1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 8

98 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

GIO N GDCD 10 Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph ơng pháp luận khoa học Tit 1 Bi 1 TH GII QUAN DUY VT V PHNG PHP LUN BIN CHNG I- Mc tiờu bi hc : Hc xong bi ny hc sinh cn t c: 1. V kin thc : - Nhn bit c chc nng ca TGQ, PPL ca Trit hc. - Nhn bit c ni dung c bn ca ch ngha duy vt v ch ngha duy tõm, PPL bin chng v PPL siờu hỡnh. 2. V k nng : Nhn xột, ỏnh giỏ c mt s biu hin ca quan im duy vt hoc quan im duy tõm, bin chng hoc siờu hỡnh trong cuc sng hng ngy. 3. V thỏi : Cú ý thc trau di TGQ duy vt v PPL bin chng. II- Ni dung trng tõm: Lm rừ ni dung c bn ca TGQ duy vt v PPL bin chng õy l c s lý lun xem xột cỏc vn tip cỏc bi sau. * Tit 1: Lm rừ ni dung: - Vai trũ TGQ v PPL ca Trit hc; - TGQ duy vt TGQ duy tõm; III- Phng phỏp v hỡnh thc t chc dy hc: 1. Phng phỏp : Kt hp cỏc phng phỏp: Ging gii, m thoi, nờu vn v chng minh. 2. Hỡnh thc t chc : m thoi kt hp tho lun nhúm. IV- Phng tin dy hc: SGK, SGV, mt s bng so sỏnh v phiu hc tp cng c bi hc. V- Tin trỡnh bi hc: A - N NH T CHC. B- KIM TRA BI C : Kim tra s chun b sỏch, v ca hc sinh Gii thiu bi mi. - Nờu yờu cu cn tỡm hiu ca bi. C.Mác cho rằng Không có triết học thì không thể tiến lên phía trớc.TH có vai trò rất to lớn trong đời sống . Vậy vai trò của TH là gì ? đối tợng n/c ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết h c hụm nay- bài 1. C- DY BI MI : Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc c bn Hot ng 1 : Tho lun lp tỡm hiu vai trũ ca TGQ, PPLca Trit hc. * Mc tiờu: Hc sinh nm c TH nghiờn cu nhng quy lut chung, ph bin- khỏc vi cỏc mụn KH khỏc -> tr thnh TGQ, PPL 1. Th gii quan v phng phỏp lun ca Trit hc. a. Vai trũ th gii quan, phng phỏp lun ca trit hc. 1 GIÁO ÁN GDCD 10 chung của khoa học. * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh nghiên cứu sgk, liên hệ với các môn khoa học khác, trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi thảo luận: GV: Triết học là gì ? GV: Hãy nêu đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể (VD:) GV: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì? GV: Tại sao triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận của khoa học ? - HS: Thảo luận trả lời từng câu hỏi. - GV: Tóm tắt các ý kiến, nhận xét, bổ sung và kết luận * Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập so sánh đối tượng nghiên cứu của Triết học và các môn KH cụ thể: Hoạt động 2 : Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu TGQ duy vật và TGQ duy tâm * Mục tiêu: HS hiểu được: Thế giới quan là gì ? Cơ sở để phân biệt TGQ DV và TGQ DT. * Cách tiến hành: GV: Chia HS thành 4 nhóm, hướng dẫn nghiên cứu SGK và liên hệ thực tiễn, thảo luận. - Nội dung thảo luận: + Nhóm 1: Thế giới quan là gì ? Nêu biểu hiện của các loại thế giới quan ? + Nhóm 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì ? Cơ sở để phân loại các hình thái TGQ? + Nhóm 3 và nhóm 4: So sánh sự khác nhau giữa TGQDV và TGQDT ? TGQDV - TGQDT Quan điểm: Vai trò: Ý nghĩa: - Học sinh thảo luận theo nhóm, ghi nội dung trả lời ra giấy nháp. - Đại diện các nhóm trình bày nội dung đã thảo luận - GV: HD học sinh bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận - Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. - Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy. - Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. * Thế nào là thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. * Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm có 2 mặt: - Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh thần) cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? - Mặt thứ 2: Trả lời câu hỏi: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan không ? * Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm. - Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt được. => Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học. - Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. => Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi 2 GIÁO ÁN GDCD 10 thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP : * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ: - Vai trò TGQ và PPL của Triết học; - Phân biệt được TGQ duy vật – TGQ duy tâm * GV: Hướng dẫn học sinh nêu ví dụ một số câu thơ hoặc châm ngôn về con người, về thế giới, cho nhận xét xem thuộc TGQ nào ? VD: 1- “Sống chêt có mệnh, giàu sang do trời” 2- “Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm người có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao” (Truyện Kiều - ND) E- DẶN DÒ : - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc phần Tư liệu tham khảo và làm các bài tập 1,2,3,4 (SGK trang 11) - Đọc tiếp mục 1-c và mục 2 trong SGK _________________________________________ Tiết 2 Bài 1 THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG I- Mục tiêu bài học: Như tiết 1 II- Nội dung trọng tâm : Làm rõ nội dung cơ bản của TGQ duy vật và PPL biện chứng – đây là cơ sở lý luận để xem xét các vấn đề tiếp ở các bài sau. * Tiết 2: Làm rõ nội dung: - PPL Biện chứng và PPL Siêu hình - Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất giữa Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp : Kết hợp các phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức : Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học : SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B- KIỂM TRA BÀI CŨ : GV: Nêu câu hỏi. Câu 1- Hãy phân tích sự khác nhau về Đối tượng nghiên cứu giữa Triết học và các môn khoa học khác ? Cho ví dụ ? Câu 2- Vấn đề cơ bản của Triết học là gì ? Cơ sở để phân biệt các hệ thống thế giới quan trong Triết học ? 3 GIO N GDCD 10 Gii thiu bi mi. - GV: HD hc sinh c chuyn ng ngụn Thy búi xem voi- sgk hi HS: Em nhn xột gỡ v cõu chuyn trờn. - GV: Gii thiu ni dung kin thc cn tỡm hiu mc 1-c v mc 2. C- DY BI MI : Trong TH có 2 trờng phái chính đối lập nhau đó là: CNDV và CNDT hai trờng phái này có cách trả lời khác nhau về vấn đề cơ bản của TH . Tuỳ vào cách trả lời này mà hệthống TGQ đợc xem là duy vật hay duy tâm. v y PPLBC và PPLSH là gì? Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc c bn Hot ng 1: Hc sinh tho lun lp tỡm hiu v phng phỏp lun bin chng v phng phỏp lun siờu hỡnh. * Mc tiờu: HS hiu c khỏi nim: phng phỏp lun, phng phỏp lunTrit hc, phõn bit c phng phỏp lunbin chng v phng phỏp lun siờu hỡnh. * Cỏch tin hnh: - GV: HD hc sinh c sgk, tỡm hiu Cõu hi: GV: Th no l phng phỏp ? Phng phỏp lun ? - HS: Nghiờn cu ti liu, tr li cõu hi. - GV: Nhn xột, b sung. GV: Em hóy gii thớch cõu núi ca Hờraclit SGK? Qua ú em hiu th no l phng phỏp lun bin chng? GV: Cho HS đọc và phân tích truyện Thầy bói xem voi HS: Đọc truyện GV: Nêu câu hỏi. GV: Việc làm của năm thầy bói khi xem voi. GV: Em có nhận xét gì về các yếu tố mà năm thầy bói nêu ra? - HS: Nghiờn cu ti liu, tr li cõu hi. - GV: Nhn xột, b sung. * Cng c: - HS lm bi tp 5 sgk trang 11 c. Phng phỏp lun bin chng v phng phỏp lun siờu hỡnh. - Phng phỏp: L cỏch thc t ti mc ớch t ra. - Phng phỏp lun l khoa hc v phng phỏp, v nhng phng phỏp nghiờn cu. - Phng phỏp lun bin chng: Xem xột s vt hin tng trong s rng buc ln nhau gia chỳng, trong s vn ng v phỏt trin khụng ngng. - Phng phỏp lun siờu hỡnh: Xem xột s vt, hin tng mt cỏch phin din, ch thy chỳng tn ti trong trng thỏi cụ lp, khụng vn ng, khụng phỏt trin. D- CNG C, LUYN TP * Mc tiờu: Khc sõu kin thc trng tõm. Hc sinh hiu v phõn bit c phng phỏp lun bin chng v phng phỏp lun siờu hỡnh. * GV hng dn HS tho lun nhúm: 1- nhn xột mt s cõu núi tiờu biu ca cỏc nh trit hc sau: - Bộccli: Khụng cú s vt nm ngoi cm giỏc - Khng T: Sng cht do mnh, giu sang do Tri 4 GIÁO ÁN GDCD 10 - Hêracơlit: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” 2- Hãy tìm các câu thành ngữ, tục ngữ hoặc câu thơ mà em cho là theo phương pháp biện chứng ? 3- Qua bài học về TGQ duy vật và PPL biện chứng em rút ra bài học gì cho bản thân ? E- DẶN DÒ . GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. Đọc trước bài 3. Tiết 3 Bài 1 THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG I- Mục tiêu bài học: Như tiết 1 II- Nội dung trọng tâm : Làm rõ nội dung cơ bản của TGQ duy vật và PPL biện chứng – đây là cơ sở lý luận để xem xét các vấn đề tiếp ở các bài sau. * Tiết 2: Làm rõ nội dung: - PPL Biện chứng và PPL Siêu hình - Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất giữa Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp : Kết hợp các phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức : Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học : SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B- KIỂM TRA BÀI CŨ : C- DẠY BÀI MỚI : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 (Rèn luyện kĩ năng: Phân tích, so sánh) - GV: Kẻ bảng so sánh - HS: Đọc hai VD trong SGK trang 9 và điền vào bảng (lập sẵn) hoặc phát phiếu học tập cho từng nhóm. CH: Thông qua bảng tại sao CN DVBC là sự thống nhất giữa TGQ DV và PPL BC. 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. TGQ PPL V.dụ Các nhà DV trước C.Mác Duy vật Siêu hình T.giới TN có trước nhưng c.người lại phụ thuộc vào số trời Các nhà BC trước C.Mác Duy tâm Biện chứng YT có trước VC và q.định VC 5 GIÁO ÁN GDCD 10 TH Mác- Lênin Duy vật Biện chứng T.giới k.quan tồn tại độc lập với YT, luôn v.động và pt - TH Mác-Lênin là sự thống nhất giữa TGQ DV và PPL BC tức là: + TGQ: phải đứng trên quan điểm DVBC + PPL: phải đứng trên quan điểm BCDV D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm. Học sinh hiểu và phân biệt được phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: E- DẶN DÒ . GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. Đọc trước bài 3. 6 GIÁO ÁN GDCD 10 Tiết 4 Bài 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT I- Mục tiêu bài học : Học sinh cần đạt được: 1- Về kiến thức : Hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. 2- Về kỹ năng: Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. 3- Về thái độ : Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II- Nội dung trọng tâm : Quan điểm của Triết học Mác- Lê nin về sự vận động và phát triển. Học sinh hiểu và giải thích được một cách phổ thông thế nào là vận động, thế nào là phát triển; chứng minh được sự vận động và phát triển là tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp : Kết hợp phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải. 2. Hình thức tổ chức : Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học : SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B - KIỂM TRA BÀI CŨ : GV: Nêu câu hỏi. Câu 1: Hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên ? Câu 2: Theo bài tập 3 sgk trang 18. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. B- GIỚI THIỆU BÀI MỚI : - GV: Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ đại Hy Lạp, một bên khẳng định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngược lại. Thay cho lời tranh luận, một nhà triết học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp. Cử chỉ ấy nói lên ông ta thuộc phía nào của phe tranh luận ? - HS trả lời. - GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta cùng nghiên cứu bài học… C- DẠY BÀI MỚI : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm: Vận động là gì? 1- Thế giới vật chất luôn luôn vận động a) Thế nào là vận động. 7 GIÁO ÁN GDCD 10 * Yêu cầu: HS hiểu rõ thế nào là vận động theo quan điểm triết học. * Cách tiến hành: - GV: Gợi ý cho HS lấy ví dụ về các sự vật hiện tượng đang vận động xung quanh chúng ta (cả những sự vật hiện tượng có thể trực tiếp hoặc không trực tiếp quan sát được). - HS: Nêu các ví dụ. - GV: Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra định nghĩa vận động là gì ? - HS: Nhận xét, nêu định nghĩa. - GV: Cùng trao đổi, nhận xét và kết luận. * Củng cố: GV hướng dẫn cho HS lấy thêm các ví dụ về vận động của các sự vật hiện tượng . Hoạt động 2: Học sinh phân tích và chứng minh: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất. * Mục tiêu: HS hiểu rõ vận động là phương thức tồn tại của vật chất. * Cách tiến hành: *H/s nhận xét ví dụ: - Bông hoa nở, con gà gáy, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ca sĩ hát, cá bơi trong hồ… GV: Sự vận động của sự vật phản ánh diều gì? HS: Trả lời GV: Giải thích, kết luận: sự vận động của sự vật phản ánh nó dang tồn tại nên không có vận dộng nó không tồn tại. Hoạt động 3: HS thảo luận tìm hiểu các hình thức vận động của vật chất. * Mục tiêu: HS hiểu rõ và phân biệt được các hình thức vận động của vật chất. * Cách tiến hành: - GV: Cho bài tập: Hãy quan sát và giải thích sự vận động của một số sự vật hiện tượng: 1: Một chiếc ôtô rời bến 2: Vận động của điện tích âm, điện tích dương 3: Cây ra hoa kết quả GV: Những hình thức vận động trên có * Ví dụ:- Chim đang bay - Quạt đang quay - ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ - Cây ra hoa, kết quả - Nguyên tử, chuyển động - Học từ lớp 1 đến lớp 10 - Xã hội phát triển qua 5 giai đoạn… * Nhận xét: Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn biến đổi. - Có trong tự nhiên - Co trong xã hội - Có thể quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp. * Định nghĩa: Vận động là mọi sự biến đổi (biến hoá) nói chung của các sự vậtvà hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. b) Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. * Ví dụ: - Trái đất tồn tại khi quay quanh mặt trời. - Cây tồn tại khi có trao đổi chất với môi trường. - Con chim tồn tại khi còn có đồng hoá - dị hoá… * Kết luận: Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật hiện tượng vật chất. c) Các hình thức vận động cơ bản của vật chất. 8 GIÁO ÁN GDCD 10 quan hệ như thế nào? Vận theo trình tự nào? - HS quan sát, trình bày ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét và bổ sung và hỏi HS: GV: Có những hình thức vận động nào ? - HS nêu các hình thức vận động cơ bản của vật chất (trong sgk) - GV: Cho HS trao đổi cả lớp các câu hỏi sau: 1, Vận động của mỗi sự vật hiện tượng có đặc điểm riêng hay không ? Tại sao ? 2, Các hình thức vận động có mối liên hệ hữu cơ chuyển hoá với nhau hay không ? Vì sao? 3, Các hình thức vận động theo trình tự như thế nào ? - HS trả lời ý kiến cá nhân - Cả lớp trao đổi - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Củng cố: - GV cho HS quan sát sơ đồ và điền vào sơ đồ tên các hình thức vận động phù hợp - Liên hệ thực tiễn. GV: Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta giai đoạn 1930 – 1945? (giai đoạn này diễn ra đơn giản hay phức tạp? có khó khăn như thế nào? Có quanh co hay thụt lùi, kết quả cuối cùng như thế nào?). HS: Trả lời GV: KL, chuyển ý * Ví dụ: - Sự chuyển động của ròng rọc - Vận động của các nguyên tử - Cây ra hoa, kết quả - Sự phát triển của xã hội từ CXNT- CHNL- PK- TBCN- XHCN * Nhận xét: - Mỗi hình thức vận động có một đặc trưng riêng - Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ với nhau. - Các hình thức vận động phát triển theo trình tự từ thấp đến cao. * Có 5 hình thức vận động cơ bản. - Vận động cơ học. - Vận động vật lý - Vận động hoá học - Vận động sinh học - Vận động xã hội * Bài học: - Tuân theo sự vận động của quy luật tự nhiên - Tuân theo sự vận động của quy luật xã hội. - Nhìn nhận, đánh giá sự vật hiện tượng luôn có chiều hướng vận động, biến đổi. Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến. D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP . * Mục tiêu: - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. E- DẶN DÒ . - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 22. - Đọc trước phần tiếp theo, phần 2 9 GIÁO ÁN GDCD 10 Tiết 5 Bài 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT I- Mục tiêu bài học : (Như đã nêu ở tiết trước) 1- Về kiến thức: 2- Về kỹ năng: 3- Về thái độ: II- Nội dung trọng tâm: (Như đã nêu ở tiết trước) IV- Phương tiện dạy học: (Như đã nêu ở tiết trước) 2. Hình thức tổ chức: III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: (Như đã nêu ở tiết trước) 1. Phương pháp: V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: B – KIỂM TRA BÀI CŨ : Vận động là gi?Vận động có mấy hình thức? C- GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Ở tiết 1 chúng ta đã học và biết được như thế nào là vận động?và các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.nhưng có phải vận động nào cũng là phat triển hay không?hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của bài 3. GV nhận xét và cho điểm C- DẠY BÀI MỚI : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 4: Học sinh tìm hiểu khái niệm phát triển * Yêu cầu: HS hiểu rõ khái niệm phát triển, phân biệt được giữa vận động và phát triển. * Cách tiến hành: - GV cho HS lấy ví dụ về sự vận động của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy. (có thể lấy những ví dụ của phần trước) - HS nêu ví dụ - GV ghi nhanh lên bảng phụ - GV hướng dẫn HS nhận xét các ví dụ trả lời các câu hỏi: GV: Những sự vật hiện tượng trên vận động theo những chiều hướng như thế nào? GV: Những vận động nào nói lên sự phát triển ? GV: Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào ? GV: Thế nào là phát triển 2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển. a) Thế nào là phát triển. * Ví dụ : - Hạt nảy mầm - Cây lớn lên, ra hoa, kết quả - Xã hội từ phong kiến lên TBCN - Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh - Máy móc thay thế công cụ đồ đá - Định nghĩa : 10 [...]... tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến biến đổi về lượng, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi Câu 1: Vì sao nói mâu thuẫn là ngồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Câu 2: Bài tập 5 – SGK GDCD 10 trang 29 17 GIÁO ÁN GDCD 10 HS: Trả lời GV: Nhận... dài là 3m - Lớp 10A có 50 học sinh - Bạn Nam học lớp 10 Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có củasự vật hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và hiện tượng - Lượng khơng chỉ rõ được sự khác nhau giữa nó với cái khác * Tóm lại: Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất và 18 GIÁO ÁN GDCD 10 các ví dụ... chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng, một số bảng so sánh giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình và phiếu học tập để củng cố bài học V- Tiến trình bài học: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B- KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi 20 GIÁO ÁN GDCD 10 Câu 1: Hãy nêu những điểm khác... không xoá bỏ hoàn toàn cái cũ ĐÁP ÁN Đề số 2 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) I Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng nhất sau đây: (2,5đ) 1a, 2a, 3a, 4a, 5c, 6d, 7a, 8d, 9c, 10c II Hãy điền thêm vào chỗ cho đầy đủ các câu sau: (1đ) 1 Liên hệ gắn bó với nhau 2 Thống nhất 3 Một chỉnh thể 4 Kế thừa III Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào những câu sau đây: (1,5đ) 28 GIÁO ÁN GDCD 10 1S, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S IV... Lượng và Chất, Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: “ Có công mài sắt có ngày nên kim” Qua đó rút ra bài học gì cho bản thân? ĐÁP ÁN Đề số 1 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) I Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng nhất sau đây: (2,5đ) 27 GIÁO ÁN GDCD 10 1d, 2c, 3d, 4c, 5a, 6c, 7b, 8d, 9c, 10a II Hãy điền thêm vào chỗ cho đầy đủ các câu sau: (1đ) 1 Thuộc tính vốn có 2 Cái mới ra đời thay thế cái cũ 3 Một chỉnh... học từ bài 1 đến bài 6 của học sinh, khả năng liên hệ thực tiễn và rút ra bài học về thế giới quan, phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn II- Chuẩn bị: - Học sinh tự ơn tập theo hướng dẫn - Giáo viên: Ra đề phù hợp 23 GIÁO ÁN GDCD 10 III- Tiến trình lên lớp: A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B- ĐỀ BÀI: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6Đ) I Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng nhất sau đây: 1 Đối tượng nghiên cứu của triết... thành d Tất cả đều đúng 9 Con người nhận thức và cải tạo như thế nào là đúng: a Trái quy luật tự nhiên b Tránh khỏi ràng buộc quy luật khách quan c Tôn trọng, tuân thủ quy luật khách quan d Bắt buộc tự nhiên phải phục vụ con người 10 Sự biến đổi nào sau đây coi là sự phát triển: 24 GIÁO ÁN GDCD 10 a Sự biến hoá sinh vật từ đơn bào đến đa bào b Sự thoái hoá của một lạo động vật c Cây cối khô héo rồi... luận biện chứng c TGQDV thống nhất phương pháp luận biện chứng 10 Con người nhận thức và cải tạo như thế nào là đúng: a Trái quy luật tự nhiên b Tránh khỏi ràng buộc quy luật khách quan c Tôn trọng, tuân thủ quy luật khách quan d Bắt buộc tự nhiên phải phục vụ con người II Hãy điền thêm vào chỗ cho đầy đủ các câu sau: (1đ) 26 GIÁO ÁN GDCD 10 1 Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập ., làm tiền đề cho... những sự vật hiện thừa những yếu tố tích cực của sự vật 21 GIÁO ÁN GDCD 10 tượng trên ? 2, Ngun nhân của nó là gì ? 3, Thế nào là Phủ định biện chứng ? Nhóm 3 và nhóm 4: 1, Hãy so sánh sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình 2, Đặc điểm của phủ định biện chứng là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Học sinh thảo luận theo nhóm, chuẩn bị nội dung, cử đại diện trình bày - GV hướng dẫn học... tổ chức dạy học: 1 Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và giảng giải, đàm thoại 2 Hình thức tổ chức: 14 GIÁO ÁN GDCD 10 Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi Câu hỏi: . biệt đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu - Biết đấu tranh phê bình và tự phê bình để tiến bộ. - Tránh tư tưởng “dĩ hoà vi quý”. - Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách. 16 GIÁO ÁN GDCD 10 D- CỦNG CỐ,. Hình thức tổ chức : 14 GIÁO ÁN GDCD 10 Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học : SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để. đá - Định nghĩa : 10 GIÁO ÁN GDCD 10 GV: Có quan điểm cho rằng: Tất cả mọi sự vận động đều là phát triển. Em nhận xét như thế nào về quan điểm này ? - HS trả lời cá nhân, cả lớp trao đổi. - GV

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w