giao an gdcd lơp 10

91 1.3K 3
giao an gdcd lơp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết Ngày soạn: 25/8/2010 BÀI THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Nhận biết chức TGQ, PPL triết học. - Nhận biết nội dung chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để xem xét, lí giải số vật, tượng, trình thông thường học tập sống. 3. Về thái độ: - Có ý thức trau dồi TGQ vật PPL biện chứng II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: Tham khảo SGV GDCD 10, SGV Triết học10. 2. Học sinh: SGK, soạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra cũ (2’)GV giới thiệu tổng quan chương trình gdcd lớp 10. 3. Nội dung mới: a) Đặt vấn đề :(1’)C.Mac cho rằng: “ Triết học tiến lên phía trước”. Vậy TH cung cấp cho tri thức gì? Vai trò hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức. b) Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động (15’) 1.Thế giới quan phương pháp GV: để nhận thức cải tạo giới nhân loại luận xây dựng nhiều môn khoa học. Đối với a) Vai trò giới quan, phương môn khoa học có đối tượng riêng. pháp luận triết học. GV yêu cầu HS lấy VD đối tượng nghiên cứu - Khái niệm triết học: Triết học hệ môn khoa học tự nhiên khoa học xã thống quan điểm lí luận chung hội? giới vị trí người HS trả lời, GV bổ sung, nhận xét giới đó. TH môn khoa học khái quát từ quy luật khoa học cụ thể, nghiên cứu - Vai trò triết học : Là giới vấn đề chung nhất, phổ biến quan, PP luận chung cho hoạt giới. động thực tiễn hoạt động nhận Vậy TH gì? Và có vai trò nào? thức người. HS trả lời, GV nhận xét. Hoạt động (18’) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK sau đặt vấn đề: theo cách hiểu thông thường giới quan gì? HS trả lời GV nhận xét bổ sung Thế giới quan quan niệm người giới, phát triển biểu hiểu biết ngày sâu sắc, đầy đủ giới xung quanh, từ giới quan thần thoại đến b) Thế giới quan vật giới quan tâm. - Thế giới quan : Là toàn quan điểm niềm tin định hướng hoạt động người sống. - Vấn đề triết học : + Mặt : vật chất ý thức, có trước có sau, định ? giới quan tôn giáo giới quan triêt học GV cho HS lấy ví dụ truyện thần thoại mà em biết? Qua cho biết quan niệm người giới thể qua truyện đó? Lí giải sao? GV nhận xét phân tích loại hình giới quan nói trên. Và chuyển ý. Thế giới xung quanh ta gì? Nó có bắt đầu kết thúc không? Con người có nguồn gốc từ đâu nhận thức giới không? Đây vấn đề triết học. Vậy triết học giải vấn đề nào? HS trả lời. GV cách trả lời thuộc giới quan vật thuộc giới quan tâm? Lấy ví dụ minh họa. HS trả lời trao đổi. Em hiểu vật chất gì? Theo em, người, chim, cá, cối, sông ngòi . vật chất hay ý thức? Vì người làm thuyền lưới? Có thể làm máy bay? . Em hiểu “ tồn cảm giác” nào? VD chanh có vị chua chất chanh chua hay có vị chua ta nếm cảm giác chua? HS trao đổi, thảo luận trả lời vấn đề trên. GV nhận xét giải thích, kết luận vấn đề. Vậy theo em giới quan có vai trò tích cực phát triển khoa học, nâng cao vai trò tự nhiên xã hội? Thế giới quan kìm hãm phát triển xã hội. HS trả lời, GV kết luận. + Mặt : người nhận thức giới khách quan hay không ? Thế giới quan vật : vật chất có trước, định ý thức. Thế giới vật chất tồn độc lập khách quan với ý thức người, không sáng tạo không tiêu diệt được. Thế giới quan tâm : ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên. 4. Củng cố : (5’) Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm triết học, vấn đề triết học, quan điểm giới quan vật giới quan tâm. Làm BT 1,2,3,4 SGK – T11. 5. Dặn dò : (3’) HS nhà học soạn : - Em hiểu phương pháp luận ? - So sánh phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình. Tiết Ngày soạn: 08/9/2010 BÀI THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG ( tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : - HS hiểu phương pháp (PP) luận biện chứng phương pháp luận siêu hình. - Hiểu CNDVBC thống hữu TGQ vật PP luận biện chứng. 2.Về kỹ : - Biết phân biệt PP PP luận, PPLbiện chứng PPL siêu hình 3. Về kỹ : - Nhận xét đánh giá số biểu quan điểm vật tâm, biện chứng siêu hình sống ngày. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giảng giải, đàm thoại. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: - Tham khảo SGV GDCD 10, SGK, giáo án. - Bảng so sánh PPL biện chứng PPL siêu hình 2. Học sinh: SGK, soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra cũ (6’) Câu hỏi : Theo em phải dựa vào sở để phân chia hệ thống giới quan Triết học ? TGQ vật TGQ tâm khác điểm ? Câu hỏi : Phân tích yếu tố vật tâm TGQ câu : “Sống chết có mệnh, giàu sang trời”. 3. Giảng a) Đặt vấn đề (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại tiêu đề phần thứ chương trình SGK lớp 10 : Công dân với việc hình thành TGQ, PPluận khoa học, HS khác nhắc lại tiêu đề học : TGQ vật PPL BC. - GV gợi mở : Vậy theo em TGQ PPL khoa học TGQ PPL ? - Sau HS trả lời GV ghi đề giới thiệu TGQ vật tìm hiểu tiết học trước, tiết học tìm hiểu PPluận biện chứng. b) Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC Hoạt động (16’) c. Phương pháp luận biện chứng GV : Giải thích thuật ngữ « phương pháp » PP luận siêu hình. theo tiếng Hi lạp. PP theo em hiểu ? - Phương Pháp phương pháp phương pháp luận ? luận HS trả lời, GV nhận xét nêu loại PP luận. + phương pháp cách thức đạt Căn vào phạm vi ứng dụng, có nhiều PP luận tới mục đích đặt ra. thích ứng cho môn khoa học :PPluận toán + Là khoa học phương pháp, học, PPluận sử học. Có PPluận chung thích hợp phương pháp nghiên cứu. cho nhiều môn khoa học : PPluận khoa học - PP luận biện chứng PP luận xã hội, PPluận khoa học tự nhiên…PP luận siêu hình. chung nhất, bao quát lĩnh vực tự nhiên, + PP luận biện chứng : Xem xét xã hội tư - PP luận Triết học.Trong vật, tượng ràng lịch sử triết học có hai PP đối lập nhau. buộc lẫn nhau, vận động Đó PP luận biện chứng PP luận siêu hình. GV : đưa số ví dụ sau : Hạt nảy mầmmạcây lúa CSNTCHNLPKCNTBCNXH Giải thích vận động phát triển hai tượng để giúp HS thấy mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau. GV cho HS vận động, phát triển cây, sắt . HS nhận xét rút nội dung PP luận biện ưlí bị vi phạm lần đầu. Theo em, cô giáo xử có phù hợp không ?vì ? HS trao đổi trả lời. GV phân tích kết luận cách nhìn phiến diện, cô lập, máy móc truyện tình cho HS rút nội dung PP luận siêu vật biê hình. GV củng cố cách cho HS so sánh hai PP luận trên. phát triển không ngừng. + PP luận siêu hình : Xem xét vật, tượng cách phiến diện, máy móc, thấy chúng tồn trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển. Hoạt động (12’) Bằng phương pháp thuyết trình, GV diễn giải giúp HS hiểu : + Các hệ thống Triết học trước Mác thiếu triệt để điều kiện lịch sử, nhận thức khoa học lập trường giai cấp… nên chưa đạt thống TGQ vật PPLbiện chứng, tiêu biểu hệ thống triết học Phoi - bắc, Hê - ghen… GV so sánh quan điểm TGQ PPL nhà vật trước Mác nhà biện chứng trước Mác triết học Mác- Lênin. Từ đó, rút kết luận + Triết học Mac - Lê-nin đỉnh cao phát triển Triết học khắc phục hạn chế TGQ tâm PPL siêu hình, đồng thời kế thừa, cải tạo phát triển yếu tố vật biện chứng hệ thống triết học trước đó, thực thống hữu TGQ vật PPL biện chứng: Thế giới vật chất có trước, phép biện chứng phản ánh có sau, giới vật chất luôn vận động phát triển theo quy luật khách quan. Những quy luật người nhận thức xây dựng thành PPluận TGQ vật PPluận biện chứng gắn bó, thống nhất, không tách rời. 2. Chủ nghĩa vật biện chứng – thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng - TGQ DV PPL biện chứng gắn bó với nhau, không tách rời nhau. 4. Củng cố :(5’) GV cho HS nhắc lại nội dung bài. Làm BT 5-sgk tr11. 5. Dặn dò : (3’) HS nhà học soạn + Sưu tầm số tranh ảnh vật, tượng giới tự nhiên để phục vụ cho học sau. Tiết Ngày soạn: 15/9/2010 BÀI THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu giới tự nhiên tồn khách quan - Biết người xã hội sản phẩm giới tự nhiên; người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên. 2.Về kĩ năng: - Để chứng minh giống loài thực vật, động vật, kể người có nguồn gốc từ giới tự nhiên. 3.Về thái độ: - Tin tưởng vào khả nhận thức cải tạo giới tự nhiên người; phê phán quan điểm tâm thần bí nguồn gốc người. II. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh. * Học sinh: SGK, soạn. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp:(1’) 2. Kiểm tra cũ: (5’) Hãy so sánh phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình? 3. Giảng mới: a) Đặt vấn đề: (1’)Xung quanh có vật tượng như: động vật, thực vật, sông, hồ, biển cả, mưa, nắng . Tất vật, tượng thuộc giới vật chất. Muốn biết giới vật chất bao gồm gì? Tồn nào? Chúng ta có nhận thức chúng hay không? . Bài học hôm em tìm hiểu vấn đề này. b) Triển khai dạy Hoạt động thầy trò Hoạt động (18’) Bằng phương pháp trực quan giáo viên giới thiệu số hình ảnh vật, tượng giới tự nhiên Nội dung học 1. Giới tự nhiên tồn khách quan - Giới tự nhiên theo nghĩa rộng toàn giới vật chất, tất tự có, ý thức người lực lượng thần bí tạo - Giới tự nhiên tự có, vật, tượng giới tự nhiên có trình hình thành, vận động phát triển theo quy luật vốn có nó. Trái đất, mặt trăng Sao hỏa Sông ngòi, cối, bão, lụt . Sau HS quan sát xong, GV đặt câu hỏi: 1. Theo em, giới tự nhiên bao gồm yếu tố nào? 2. Em biết điều liên quan đến nguồn gốc sống? 3. Dựa vào kiến thức học Sinh học, Sử học .em lấy ví dụ để chứng minh: Giới tự nhiên phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp 4. Sự vận động, phát triển giới tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn người không? Vì sao? Lấy ví dụ để chứng minh 5. Em cho biết : Vì giới tự nhiên tồn khách quan? HS thảo luận theo bàn câu hỏi trên. Sau đó, đại diện trả lời bổ sung. GV nhận xét bổ sung. GV đặt tiếp vấn đề: Theo em hoạt động người có tác động đến tự nhiên không? Vì sao? Lấy ví dụ để làm rõ vấn đề. HS trao đổi trả lời. GV nhận xét kết luận Hoạt động người có ảnh hưởng đến giới tự nhiên người định thay đổi quy luật theo ý muốn chủ quan mình. Hoạt động người có ảnh hưởng đến giới tự nhiên người định thay đổi quy luật theo ý muốn chủ quan mình. Hoạt động (12’) GV: Quan điểm DT, DV khác nói người? HS trả lời, Gv nhận xét đặt vấn đề cho HS thảo luận: 1. Bằng kiến thức học môn sinh học sử học em cho biết người có quă trình tiến hóa ? 2. Em biết quan điểm công trình khoa học chứng minh người có nguồn gốc từ động vật ? Em có đồng ý với quan 2. Xã hội đặc thù giới tự nhiên. a. Con người sản phẩm giơi tự nhiên - Con người sản phẩm giới tự nhiên. Con người tồn môi trường tự nhiên phát triển môi trường tự nhiên. 4. Củng cố :(5’) - GV yêu cầu HS HS đọc phần truyện đọc TƯ LIỆU THAM KHẢO, SGK trang 17. - HS làm BT 1,2 SGK – T18. - Tại nói người sản phẩm giới tự nhiên. 5. Dặn dò: (3’) HS nhà học soạn bài: - Xã hội có nguồn gốc từ đâu? - Con người cải tạo giới khách quan hay không? Vì sao? Tiết Ngày soạn: 22/9/2010 BÀI THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN ( tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Biết người xã hội sản phẩm giới tự nhiên; người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên. 2.Về kĩ năng: - Chứng minh giống loài thực vật, động vật, kể người có nguồn gốc từ giới tự nhiên. - Chứng minh người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên đời sống xã hội. 3.Về thái độ: - Biết đánh giá phê phán biểu thiếu tôn trọng quy luật khách quan sống. II. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. * Học sinh: SGK, soạn. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp:(1’) 2. Kiểm tra cũ: (5’) Câu : Em háy chứng minh vật tượng giới tự nhiên tồn khách quan. Vì giới tự nhiên tồn khách quan? Câu : Em có đồng ý với quan điểm cho : người sản phẩm giới tự nhiên không ? Vì ? 3. Giảng mới: a) Đặt vấn đề: (1’) Giới tự nhiên tất tự có. Theo nghĩa rộng, giới tự nhiên toàn giới vật chất, người xã hội loài người sản phẩm giới tự nhiên. Tại khẳng định vậy, học hôm giúp trả lời câu hỏi này. b) Triển khai dạy Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động (18’) 2. Xã hội đặc thù giới - GV nêu vấn đề vấn đề câu hỏi gợi mở để HS tự nhiên. suy nghĩ a. Con người sản phẩm giơi 1. Em có đồng ý với quan điểm cho : Thần linh tự nhiên định biến hóa xã hội không ? Vì b. Xã hội sản phẩm giới tự ? nhiên 2. Xã hội có nguồn gốc từ đâu ? Dựa sở - Xã hội phận đặc thù em khẳng định ? giới tự nhiên xã hội hình thức 3. Xã hội loài người trải qua giai đoạn tổ chức cao giới tự nhiên, phát triển ? có cấu xã hội mang tính lịch sử 4. Theo em, yếu tố chủ yếu tạo nên biến riêng, có quy luật riêng. đổi xã hội ? 5. Vì nói xã hội phận đặc thù giới tự nhiên ? - HS phát biểu ý kiến - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng phụ - Phân loại ý kiến nhận xét, bổ sung, kết luận : Sự đời người xã hội loài người đồng thời. Kết cấu quần thể loài vượn cổ, tiền đề tự nhiên hình thành xã hội loài người. Khi loài vượn cổ tiến hóa thành người đồng thời hình thành nên mối quan hệ xã hội tạo nên xã hội loài người, có người có xã hội, mà người sản phẩm giới tự nhiên nên xã hội loài người sản phẩm giới tự nhiên, phận đặc thù giới tự nhiên. Hoạt động (12’) c. Con người nhận thức, GV: Chia lớp làm thành nhóm thảo luận câu cải tạo giới khách quan hỏi sau : - Con người tạo giới Nhóm 1: Nhận xét ý kiến Phơ-ơ-bắc Bàn khả tự nhiên cải tạo nhận thức người SGK (trang giới tự nhiên theo hướng có lợi cho 15). Từ cho biết người nhận thức mình, sở tôn trọng quy luật giới khách quan không? Vì sao? Nêu ví vậ động khách quan vốn có nó. dụ? - Nếu không tôn trọng quy luật Nhóm 2: Con người cải tạo giới khách quan, người không khách quan không? Vì sao? Nêu ví dụ? gây hại cho tự nhiên mà gây Nhóm 3: Dựa vào đâu người cải tạo họa cho giới khách quan? Con người chủ yếu tác động vào giới tự nhiên theo hướng ? Nhóm 4: Trong cải tạo tự nhiên xã hội, không tuân theo quy luật khách quan điều xảy ra? Cho ví dụ? - Đại diện nhóm báo cáo két thảo luận. - Cả lớp tranh luận, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung kết luận. Vai trò cải tạo giới tự nhiên người phụ thuộc vào nhận thức người quy luật khách quan. Những thành tựu to lớn đạt chứng minh hùng hồn khả nhận thức giới tự nhiên người. 4. Củng cố :(5’) - GV yêu cầu HS làm tập 3,4 SGK trang 18. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲII NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ LẼ Câu 1. Cho tình sau: Hà đến hàng cân đo, bà cụ già mắt trả tiền thừa cho Hà. Nếu tình Hà em làm gì? a) Cầm lấy bỏ coi may mắn mình. b) Trả lại số tiền thừa cho bà cụ.  Hãy giải thích em làm vậy? (1 điểm) Theo em, lương tâm có trạng thái nào? Ý nghĩa trạng thái đó? Làm để trở thành người có lương tâm? (2,5 điểm) Câu 2. Thế tình yêu chân chính? En nêu biểu cở tình yêu chân chính? Điều quan trộng để trì tình yêu bền vững gì?(3,5 điểm) Câu 3. Em nêu chức gia đình? Theo em, quan niệm gia đình có phúc “ đàn, cháu đống” phù hợp xã hội ngày không? Vì sao?(3 điểm) -------------------hết------------------- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHẴN Câu 1. Cho tình sau: Tối Sơn đèo Hân sinh nhật. Trên quãng đường vắng họ nhìn thấy người bị tai nạn nằm bất tỉnh. Hân bảo Sơn quay lại xem đưa người cấp cứu Sơn nói rằng: - Thôi cậu dây vào làm cho rắc rối, họ lại bảo gây tai nạn. Chắc lát sẽ có người qua đưa người bệnh viện, sinh nhật không muộn rồi.  Em đánh giá người Sơn qua hành động lời nói trên?(1 điểm) Theo em, lương tâm có trạng thái nào? Ý nghĩa trạng thái đó? Làm để trở thành người có lương tâm? (2,5 điểm) Câu 2. Tình yêu gì? Em nêu số điều cần tránh tình yêu? Vì không nên yêu đương sớm?(3,5 điểm) Câu 3. Gia đình có mối quan hệ nào? Theo em, mối quan hệ mối quan hệ quan trọng gia đình? Vì sao?(3 điểm) -------------------hết------------------- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ LẼ Câu Nội dung - Trong tình HS nên trả lại tiền thừa cho bà cụ. Vì: qua hành động thể thân người có lực việc ý thức, đánh giá hành vi có đạo đức theo chuẩn mực xã hội, người có lương tâm. - Lương tâm có hai trạng thái: + Thanh thản lương tâm : giúp người tự tin vào thân phát huy tính tích cực hành vi mình. + Cắn rứt lương tâm : giúp cá nhân điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu xã hội. - Làm để trở thành người có lương tâm + Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức. + Thực nghĩa vụ đạo đức thân cách tự nguyện. + Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ. Thang điểm 0,5 - Tình yêu chân tình yêu sáng lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội. - Biểu : +Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó. +Quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi. + Có chân thành, tin cậy tôn trọng lẫn nhau. + Có lòng vị tha cảm thông. - Điều quan trộng để trì tình yêu bền vững cần phải có chân thành, tin cậy tôn trọng lẫn nhau. Đây yếu tố giữ vững tình yêu tồn lâu dài. * Chức gia đình - Chức trì nòi giống - Chức nuôi nấng giáo dục - Chức kinh tế - Chức tổ chức đời sống gia đình. * Quan niệm gia đình có phúc “ đàn, cháu đống” không phù hợp xã hội ngày nay. Vì từ quan niệm dẫn đến gia tăng dân số, nguyên nhân bùng nổ dân số, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước, chất lượng dân số không nâng cao. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHẴN Câu Nội dung - Trong tình cho thấy Sơn người ích kỷ, lương tâm. Qua hành động thể thân Sơn người lực việc ý thức, đánh giá hành vi có đạo đức theo chuẩn mực xã hội, người lương tâm. - Lương tâm có hai trạng thái: + Thanh thản lương tâm : giúp người tự tin vào thân phát huy tính tích cực hành vi mình. + Cắn rứt lương tâm : giúp cá nhân điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu xã hội. - Làm để trở thành người có lương tâm + Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức. + Thực nghĩa vụ đạo đức thân cách tự nguyện. + Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ. - Là dạng tình cảm đặc biệt người, rung cảm quyến luyến sâu sắc hai người khác giới, họ có phù hợp nhiều mặt . làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống sẵn sàng hiến dâng cho sống mình. * Một số điều cần tránh tình yêu : - Yêu đương sớm - Yêu lúc nhiều người, yêu vụ lợi. - Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. - Tránh ngộ nhận tình yêu. * Không nên yêu đương sớm : lứa tuổi chưa ổn định mặt nhận thức, chưa thực trưởng thành. Yêu sớm thường nhãng học tập, dễ có định mà thân chưa có quyền chưa đủ khả giải quyết. * Mối quan hệ gia đình. - Quan hệ vợ chồng - Quan hệ cha mẹ - Quan hệ ông bà cháu - Quan hệ anh chị em * Trong mối quan hệ trên, quan hệ vợ chồng quan trọng mối quan hệ bản, trụ cột gia đình. “Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cạn” Nếu quan hệ tốt đẹp gia đình yên ấm. hạnh phúc ngược lại. Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Tiết thứ: 29 Soạn ngày: 21 /3 /2011 BÀI 14 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Hiểu yêu nước. - Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam biểu cụ thể lòng yêu nước. 2. Về kĩ năng: - Biết phê phán đấu tranh hành vi chống phá cách mạng, đất nước. 3. Về thái độ - Yêu quý, gắn bó với quê hương, đất nước, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc. Có ý thức học tập, rèn luyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác, kĩ tự tin giao tiếp. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, kể chuyện. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ : (5’) Câu : Thế sống hòa nhập ? Sống hòa nhập có ý nghĩa ? Câu : Hợp tác ? Lấy ví dụ hợp tác. Ý nghĩa hợp tác. 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Yêu nước tình cảm thiêng liêng cao quý dân tộc, truyền thống quý báu dân tộc ta.Vậy yêu nước gì? Nó biểu nào? Trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Chúng ta tìm hiểu học này. b) Triển khai dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động (15’) 1. Lòng yêu nước GV : Cho HS nghe hát quê hương kết a) Lòng yêu nước ? hợp số hình ảnh tình yêu quê hương đất - Là tình yêu quê hương, đất nước nước, nhớ quê, hy sinh đất nước. Cho HS tinh thần sẵn sàng đem hết khả cảm nhận thông qua hình ảnh, hát đó. phục vụ lợi ích Tổ quốc. Sau yêu cầu HS lấy thêm vài ví dụ lòng yêu nước. HS trả lời. GV nhận xét.  Vậy lòng yêu nước ? HS trả lời. GV nhận xét. Vậy theo em, lòng yêu nước biểu tập trung rõ nét chỗ ? b)Truyền thống yêu nước dân tộc HS trả lời. GV nhận xét kết luận Việt Nam tinh thần đem hết khả phục vụ cho - Là truyền thống đạo đức cao quý Tổ quốc. thiêng liêng dân tộc Việt GV : Vậy yêu nước có ý nghĩa Nam. dân tộc ? - Là cội nguồn hàng loạt giá trị HS trả lời. GV nhận xét phân tích cho HS hiểu. truyền thống khác dân tộc. GV : yêu cầu số HS kể vài gương - Là sức mạnh nội sinh giúp đất nước, cách mạng hy sinh đất nước. Từ rút ý dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử nghĩa. thách. HS theo bàn thảo luận vấn đề sau : Vì yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam ? Chứng minhyêu nước cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc ? Chứng minh yêu nước sức mạnh nội sinh giúp đất nước, dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử thách ? HS trao đổi, trả lời. GV nhận xét kết luận vấn đề. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, tự tin giao tiếp. Hoạt động (15’) Biểu : GV :Chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS thảo + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất luận nước. Nhóm : Tình cảm gắn bó với quê hương, đất + Tình thương yêu đồng bào, nước thế ? Ví dụ minh họa? giống nòi, dân tộc. Nhóm : Tình thương yêu đồng bào, giống + Lòng tự hào dân tộc đáng. nòi, dân tộc thế ? + Đoàn kết, kiên cương bất khuất Nhóm : Lòng tự hào dân tộc đáng.được chống giặc ngoại xâm. ? Ví dụ minh họa? + Cần cù sáng tạo lao động. Nhóm : Đoàn kết, kiên cương bất khuất chống giặc ngoại xâm.được thế ? Ví dụ minh họa? Nhóm : Cần cù sáng tạo lao động thế ? Ví dụ minh họa. HS nhóm đại diện trả lời. GV nhận xét bổ sung, kết luận. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác, 4. Củng cố: (5’) HS cần nắm: - Lòng yêu nước gì? - Ý nghĩa biểu lòng yêu nước. 5. Dặn dò:(3’)Học soạn bài: - Sưu tầm số gương anh hùng cách mạng dân tộc. - Tìm hiểu số biểu hiện, hành động chống phá cách mạng. Tiết thứ: 30 BAØI 14 Soạn ngày: 28 / /2011 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. 2. Về kĩ năng: - Biết phê phán đấu tranh hành vi chống phá cách mạng, đất nước. 3. Về thái độ - Yêu quý, gắn bó với quê hương, đất nước, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc. Có ý thức học tập, rèn luyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác, kĩ tư phê phán, tự tin giao tiếp, giải vấn đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, đóng vai. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút, máy chiếu. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ : (5’) Câu : Lòng yêu nước ? Truyền thống yêu nước có biểu cụ thể ? Câu : Em kể gương cách mạng có tinh thần yêu nước. a) Đặt vấn đề:(1’) Thế hệ trẻ chúng hệ gánh vác nghiệp nước nhà, lực lượng đầu tàu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Vậy cần phải có trách nhiệm nghiệp đó? Chúng ta tìm hiểu tiếp học này. Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động (15’) 2. Trách nhiệm xây dựng bảo vệ GV : Tổ chức cho HS xem đoạn phim « Tổ quốc phóng chiến đấu quân dân a) Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử », « thành tựu xây - Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao dựng đất nước thời kỳ đổi » động. GV chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề - Tích cực rèn luyện đạo đức, tác sau : phong, sống sáng lành mạnh, đấu - Nhóm : Phóng giúp em hiểu điều ? tranh chống tiêu cực xã hội. Theo em đất nước ta có thành tựu đó? - Quan tâm đến đời sống trị, xã - Nhóm : Nhiệm vụ đặt cho hội địa phương đất nước. ? Vì thời bình thực - Tích cực tham gia góp phần xây dựng hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc. quê hương. - Nhóm : Trách nhiệm niên học sinh ? Em làm để xứng đáng với công lao cha ông ? HS đại diện trả lời. GV nhận xét, bổ sung, kết luận. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin, giải vấn đề. Hoạt động (15’) GV : Chia lớp thành tổ tham gia đóng vai theo tình sau : Tổ : Anh Trần Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố b)Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc - Trung thành với Tổ quốc, với chế độ CNXH. Cảnh giác với âm mưu kẻ thù. mẹ Hùng không muốn đội nên bàn cách - Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe, xin cho anh lại. giữ gìn vệ sinh môi trường. Tổ : Thanh địa phương cử cấp kinh phí - Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự, học để sau trở phục vụ quê hương. Nhưng sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc. sau học xong Thanh tìm cách xin lại Vận động người thực thành phố. Luật nghĩa vụ quân sự. Tổ : Sau tốt nghiệp phổ thông, Tiến muốn - Tích cực tham gia hoạt động an ninh theo học phát triển nghề truyền thống gia địa phương. đình, dòng họ mà bạn có khiếu yêu thích nó. HS tổ xây dựng tiểu phẩm, lời thoại, phân vai. HS tổ trình bày.HS tổ khác nhận xét rút học cho thân. GV : nhận xét, đánh giá kết luận. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ hợp tác, kĩ tư phê phán, tự tin giao tiếp. 4. Củng cố: (5’) GV tổ chức Hs thi hát kể chuyện gương đấu tranh anh dũng dân tộc ta tinh thần lao động xây dựng Tổ quốc. 5. Dặn dò:(3’)Học làm tập 1, 2, SGK (trang 102) - Sưu tầm số gương anh hùng cách mạng dân tộc. - HS nhà chuẩn bị tài liệu dân số, môi trường, dịch bệnh. - Giao tình cho HS đóng vai : Tổ 1: Từ chối bạn bè rủ rê sử dụng ma túy Tổ 2: Nhìn thấy khách du lịch vứt rác xuống biển. Tiết thứ: 31 BAØI 15 Soạn ngày: 04 / /2011 CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Hiểu số vấn đề cấp thiết nhân loại ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo. - Hiểu trách nhiệm công dân học sinh việc tham gia giải vấn đề cấp thiết nhân loại. 2. Về kĩ năng: - Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần giải vấn đề cấp thiết nhân loại. 3. Về thái độ - Có thái độ việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải vấn đề cấp thiết nhân loại. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác, kĩ tư phê phán, thể tự tin. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, đóng vai, phiếu học tập. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút, phiếu học tập. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ : (5’) Câu : Em nêu trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? Câu : Theo em, cần phải thực hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Ngày nay, phát triển vũ bão KH – KT mang lại cho người sống no đủ, tốt đẹp đồng thời đặt cho nhân loại số vấn đề khó khăn, thách thức mới. Vậy vấn đề nào, trách nhiệm công dân nào? Chúng ta tìm hiểu học này. Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động (10’) 1. Ô nhiễm môi trường trách nhiệm GV : Nêu vài vấn đề sống công dân việc bảo vệ môi qua hình ảnh sau đặt vấn đề trường. Theo em, nhân loại đứng trước a) Ô nhiễm môi trường khó khăn cấp thiết ? Hs trả lời - Là biến đổi thành phần môi - GV nhận xét. Vậy vấn đề lại trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trở nên cấp thiết, ảnh hưởng đến trường, gây ảnh hưởng xấu đến người đời sống ? sinh vật. HS trao đổi trả lời. GV nhận xét chia lớp - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên thành nhóm cho em thảo luận vấn vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết đề sau : với nhau, bao quanh người. Nhóm : Em hiểu môi trường ? kể tên tài - Thực trạng : nguyên theo nhóm : + Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản bị + Tài nguyên tái tạo khai thác cạn kiệt. + Tài nguyên tái tạo + Môi trường nước, đất, không khí bị ô + Tài nguyên vô tận nhiễm nặng nề. Nhóm : Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi + Thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường, trường ? Nêu vài trái đất có xu hướng nóng dần lên. nguyên nhân. Liên hệ việc làm thân. Nhóm : Thế bảo vệ môi trường ? Nêu hoạt động công dân việc bảo vệ môi trường ? Trách nhiệm học sinh. HS thảo luận đại diện trả lời. Gv nhận xét, bổ sung kết luận. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, hợp tác. Hoạt động (10’) GV : đưa số câu hỏi ghi phiếu học tập cho HS rút phiếu trình bày ý kiến cá nhân. Sau HS lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung kết luận. Phiếu học tập bao gồm nội dung sau : 1) Em có suy nghĩ số liệu sau : Năm 1950 dân số giới 2,5 tỷ, năm 1980 4,4 tỷ, 1987 tỷ, 2006 6,6 tỷ. 2) Hậu bùng nổ dân số đời sống người ? Ví dụ minh họa. 3) Em cho biết số thông tin tình hình dân số Việt Nam. 4) Nguyên nhân bùng nổ dân số ? 5) Nhà nước làm để hạn chế bùng nổ dân số ? 6) HS làm để khắc phục bùng nổ dân số ? * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ kĩ giải vấn đề, xử lí thông tin. Hoạt động (10’) GV: Nhân loại ngày phải đối mặt với bệnh hiểm nghèo. Em kể tên số bệnh mà nhân loại phải đối mặt? HS trả lời. GV nhận xét đặt tiếp vấn đề Suy nghĩ em đọc thông tin sau: + Thế giới có 40 tr người bị nhiễm HIV, Việt Nam (2005) có 104.111 người bị HIV, 17.289 bị AIDS. + Năm 2003 có 23 quốc gia giới bị mắc bệnh SARS làm cho nhiều người chết. + Thanh thiếu niên nước ta chiếm khoảng 31,5 % dân số nước có đến 69 % độ tuổi 15 -19. HS lớp trao đổi nhận xét. GV tổng hợp ý kiến đặt tiếp vấn đề Vậy theo em, hậu dịch bệnh hiểm b)Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường - Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với tự nhiên, làm để hoạt động người không phá vỡ yếu tố cân tự nhiên. - HS : giữ gìn trật tự vệ sinh trường, lớp. - Bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên. - Tích cực tham gia tổng vệ sinh môi trường. - Có thái độ phê phán hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. 2. Sự bùng nổ dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số a) Sự bùng nổ dân số - Khái niệm : Là gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội. - Hậu : Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, kinh tế suy thoái, thất nghiệp, dịch bệnh, thất học, suy thoái nòi giống, tệ nạn xã hội . b) Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số - Nghiêm chỉnh thực Luật Hôn nhân Gia đình - Tích cực, tuyên truyền vận động người thực tốt sách dân số. 3. Những dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo a) Những dịch bệnh hiểm nghèo - Bệnh lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, ung thư, dịch cúm gia cầm, AIDS . b) Trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo - Tích cực rèn luyện thân thể, thể dục thể thao, ăn uống điều độ, vệ sinh thân thể. - Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội. - Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh dịch bệnh hiểm nghèo. nghèo sống người nào? Công dân, HS cần phải có trách nhiệm nào? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung kết luận. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ kĩ giải vấn đề, xử lí thông tin, tư phê phán. 4. Củng cố: (5’) GV yêu cầu HS hai tổ giao nhiệm vụ tuần trước lên thể kịch theo hai tình huống: Tổ 1: Từ chối bạn bè rủ rê sử dụng ma túy (2’) Tổ 2: Nhìn thấy khách du lịch vứt rác xuống biển. (2’) HS lớp rút học. 5. Dặn dò:(3’)Học làm tập 1, SGK (trang 112) - Sưu tầm số gương tự rèn luyện sống rút học. Tiết thứ: 32 Soạn ngày: 11/ /2011 BAØI 16 TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Hiểu tự hoàn thiện thân. - Hiểu cần thiết phải tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội. 2. Về kĩ năng: - Biết nhận thức thân đối chiếu với yêu cầu đạo đức xã hội. Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội. 3. Về thái độ - Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân. Đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận học hỏi điều tốt người khác. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác, kĩ giải vấn đề, thể tự tin. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, phiếu học tập. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút, phiếu học tập. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ : (5’) Câu : Vì ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo vấn đề cấp thiết nhân loại ngày ? Câu : Theo em, HS phải làm để góp phần giải vấn đề cấp thiết ? 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Xã hội ngày phát triển, người cần phải tự thay đổi hoàn thiện mình. Vì vậy, tự nhận thức thân tự hoàn thiện phẩm chất quan trọng người nói chung HS nói riêng. Vậy tự nhận thức thân tự hoàn thiện mình? Chúng ta tìm hiểu học này. Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động (10’) 1. Tự nhận thức thân - GV: * HS làm tập tự nhận thức thân - Là biết nhìn nhận, đánh giá khả theo phiếu học tập (HS chia sẻ kết tự nhận thức năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, theo nhóm đôi xem có giống, khác bạn): điểm yếu thân. + Người mà em yêu quí nhất? + Điều quan trọng mà em mong ước đạt đời? + Một tiêu chuẩn đạo đức mà em giữ cho không vi phạm? + Một vài sở thích em? ( thể thao, đọc sách, xem phim, nghe nhạc, cắm hoa,…) + Môn học mà em thích nhất? + Một khiếu, sở trường em? + Những điểm em thấy tự hào, hài lòng mình? + Những điểm em thấy hạn chế, cần phải cố gắng hơn? HS tự trả lời sau so sánh, trao đổi với số bạn khác để: So sánh đặc tính có hoàn toàn giống bạn không? giống khác điểm nào? Vì sao? * Thảo luận lớp theo câu hỏi sau: + Thế tự nhận thức thân? + Tự nhận thức có phải điều dễ dàng không? + Có toàn ưu điểm toàn điểm yếu không? + để phát triển tốt người cần phải làm gì? - HS: Đại diện nhóm trả lời; cá nhân lớp thảo luận. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ xử lí thông tin, hợp tác, thể tự tin. Hoạt động (10’) - GV: Yêu cầu HS đọc gương SGK ( T115 117) đặt câu hỏi cho HS lớp thảo luận: * Nêu suy nghĩ thân nhân vật truyện trên? Chúng ta rút học gì? * Thế tự hoàn thiện thân? Ví dụ. * Chúng ta có cần tự hoàn thiện thân không? Vì sao? Lấy ví dụ người không tự hoàn thiện thân. * Bạn lớp (trong trường) em cho gương để em học tập để tự hoàn thiện thân? - HS: trao đổi trả lời. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ kĩ xử lí thông tin, hợp tác. Hoạt động 3(10’) - GV: * Yêu cầu HS liệt kê yêu cầu đạo đức xã hội người công dân giai đoạn nay. (ví dụ như: lương tâm, danh dự, trách nhiệm, yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung, khiêm tốn, trung thực, giản dị, hoà nhập, hợp tác,…) - HS đối chiếu yêu cầu với thân tự đánh giá xem thực tốt yêu cầu nào, yêu cầu cần phải cố gắng hơn. - Em suy nghĩ để tự hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xã hội, em phải làm gì? - Em suy nghĩ nêu việc cần làm. - HS: suy nghĩ trả lời. - GV: Tổng kết ý kiến kết luận quyền trách nhiệm tự hoàn thiện thân; cách xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện thân. * Qua hoạt động GV rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề. 2. Tự hoàn thiện thân a) Thế tự hoàn thiện thân - Khái niệm : Là vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, học hỏi điều hay, điều tốt người khác để thân ngày tiến hơn. b) Vì phải tự hoàn thiện thân - Đáp ứng phát triển ngày cao xã hội. - Đây phẩm chất quan trọng thiếu niên, giúp cho cá nhân, gia đình, cộng đồng ngày tiến hơn. 3. Tự hoàn thiện thân ? a) Yêu cầu chung - Mỗi người có quyền phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để hoàn thiện theo giá trị đạo đức xã hội. - Có quyền nhận hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội. b) Học sinh cần làm ? - Tự nhận thức thân mặt tốt mặt chưa tốt đối chiếu với chuẩn mực đạo đức xã hội. - Có kế hoạch phấn đấu rèn luyện theo mốc thời gian. - Xác định rõ biện pháp cần thực hiện. - Xác định thuận lợi khó khăn để tìm cách vượt qua. - Biết tìm giúp đỡ người đáng tin cậy. 4. Củng cố: (5’) GV yêu cầu HS giải thích hai câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” “Có chí nên” HS lớp rút học. 5. Dặn dò:(3’)Học làm tập 1, 3, SGK (trang 118) - Sưu tầm số gương biết tự hoàn thiện thân sống rút học. CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN GDCD LỚP 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 Câu 1: Hãy cho biết: nói người chủ thể lịch sử; mục tiêu phát triển xã hội? Tại có CNXH người có điều kiện phát triển toàn diện? Câu 2: Đạo đức gì? phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người? Nêu ví dụ để làm rõ nội dung trên. Câu 3: Hãy cho biết: vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội? Bản thân em cần phải làm để trau dồi đạo đức XHCN? Câu 4: Nghĩa vụ gì? nêu ví dụ để làm rõ trách nhiệm cá nhân yêu cầu lợi ích chung cộng đồng, xã hội? nghĩa vụ người niên Việt Nam nay? Câu 5: Lương tâm gì? Vì người ta sợ dư luận xã hội lương tâm thân mình? Làm để trở thành người có lương tâm? Liên hệ thân phải làm để có lương tâm sáng? Câu 6: Nhâm phẩm danh dự gì? Nó có vai trò đạo đức cá nhân? Hãy phân biệt tự trọng với tự ái? Câu 7: Hạnh phúc gì? Vì hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội? Theo em hạnh phúc HS trung học gì? Bản thân em cần phải làm để chuẩn bị cho sống tương lai sau này? Câu 8: Tình yêu gì? tình yêu chân chính? Những điều nên tránh tình yêu? Bản thân em cần phải làm để có tình bạn, tình yêu sáng? Câu 9: Hôn nhân gì? sở HN? Phân tích nguyên tắc chế độ HN nước ta nay? Hãy nêu ví dụ số quan niệm HN địa phương mà em biết không phù hợp với xã hội ta. Câu 10: Gia đình gì? Chức gia đình? Mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên? Bản thân em cần phải làm để góp phần xây dựng gia đình yên vui, hạnh phúc? Câu 11. Cộng đồng có vai trò cá nhân? Ý nghĩa nhân nghĩa gì? Lấy ví dụ nhân nghĩa mà em thực hiện. Vì cần phải sống hoà nhập hợp tác? Lấy ví dụ minh họa. Trách nhiệm học sinh sống hòa nhập hợp tác. Câu 12. Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể khía cạnh tình cảm nào? Cho biết cảm nhận em gương yêu nước dân tộc Việt nam liên hệ với trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Câu 13. Theo em, nhân loại đứng trước vấn đề cấp thiết nào? Hậu vấn đề gì? Trách nhiệm công dân vấn đề đó. Câu 14. Thế tự nhận thức tự hoàn thiện thân? Vì phải tự hoàn thiện thân? Chúng ta phải tự hoàn thiện thân nào? Cam Chính, ngày 12/4/2011 GVBM Nguyễn Thị Hằng [...]... năng phân tích, so sánh, kĩ năng giao tiếp Hoạt động 2(15’) - GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập: Hãy chỉ ra trong các hoạt động sau đây, đâu là hoạt động vật chất, đâu là hoạt động tinh thần ? a Bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng b Chị lao công đang quét rác c Nhạc sĩ đang sáng tác bản nhạc d Nhà văn đang viết tác phẩm e Người thợ xây đang xây nhà f Họa sĩ đang vẻ tranh - GVKL và ghi bảng phụ: + Các... HIẾU ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHẴN Câu 1 3 Nội dung Thế giới quan duy vật - Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau Vật chất quyết định ý thức Vật chất tồn tại một cách khách quan độc lập với ý thức của con người - Ví dụ: Có cá dưới sông  người ta sẽ nghĩ ra làm lưới để đánh bắt cá Thang điểm Thế giới quan duy tâm - ý thức là cái có trước... loại phủ định đó (2 điểm) -hết SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ LẼ Câu 1 Phân biệt sự khác nhau cơ bản của hai hệ thống thế giới quan: thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm Ví dụ minh họa ( 3 điểm) Câu 2 Nêu ví dụ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong hoạt động học tập... bài: - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ? Ý nghĩa của nó - Phân tích việc giải quyết mâu thuẫn của câu chuyện trên Tiết 7 Ngày soạn: 13 /10/ 2 010 BÀI 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 3 Về kiến thức - Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận... trong hoạt động học tập thường xảy ra ở học sinh mâu thuẫn: Cần có thời gian học bài >< lứa tuổi ham chơi Ở lứa tuổi học sinh cần phải có thời gian học bài nhưng đồng thời ở lứa tuổi này vẫn thường ham chơi Nếu học sinh nào biết đấu tranh giải quyết mâu thuẫn này thì sẽ có thời gian dành cho việc học nhiều hơn Quá trình đấu tranh xảy ra liên tục sẽ giúp học sinh đó có kết quả học tập tốt hơn Hành vi... TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHẴN Câu 1 Phân biệt sự khác nhau cơ bản của hai phương pháp luận: phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình Ví dụ minh họa ( 3 điểm) Câu 2 Lấy ví dụ về một mâu thuẫn trong hoạt động học tập Phân tích ý nghĩa của việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn đó (2 điểm) Câu 3 Cho tình huống... Những việc làm đó thuộc loại phủ định nào? Nêu nội dung của loại phủ định đó (2 điểm) -hết - SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHẴN Câu 1 2 3 Nội dung Sự khác nhau cơ bản giữa hai phương pháp luận: Phương pháp luận siêu hình Phương pháp luận biện chứng - Xem xét sự vật, hiện tượng một - Xem xét... - Khái niệm chất, lượng Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất Rút ra bài học - Làm BT 4, 5 SGK T33 5 Dặn dò:(3’) HS học bài và soạn bài: - Đấu tranh giữa các mặt đối lập mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành Sự thay đổi về lượng chất, chất mới ra đời thay thế chất cũ, có phải là phủ định biện chứng hay không? Tiết thứ: 9 Soạn ngày:27 /10/ 2 010 BÀI 6 KHUYNH HƯỚNG PHÁT... vận động trong mối quan hệ qua lại với chúng Vậy quan hệ đó xảy ra như thế nào? * Qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng hợp tác, phân tích, so sánh Hoạt động 2 (15’) * Từ ví dụ trong SGK trang 31 GV giảng giải để HS hiểu về cách thức và vai trò biến đổi của lượng: Nước (H2O) đun sôi, lượng của Nước sẽ biến đổi dần dần đến một độ nhất định (100 oC) thì chất sẽ thay... triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ) tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật, hiện tượng 2 Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất Ví dụ 1: trong điều kiện bình thường nước ở trạng thái lỏng nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 100 0C thì nước sẽ sôi và chuyển sang trạng thái hơi * Cách thức biến đổi của lượng: - Sự . khảo SGV GDCD 10, SGV Triết học10. 2. Học sinh: SGK, bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (2’)GV giới thiệu tổng quan chương trình gdcd lớp 10. 3. Nội. càng sâu sắc, đầy đủ hơn về thế giới xung quanh, từ thế giới quan thần thoại đến thế 1.Thế giới quan và phương pháp luận a) Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học. - Khái. tiễn và hoạt động của nhận thức con người. b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. - Thế giới quan : Là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong

Ngày đăng: 23/09/2015, 13:03

Mục lục

  • 1.Về kiến thức:

  • 2.Về kĩ năng:

  • 3.Về thái độ:

  • 1.Về kiến thức:

  • 2.Về kĩ năng:

  • 3.Về thái độ:

  • 1.Về kiến thức:

  • 2.Về kĩ năng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan