Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Chương PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ CỦA HiỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG PGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc Châu BỐ CỤC BÀI GIẢNG 4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 3. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ ĐỘI NGŨ 2. YÊU YÊU CẦU CẦU 2. CHẤT CHẤTLƯỢNG LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐỘI NGŨ 1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA HiỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG. 1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO 1.1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI SƯ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG Câu hỏi: Hãy viết vai trò chủ yếu đội ngũ nhà giáo phát triển nhà trường ? ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG 1. Chúng hưởng ứng chủ trương thay đổi NT 3. Chúng xây dựng, vun trồng phát triển văn hoá NT 2.Chúng xây dựng thực kế hoạch chiến lược phát triển NT 4. Chúng tham gia huy động sử dụng cỏc nguồn lực NT 1.2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Câu hỏi: Hãy viết vai trò người hiệu trưởng phát triển thẩm định đội ngũ nhà giáo? HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO 1) Tôi xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ:đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn chất lượng 3) Tôi hỗ trợ thành viên tổ chức phát triển chuyên môn nhân cách 2) Tôi tuyển dụng giáo viên, tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV 4) Tôi thực sách (đề bạt, lương, thưởng, …) thẩm định chất lượng đội ngũ. 2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 2.1. Nhận định chung Chất lượng đội ngũ tích hợp từ yếu tố: a) Số lượng: phải đủ mức độ tối thiểu. b) Cơ cấu: phải phù hợp chuyên môn, tuổi, giới, người dân tộc, … c) Trình độ đào tạo: phải đạt chuẩn quy định; khuyến khích trình độ chuẩn. d) Chất lượng cá nhân: - Phẩm chất: đảm bảo yêu cầu phẩm chất trị đạo đức (theo chuẩn). - Năng lực: thực tốt chức nhiệm vụ giao (theo chuẩn). 2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 2.2. Chuẩn đối tượng - Đối với CBQL trường học: (có chuẩn hiệu trưởng trường cho cấp học) - Đối với nhà giáo (giảng viên giáo viên): có chuẩn nhà giáo cấp học. -Xem chuẩn hiệu trưởng trường (hoặc thủ trưởng sở GD&ĐT) -Xem chuẩn giáo viên, giảng viên Tập trung vào YÊU CẦU 1. Đối với CBQL nhà trường - Nhà giáo (phẩm chất lực) - Nhà lãnh đạo (phẩm chất lực) - Nhà quản lý 2. Đối với giáo viên - Phẩm chất trị đạo đức - Trình độ lực chuyên môn - Nghiệp vụ sư phạm 3. Đối với nhân viên - Phẩm chất trị đạo đức - Trình độ lực chuyên nôn - Nghiệp vụ nghề nghiệp 3.4. XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP 3.4.1. Tạo môi trường hoạt động tích cực, đổi mới, sáng tạo trách nhiệm - Có phương thức (system) hoạt động sáng tạo đổi nhằm khuyến khích ý tưởng mới. - Thúc đẩy hoạt động nhóm phù hợp với kế hoạch nhà trường; - Trao quyền cho nhóm việc giải vấn đề đặt ra. - Có phương thức hoạt động nhằm cải thiện tham gia đội ngũ. - Luôn thúc đẩy trao đổi tương tác người lãnh đạo với thành viên, thành viên với phận với nhau. 3.4. XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP 3.4.2. Tạo trì môi trường làm việc thân thiện khoẻ mạnh: - Xác định nhu cầu sức khoẻ cán nhân viên; - Quan tâm giải vấn đề sức khoẻ; - Tổ chức hoạt động giải trí tạo cân công việc đời sống. - Sử dụng số tỷ lệ vắng mặt, trạng thái thể trạng, yêu cầu chuyển công tác, xin việc… để nhận biết tình trạng sức khoẻ tinh thần đội ngũ. - Tiến hành khảo sát hài lòng cán nhân viên; - Rà soát, cải thiện cách tiếp cận nhằm đảm bảo hài lòng đội ngũ. 3.4. XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP 3.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ theo phương châm lấy hoạt động tự học làm tảng. - Tạo môi trường học tập thường xuyên. - Lãnh đạo có hiệu hình thức học tập định kỳ. - Thúc đẩy hoạt động tự học, tự bồi dưỡng. - Hỗ trợ cho hoạt động tự học, tự bồi dưỡng. 3.4.4. Tổ chức đổi phương pháp dạy học theo phương châm. - Dạy để làm thay đổi người học. - Dạy ít, học nhiều. - Giáo viên học để dạy dạy để học. - Dạy học bổ trợ công nghệ thông tin. + Thiết kế giảng điện tử. + Khái thác kiến thức Internet để dạy học. LỜI KHUYÊN CHO MỌI NHÀ GIÁO VÀ CBQL HỌC ĐỂ BIẾT HỌC ĐỂ DẠY VÀ DẠY ĐỂ HỌC Mục tiêu HỌC SUỐT ĐỜI HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG 3.4.3. Xây dựng “trường học thân thiện” - Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc với việc đề xuất “Mô hình trường học thân thiện” - Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Việt Nam. + HS, HS cha mẹ HS, cô giáo, thầy giáo, CBQL, quyền, đoàn thể nhân dân địa phương chia sẻ ND, PP HT giáo dục; chung sức góp phần thực môi trường GD lành mạnh. + HS thấy môi trường xung quanh gần gũi, cởi mở, vui vẻ; bình đẳng đánh giá khách quan; có đủ điều kiện CSVC&TBDH; lĩnh hội kiến thức khoa học văn hoá cách tự tin, chủ động, sáng tạo thông qua học tập hoạt động xã hội; chia sẻ thông tin, chăm sóc rèn luyện kỹ sống; . 3.4.3. Mô hình Trường học thân thiện, học sinh tích cực mục tiêu: 1. Huy động tổng hợp lực lượng xây dựng môi trường GD an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp hoàn cảnh địa phương, yêu cầu XH. 2. Phát huy tính chủ động sáng tạo HS học tập hoạt động xã hội. yêu cầu : 1) Giải dứt điểm yêú CSVC&TB trường học, tạo môi trường an toàn, thân tiện, vui vẻ. 2) Tăng cường tham gia hứng thú, tự giác, sáng tạo học sinh hoạt động GD hoạt động cộng đồng. 3) Phát huy chủ động thầy cô giáo, đổi PPDH điều kiện hội nhập quốc tế. 4) Huy động tham gia hoạt động tổ chức cá nhân GD văn hoá, truyền thống lịch sử cho HS. 5) Phong trào thi đua phải đảm bảo tự giác, thiết thực, không tải, sát thực. 3.4.3. Mô hình Trường học thân thiện, học sinh tích cực nội dung : 1) Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp an toàn. 2) Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS địa phương, giúp em tự tin học tập. 3) Rèn luyện kỹ sống cho HS. 4) Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. 5) HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị văn hoá, giá trị truyền thông cách mạng địa phương. 3.5. LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO MỌI THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG - Hãy viết động lực về: + Tinh thần ? + Vật chất ? - Viết động lực tinh thần quan trọng ? Động lực cao tinh thần là: lực phẩm chất người lãnh đạo quản lý ! 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD) 4.1. Các quan điểm thẩm định 1) Phải xây dựng chuẩn cho loại chức danh; tiêu chuẩn, tiêu chí minh chứng với yêu cầu không để hiểu đa nghĩa. 2) Thẩm định để giúp nhà giáo CBQL giáo dục phát triển chuyên môn nhân cách để kỷ luật, xa thải. 3) Trong thẩm định phải đa dạng hoá nguồn thông tin (đa dạng hóa lực lượng thẩm định: cấp trên, cấp dưới, cộng đồng xã hội, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh học sinh, .). Những yêu cầu . 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD) 4.2. Các yêu cầu - Chú trọng mục tiêu phát triển chuyên môn nhân cách kiểm soát họ. - Tập trung vào tiềm đội ngũ thiếu sót. - Đánh giá hiệu công việc sở chuẩn hành vi lực. - Khuyến khích tình thần hợp tác phát triển . - Đa dạng hoá nguồn thông tin ngược. - Gắn đánh giá hiệu làm việc người đánh giá với chiến lược phát triển nhà trường. 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD) 4.2. Các yêu cầu … - Giám sát đánh giá tham gia đội ngũ chương trình phát triển chuyên môn; - Xem xét hiệu kế hoạch bồi dưỡng tổng thể; - Đánh giá tác động chương trình bồi dưỡng; - Sử dụng liệu nhằm cải thiện kế hoạch phát triển đội ngũ. - Tạo sử dụng hội phát triển cá nhân để hỗ trợ trình đánh giá. - Lên kế hoạch giao việc cho cán nhân viên; 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD) 4.2. Các yêu cầu - Cán giám sát rà soát nhiệm vụ công việc với cán nhân viên lần năm; - Thẩm đinh đội ngũ dựa tiêu chí phù hợp với tầm nhìn giá trị nhà trường có phản hồi. - Nhận biết kết quản lý đội ngũ: + Đội ngũ trường hăng hái tham dự khóa bồi dưỡng đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng; + Có đóng góp tích cực vào tất lĩnh vực công việc, kể công việc phạm vi trách nhiệm họ; + Tinh thần đội ngũ cao; + Tỷ lệ xin chuyển việc/ việc thấp. 4.4.3. THẨM (NHÀ CácĐỊNH hoạt ĐỘI độngNGŨ thẩm địnhGIÁO VÀ CBQL GD) 1) Xây dựng dựng tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn minh chứng về: - Nhân cách phát triển nhân cách - Sự phát triển chuyên môn kết phát triển chuyên môn - Sự cống hiến cá nhân, tập thể vào việc t6hực chiến lược phát triển nhà trường. - Tiềm khả thích ứng họ thay đổi nhà trường. 2) Tổ chức hoạt động động đánh giá: - Tổ chức hoạt động tự đánh giá theo chuẩn. - Cấp đánh giá cấp theo chuẩn. - Cấp đánh giá cấp theo chuẩn. - Cộng đồng xã hội đánh giá theo chuẩn. - Hiệu trưởng (người LĐ & QL) đánh gía thuộc cấp. 4. THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL GD) 4.3. Cách thức xây dựng chuẩn tiến hành thẩm định theo Chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chí Minh chứng 1. 2. 1.1. 1.2. 1.1.1. 1.1.2. n. 2.1. 2.1.1. Chú ý: Một chuẩn có hay nhiều tiêu chuẩn, tiêu chuẩn có hay nhiều tiêu chí, tiêu chí cần nhiều minh chứng CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC LÝ GIẢI 3. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG. [...]... Lãnh đạo và quản lý việc tạo động lực làm việc cho mọi thành viên trong nhà trường 3.1 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 3.1.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ - Phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường Phát triển đội ngũ phải được xem là nhiệm vụ của của người lãnh đạo và quản lý cấp trên, của mọi thành viên trong nhà trường; ... KT-XH và xu hướng phát triển và đổi mới giáo dục toàn cầu b) Luật pháp và chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Chúng tôi cùng tham gia thu thập thông tin và thảo luận c) Mục tiêu tính chất, phương châm phát triển giáo dục quốc gia d) Yêu cầu xã hội về đổi mới nhà trường e) Yêu cầu xã hội đối với năng lực và phẩm chất đội ngũ nhà giáo và CBQL nhà trường. .. là của người hiệu trưởng - Quy hoạch phát triển đội ngũ phải dựa trên chiến lược phát triển nhà trường (tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược, các giá trị), trong đó chú ý tới cơ hội, thách thức, thuân lợi và khó khăn của nhà trường 3.1.2 QUI TRÌNH LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG Chúng tôi được tham gia các bước 1,2 và 3 ! B1) Phân tích môi trường xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động phát. .. phát triển đội ngũ nhà trường ? Gợi ý về bố cục văn bản quy hoạch PTĐN 1 2 3 4 5 Tiêu đề Lý do xây dựng bản quy hoạch Bối cảnh phát triển KT-XH và giáo dục Thực trạng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Dư báo quy mô phát triển NT (lớp và học sinh) và dự báo về số lượng, cơ cấu, trình độ, năng lực và phẩm chất đội ngũ (theo giai đoạn) Nguồn tuyển dụng và bổ nhiệm 6 Mục tiêu chung về phát triển PTĐN và. .. thiệu ở mục thẩm định đội ngũ 3.2 HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH 3.2.1 Các quan điểm hỗ trợ - Chất lượng chuyên môn và nhân cách của từng con người trong tổ chức ảnh hưởng tới mục tiêu chung của tổ chức và chất lượng đội ngũ của tổ chức đó; cho nên hỗ trợ để phát triển chuyên môn và nhân cách cho các thành viên sẽ tạo ra chất lượng đội ngũ - Không bao giờ có một đội ngũ. ..3 HIỆU TRƯỞNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO 3.1 Lãnh đạo, quản lý việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên 3.2 Lãnh đạo, quản lý việc hỗ trợ (Mentoring) giảng viên, giáo viên phát triển chuyên môn và nhân cách 3.3 Lãnh đạo, quản lý việc thu hút người có chất lượng cao về làm việc cho trường 3.4 Lãnh đạo, quản lý việc xây dựng nhà trường trở thành... động phát triển đội ngũ B2) Đánh giá thực trạng đội ngũ và thực trạng các hoạt động phát triển đội ngũ B3) Tái thiết kế công việc, dự báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ và xác định mục tiêu (số lượng, cơ cấu, trình độ, phẩm chất và năng lực) B4) Lập văn bản quy hoạch - Dự thảo các nội dung - Thảo luận, phản biện - Hoàn thiện văn bản B5) Phê duyệt và ban hành văn bản quy hoạch B1 Phân tích môi trường xã... Tái thiết kế công việc, dự báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ và xác định mục tiêu - Tái thiết kế công việc - Xác định mục tiêu trên cơ sở dự báo: + Quy mô phát triển nhà trường Lựa chọn một đội ngũ có am hiểu về khoa học dự báo để thực hiện ! + Nhu cầu và yêu cầu về số lượng + Nhu cầu và yêu cầu về cơ cấu + Nhu cầu và yêu cầu về trình độ + Yêu cầu phẩm chất và năng lực + Nguồn tuyển dụng khả thi B4 Lập... gia của đội ngũ - Luôn thúc đẩy sự trao đổi và tương tác giữa người lãnh đạo với các thành viên, giữa các thành viên với nhau và giữa các bộ phận với nhau 3.4 XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP 3.4.2 Tạo ra và duy trì một môi trường làm việc thân thiện và khoẻ mạnh: - Xác định nhu cầu sức khoẻ của cán bộ nhân viên; - Quan tâm giải quyết các vấn đề về sức khoẻ; - Tổ chức các hoạt động giải trí và tạo... giữa công việc và đời sống - Sử dụng các chỉ số như tỷ lệ vắng mặt, trạng thái thể trạng, yêu cầu chuyển công tác, xin thôi việc… để nhận biết tình trạng sức khoẻ và tinh thần của đội ngũ - Tiến hành khảo sát về sự hài lòng của cán bộ nhân viên; - Rà soát, cải thiện cách tiếp cận nhằm đảm bảo sự hài lòng của đội ngũ 3.4 XÂY DỰNG NT THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP 3.4.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ theo phương . THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO 1.1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO. Chương 3 Chương 3 PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỘI NGŨ CỦA HiỆU TRƯỞNG ĐỘI NGŨ CỦA HiỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG PGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc Châu PGS.TS.GVCC NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG. ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG. 4. THẨM ĐỊNH 4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐỘI NGŨ 2. YÊU CẦU 2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐỘI