Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mang thít, tỉnh vĩnh long (Trang 92)

- Ngân hàng cần lựa chọn các hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của khoản vay nhƣ đảm bảo bằng tài sản và đảm bảo bằng bảo lãnh. Đối với đảm bảo bằng tài sản, Ngân hàng phải xác định chính xác đƣợc quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lƣu thông và sự tồn tại thực tế của tài sản đó đối với ngƣời vay. Đối với đảm bảo bằng bảo lãnh, Ngân hàng cần đánh giá chính xác năng lực pháp lý, năng lực tài chính, uy tín và trách nhiệm của ngƣời bảo lãnh.

- Thƣờng xuyên đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm. Trong số tài sản bảo đảm tại chi nhánh phần lớn là quyền sử dụng đất, bên cạnh đó máy móc thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải củng chiếm một phần đáng kể. Đối với tài sản đảm bảo là máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra trên hồ sơ đảm bảo tiền vay và kiểm tra định giá lại tài sản tại hiện trƣờng để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh nhƣ: mất mát, hƣ hỏng, giảm giá trị, có sự chuyển nhƣợng ngƣời sở hữu, những biến động về giá trị thị trƣờng của tài sản… Do đó việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm từ việc xem xét thực trạng tài sản và tham khảo thông tin trên thị trƣờng nhƣ giá cả, xu hƣớng phát triển, các mặt hàng thay thế, đặc biệt các tài sản bảo đảm là chứng khoán, giấy tờ có giá trên thị trƣờng có sự biến động lớn cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để có biện pháp hạn chế rủi ro kịp thời.

- Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm. Việc quản lý tài sản bảo đảm dù có tốt đến đâu cũng khó tránh khỏi những rủi ro bất ngờ xảy ra nhƣ lũ lụt, lốc, bão và những nguyên nhân bất khả kháng khác. Để đề phòng một số trƣờng hợp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng mà ngân hàng không thể lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ khi ngƣời vay không may gặp phải các rủi ro nhƣ: tai nạn, ốm đau,… nếu các khoản vay không có tài sản đảm bảo, thì

khả năng thu hồi nợ thƣờng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc mua bảo biểm tiền vay sẽ giúp ngân hàng hạn chế đƣợc ảnh hƣởng của rủi ro. Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng tránh rủi ro khi cho vay. Khi mua bảo hiểm chi nhánh cần phải thỏa thuận với khách hàng vay, bên đƣợc nhận bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm là ngân hàng.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Luận văn phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít từ giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Qua kết quả phân tích, ta thấy đƣợc:

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít đạt đƣợc kết quả rất khả quan thông qua khoản mục lợi nhuận tăng liên tục qua các năm. Ngân hàng đã biết cân đối trong việc thu chi để đảm bảo nguồn vốn của Ngân hàng không bị thất thoát mang lại hiệu quả cao.

Nhìn chung, trong giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, tại địa bàn huyện Mang Thít đã từng bƣớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Ở lĩnh vực nông nghiệp – ngành trọng tâm của địa bàn, ngƣời dân đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất vào cây trồng vật nuôi, giúp giảm thiểu chi phí đồng thời mang lại kết quả cao. Khoản mục doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số thu nợ ngắn hạn tuy tăng giảm không ổn định nhƣng sự biến động không cao, nên không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng và đã có bƣớc tăng trƣởng cao trong 6 tháng đầu năm 2014. Tình hình dƣ nợ ngắn hạn thì tăng liên tục qua các năm chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng đã đƣợc mở rộng. Chỉ tiêu nợ xấu qua thời gian phân tích tuy mỗi năm có xu hƣớng tăng giảm không đều nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ và không ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Về hoạt động tín dụng ngắn hạn, NHNo&PTNT huyện Mang Thít đã đáp ứng nhu cầu tín dụng cho ngƣời dân, chủ yếu là đối tƣợng hộ gia đình và cá nhân. Bên cạnh đó Ngân hàng thực hiện chính sách tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế - tài chính từng thời kỳ, đa dạng hóa các ngành nghề và nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt đƣợc, thì hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn, những khó khăn đó do cả các nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan gây ra. Vì thế, Ngân hàng cần đƣa ra nhiều chiến lƣợc hoạt động hơn nữa để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mang lại kết quả tốt nhất.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với chính quyền địa phƣơng

Ủy ban nhân dân huyện tăng cƣờng chỉ đạo và có chủ trƣơng cụ thể đối với các ngành chức năng, có biện pháp xử lý nhanh chóng để đảm bảo thu hồi vốn cho Ngân hàng. Kiên quyết xử lý dứt điểm các món nợ đã đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng cố tình day dƣa không trả, tạo điều kiện cho NHNo&PTNT huyện Mang Thít mở rộng tín dụng và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình tại địa phƣơng.

Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ Ngân hàng trong việc cho vay và xử lý nợ tồn đọng các loại, đối với những hộ có khả năng nhƣng cố tình dây dƣa, chây ỳ không chịu trả nợ thì kiên quyết xử lý dứt điểm theo pháp luật.

Cần phải có quy hoạch cụ thể từng loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng mình để từ đó hƣớng cho bà con nông dân tổ chức sản xuất đúng quy hoạch nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế sản xuất một cách tự phát.

6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long

Hoàn thiện các cơ chế, chính sách và quy định về thanh toán tiền mặt và khuyến khích ngƣời dân không dùng tiền mặt để mở rộng các hình thức dùng thẻ tín dụng nhằm hƣớng để xã hội phát triển hơn. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trƣờng bảo hiểm tín dụng để có thể làm giảm, phân tán và phòng ngừa rủi ro tín dụng.

Ngân hàng cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các NHNo&PTNT chi nhánh để kịp thời điều chỉnh những sai sót, cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi để Ngân hàng hoạt động tốt, hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu Ngân hàng cấp trên đề ra.

Cần có những chính sách giải quyết tốt đời sống cán bộ, nhân viên để tạo tâm lý thoải mái khi làm việc nhằm nâng cao hiệu quả làm việc và tích cực hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên Ngân hàng.

Tạo điều kiện trong việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên cấp dƣới để hoạt động của các Ngân hàng cấp dƣới ngày càng hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, cần thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn về tín dụng và biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng nhằm cung cấp thêm kiến thức cho cán bộ nhân viên Ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ ngân hàng. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

2. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

3. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

4. Nguyễn Ngọc Thùy Dƣơng, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Tịnh Biên, An Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

5. Lê Thị Nguyên, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Tam Bình, Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mang thít, tỉnh vĩnh long (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)