Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc Châu 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ TRƯỜNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NT 1.1.1. Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD NT 1.1.2. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD NT 1.1.3. Thời kỳ Cổ Hy lạp Trung Hoa cổ đại (với đặc trưng Văn minh nông nghiệp) - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD NT - 1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NT 1.1.4. Xã hội công nghiệp (với đặc trưng văn minh công nghiệp) - Hoàn cảnh xã hội - Yêu cầu nhân cách - Đặc trưng GD NT 1.1.5. Xã hội thông tin (với đặc trưng văn minh trí tuệ) - Hoàn cảnh xã hội - Mẫu hình nhân cách - Đặc trưng GD NT 1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NT Nhận định chung: Trong hình thái tổ chức xã hội nào, NT hình thành phát triển nhằm tới mục đích tạo lực lượng lao động xã hội có đủ nhân cách đáp ứng yêu cầu tồn phát triển xã hội loài người. Nhà trường phương tiện xã hội để thực mục đích giáo dục. 1.2. QUAN NIỆM VỀ NT VÀ CÁC THIẾT CHẾ NT 1.2.1. Quan niệm nhà trường (có thể hiểu định nghĩa nhà trường) NT dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt đặc thù xã hội, hình thành (thiết lập) nhu cầu tất yếu khách quan xã hội; nhằm thực chức truyền thụ kinh nghiệm xã hội cần thiết cho người nhóm dân cư định cộng đồng xã hội để tồn phát triển cá nhân, phát triển cộng đồng phát triển xã hội. Tóm lại: Nhà trường thiết chế tổ chức chuyên biệt hệ thống tổ chức xã hội thực chức tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển xã hội. 1.2. QUAN NIỆM VỀ NT VÀ CÁC THIẾT CHẾ NT … 2.1.2. Các thiết chế tổ chức nhà trường 1) Về lý luận: lịch sử phát triển xã hội, xem xét NT với đặc trưng: mục đích thành lập, đầu tư, quản lý ,sự hưởng lợi từ NT; … có loại NT với đặc trưng: + Nhà nước - xã hội. + Cộng đồng - xã hội. + Cộng đồng - nhà nước - xã hội. + Quốc tế - quốc gia - xã hội. 2) Về thực tiễn a) Theo mục đích hình thành, phương thức quản lý, đầu tư hưởng lợi từ NT. - Trường công lập - Trường công lập (dân lập, tư thục). b) Theo cấu tổ chức xã hội - Trường quan nhà nước. - Trường tổ chức trị xã hội. - Trường lực lượng vũ trang nhân dân.\ 1.3. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG 1) NT thành lập hoạt động điều chỉnh quy định xã hội; 2) Hoạt động tự giác, có mục đích rõ ràng, có chức có nhiệm vụ cụ thể. 3) NT hoạt động theo tính chất nguyên lý giáo dục; 3) Nội dung giáo dục NT chọn lọc cách khoa học, xếp có hệ thống. 4) Quá trình giáo dục NT lực lượng giáo dục có đào tạo về: chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, . thiết kế, tổ chức, điều hành, kiểm tra điều chỉnh sở triết học, khoa học quản lý, khoa học giáo dục số khoa học khác. . 1.3. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG . … 5) Phương pháp phương tiện giáo dục NT lựa chọn, sử dụng sở khoa học. 6) Mọi hoạt động NT tổ chức điều hành theo kế hoạch. 7) NT có tham gia đầu tư phát triển nhà nước, công đồng xã hội; 8) Các hoạt động NT có lãnh đạo quản lý chủ thể quản lý cấp (vĩ mô vi mô) với hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá. VẤN ĐỀ ? Bất kỳ tổ chức xã hội có chức năng. Như vậy, nhà trường có chức nào? Hãy lý giải chức ? MỤC TIÊU ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC Mục tiêu cụ thể c) Giáo dục nghề nghiệp tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống GDNN với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật doanh nghiệp, thị trường lao động nước xuất khẩu. d) Giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự đổi tri thức, sáng tạo người học. Có mạng lưới CSGD ĐH, cấu ngành nghề trình độ ĐT phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; phát triển số trường ngang tầm khu vực quốc tế. Đa dạng hóa CSĐT phù hợp với nhu cầu phong phú công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề, đặc biệt nhân lực CL cao phục vụ cho phát triển KT-XH. MỤC TIÊU ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC Mục tiêu cụ thể đ) Giáo dục thường xuyên: - Tạo hội cho người, vùng nông thôn, vùng khó khăn, đối tượng diện sách học tập lúc, nơi, trình độ nhằm nâng cao dân trí, trình độ, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng sống; - Tạo điều kiện thuận lợi để chuyển đổi nghề nghiệp người lao động; - Củng cố bền vững kết xóa mù chữ. NHIỆM VỤ & GiẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD 1. Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước trình đổi giáo dục, trước hết đổi mạnh mẽ, sâu sắc tư giáo dục Nhiệm vụ giải pháp nhằm thay đổi nhận thức trách nhiệm toàn xã hội giáo dục. Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, vừa trước mắt, vừa lâu dài định thành công công đổi toàn diện giáo dục đào tạo. 2. Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục (mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục) theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Nhiệm vụ giải pháp nhằm chuyển từ giáo dục chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học. …………. NHIỆM VỤ & GiẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD 3. Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, xác, theo yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học Nhiệm vụ giải pháp nhằm xây dựng hệ thống đánh giá kết giáo dục cách khoa học, hiệu quả, góp phần tạo giáo dục thực chất, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. 4. Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Nhiệm vụ giải pháp thứ tư nhằm khắc phục bất hợp lý hệ thống giáo dục khép kín, thiếu mềm dẻo, thiếu liên thông; xây dựng hệ thống giáo dục mở đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân tăng hiệu giáo dục. NHIỆM VỤ & GiẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD 5. Đổi công tác QLGD, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội CSGD; coi trọng quản lý chất lượng. Quản lý tốt tiền đề để dạy tốt học tốt Để đổi bản, toàn diện giáo dục, điều đặc biệt quan trọng phải đổi QLGD; tập trung vào việc tăng cường hiệu QL nhà nước, phát huy vai trò ngành GD, vai trò tổ chức trị - xã hội; đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo CSGD. 6. Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Nhiệm vụ giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục đủ số lượng, đồng cấu, gương mẫu trách nhiệm nghề nghiệp, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; giải pháp then chốt bảo đảm thành công công đổi giáo dục. …………. NHIỆM VỤ & GiẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD 7. Đổi sách, chế tài chính, tăng cường sở vật chất, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục Nhiệm vụ giải pháp khẳng định nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo tổng đầu tư xã hội cho giáo dục, đồng thời đa dạng hóa phát huy hiệu nguồn đầu tư khác cho giáo dục. …………. Chú ý đây: Ngân sách chi cho giáo dục tối thiểu đạt 20% tổng chi ngân sách. Bảo đảm đủ kinh phí đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục. Tại sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, tỷ lệ chi cho lương phụ cấp theo lương không 75% tổng kinh phí chi thường xuyên hàng năm. Mức chi (tất nguồn) cho sinh viên đại học/năm tiến tới tối thiểu 1,2 lần thu nhập quốc dân bình quân đầu người/năm. NHIỆM VỤ & GiẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD …………. Chú ý đây: Theo quy định hành, sở giáo dục, cấu chi ngân sách nhà nước 80% cho lương phụ cấp lương, 20% cho hoạt động giáo dục (80/20). Nay quy định không phù hợp nhà trường trạng bị thêm thiết bị phục vụ việc dạy, học quản lý nhà trường. Mặc dù có khôing tiotý nhà trường không đủ 20% kinh phí đảm bảo hoạt động, tỉ lệ chi cho lương phụ cấp lương chiếnm tới 90 - 95%. Một số địa phjương thay đổi tỉ lệ chi. Hà Nội 70/30 với THPT; 75.25 với THCS TH. Năm 2003, mức chi cho sinh viên đại học /năm so với mức thu nhập bình quân đầu người/năm khối OECD 1,6 - 1,7; Mỹ: 2,9; Canada: 2.4; Hàn quốc: 2,6; Đài Loan: 2,0; Nhật : 1,3, Trung Quốc: 0,8. Trong đó: Việt Nam (tất nguuiòn chi cho sinh viên 0,5; mà Thế giới bình quân 1,2 thu nhập bình quân NHIỆM VỤ & GiẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD 8. Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lí để giải tốt vấn đề lý luận thực tiễn trình đổi giáo dục; đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ cnghiên cứu CSGD, CSGD đại học để nâng cao chất lượng đào tạo góp phần phát triển khoa học công nghệ quốc gia, công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế. NHIỆM VỤ & GiẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD 9. Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD&ĐT nhằm tranh thủ nguồn lực, vận dụng có chọn lọc sáng tạo kinh nghiệm mô hình giáo dục tiên tiến đôi với phát huy nội lực, giữ vững sắc dân tộc, độc lập, tự chủ định hướng XHCN. Then chốt: - “Đổi tư giáo dục”, - “Đổi quản lý giáo dục”, có “đổi sách, chế tài chính” “phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục” Khâu đột phá: “Đổi kiểm tra, thi đánh giá” GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (CLPTGD: 2011 – 2020) (1) Đổi quản lý giáo dục (đột phá) (2) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (then chốt) (3) Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục (4) Tăng nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục (5) Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội (6) Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục vùng khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội (7) Phát triển khoa học giáo dục (8) Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục 3) PHẤN ĐẤU ĐẠT CÁC DANH HIỆU CAO VỀ NHÀ TRƯỜNG 1) Nhà trường chất lượng (Quality School) 2) Nhà trường xuất sắc (Excellent School). 3) Nhà trường thành đạt (Success-esful School) 4) Nhà trường tốt (Good School) 5) Nhà trường hoàn thiện (Impro-vement School) 6)Nhà trường hiệu (Effecti-ve School) 7) Mô hình trường học thân thiện 4) NHỮNG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG THEN CHỐT PHẢI TẠO RA SỰ THAY ĐỔI TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHỮNG HOẠT ĐỘNG CẦN ĐỔI MỚI Tổng quát 1) Chế định GD&ĐT quản lý nhà trường 2) Bộ máy tổ chức đội ngũ nhân lực nhà trường 3) TL&VL nhà trường 4) Môi trường giáo dục nhà trường 5) KH&CN (thông tin ứng dụng ICT quản lý nhà trường) CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG QUẢN LÝ EMIS QUẢN LÝ KH&CN VÀ SKKN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH SƯ PHẠM QUẢN LÝ CSVC& TBTH KÕ HO¹CH chiÕn lîc P. triÓn QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VAI TRÒ KÉP CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG L. ĐẠO HOẠCH ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN Q. LÝ ĐỀ XƯỚNG LĨNH VỰC THAY ĐỔI THU HÚT, PHÁT RIỂN NGUỒN LỰC GIÁM SÁT, THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN DUY TRÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HOÁ, TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO, KIỂM TRA ĐẠI DIỆN CHO CHÍNH QUYỀN VỀ LUẬT PHÁP HẠT NHÂN T. CHỨC VÀ Đ.HÀNH NHÂN SỰ CHỦ SỰ H. ĐỘNG VÀ QL TL&VL TÁC NHÂN XÂY DỰNG M. TRƯỜNG CHỦ THỂ X. DỰNG & Đ. HÀNH EMIS LĐ&QL H.ĐÔNG MÔI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG LĐ&QL THIẾT LẬP VÀ VẬN HÀNH EMIS NHÀ TRƯỜNG H. ĐỘNG LĐ&QL CÁC HOẠT ĐỘNG DH , GD, NC KH&CN LĐ&QL XD KHCL LĐ&QL HĐ&SD CÁC NGUỒN LỰC Các bạn nghỉ ! [...]... Cơ quan (Tổ chức) Cộng đồng/ xó hội Quốc tế 2 TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 2.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 1) Quản lý giáo dục (QLGD) a) QLGD ở cấp độ vĩ mô (quản lý GD trên phương diện hệ thống GD) b) QLGD ở cấp độ vi mô (QLGD trên phương diện quản lý đối với một CSGD) 2) Quản lý nhà trường (cơ sở giáo dục - trường học) - Thứ nhất: QLNT được hiểu theo nghĩa hoạt động của các cơ quan, ... quy luật, ) của chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giảng viên, giáo viên, nhân viên và người học, …) nhằm đưa các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục 2.2 MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỂ NHẬN DIỆN CÁC LĨNH VỰC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 2.2.1 NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG THEO CÁC QUY ĐỊNH TRON G... các cấp chính quyền (hành chính) đối với một CSGD (nhà trường) cụ thể nào đó - Thứ hai: QLNT được hiểu theo nghĩa hoạt động của CTQL một CSGD (hiệu trưởng hoặc người có chức vụ tương đương) đối với các hoạt động giáo dục của CSGD mà họ được giáo trách nhiệm trực tiếp quản lý 2.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG … Khái niệm quản lý nhà trường: Quản lý nhà trường là những tác động tự giác (có ý thức, có mục... ĐIỀU LỆ VÀ QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG của CSGD Các hiệm vụ quyền hạn của nhà trường quy định tại Điều 58, 59 và 60 của Luật GD (2005 sửa đỏi 2009) và có thể xếp thành 2 nhóm: - Nhóm 1: QL các hoạt động DH và GD người học trong NT (QL quá trình sư phạm trong NT) Đây là các hoạt động trung tâm của mỗi nhà trường và các hoạt động đó mang tính đặc trưng về chức năng chuyên biệt mà ngoài NT không có một thiết chế... CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG iv) Quản lý hoạt động xây dựng và phát huy tác dụng cuả môi trường giáo dục - Thực hiện chính sách XHH GD: + Thể chế hoá chính sách phát triển GD + Cộng đồng hoá trách nhiệm + Đa dạng hoá loại hình và hình thức GD, + Đa phương hoá nguồn lực + Giáo dục hoá xã hội: tạo cơ hội học tập cho mọi người, tạo nên một xã hội học tập; giải quyết mối quan hệ về phát triển, phúc lợi,... giải quyết mối quan hệ về phát triển, phúc lợi, phục vụ (dịch vụ) - Giải quyết mối quan hệ của cạnh tranh và thách thức, phát triển và tự vệ, cơ hội và rào cản đối với NT - Hợp tác, liên kết về GD (trong và ngoài nước), thực hiện các quy định về hội nhập quốc tế 2.2.1 NHÌN NHẬN TỪ GÓC ĐỘ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG v) Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo... vào quá trình GD&DH) LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC (Nguồn nhân lực: từ các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng, các tổ chức xã hội, cbql giáo dục và chủ yếu là nhà giáo và người học) học) MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Luật pháp, hính sách, cơ chế tổ chức và quản lý , chiến lược phát triển KT-XH và phát triển GD, HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC (Được tổ chức ở trường, ở cộng đồng, giáo dục và dạy học thường xuyên hoặc theo phương... VỚI NHÀ TRƯỜNG iii) Quản lý việc huy động, phân bổ và sử dụng nguồn TL&VL giáo dục - Quản lý tài lực: huy động, phân bổ, chi tiêu và quyết toán kinh phí được cấp và kinh phí tự có - Quản lý CSVC&TBGD (cơ sở hạ tầng, thiết bị dạy học, thí nghiệm và thư viện, ) - Quản lý việc phát triển các dịch vụ, lao động sản xuất nhằm tạo nguồn lực “tái sản xuất” và phúc lợi xã hội nói chung và phúc lợi của nhà trường. .. chung của toàn cầu (Global Common Interest); sự tất yếu về liên kết quốc tế và phong trào hoà bình (Peace Movement); + Xoá bỏ mâu thuẫn giữa các khu vực, các dân tộc để tạo ra lợi ích lâu dài của thế giới Xây dựng “ngôi làng thế giới”, tình bạn quốc tế; xoá bỏ thành kiến giới tính, chủng tộc, khu vực và quốc gia 1.4 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG … - Trên bình diện cá nhân 1.4.2 Chức năng kinh... sinh tồn trong xã hội hiện đại hoặc trong nền kinh tế cạnh tranh, + Tạo cơ hội cho nhà giáo và nhân viên trưởng thành, thăng tiến - Trên bình diện tổ chức + Là nơi cung cấp những dịch vụ khoa học chất lượng cao + Là nơi các CBQL, giảng viên, giáo viên và nhân viên sống, làm và học tập 1.4 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG … 1.4.2 Chức năng kinh tế/ kỹ thuật (Economics/ Technical Function) … - Trên . QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc Châu PGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc Châu 1. 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ NHÀ TRƯỜNG 1.1.1. Thời kỳ cộng. của xã hội. 1.2.1. 1.2.1. Quan Quan niệm về niệm về nhà nhà trường trường (có thể (có thể hiểu là hiểu là định định nghĩa nghĩa nhà nhà trường) trường) 2.1.2. 2.1.2 thiết chế tổ chế tổ chức chức nhà nhà trường trường 1.2. QUAN NIỆM VỀ NT VÀ CÁC THIẾT CHẾ NT … 1.2. QUAN NIỆM VỀ NT VÀ CÁC THIẾT CHẾ NT … 1) Về lý luận: 1) Về lý luận: lịch sử phát triển