Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
768 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA ĐIỀU DƯỠNG Tên đề tài : BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ÂM NHẠC ĐẾN TRẠNG THÁI TÂM LÝ BỆNH NHÂN TRƯỚC CHUYỂN PHÔI TẠI KHOA HỖ TRỢ SINH SẢN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Học viên : NGUYỄN THU HUYỀN Người hướng dẫn khoa học: TS.BS VŨ MINH NGỌC Hà Nội-2012 ĐẶT VẤN ĐỀ • Chuyển phơi bước cuối phương pháp TTTON • BN chuyển phơi tâm lí dễ bị stress ảnh hưởng kết thụ thai • Việt Nam chưa có trung tâm sử dụng liệu pháp âm nhạc để giảm stress trước chuyển phơi MỤC TIÊU • Mơ tả đặc điểm bệnh nhân trạng thái tâm lí bệnh nhân trước chuyển phơi • Bước đầu nghiên cứu tác động âm nhạc đến trạng thái tâm lý bệnh nhân trước chuyển phôi TTTON TỔNG QUAN Định nghĩa vô sinh (VS) • Tình trạng khơng có thai sau năm chung sống • Khơng sử dụng biện pháp tránh thai • Tần suất giao hợp lần tuần TỔNG QUAN Tình hình vơ sinh • Trên giới, tùy nước, tỷ lệ vô sinh thay đổi từ 10 – 18% • Ở Việt Nam, theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, vô sinh chiếm khoảng 13% ngày tăng TỔNG QUAN Định nghĩa TTTON : Người vợ Người chồng Noãn (trưởng thành) + Tinh trùng (lọc rửa) Phôi→BTC người vợ TỔNG QUAN Chỉ định TTTON : Tắc vòi tử cung Tinh trùng ít, yếu, dị dạng Khơng có tinh trùng Bơm tinh trùng > lần thất bại… Lạc nội mạc tử cung Buồng trứng đa nang TỔNG QUAN Qui trình thực hiện: • Thủ tục pháp lý • Khám, xét nghiệm, tư vấn • KTBT • Chọc hút nỗn • TTTON • Chuyển phơi TỔNG QUAN Mô tả kỹ thuật chuyển phôi TỔNG QUAN Biến chứng TTTON Biến chứng kích thích buồng trứng • Biến chứng tiêm thuốc • Q kích buồng trứng Biến chứng chọc hút • Nhiễm trùng tiểu khung • Chảy máu • Biến chứng gây mê • Xoắn buồng trứng • Tổn thương tạng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Hỏi thử 15 BN xem mức độ hiểu BN với câu hỏi • Tiến hành: Bệnh nhân chọn ngẫu nhiên theo ngày chẵn ngày lẻ Ngày chẵn BN nghe nhạc không lời (nghe 30p sau vấn lần 1).Ngày lẻ BN không nghe nhạc Phỏng vấn lần 1: bắt đầu vào phịng chờ chuyển phơi, lần 2: sau lần tiếng thời điểm trước vào chuyển phơi • Sử dụng chung câu hỏi “ Zung” để đánh giá mức độ lo lắng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các tham số nghiên cứu • Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, nghề nghiệp, loại VS, nguyên nhân VS, tiền sử điều trị • Trạng thái tâm lý bệnh nhân trước chuyển phôi: vấn lần vấn lần nhóm nghe nhạc khơng nghe nhạc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xử lý số liệu • Phần mềm SPSS for win 11.5 • So sánh giá trị trung bình test T, so sánh % χ2 Sự khác kết biến số coi có ý nghĩa thống kê giá trị p 35 20 20 Trung bình p • • • • 31,4 ± 6,53 (20 – 51) 31,4 ± 6,04 (20 – 50) > 0,05 Bảng 1: Tuổi bệnh nhân tham gia nghiên cứu Quablan Jordan (31,4 ± 8,4) Popovic Đan Mạch (32,6 ± 3,3) Vương Thị Ngọc Lan (35,6 ± 5,2) Hoàng Thị Tuyết Mai(2012) lớn tuổi tâm lý căng thẳng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biểu đồ 1: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu •So sánh nhóm khơng có khác biệt thống kê với p>0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Loại vơ sinh Nhóm nghe nhạc Nhóm khơng nghe nhạc n = 30 % n = 30 % Nguyên phát 16 53,3 17 56,7 Thứ phát 14 46,7 13 43,3 p > 0,05 Bảng 2: Loại vơ sinh •Tỷ lệ VSNP VSTP nhóm khơng khác biệt với p >0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian vơ sinh Nhóm nghe nhạc Nhóm khơng nghe nhạc n = 30 % n = 30 % ≤5 22 73,3 18 60 >5 26,7 12 40 Trung bình 4,6 ± 3,12 (1 – 12) p 5,0 ± 3,14 (1 – 12) > 0,05 Bảng 3: Thời gian vô sinh • Quablan (2005) 6,5 ± 4,4 • Theo Hoàng Thị Tuyết Mai (2012) thời gian vô sinh ảnh hưởng tới tâm lý BN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biểu đồ 2: Phân bố nguyên nhân vô sinh • Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tiền sử điều trị Nhóm nghe nhạc Nhóm khơng nghe nhạc n=30 % n=30 % Đã điều trị 21 70 22 73,3 Chưa điều trị 30 23,7 P >0,05 Bảng Tiền sử điều trị vơ sinh • Giữa nhóm khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê • Hoàng thị Tuyết Mai (2012) bệnh nhân qua điều trị có tâm lý lo lắng nhiều •Theo Domar (1992) BN trải qua điều trị nhiều lần ảnh hưởng tâm lý cho lần điều trị KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tâm lý Nhóm nghe nhạc Nhóm khơng nghe nhạc n % n % Không lo âu (≤ 40) 11 36,7 30 Lo âu mức độ nhẹ ( 41 – 50) 12 40 16 53,3 Lo âu mức độ vừa (51 – 60) 20 13,4 Lo âu mức độ nặng (61 – 70) 3,3 3,3 Lo âu mức độ nặng (70 - 80) 0 0 Trung bình điểm 42,4 ± 8,74 p >0,05 42,2 ± 7,83 Bảng Kết đánh giá trạng thái tâm lý bệnh nhân vấn lần •Trạng thái tâm lý BN vấn lần đánh giá theo thang điểm Zung khơng có khác biệt với p>0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tâm lí Nhóm khơng nghe nhạc Phỏng vấn lần Phỏng vấn lần Nhóm nghe nhạc Phỏng vấn lần Phỏng vấn lần n=30 % n=30 % n=30 % n=30 % Không lo âu 30 12 40 11 36,7 20 66,7 Lo âu mức độ nhẹ 16 53,3 15 50,0 12 40,0 26,7 Lo âu mức độ vừa 13,4 6,7 20,0 6,6 Lo âu mức độ nặng 3,3 3,3 3,3 0 Lo âu mức độ nặng 0 0 0 0 Điểm p 42,2 ± 7,83 41,0 ± 7,36 ≥ 0,05 42,4 ± 8,74 39,2 ± 8,56 ≤ 0,05 Bảng 6: Kết bảng đánh giá trạng thái lo âu bệnh nhân vấn lần 1,2 nhóm khơng nghe nhạc nhóm nghe nhạc KẾT LUẬN 1.Đặc Điểm trạng thái tâm lý bệnh nhân trước chuyển phơi Đặc điểm Nhóm nghe nhạc Nhóm khơng nghe nhạc Tuổi 31,4 ± 6,53 (20 – 51) 31,4 ± 6,04 (20 – 50) Loại VS VSNP 53,3%, VSTP 46,7% VSNP 56,7%, VSTP 43,3% Thời gian VS 4,6 ± 3,12 ( 1- 12) 5,0 ± 3,14 ( – 12) Nguyên nhân VS Vợ 40%, Chồng 16,7% Cả 36,6%, CRNN 6,7 % Vợ 43,3%, Chồng 20% Cả 30%, CRNN 6,7% Tiền sử VS Điều trị 70%, chưa điều trị 30% Điều trị 73,3%, Chưa điều trị 26,7% Tâm Lý 42,43 ± 8,74 42,2 ± 7,83 •Với p>0,05 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 KẾT LUẬN Bước đầu nghiên cứu tác động âm nhạc đến trạng thái tâm lý bệnh nhân chuyển phơi • Âm nhạc làm giảm lo âu bệnh nhân chuyển phơi, p 0,05 KẾT LUẬN Bước đầu nghiên cứu tác động âm nhạc đến trạng thái tâm lý bệnh nhân chuyển phơi • Âm nhạc làm giảm lo âu bệnh nhân chuyển phơi, p