Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện gò công đông tỉnh tiền giang

97 488 0
Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện gò công đông   tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHU VĂN THẢO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHU VĂN THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐHQGHN 2015 Hà Nội - Năm 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHU VĂN THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Môi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN YÊM Hà Nội - Năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS.TS Trần Yêm, người Thầy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý Khoa học Công nghệ Đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể thầy, cô giảng dạy, giúp đỡ tác giả thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phó Cục trưởng Hoàng Văn Vy – Cục Kiểm soát hoạt động bảo vệ môi trường đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất thành phố Hà Nội giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 HỌC VIÊN Chu Văn Thảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài nghiên cứu luận văn “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” thực hướng dẫn PGS.TS Trần Yêm; Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Chu Văn Thảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu công nghiệp giới 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành khu công nghiệp 1.1.2 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.3 Tình hình phát triển khu công nghiệp 1.2 Tổng quan khu công nghiệp Việt Nam 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.2.2 Đặc điểm khu công nghiệp 1.3 Tình hình quy hoạch, hoạt động nguyên tắc bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam thành phố Hà Nội 12 1.3.1 Tình hình quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam 12 1.3.2 Tình hình quy hoạch hoạt động khu công nghiệp TP Hà Nội 12 1.3.3 Hệ thống sách pháp luật BVMT KCN hành Việt Nam 16 1.4 Kết luận Chương I 19 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp luận 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Công tác chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường KCN hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội 22 3.1.1 Chấp hành thủ tục pháp lý bảo vệ môi trường 22 3.1.2 Chấp hành quy định khác bảo vệ môi trường 33 3.2 Công tác quản lý nhà nước BVMT KCN hoạt động địa bàn TP Hà Nội 45 3.2.1 Quy định quản lý môi trường KCN 45 3.2.2 Công tác đạo điều hành, phân công trách nhiệm quản lý môi trường KCN địa bàn thành phố Hà Nội 46 iii 3.2.3 Công tác thực quy định quan trắc 51 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường 55 3.3 Ưu điểm tồn công tác BVMT KCN địa bàn TP Hà Nội 61 3.3.1 Ưu điểm 61 3.3.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân 63 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 68 3.4.1 Giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật BVMT, bố trí nguồn kinh phí, bố trí cán cho công tác BVMT 68 3.4.2 Giải pháp tăng cường hiệu đầu tư, vận hành công trình bảo vệ môi trường khu công nghiệp 70 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu chương trình quan trắc môi trường định kỳ, đảm bảo việc xả thải theo quy định 71 3.4.4 Giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp, người dân bảo vệ môi trường khu công nghiệp 73 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước BVMT KCN 74 3.5.1.Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT KCN 74 3.5.2 Giải pháp tăng cường hiệu giám sát, thực thi pháp luật BVMT quan quản lý nhà nước BVMT địa bàn thành phố Hà Nội 75 3.5.3 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà nước BVMT KCN địa bàn thành phố Hà Nội 75 3.6 Các giải pháp đề xuất, kiến nghị quan có thẩm quyền 77 3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ 77 3.6.2 Kiến nghị UBND thành phố Hà Nội 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CQCP Cơ quan cấp phép CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao LVS Lưu vực sông QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự hình thành phát triển KCN toàn quốc Bảng 1.2 Số lượng, quy mô KCN địa bàn nước năm 2014 Bảng 1.3.Tình hình thu hút đầu tư vào KCN đến hết năm 2014 Bảng 1.4 Khối lượng chất thải rắn KCN Hà Nội năm 2013 13 Bảng 1.5 Khối lượng nước thải phát sinh KCN Hà Nội 14 Bảng 3.1 Tình hình thực công tác lập báo cáo ĐTM đề án BVMT KCN địa bàn thành phố Hà Nội 23 Bảng 3.2 Các văn xác nhận hoàn thành công trình 26 Bảng 3.3 Tổng hợp hồ sơ môi trường doanh nghiệp KCN 28 Bảng 3.4 Tổng hợp dự án KCN địa bàn thành phố Hà Nội thực quan trắc môi trường định kỳ 31 Bảng 3.5 Tình hình xây dựng sở hạ tầng KCN địa bàn TP Hà Nội 34 Bảng 3.6 Tổng hợp trạm xử lý nước thải KCN địa bàn thành phố Hà Nội 36 Bảng 3.7 Các thông số xả thải vượt QCVN KCN thành phố Hà Nội 40 Bảng 3.8 Danh mục sở phát sinh khí thải công trình xử lý khí thải 43 Bảng 3.9 Số lượng cán phụ trách môi trường Công ty chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN địa bàn thành phố Hà Nội 49 Bảng 3.10 Tần suất quan trắc môi trường KCN địa bàn TP Hà Nội 51 Bảng 3.11 Kết quan trắc môi trường định kỳ KCN địa bàn TP Hà Nội 53 Bảng 3.12 Tổng hợp đồng hồ đo lưu lượng nước thải, quan trắc tự động số thông số ô nhiễm đặc trưng hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN 54 Bảng 3.13 Bảng cho điểm đánh giá công tác BVMT 08 KCN địa bàn TP Hà Nội 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lượng nước thải phát sinh 08 KCN địa bàn TP Hà Nội 15 Hình 3.1 Sơ đồ thể tỷ lệ doanh nghiệp lập thủ tục hồ sơ môi trường 08 KCN địa bàn thành phố Hà Nội 29 Hình 3.2 Sơ đồ thể tỷ lệ lấp đầy 08 KCN địa bàn TP Hà Nội 34 Hình 3.3 Các quan quản lý môi trường KCN cấp Trung ương 47 Hình 3.4 Các quan quản lý môi trường KCN cấp địa phương 47 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Trong năm trở lại đây, vai trò khu công nghiệp (KCN) trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam ngày khẳng định rõ nét Các KCN ngày phát triển mạnh mẽ nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp đất nước Như biết, KCN phát triển tăng khả thu hút vốn đầu tư nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân; đồng thời hạn chế tình trạng ô nhiễm sở sản xuất KCN gây Ngoài ra, KCN phát triển kéo theo đô thị mới, sở phụ trợ dịch vụ không ngừng phát triển, góp phần tạo chuyển dịch tích cực cấu kinh tế - xã hội địa phương nước, đồng thời góp phần thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 360 dự án đầu tư KCN vào hoạt động với doanh thu ước đạt 3,5 tỷ USD, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Thủ đô Hiện tại, sản xuất KCN chiếm 40% giá trị sản xuất công nghiệp, 45% kim ngạch xuất 20% GDP TP; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Nhìn chung, KCN Hà Nội gắn kết hài hoà với thành phố đại; khai thác có hiệu quỹ đất có, giải hợp lý mặt sản xuất cho doanh nghiệp theo quy hoạch phát triển công nghiệp phục vụ di dời doanh nghiệp ô nhiễm khỏi nội đô Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường KCN nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn môi trường như: bất cập chế sách chung chuyên ngành bảo vệ môi trường KCN nói riêng; công tác thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN cải thiện theo năm nhiên nhiều hạn chế cần tháo gỡ; nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường loại chất thải công nghiệp (nước thải, khí thải, chất thải rắn) gây Năm 2012, ngày KCN nước ta thải khoảng chín nghìn chất thải rắn (CTR), tương đương khoảng ba triệu năm Lượng CTR tăng lên với việc gia tăng tỷ lệ lấp đầy KCN, tính trung bình nước, năm 2005 - 2006, diện xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường Giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông môi trường Do lực nhận thức, ý thức nhiều sở sản xuất KCN BVMT yếu kém, nhiều sở sản xuất nhỏ nên khả đáp ứng quy định pháp luật BVMT Vì vậy, cần đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông môi trường Từ đó, tạo chuyển biến ý thức doanh nghiệp việc tăng cường bố trí nguồn kinh phí, bố trí cán cho công tác BVMT sở sản xuất Nâng cao nhận thức người để thực tốt pháp luật BVMT KCN Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường cộng đồng doanh nghiệp 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước BVMT KCN 3.5.1.Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT KCN Do hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn BVMT KCN thiếu chưa đồng nên cần thiết triển khai: Rà soát tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trách nhiệm trực tiếp công tác BVMT cho Ban Quản lý KCN Chế xuất Hà Nội Ngoài ra, văn cần phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN với doanh nghiệp KCN BVMT Xây dựng quy định giám sát, cưỡng chế thực thi pháp luật BVMT KCN Đối với công trình xử lý chất thải doanh nghiệp cần quy định rõ tiêu chuẩn, chế độ vận hành để thống thực hiện, đảm bảo chất lượng công trình, HTXLNT tập trung KCN, khắc phục tình trạng vận hành không thường xuyên, công nghệ chưa phù hợp Xây dựng quy định/hướng dẫn lắp đặt vận hành hệ thống quan trắc tự động công trình xử lý chất thải KCN; quy định thông tin, báo cáo môi 74 trường định kỳ Rà soát, sửa đổi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường KCN, công trình xử lý chất thải KCN phù hợp với tính chất hoạt động số khu vực sản xuất kinh doanh tập trung Ban hành chế, sách để tạo sở cho việc hỗ trợ tài chính, ưu đãi đầu tư việc đầu tư xây dựng công trình BVMT doanh nghiệp 3.5.2 Giải pháp tăng cường hiệu giám sát, thực thi pháp luật BVMT quan quản lý nhà nước BVMT địa bàn thành phố Hà Nội Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát thực báo cáo ĐTM, Cam kết BVMT quy định khác pháp luật BVMT doanh nghiệp KCN, đặc biệt có biện pháp liệt với sở KCN chưa thực đấu nối nước thải vào HTXLNT tập trung Từ đó, tạo chuyển biến tích cực việc thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp KCN Tăng cường việc tra, kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật BVMT theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Tiếp tục quan tâm, đẩy mạnh công tác triển khai thu loại phí BVMT địa bàn Thành phố đảm bảo thu đúng, thu đủ nhằm tạo nguồn thu phục vụ cho việc khắc phục ô nhiễm môi trường xây dựng công trình xử lý chất thải - Tăng cường lực sở vật chất, trang thiết bị biên chế cho quan chuyên môn BVMT địa bàn Thành phố, đặc biệt quan tra chuyên ngành TN&MT, cán quản lý môi trường cấp huyện cấp xã 3.5.3 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà nước BVMT KCN địa bàn thành phố Hà Nội Giải pháp mặt hoàn thiện cấu tổ chức Hiện, công tác tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường địa bàn TP Hà Nội chồng chéo; chưa phân cấp quản lý Thực tế cho thấy cán quan môi trường đáp ứng phần việc 75 quản lý vấn đề môi trường bên hàng rào KCN (quản lý môi trường đầu ra) quan trắc chất lượng dòng thải, chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN Các vấn đề môi trường bên hàng rào quản lý tốt phận chức quản lý môi trường KCN (đẩy mạnh phân cấp quản lý Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội chẳng hạn) Cụ thể, Phòng Tài nguyên môi trường thuộc Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội gồm 04 cán bộ, có 01 Trưởng phòng, 01 Phó Trưởng phòng 02 chuyên viên Với số lượng cán chuyên trách công tác BVMT nêu thuộc Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội mỏng so với nhu cầu cần thiết thực tế; chưa đảm bảo yêu cầu nhân thực nhiệm vụ chuyên môn Chính thế, việc phân cấp quản lý môi trường KCN, hoàn thiện cấu tổ chức quản lý môi trường KCN đòi hỏi cấp bách, tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức thực tốt công tác quản lý môi trường KCN Theo đó: Về phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung: Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội cần UBND TP Hà Nội, Bộ TN&MT bộ, ngành khác có liên quan ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường KCN triển khai quy định BVMT liên quan Bổ sung tra Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội vào hệ thống tra nhà nước để tạo điều kiện cho BQL thực tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật môi trường KCN Trong thời gian tới, phải có biện pháp nâng cao lực quản lý môi trường cho Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội nhân lực trang thiết bị để tạo điều kiện cho Ban Quản lý chủ động thực nhiệm vụ BVMT KCN Đẩy mạnh giáo dục đào tạo kiến thức, kỹ BVMT cho cán quản lý môi trường Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo ĐTM KCN; tham gia ứng phó cố môi 76 trường KCN Giải pháp mặt chế phối hợp Hiện nay, quy chế phối hợp quản lý môi trường KCN địa bàn TP Hà Nội chưa xây dựng dẫn đến trao đổi, chia sẻ thông tin phối hợp Sở TN&MT Hà Nội, Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội không chặt chẽ, chưa xuyên suốt, lỏng lẻo nên hiệu quản lý môi trường KCN chưa cao Việc BVMT KCN trách nhiệm chung quan quản lý nhà nước môi trường KCN, Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội, Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN Vì vậy, để tăng cường hiệu công tác BVMT, UBND TP Hà Nội cần thiết phải xây dựng quy chế phối hợp đơn vị liên quan để nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN 3.6 Các giải pháp đề xuất, kiến nghị quan có thẩm quyền 3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ - Thể chế hóa Luật, Nghị định, Thông tư KCN cụ thể, rõ ràng, dễ áp dụng có tính phổ biến cao; ban hành đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường để nâng cao hiệu lực thực thi công tác BVMT KCN Cụ thể: - Rà soát quy hoạch phát triển KCN phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn liền với yêu cầu BVMT; phân tích mạnh vùng, miền, địa phương để cân đối ngành nghề sản xuất hài hòa với phát triển kinh tế xã hội tổng thể Định hướng quy hoạch phát triển KCN sinh thái hướng tới xây dựng quy định bắt buộc KCN thành lập - Ban hành sách khuyến khích, thu hút đầu tư vào KCN theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải địa phương; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực tạo điều kiện thuận lợi bố trí nhà máy, xây dựng phương án BVMT - Xây dựng công cụ kinh tế, chế tài chính; hỗ trợ đầu tư vận hành công trình hạ tầng BVMT KCN công trình xử lý CTR, CTNH liên 77 vùng, liên tỉnh phụ trợ cho hoạt động KCN - Ban hành quy định thống tổ chức quản lý môi trường BQL KCN nhằm kiện toàn máy tổ chức quản lý môi trường, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan quản lý môi trường, ban quản lý đơn vị liên quan - Rà soát, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý BVMT KCN, cụ thể: + Phổ biến Luật BVMT 2014 (Quốc hội thông qua Luật BVMT (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 thay Luật BVMT 2005), đồng thời xây dựng, ban hành kịp thời Nghị định, Thông tư hướng dẫn theo quy định tập trung quy định rõ trách nhiệm quản lý, phân công, phối hợp quản lý, quy định trách nhiệm Chủ đầu tư KCN, quy định đặc thù BVMT loại hình KCN + Rà soát xây dựng sách, quy định quản lý BVMT riêng phù hợp với đặc thù loại hình KCN + Xây dựng kế hoạch quản lý kiểm soát ô nhiễm KCN toàn quốc, trình ban hành năm 2014-2015; Xây dựng, ban hành hướng dẫn thực kiểm toán môi trường/chất thải phân khu chức KCN, sở KCN + Xây dựng, ban hành chế hỗ trợ, chế tài xử phạt BVMT KCN + Xây dựng quy định cưỡng chế, giám sát thực thi pháp luật BVMT, chương trình, chiến lược Chính phủ BVMT, SXSH, quản lý CTR, KCN sở sản xuất kinh doanh KCN + Quy định/thẩm định/hướng dẫn áp dụng công nghệ sạch, SXSH, công nghệ xử lý chất thải công nghiệp thân thiện với môi trường, + Xây dựng hướng dẫn thực quy chuẩn môi trường công nghiệp, quan trắc môi trường, công nghệ xử lý chất thải KCN 3.6.2 Kiến nghị UBND thành phố Hà Nội - Thực nghiêm túc quy hoạch phê duyệt KCN để đảm bảo quy hoạch đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, 78 quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tính chất, điều kiện đặc thù quận, huyện Quá trình lập quy hoạch phải tính đến tác nhân gây ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu BVMT - Tập trung nguồn lực đầu tư vận hành hạ tầng/công trình BVMT, hệ thống quan trắc môi trường KCN từ đến 2015 - Bố trí, cân đối đủ kinh phí cho công tác quản lý nhà nước BVMT KCN bao gồm tra, kiểm tra, báo cáo giám sát môi trường, quan trắc môi trường, vận hành trì máy quản lý môi trường,… đồng thời huy động, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư hạ tầng BVMT KCN - Ban hành quy chế phối hợp quản lý môi trường KCN, sách thu hút đầu tư công nghệ sạch, thân thiện môi trường công nghệ xử lý chất thải xác định quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia quản lý môi trường KCN - Tăng cường hiệu quản lý nhà nước BVMT KCN; tập trung tra, kiểm tra, giám sát môi trường định kỳ, quan trắc môi trường,… Kiên xử lý tạm dừng hoạt động trường hợp vi phạm; tăng cường nhân lực quản lý nhà nước BVMT KCN; ban hành quy định cấp phép hành nghề tư vấn, quan trắc môi trường đơn vị tư vấn quan trắc, giám sát môi trường - Đẩy mạnh giáo dục kiến thức kỹ BVMT cho cán quản lý môi trường, tuyên truyền, phố biến pháp luật môi trường cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, để doanh nghiệp ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề BVMT KCN; tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác BVMT KCN; khuyến khích xã hội hóa công tác BVMT - Nâng cao chất lượng công nghệ xử lý chất thải KCN thông qua việc nâng cao chất lượng thẩm định công nghệ, quy định cấm hạn chế đầu tư công nghệ lạc hậu, đặc biệt công nghệ thải từ nước phát triển; đầu tư trang bị hệ thống quan trắc tự động KCN để thường xuyên theo dõi diễn biến, kiểm soát nguồn ô nhiễm KCN - Đẩy mạnh hoạt động thi đua khen thưởng công tác BVMT KCN; động viên kịp thời doanh nghiệp, BQL KCN chế xuất Hà Nội thực 79 tốt công tác BVMT 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn TP Hà Nội quan tâm, tạo chuyển biến tích cực ý thức chấp hành pháp luật BVMT; công tác quản lý nhà nước môi trường dần vào nề nếp bước nâng cao hiệu lực Các văn quy phạm pháp luật BVTM Trung ương UBND TP Hà Nội ban hành đầy đủ; hệ thống tổ chức, quản lý nhà nước môi trường KCN Hà Nội ngày hoàn thiện; công tác tuyên truyền, phố biến, hướng dẫn, kiểm tra, tra thực thi pháp luật BVMT tăng cường Công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN địa bàn TP Hà Nội ngày trọng Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước môi trường KCN, công tác chấp hành pháp luật BVMT doanh nghiệp KCN địa bàn TP Hà Nội tồn số bất cập Cụ thể: - Công tác quản lý, đầu tư hạ tầng KCN thiếu đồng bộc lộ nhiều bất cập: báo cáo ĐTM KCN Nội Bài, không yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung (chỉ có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt), dẫn đến nước thải công nghiệp sở KCN sở tự xây dựng hệ thống xử lý nước thải xả cống thoát nước mưa dẫn đến khó khăn cho hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động xả nước thải công nghiệp sở KCN - Công tác đầu tư sở hạ tầng BVMT KCN địa bàn TP Hà Nội chậm; chí có KCN chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng chủ đầu tư xây dựng, vận hành HTXLNT tập trung 02 đơn vị khác nên dẫn đến việc đấu nối, xử lý vận hành HTXLNT tập trung gặp nhiều khó khăn như: KCN Thạch Thất - Quốc Oai KCN Sài Đồng) Còn nhiều sở KCN chưa thực đấu nối dẫn đến tình trạng xả thải gây ô nhiễm môi trường, gây xúc cho hộ dân xung quanh, Cụ thể: KCN Phú Nghĩa đạt tỷ lệ đấu nối 18,3%; KCN Quang Minh đạt tỷ lệ đấu nối 37, 7% - Tình hình chấp hành quy định pháp luật BVMT sở, KCN địa bàn thành phố có chuyển biến tích cực, nhiên, tình trạng vi phạm 81 pháp luật BVMT phổ biến, số sở cố tình xả thải vượt QCCP: KCN Nam Thăng Long xả nước thải vượt 2,7 lần; KCN Sài Đồng B, vượt 4,8 lần; KCN Phú Nghĩa, vượt 2,3 lần Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác BVMT KCN địa bàn TP gồm Giải pháp nâng cao hiệu công tác chấp hành pháp luật BVMT KCN Giải pháp nâng cao hiệu công tác QLNN BVMT KCN Trong trình thực Luận văn phát có bất cập thu thập thông tin, số liệu công tác BVMT 08 KCN hoạt động là: Số liệu công tác quản lý, xử lý chất thải sở KCN địa bàn TP không cập nhật đầy đủ, không tổng hợp kịp thời để phục vụ công tác QLNN môi trường Nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc sở KCN không báo cáo kết quản lý chất thải, không thực việc lập hồ sơ xin xác nhận hoàn thành công trình BVMT cam kết Báo cáo ĐTM nên việc tổng hợp số liệu quản lý, xử lý khí thải gặp khó khăn KIẾN NGHỊ Nhằm tăng cường hiệu công tác BVMT KCN địa bàn TP Hà Nội nói riêng phạm vi toàn quốc nói chung, Luận văn đề xuất hướng nghiên cứu sau: Cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất mô hình KCN sinh thái phù hợp với điều kiện Hà Nội nói riêng nhân rộng mô hình KCN sinh thái Việt Nam Nghiên cứu, đề xuất mô hình quan quản lý nhà nước BVMT KCN TP Hà Nội, nghiên cứu nhân rộng phạm vi toàn quốc Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn tập trung KCN (bao gồm CTR, CTNH); cụ thể nghiên cứu mô hình KCN xây dựng, vận hành trạm trung chuyển CTR, CTNH KCN địa bàn TP Hà Nội, tiến tới nhân rộng phạm vi toàn quốc 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2014), Báo cáo Kết triển khai Kế hoạch số 75/KH-UBND quản lý ô nhiễm môi trường công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn Đặng Mạnh Đoàn, Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai (2007), “Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội kiến nghị giảm thiểu ô nhiễm”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, tr 110-119 Lê Quốc Tuấn (2013), Báo cáo Tài nguyên nước trạng sử dụng nước Lê Tuyển Cử (2004), Những biện pháp phát triển hoàn thiện công tác quản lý nhà nước KCN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Văn Lợi (2013), Một số vấn đề mô hình quan quản lý môi trường KCN Nhà xuất Tư Pháp Trần Văn Phùng (2007), Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội KCN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội Vụ quản lý Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch Đầu tư (08/4/2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KKT, KCN năm 2014 kế hoạch phát triển năm 2015 UBND thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo số 05/BC-UBND ngày 5/01/2014 việc báo cáo công tác quản lý môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 10 UBND thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo số 09/BC-UBND ngày 17/01/2014 việc báo cáo kết tăng cường công tác quản lý nhà nước số nhiệm vụ BVMT địa bàn thành phố Hà Nội năm 2013 83 Tiếng Anh 11 McCarthy, D.M.P (1994), Library of Congress Cataloging – in – Publication Data, http://www.cip.loc.vn , tr 209 12 Wepza Table of Zone countries (2009), http://www.wepza.org/azc.html 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC KCN DỰ KIẾN ƯU TIÊN THÀNH LẬP MỚI ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020; DANH MỤC CÁC KCN DỰ KIẾN MỞ RỘNG ĐẾN NĂM 2015 TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC (thay) PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan