (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh Đoàn niên) 44 Một số nơi Hội đoàn thể nhận ủy thác Tổ TK&VV chưa làm tròn chức nhận ủy thác mình, rủi ro tín dụng xảy đùn đẩy trách nhiệm cho NH, việc kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV, kiểm tra sử dụng vốn đơi cịn bng lỏng, cịn ngán ngại việc đầu tư vốn cho hộ nghèo,hiện địa bàn huyện số hộ nghèo chưa vay vốn.Công tác thông tin tuyên truyền sách tín dụng chưa thực sâurộng đến đối tượng thụ hưởng - Hoạt động cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro: Trong trình hoạt động cho vay NHCSXH chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn với nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như: + Nguyên nhân chủ quan người vay: đối tượng cho vay NH chủ yếu hộ nghèo đối tượng sách khác đối tượng có trình độ dân trí cịn mức thấp, yếu phán đoán vấn đề đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh chưa quen với quan hệ tín dụng Một số hộ vay cịn mang tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào chế sách Nhà nước, thiếu ý thức trả nợ, làm hạn chế hiệu đồng vốn Nhà nước + Nguyên nhân khách quan như: thiên tai, dịch bệnh,… xảy làm ảnh hưởng tiêu cực đến hộ vay vốn, gây khó khăn q trình sản xuất, làm ảnh hưởng đến khả trả nợ Mặt khác, giá thị trường thường xuyên biến động, hoạt động mua bán thường bị ép giá, thiếu trung tâm giao dịch,mua bán, trợ giúp cho người nghèo Do thông thường hộ nghèo vay vốn chỉsản xuất sản phẩm mà họ có lợi điều kiện tự nhiên, chưa có định hướng để sản xuất sản phẩm mà thị trường cần, sản phẩm làm lại mang tính nhỏ lẻ, phân tán, thiếu tập trung dẫn đến khó tiêu thụ hàng hóa…Trong trường hợp khác người vay bị tổn thất, khơng có khả trả nợ ngân hàng khả trả nợ dẫn đến rủi ro tín dụng 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng PGD 3.6.1 Nâng cao nguồn vốn huy động Qua q trình phân tích nhận xét rằng: NH nhận nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp năm sau cao năm trước, có lúc khơng đủ giải ngân đến hộ nông dân đến mùa vụ Do đó, cần tiếp tục tuyên truyền hiệu hoạt động củaNHCSXH, tham mưu Ủy ban nhân dân huyện hỗ trợ vốn từ Ngân sách để đầu tư cho chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương 3.6.2 Nâng cao doanh số cho vay Công tác huy động vốn tốt chưa đủ, bên cạnh NH phải làm tốt cơng tác cho vay NH phải biết cân đối hài hòa nguồn vốn huy động cho vay để tránh tình trạng thừa vốn hay thiếu vốn nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động NH 45 Mặt khác, NH cần phối hợp với ban ngành, đoàn thể quyền địa phương đào tạo nghề, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo để NHCSXH đầu tư có hiệu 3.6.3 Nâng cao chất lƣợng tín dụng - Nâng cao chất lượng hoạt động Tổ: Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch xã, thị trấn, đồng thời củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Tổ phải sinh hoạt định kỳ hàng tháng theo quy chế tổ, bình xét cơng khai, dân chủ, thành viên tổ phải hiểu thực theo Quy ước hoạt động Tổ, có trách nhiệm giúp đỡ khó khăn Phối hợp với Hội đồn thể tăng cường cơng tác tập huấn nghiệp vụ nhận ủy thác cho cán tổ chức hội Ban quản lý tổ TK&VV nhằm đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ thời gian tới - Thẩm định, kiểm tra chặt chẽ trước cho vay: + Đối với chương trình cho vay trực tiếp cán tín dụng cần bám sát địa bàn, phân tích kỹ tình hình kinh tế, tài khách hàng trướckhi cho vay nhằm xác định mức vốn cần thiết cho vay, phù hợp với khả trả nợ khách hàng + Đối với chương trình ủy thác qua hội đồn thể Tổ trưởng, quyền địa phương kiểm tra, bình xét xác đối tượng vay để đề nghị NH cho vay - Thu hồi khoản vay sử dụng vốn sai mục đích, khoản nợ đến hạn: + Đối với khoản vay sử dụng vốn vay sai mục đích ngân hàng lập biên xử lý thu hồi nợ theo quy định + Đối với khoản vay đến hạn chưa trả nợ làm ăn hiệu quả, thất bát, bán khơng giá,… khả thu hồi nợ hạn thấp Do đó, NH cần phối hợp với tổ chức nhận ủy thác có biện pháp thu hồi phát hiện, đảm bảo khơng để xảy tình trạng nợ hạn Đặc biệt coi trọng công tác thu nợ quay vịng vốn, tích cực xử lý, thu hồi nợ tồn đọng, nợ chiếm dụng Tập trung đầu tư phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, giải việc làm, hạn chế dần việc cho vay dàn trải, phân tán hiệu - Tạo điều kiện cho người d n lưu vụ gia hạn nợ: Trong trường hợp xét thấy khách hàng sử dụng vốn đạt hiệu quả, có thiện chí trả nợ nguyên nhân khách quan như: thiên tai, dịch 46 bệnh,…dẫn đến vốn NH tạo điều kiện cho người vay vốn cóđủ thời gian trả nợ như: gia hạn nợ, cung cấp thêm vốn,… để tái sản xuất - Phối hợp chặt chẽ với ban ngành có liên quan: + Triển khai đồng sách tín dụng chương trình trợ giúpngười nghèo, khuyến nông, khuyến ngư + Mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức,chuyển giao khoa học kỹ thuật bao tiêu sản phẩm, tránh tình trạng ngườidân bị thương lái ép giá + Thực thông qua giải pháp “cầm tay việc” cách, thường xuyên mở lớp hội thảo đầu bờ, lồng ghép vào buổi sinh hoạt câu lạc địa phương với hộ làm ăn giỏi, có mơ hình làm ăn tiêu biểu, đạt hiệu cao để hộ nghèo học hỏi nhân rộng + Phối hợp với ban ngành đồn thể tìm hiểu kỹ thị trường trước cho vay chương trình xuất lao động nhằm hạn chế rủi ro tạo điều kiện tốt chonhững hộ vay có thu nhập cao 47 Chƣơng : Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận - Nhìn sơ phân tích số liệu hoạt động qua năm NHCSXH huyện Châu Thành ta thấy quan tâm đạo Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh với ủng hộ sâu sát quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ tổ chức trị - xã hội phấn đấu không ngừng tập thể cán ngân hàng nên hoạt động ngân hàng khơng ngừng phát triển Điều thể qua lớn mạnh cấu tổ chức, tăng trưởng nguồn vốn qua năm, vốn trung ương ngày tăng vốn huy động cấp bù lãi suất ngân hàng phấn đấu để đạt kế hoạch giao Dư nợ tăng chất lượng tín dụng lại bước cải thiện, thể qua tỷ lệ Nợ hạn/Tổng dư nợ giảm cịn 1,09% năm 2014 Tuy nhiên cơng tác thu hồi nợ cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc cần theo sát công tác quản lý theo dõi rà sốt lại tình hình hoạt đơng hội đoàn thể tổ TK& VV địa bàn, chấn chỉnh sai sót, phát bất cập quy định để đề xuất với lãnh đạo cấp có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp Có vậy, hiệu hoạt động NHCSXH huyện Châu Thành ngày nâng cao, góp phần đáng kể vào cơng tác an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội tỉnh nhà, với mục tiêu thành lập ý nghĩa hoạt động NHCSXH - Cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ khơng riêng Sự vươn lên nghèo kết trình nổ lực phấn đấu, phối hợp chặt chẽ quan, ngành việc giúp đỡ hộ nghèo, nổ lực, ý chí vươn lên hộ nghèo chế, sách Đảng Chính phủ.Tuy nhiên phải nhìn nhận từ thành lập đến nay, NHCSXH nói chung, PGD huyện Châu Thành nói riêng thực tốt chủ trương tín dụng ưu đãi Đảng, Nhà nước hộ nghèo đối tượng sách góp phần tích cực vào q trình xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao đờisống vật chất tinh thần cho hộ nghèo, đặc biệt tạo sở vững cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện nhà năm - Mơ hình cho vay ủy thác phần qua tổ chức trị xã hội, mà tổ TK&VV tế bào hình thể phát huy sức mạnh hệ thốngchính trị xã hội chung sức, chung lòng thực chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo tồn xã hội huyện nhà - Thông qua đồng vốn cho vay đầu tư xuất nhiều mô hình làm ăn cóhiệu nhân rộng, nhiều cá nhân, tập thể xuất sắc phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi từ góp phần cho cơng tác xóa đói giảm nghèo ngày hiệu 48 - Với phương châm hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, NHCSXH trở thành người bạn thân thiết với bà nhân dân, người bạn đồng hành với bà hộ nghèo đường xóa đói giảm nghèo 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với NHCSXH PGD huyện Châu Thành - Để cho hộ nghèo thoát nghèo bền vững, chống tái nghèo, đề nghị NHCSXH nên cho hộ nghèo vừa thoát nghèo tiếp tục vay vốn mở rộng cho vay đối tượng hộ cận nghèo - Tăng cường nguồn vốn cho vay giải việc làm, nhằm giải nhiều số lao động nơng thơn chưa có việc làm ổn định - Phối hợp với Hội đoàn thể nhận ủy thác (Hội Nông dân, hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh), quyền địa phương xã, thị trấn, ngành tìm mơ hình mới, dự án để đầu tư, thường xuyên rà soát thu nhập hộ vay, tình hình sử dụng vốn, xem họ có dụng vốn mục đích khơng, để có biện pháp khắc phục kịp thời - Tiếp tục tranh thủ giúp đỡ, đạo Huyện ủy, UBND huyện để tăng thêm lực hoạt động cho PGD - Thường xuyên kiểm tra, sinh hoạt định kỳ, đôn đốc nhắc nhở kịp thời để Tổ chủ động tốt việc vận động thành viên chấp hành trả nợ gốc, lãi NH thời gian qui định -Nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch lưu động xã phường, chất lượng hoạt động ủy thác chất lượng hoạt động Tồ TK&VV Cũng cố trì hợp giao ban theo định kỳ với hội đoàn tổ trưởng TK&VV - Thường xuyên tổ chức thi đua, khen thưởng hội đoàn thể, tổ trưởng tổ TK&VV để họ hăng hái công việc 4.2.2 Đối với Chính quyền địa phƣơng - Đề nghị UBND huyện tiếp tục tăng cường hỗ trợ cho PGD NHCSXH huyện theo tinh thần Chỉ thị 09/2004/CT-TTg thủ tướng Chính phủ: + Có kế hoạch bổ sung vốn cho NHCSXH huyện từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách để thực giải ngân cho chương trình, dự án địaphương + Chỉ đạo UBND xã, thị trấn có biện pháp kiên để xử lý thu hồi khoản nợ tồn đọng, chay lỳ, chiếm dụng - Hỗ trợ cho hoạt động PGD NHCSXH việc đạo quyền địa phương xã, thị trấn tháo gỡ, giải vấn đề phát sinh, tồn vướng 49 mắc liên quan đến hoạt động củaNHCSXH phê duyệt đối tượng vay vốn, mức duyệt cho vay, giám sát quản lý vốn cáctổ chức hội địa bàn - Chỉ đạo ngành khuyến nông, khuyến ngư tiếp tục hỗ trợ người nghèo tìm đối tượng trồng, vật ni, mơ hình làm ăn có hiệu để đầu tư vốn, hạn chế thất thoát đồng vốn NHCSXH - Ủy nhân dân huyện, cần phối hợp với NHCSXH chi nhánh tỉnhAn Giang PGD huyện việc đào tạo nghề, hướng dẫn sử dụng vốn tư vấn kinh doanh gắn liền với việc cho vay vốn Mở lớp dạy nghề miễn phí cho hộ nghèo may mặc, chầmnón, cắt tóc, uốn tóc,… nhằm giải lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập cho hộ nghèo 4.2.3 Đối với NHCSXH tỉnh An Giang - NHCSXH An Giang hỗ trợ thêm kinh phí cho PGD thực phong trào thi đua, vận động tiền gửi tiết kiệm, giảm nợ hạn, hội đoàn thể, tổ trưởng tổ TK &VV - Chi thêm tiền hoa hồng cho hội đồn thể, tổ trưởng Tổ TK&VV nhằm khuyến khích họ gắn bó với cơng việc, thực tốt cơng tác thu lãi nợ gốc - NHCSXH tỉnh An Giang cần có biện pháp hỗ trợ PGD xử lý nợ bàn giao khơng có người nhận nợ, chuyển sang nợ hạn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o http://vbsp.org.vn/ Ngân hàng CSXH 2013,Tài liệu tập huấn NHCSXH Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang, PGD huyện Châu Thành Ngân hàng CSXH 2012, 2013, 2014, Bảng cân đối tài khoản chi tiết PGD huyện Châu Thành Ngân hàng CSXH2012, 2014 Tài liệu tổng kết hoạt động 2012-2014 PGD huyện Châu Thành Ngân hàng CSXH 2012, Tài liệu Chuyên đề đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng CSXH 2005, Tài liệu Chuyên đề đào tạo, nghiệp vụ tín dụng Nguyễn Minh Kiều 2012,Tài liệu Nghiệp vụ Ngân hàng đại Ngân hàng CSXH Tháng 3/2013.Tài liệu Chuyên đề đào tạo “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Nguyễn Thị Ngọc Diệp 2012 Nghiên cứu “ Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Bến Tre” Huỳnh Hữu Thiện 2013 “Phân tích hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh An Giang phòng giao dịch huyện Châu Đốc xiv ... việc ? ?Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội chi nhánh huyện Châu Thành? ?? cần thiết nhầm phân tích thực trạng tín dụng đưa biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2... 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHCSXH TỈNH AN GIANG PGD HUYỆN CHÂU THÀNH 3.1 Khái quát NHCSXH tỉnh An Giang PGD huyện Châu thành 3.1.1 Sơ lƣợc NHCSXH tỉnh An Giang PGD huyện Châu thành Thực...Trƣờng đại học An Giang Khoa Kinh tế -QTKD PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG HỌ VÀ TÊN : LÊ DUY LINH MSSV : DKT117118

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w