1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu tác dụng của aslem lên đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào trong điều trị ung thư đường tiêu hóa

69 558 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI * Lê Quý Toản BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứu TÁC DỤNG CỦA ASLEM LÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HOÁ (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1999 - 2004) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đào Kim Chi Ths Nguyễn Hoàng Anh Nơi thực hiện: Khoa Phẫu thuật tiêu hoá Bệnh viện Việt Đức Khoa Giải phẫu bệnh học Bệnh viện Việt Đức Khoa Giải phẫu bệnh tê bào Bệnh viện K Hà Nội Labo Trung tâm Y sinh học Đại học Y Hà Nội Y L ^ Thời gian thực hiện: 12 / 2003 - /2004 /§ / \+\ Hà Nội, tháng - 2004 ị oỷ / C lòi cảnt an E m xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào K im Chi , Th.s Nguyễn Hồng Anh, người thày ln theo sát, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn E m xin cảm ơn hướng dẫn, tạo điều kiện kỹ thuật TS Bạch Khánh Hoà cán bộ, kỹ thuật viên Labo Trung tâm Y sinh học - Đ ại học Y Hà Nội E m xin cảm ơn giúp đỡ GS.TS Đ ỗ Đức Vân, tập th ể bác sĩ, y tá Khoa Phẫu thuật tiều hoá, bác sĩ kỹ thuật viên Khoa Giải p h ẫ u bệnh học - Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình làm luận văn E m củng xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Phi Hùng tập th ể bác sĩ, y tá Khoa Giải phẫu bệnh t ế bào - Bệnh viện K Hà Nội, kỹ thuật viên Phòng Di truyền- Viện Huyết học Truyền m áu TW Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban g iá m hiệu, phòng ban, môn trường Đ ại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực khoá luận trường Hà Nội, tháng năm 2004 Lê Quý Toản MỤC LỤC T rang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỂ Phán I: TỔNG QUAN 1.1 Ung thư đường tiêu hoá phương pháp điều trị 1 1.1.1 Ung thư dày 1.1.2 Ung thư đại trực tràng 1.2 Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tê bào 1.2.1 Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch 1.2.2 Cơ chế hiệu ứng đáp ứng miễn, dịch qua trung gian tế bào 1.3 Miễn dịch ung thư 1.3.1 Kháng nguyên ung thư 10 1.3.2 Đáp ứng miễn dịch kháng u 11 1.3.3 Suy giảm miễn dịch bệnh ung thư 14 1.3.4 Khả lẩn tránh đáp ứng miễn dịch khối u 14 1.3 Sự thâm nhiễm lympho bào vào khối u 15 1.4 Miễn dịch trị liệu ung thư 18 1.4.1 Mục đích miễn dịch trị liệu 18 1.4.2 Một sô liệu pháp miễn dịch ung thư 19 1.4.3 Khái niệm vê Phẫu thuật - Hoá - Miễn dịch trị 19 liệu 1.5 Vài nét ASLEM Phần : Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 21 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Nghiên cứu chuyển dạng lympho bào 25 2.2.2 Nghiên cứu thâm nhiễm lympho bào 26 2.2.3 Phác đồ nghiên cứii 28 2.2.4 Xử lý số liệu 29 Phần : KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 30 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân 30 3.2 Kết đánh giá sô thông sô miễn dịch máu 31 ngoại vi 3.3 Tỷ lệ đáp ứng chuyển dạng lympho bào 3.4 Các thông sô miễn dịch mơ ung thư hai 36 37 nhóm bệnh nhân 3.4.1 Sự thâm nhiễm lympho bào vào khối u 37 3.4.2 Đánh giá nhóm thâm nhiễm lympho bào vào 39 khôi u Phán : BÀN LUẬN 4.1 Vê tình trạng sụt giảm đáp ứng miễn dịch sau mổ 43 43 bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng 4.1.1 Sự sụt giảm thông số miễn dịch máu 43 ngoại vi 4.1.2 Vé tỷ lệ đáp ứng chuyển dạng lympho bào với tác 45 nhân kích thích khơng đặc hiệu 4.2 Về tác dụng phác đồ dùng ASLEM bổ trợ KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 46 50 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADCC: Phản ứng độc tế bào phụ thuộc kháng thể (Antibody — dependent Cellular Cvtotoxicity) APC : Tế bào trình diện kháng nguyên (Antigen presenting cell) CD : Cụm biệt hoá (Cluster of differentiation) CMI : Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (Cell — mediated immune response) CTLs : Cytotoxic T lymphocytes cs cộng : ĐTB : FƯFOL: HI : Đại thực bào 5FU+Acid folinic Đáp ứng miễn dịch dịch thể (HumoraHmmune response) ICAM: Phân tử kết dính tế bào (Inter — cellular adhesion molecule) ĩơ KAR : Globulin miễn dịch (Immunoglobulin) Receptor ức chế tế bào diệt (Killer cell inhibitory receptor) KIR : Receptor hoạt hoá tế bào diệt (Killer cell stimulating receptor) KN : IL : LAK : LFA : Kháng nguyên Interleukin Tế bào diệt hoạt hoá lymphokin (Lymphokin activated killer cell) Khánơ nguyên chức tế bào lympho (Lymphocyte íunctional antigen) MHC : Phức hợp hoà hợp tổ chức (Histo - compatibility complex) MD : Miễn dịch NK : Tế bào diệt tự nhiên (Natural killer cell) PBMC: Tế bào đơn nhân máu ngoại vi (Peripheral blood mononuclear cell) TAA : Kháng nguyên liên kết với khối u (Tumor - associated antigen) Tc : Tế bào lympho T gây độc (TC ytotoxic) TCR : Receptor tế bào lympho T (T — Cell receptor) Th : Tế bào T trợ giúp (TH elper) TIL : Tế bào lympho thâm nhiễm vào khối u (Tumor- iníìltrated lymhocyte) Ts : Tế bào T ức chế (TS uppressor) TSA : Kháng nsuyên đặc hiệu khối u (Tumor - speciíìc antigen) ĐẶT VẤN ĐỂ Ung thư đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao giới Việt Nam, ung thư dày ung thư đại trực tràng hai bệnh ung thư hay gặp Theo Phạm Thị Hoàng Anh (2001), Hà Nội, ung thư dày đứng hàng đầu loại ung thư, tiếp ung thư đại trực tràng [3] Mặc dù có nhiều tiến phương pháp điều trị ung thư, phẫu thuật đónsỉ vai trị chính, song tỷ lệ tái phát bệnh cao Tỷ lệ sau năm bệnh nhân ung thư đại tràng 14% (giai đoạn Dukes A — B) 56% (giai đoạn Dukes C), ung thư trực tràng 15% 56% [43] Tv lệ sống sót sau năm bệnh nhân ung thư dày giai đoạn Dukes A 90% giảm xuống 10% bệnh nhân giai đoạn Dukes Cb Vì vậy, với mục đích tăng thời gian sống sau mổ, giảm tỷ lệ tái phát, phác đồ đa trị liệu mới: “Phẫu thuật — Hoá - Miễn dịch trị liệu” thực từ đầu năm 1980 [37] Việt Nam, thuốc kích thích miễn dịch ASLEM nhiều năm sử dụng bệnh nhân ung thư Những thử nghiệm Tôn Thất Tùng ung thư gan [56], Nguyễn Việt Cồ ung thư phổi cho kết đáng khích lệ [6] Xuất phát từ thực tế đây, với mong muốn nghiên cứu kỹ tác dụng ASLEM bệnh nhân ung thư, chúng tơi tiến hành đề tài: “Bước đầu nghiên cíai tác dụng ASLEM lên đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào điêu trị ung thư đường tiêu hoá” với mục tiêu sau: - Đánh giá tình trạng sụt giảm miễn dịch bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng giai đoạn sau mổ - Đánh giá khả kích thích miễn dịch ASLEM bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng điều trị phương pháp “Phẫu thuật — Hoá - Miễn dịch trị liệu” - Đánh giá ảnh hưởng ASLEM lên thâm nhiễm tế bào lympho vào khối u bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng Phần I TỔNG QUAN 1.1 Ung thư đường tiêu hoá phương pháp điều trị Ung thư đường tiêu hoá nhóm ung thư bao gồm ung thư thực quản, ung thư dày, ung thư đại trực tràng, ung thư gan nguyên phát Theo số liệu thống kê giới, ung thư đường tiêu hoá chiếm tỷ lệ hàng đầu loại ung thư (30%) tỷ lệ tử vong cao [19] Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ mắc ung thư đường tiêu hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: tuổi, giới, địa dư cư trú thay đổi theo loại ung thư Ung thư gan gặp nhiều nam giới nữ giới Tần số ung thư gan cao Trung Quốc, nước châu Á vùng miền nam ỉ châu Phi gặp Mỹ, Pháp, Bắc Âu Trong ung thư đại trực tràng lại hay gặp Mỹ, Pháp, Tây Âu lại xuất với tần số thấp Trung Quốc, châu Á châu Phi [5] Trong số ung thư đường tiêu hoá, ung thư dày ung thư đại trực tràng hai loại ung thư thường gặp [37] Ở Việt nam, ung thư dày chiếm tỷ lệ cao loại ung thư, tiếp tới ung thư đại trực tràng Tỷ lệ có xu hướng tiếp tục tăng thời gian gần [3] Mặc dù có nhiều tiến phác đồ điều trị, song tỷ lệ tử vong bệnh nhân ung thư dày, đại trực tràng cịn cao đa số bệnh nhân nhập viện bệnh giai đoạn muộn [23], [37] Do việc tiên hành nghiên cứu thử nghiệm phác đồ điều trị nhằm cải thiện tình hình bệnh vấn đề cấp thiết 1.1.1 Ung thư dày ưng thư dày phân bố không đồng giới Tỷ lệ mắc cao Nhật Bản, Nam Mỹ, Trung Quốc Đông Nam Á Việt Nam nằm số nước có tần số ung thư dày cao [4] Yếu tố mơi trường đóng vai trò quan trọng dịch tễ học ung thư dày Kết thống kê cho thấy cộng đồnơ di cư từ khu vực có tần số ung thư dày thấp sang khu vực có tần số cao tỷ íệ mắc bệnh tăng lên Cho tới chưa thấy có mối liên hệ yếu tố di truyền với bệnh ung thư dày Nguyên nhân gây ung thư dày chưa biết xác Tuy nhiên, có số tổn thương số bệnh lý coi yếu tố nguy gây ung thư dày như: viêm teo dày, thiếu máu ác tính, u tuyến dày Đa số ung thư dày có tiên lượng xấu, tỷ lệ sống năm sau mổ 15-30% [5] Phẫu thuật định cho hầu hết ung thư dày, trừ trường hợp thể trạng bệnh nhân yếu có di xa.Phẫu thuật khối u dày tiến hành theo phương pháp sau: - Cắt 3/4 4/5 dày kèm theo vét hạch - Cắt toàn dày kèm theo vét hạch cạnh tâm vị trái Cắt dày toàn mở rộng, vét thêm hạch cuống lách cắt lách tuỵ Hố học trị liệu thường áp dụng sau phẫu thuật để tăng khả tiêu diệt khối u Một số phác đồ hoá trị liệu phổ biến điều trị ung thư dày phác đồ FAM (5FU+Adriamycin+Mitomycin), phác đồ FUFOL (5FƯ+acid íolinic) Phác đồ FUFOL phác đồ sử dụng khoa phẫu thuật tiêu hoá bệnh viện Việt Đức mơ hình ex vivo chúng tơi, ASLEM có tác dụng tăng đáp ứng chuyển dạng lympho bào Kết phù hợp với kết Nguyễn Tiến Thành (2003) nghiên cứu tác dụng ASLEM in vi tro lên đáp ứng chuyển dạng lympho bào bệnh nhân ung thư đại trực tràng [24] • Sự thâm nhiễm lympho vào khối u bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng từ lâu coi yếu tố tiên lượng bệnh D Murray (1975) kết luận có mối liên quan thâm nhiễm lympho vào khối u bệnh nhân ung thư đại tràng với tiên lượng bệnh với tỷ lệ sống năm sau mổ [27] Những kết tương tự thu từ nghiên cứii khác A.G Watt (1978) ung thư đại tràng [55], T.L Svenneving(1984) ung thư đại trực tràng [51] Tới năm 1986, lần giá trị thâm nhiễm lympho vào mô ung thư u trực tràng khẳng định nghiên cứu J Jass [36] Với nghiên cứu Jass năm 1987 [35], hệ thống phân loại mức độ thâm nhiễm lympho bào vào khối u mối tương quan mức độ thâm nhiễm với tiên lượng bệnh bệnh nhân ung thư trực tràng bước đầu hình thành Gần đây, số nghiên cứu đánh giá nhóm thâm nhiễm lympho vào mơ ung thư cho thấy có mối liên quan mức độ thâm nhiễm NK (CD56) cao với tiên lượng bệnh tốt bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng [46], [49] Kết đánh giá thâm nhiễm lympho bào vào khối u dựa kỹ thuật mô học thường quy hai nhóm bệnh nhân thử chứng chúng tơi cho thấy nhóm thử, mức độ thâm nhiễm có xu hướng cao so với nhóm chứne (mức độ thâm nhiễm nhóm thử 3/5 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 80%, số tương ứng nhóm chứng 2/4 50%) (bảng 3.7) Kết tương tự với kết W.J.Adams cs (1997) đánh giá tác dụng kích thích thâm nhiễm lympho bào Cimetidin dùng trước sau phẫu thuật (perioperative) bệnh nhân ung thư đại trực tràng Nghiên cứu 42 bệnh nhân (18 thử 24 chứng), tác giả 47 nhận thấy nhóm thử có 10 bệnh nhân thâm nhiễm mức độ cao (56%), bệnh nhân không thâm nhiễm (44%), số tương ứng nhóm chứng (21%) 19 (79%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 [53] Nghiên cứu sâu thâm nhiễm lvmpho mô ung thư, chúng tơi tiến hành kỹ thuật hố mơ miễn dịch để xác định nhóm thâm nhiễm Mục tiêu ban đầu đánh giá số CD3, CD4, CD8 CD56 Tuy nhiên khơng có kit xác định CD4 nên tạm thời dùng lại xác định CD3, CD8, CD16 Khối u đóng block parafin lưu lại để đánh giá tiếp CD4 có điều kiện Trong kết chúng tơi, có chênh lệch đáng lưu ý số lượng CD3 thâm nhiễm nhóm thử so với nhóm chứng (trung bình 44,9 tb/vi trường nhóm thử 18,5 tb/vi trường nhóm chứng) Chúng tơi khơng thấy có khác biệt thâm nhiễm CD8 so sánh hai nhóm (9,67 tb/vi trường nhóm thử 9,65 tb/vi trường nhóm chứng ) (bảng 3.8, 3.9) • Tìm hiểu mối liên hệ mức độ thâm nhiễm CD3 CD8 với giai đoạn bệnh, không thấy có khác biệt mức độ thâm nhiễm CD8 hai nhóm bệnh nhân giai đoạn sớm giai đoạn muộn (Bảng 3.10) Với CD3, nhóm chứng khơng thấy có khác biệt mức độ thâm nhiễm giai đoạn sớm giai đoạn muộn Nhưng nhóm thử khác biệt lại rõ rệt: số lượng CD3 thâm nhiễm trung bình bệnh nhân giai đoạn sớm giai đoạn muộn 19,6 61,7 (bảng 3.11) Như kết ngược với xu hướng nêu y văn: thâm nhiễm lympho bào vào khối u giảm theo giai đoạn bệnh [46], [49], [55], nghĩa bệnh nặng, kích thước u lớn thâm nhiễm giảm Về mặt lý thuyết, biện giải kết chúng tơi đặc tính tác nhân kích thích miễn dịch: tác dụng tác nhân kích thích miễn dịch thường thể tốt trường hợp suy giảm miễn dịch nặng so với trường hợp suy giảm miễn dịch nhẹ hay không suv giảm Tuy nhiên, chúng tơi chưa thể 48 có luận chắn cỡ mẫu đem phân tích cịn q nhỏ, khôns đáp ứng với yêu cầu phép toán thống kê Nghiên cứu thâm nhiễm NK vào mô ung thư, bất ngờ tồn mẫu xác định NK chúng tơi cho kết âm tính Kết hồn toàn ngược với kết Nguyễn Hoàng Anh (2001), s Coca (2000), s Ishigami (1997) thâm nhiễm NK bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng [2], [46], [49], song phải chờ tới kết thúc đề tài nghiên cứu "Đánh giá tác dụng điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư dày đại trực tràng phác đồ FUFOL-ASLEM" bệnh viện Việt Đức kết luận xác hiệu ASLEM 49 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu bước đầu tác dụng phác đồ bổ trợ dùns ASLEM 10 bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng phẫu thuật bao gồm bệnh nhân thuộc nhóm thử (điều trị FUFOL+ASLEM) bệnh nhân thuộc nhóm chứng (khơng dùng ASLEM bổ trợ) bước đầu rút số kết luận sơ sau: Khả đáp ứng miễn dịch bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng có xu hướng sụt giảm sau phẫu thuật cắt bỏ khối u thể sụt giảm số lượng dòng bạch cầu lympho Phác đồ điều trị bổ trợ ASLEM có tác dụng làm tăng số lượng bạch cầu dòng bạch cầu lympho máu ngoại vi, tăng kích thích chuyển dạng lympho bào, phục hồi lại đáp ứng miễn dịch bị suy giảm bệnh nhân ung thư dày đại trực tràng Phác đồ điều trị bổ trợ ASLEM có xu hướng làm tăng thâm nhiễm lympho bào vào mô ung thư dày đại trực tràng đặc biệt bệnh nhân giai đoạn muộn (Dukes’ C) ĐỂ XUẤT Những kết đạt thời gian ngắn trình bày khoá luận tổng kết bước đầu đề tài nghiên cứu "Đánh giá tác dụng điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư dày đại trực tràng phác đồ FUFOL-ASLEM” tiến hành Bệnh viện Việt Đức Với số lượng bệnh nhân nhập viện lựa chọn vào nghiên cứu thời gian cịn q để kết kuận vấn đề nêu khố luận Vì chúng tơi mong muốn tiếp tục tham gia vào đề tài thử nghiêm lâm sàng có đối chứng thuốc ASLEM để chứng minh rõ hiệu kích thích miễn dịch ASLEM bệnh nhân ung thư đường tiêu hoá 50 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Xuân Thắng, Đào Kim Chi, Đặng Hanh Phức.(1985) "Tác dụng LH1 chất tương tự lên màng hồng cầu lyzosome” Y học Việt Nam 1985 (ó): 16- 21 Nguyễn Hồng Anh (2001) "Nghiên cứu tình trạng suy giảm miễn dịch tế bào biến đổi gen ức chế u bệnh nhân ung thư vùng tâm vị để áp dụng liệu pháp miễn dịch bổ trợ" Luận văn thạc sĩ Dược học ĐH Dược Hà Nội Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Bá Đức (2001) "Tình hình bệnh ung thư Việt'Nam năm 2000" Tạp chí Thơng tin Y dược (2): 19- 26 Bộ môn Ung thư - Trường ĐH Y Hà Nội (1997) Bài giảng ung thư học Nhà xuất Y học Bộ Y tế - Bệnh Viện K (1999) Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư Nhà xuất Y học Hồng Đình Cầu, Nguyễn Đình Kim, Nguyễn Việt Cồ.(1986) "Điều trị miễn dịch sau mổ ung thư phế quản nguyên phát LH1 kết hợp với Vitamin c liều cao phối hợp với tam thất" Y học thực hành (261): 18- 28 Đào Kim Chi.(1984) "Tổng hợp số peptidvl íuntumin thăm dị tác dụng kích thích miễn dịch khơng đặc hiệu chúng" Luận án Phó tiến sĩ dươc hoc ĐH Dươc Hà Nôi Đào Kim Chi (1995) "Sử dụng kỹ thuật Jeme- Cunningham để đánh giá khả kích thích miễn dịch thể dịch Met- Gly- Funtumin" Thông báo khoa học ĐH Dược Hà Nội: 4- Đào Kim Chi (2001) "Nghiên cứu, hoàn thiện sản xuất thử nghiệm thuốc điều hoà miễn dịch Aslem ứng dụng lâm sàng" Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ 10 Đào Kim Chi, Tiịnh Văn Bảo (2001), " Khả gây đột biến nhiễm sắc thể Aslem" Dược học (6): 912 11 Đào Kim Chi, Nguvễn Kim Minh, Vũ Triệu An (1996) "Sử dụng test phục hồi tạo Rossete E bị ức chế Theophylin để đánh giá khả kích thích miễn dịch tế bào số peptidyl steroid tổng hợp" Y học Việt Nam (11): 52-54 12 Tạ Ngọc Diệp, Phạm Hoàng Phiệt (1979) "Ảnh hưởng LH1 lên chuyển dạng bạch cầu lympho" Ngoại khoa (6): 163-165 13 Văn Đình Hoa (1997) Các tế bào tham gia vào trình miễn dịch Miễn dịch học Nhà xuất Y học 14 Hoàng Kim Huyền, Đào Kim Chi.(1993) "Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Aslem lên thay đổi thể trọng chức sinh sản" Dược học 1993(1): 25-27 15 Hoàng Kim Huyền, Đào Kim Chi.(1992) "Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Aslem lên chức hệ tạo máu, gan, thận huyết áp" Dược học 1992(1): 25- 27 16 Nguyễn Đình Kim.(1986) "Điều tiị miễn dịch bổ trợ sau mổ ung thư phế quản nguvên phát LH1 phối hợp với Vitamin c liều cao tam thất" Luận án Phó tiến sĩ y học ĐH Y Hà Nội 17 Phạm Văn Linh (2002) " Nghiên cứu thâm nhiễm tế bào lympho mô ung thư phổi" Luận văn Thạc sỹ Y học ĐH Y Hà Nội 18 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng Trường (1994) "Ưng thư đại trực tràng người Hà Nội" Ngoại khoa (2): 2731 19 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng Trường (1994) "Ưng thư tiêu hoá người Hà Nội từ 1988 - 1992" Y học thực hành(3): 4- 20 Đỗ Trung Phấn (1979) Miễn dịch trung gian tếbào Nhà xuất Y học 21 Đỗ Trung Phấn, Jean c H (1997) Hội chứng tăng triển tế bào lympho miễn dịch ung thư Miễn dịch học Nhà xuất Y học 22 Phan Thị Phi Phi, Tạ Thị Mến, Đặng Hanh Phức, Vũ Thuý Dần (1980) "Góp phần nghiên cứu LH1, chất kích thích miễn dịch khơng đặc hiệu" Thơng báo khoa học ĐH Dược khoa(29): 60- 67 23 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (1998) " Xây dựng đề cương nghiên cứu vai trị điều tiị hố chất, miễn dịch, thuốc nam (tam thất) số ung thư biểu mơ đường tiêu hố (ung thư dày, ung thư gan, ung thư tuỵ ) Khoa Phẫu thuật tiêu hoá Bệnh viện Việt Đức Hà Nội" Y học thực hành (6); 35- 37 24 Nguyễn Tiến Thành (2003) "Nghiên cứu tác dụng Aslem lên khả chuyển dạng chế tiết cytokin tế bào lympho máu ngoại vi bệnh nhân ung thư đại trực tràng" Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ ĐH Dược Hà Nội Tiếng Anh 25 Abul K Abbas, Andrew H Lichtman.(2000) Cellular and Molecular Immunology w B Sauders Company 26 Akiyoshi t, Koba F, Arinaga s.(1985) “Impaired production of interleukin- after surgery” Clin Exp Immunol 59: 45- 49 27 Betz E H, Simar L J.(1978) “Immune cellular mechanism at the site of the tumor” Clinical Tumor Immunology, ưniversitv Lỉège, 19- 28 28 Charles M Balch, Yoon Joo Bae.(1990) “Pattem of tumor- infiltrating lymphocyte in 120 human cancer Arch Surg 125:200- 205 29 David Murray, Andrew Hreno.(1975) “Prognosis in Colon cancer” ArchSurg 110:908-913 30 Di Georio, Mingazzini p, Sammartino p.(2000) “Host deíense and sumval in patient with lung cancer” Cancer 89: 2038- 2945 31 Dorothee Decker, Frank Blidlingmaier.(1996) “Surgical stress induces a shiff in the type- 1/type- cell balance, suggesting downregulation of cell- mediated and up- regulation of antibody- mediated immunity commensurate to the trauma” Surgery 119: 316- 325 32 Giesen E M, Beck J p.(1981) “The effect of LH1, an aminoacyl- steroid on cultured hepatoma cell” Cancer Biochem Biophys 5:233- 238 33 Irish B Brune, Wido YVilke.(1999) “Down- regulation of T Helper type immune response and Altered pro- inílammatory and antiinílammatory T cell cytokin balance following conventional but not laparoscopic surgery” Am J Sỉirg 177: 55-60 34 Izuru Shimokawra, Masakatsu Imamura.(1982) “Identiíication of lymphocyte subpopulations in human breast cancer tissue and its signiíicance: An immunoperoxidase Study with Anti- Human T- and B-Cell Sera” Cancer 49:1456-1464 35 Jass J R, Love s B.(1987) “A new prognostic classification of rectal carcinoma” The Lancet 6:1303- 1306 36 Jass J R.(1986) “Lymphocytic infiltration and survival in rectal cancer” J Clin Patìiol 39:585- 589 37 Kim Jin- Pok.(1987) “The concept of immunochemosurgery in gastric cancer” w J Surg 11: 465- 472 38 Lennard T w J, Shenton B K.(1985) “The inAuence of surgical operation on components of the human immune system” Br J Surg 72: 771-776 39 Mark Peakman, Diego Vergani.(1997) Basic and Clinical Immunoỉogy Churchill Livin^stone 40 Micheal s Slade, Richard L Simmons.(1975) “Immunodepression after surgery in nonnal patients” Surgery 78 (No3): 363- 372 41 01adimeji M, Grimsaw A D, Baum M.(1982) “Effect of surgery on monocyte íunction” Br J Surg 69:145-146 42 Peter s Goedegebuure, Remco A spanjaard.(1997) “T cells and tumorinfiltrating lymphocytes” Encylopedia oỷCancer 3:1736-1750 43 Pihl E, Huges E s R.(1991) “Disease free sumval and recurrence aíter resection of colorectal ccncer” J Surg Oncol 16: 333- 341 44 Rein Schoorl, Albert E G, Threa M Feltkamp- Vroom.(1976) “Identiíication of T and B lymphocyte in human breast cancer immunohistochemical techniques” Am J Pathoỉ 84: 529- 544 45 Roth J A, Golub s H.(1976) “Effect of operation on immune response in cancer patients: Sequential evaluation of in vitro lymphocyte function” Surgery 79 (No ỉ): 46- 51 46 Santiago c, Javier Piqueras, David Martinez.(1997) “The prognostic significance of Intratumoral Natural K Killer cells with Colorectal carcinoma” Cancer 79: 2320- 2328 47 Sedman p.c, Ramsden c.w.(1988) “Effect of low- dose perioperative interíeron on the surgically induced suppression of antitumor response” Br J Surg 75: 976- 981 48 Shaíir M, Bekesi J G.(1980) “Preoperative and postoperative / immunological evaluation of patient with colorectal cancer” Cancer 46: 700- 705 49 Sumiya Ishigami, Shoji Natsugoe.(2000) “Prognostic value of Natural Killer cells in Gastric carcinoma” Cancer Vol 88 pp:577- 583 50 Suzane L Topalian, Diane Solomon, Frederick p Avis, Alíred E Chang.(1988) “Immuno therapy of patients with advanced cancer using tumor- infiltrating lymphocytes and recombinant interleukin- 2: A pilot study” J Clin Oncol 6: 839- 853 51 Svennevig J L, Lunde o c.(1984) “Lymphoid iníiltration and prognosis in colorectal carcinoma” Br J Cancer 49: 375- 377 52 Tang C - L, Eu K.- w.(2001) “Randomized trial of the effect of open versus laparoscopically assisted colectomy on system immunity in patients with colorectal cancer” Br J Surg 88: 801- 807 53 Warwick J Adams, David L Morris.(1997) “Cimetidin enhances lymphocyte infiltration of Human Colorectal carcinoma” Cancer 80:15- 21 54 Warwick J Adams, David L Morris, VVilliam B Ross.(1994) “Cimetidine preserves non- specific immune íunction aíter colonic resection for cancer” N z J Surg 64: 847- 852 55 Watt A G, House A K.(1978) “Colonic carcinoma: A quantitative assessment of lymphocyte iníiltration at the periphery of colonic tumor related to prognosis” Cancer 41: 279- 278 Tiếng Pháp 56 Tôn Thất Tùng et al (1975) "Premier essais clinique de traitement du cancer primaire du foie par des agents immuno-stimulant par voie systematique ou intratumorale" Travaux de ỉa chirurgicale de rhôpital imiversừaire Hĩm Nghị Việt Đức, Tom 1, 34-49 PHỤ LỤC ? _ Anh 1: Thâm nhiêm CD3 vào khối u xioo 'S U • - •?> i T ,, * ' ■ :> ' r ã i +* V -{ ' -: ' • * ì *?£4ầ ' ** M: í * ( • ■ £ ' ~ % « -Ì* í s *,ý^ỹ ; * V -iM : * ~ * / V ' • ‘ ' ' w , •5 > /# ♦• ■ /i«/ỉ 2: Thâm nhiêm CD8 vào khơi u x200 Ảnh 3: Chứng dương xác định hoạt động kháng thể ỉ kỹ thuật nhuộm xác định NK x200 Ảnh 4: Kết NK âm tinh tiêu nhuộm x400 I ... khả đáp ứng túc chủ Đáp ứng miễn dịch kháng u thể bao gồm đáp ứng đặc hiệu không đặc hiệu, đáp ứng miễn dịch thể dịch đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào. .. pháp điều trị 1 1.1.1 Ung thư dày 1.1.2 Ung thư đại trực tràng 1.2 Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tê bào 1.2.1 Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch 1.2.2 Cơ chế hiệu ứng đáp ứng miễn, dịch qua. .. giải tế bào đích 1.2.2 Cơ chế hiệu ứng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào khởi phát sụ'' hoạt hố dịng Lympho TH tế bào trình diện kháng nguyên thông qua

Ngày đăng: 23/09/2015, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w