CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 8 (Trang 31)

- GV khỏi quỏt lại nội dung tồn bài, khắc sõu kiến thức trọng tõm.

- GV: Cho HS đọc và trả lời tỡnh huống số 1 và số 6- Tài liệu Thực hành GDCD 10 tr 36,39.

- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời cõu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức.

- GV yờu cầu học sinh về nhà học bài, đọc trước nội dung mục 2.

Tiết 12 Bài 7

THỰC TIỄN VÀ VAI TRề CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

I- Mục tiờu bài học: Học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

- Hiểu rừ nhận thức là gỡ; Thực tiễn là gỡ.

- Thực tiễn cú vai trũ như thế nào đối với nhận thức.

2. Về kỹ năng:

- Phõn biệt được sự khỏc nhau giữa nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh; Nờu được vớ dụ về cỏc dạng hoạt động của thực tiễn, về vai trũ của thực tiễn.

- Vận dụng được những kiến thức về nhận thức, về thực tiễn vào đời sống xĩ hội phự hợp với lứa tuổi.

3. Về thỏi độ:

- Luụn coi trọng vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xĩ hội. Cú ý thức tham gia cỏc hoạt động thực tiễn, trỏnh lý thuyết suụng.

II- Nội dung trọng tõm:

- Tiết 1: Làm rừ hai giai đoạn của quỏ trỡnh nhận thức, nhận thức là gỡ ?

- Tiết 2: Làm rừ thực tiễn là gỡ ? Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức ? Rỳt ra bài học.

III- Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học:

1. Phương phỏp: Kết hợp phương phỏp nờu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và thảo

luận nhúm.

2. Hỡnh thức tổ chức: Tổ chức trũ chơi nhận thức cỏc sự vật, thảo luận lớp, thảo luận

nhúm.

IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Cõu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị đồdựng trực quan, một số bảng về cỏc quan điểm về nhận thức, bảng so sỏnh giữa nhận thức dựng trực quan, một số bảng về cỏc quan điểm về nhận thức, bảng so sỏnh giữa nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh ổ to, bỳt dạ và phiếu học tập.

V- Tiến trỡnh bài học:

A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.B- KIỂM TRA BÀI CŨ : B- KIỂM TRA BÀI CŨ :

Giới thiệu bài mới.

GV: Con ngời ta luụn cú những mong muốn tỡm hiểu khỏm phỏ thế giới xung quanh và khỏm phỏ chớnh mỡnh. Nhng muốn làm được điều đú phải xuất phỏt từ thực tiễn mới giỳp con người cú khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữ cú cõu “Đi một ngày đàng học một sàng khụn”. Nghiờn cứu rừ vấn đề này chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

C- DẠY BÀI MỚI :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tỡm hiểu nhận thức là gỡ?

* Mục tiờu: HS hiểu rừ khỏi niệm thế nào là

nhận thức.

* Cỏch tiến hành:

- GV yờu cầu HS từ nghiờn cứu nội dung

c) Nhận thức là gỡ ?

* Cỏc yếu tố:

- Sự vật, hiện tượng trong TGKQ. - Cỏc cơ quan cảm giỏc.

mục a, mục b rỳt ra khỏi niệm. Cõu hỏi: GV: Để cú nhận thức cần cú cỏc yếu tố nào? GV: Nhận thức là gỡ ? - HS đàm luận, phỏt biểu. - GV nhận xột, bổ sung và kết luận. Hoạt động 2: Bài tập củng cố: - GV sử dụng bảng phụ đĩ chuẩn bị bài tập trắc nghiệm cho HS làm để củng cố kiến thức.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu khỏi niệm Thực tiễn là gỡ?

* Mục tiờu: HS hiểu rừ khỏi niệm thực tiễn, phõn biệt được với thực tế.

* Cỏch tiến hành:

- GV cho HS nghiờn cứu tài liệu, liờn hệ thực tiễn đàm luận

Cõu hỏi:

GV: Thực tiễn là gỡ ?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xột, KL

GV: Thực tiễn biểu hiện bằng cỏc hỡnh thức hoạt động nào ?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xột, KL

GV: Trong cỏc hoạt động đú, hoạt động nào giữ vai trũ quan trọng nhất? Vỡ sao?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xột, KL

GV: Phõn biệt sự khỏc nhau giữa khỏi niệm thực tiễn và thực tế ?

- HS nghiờn cứu tài liệu, liờn hệ phỏt biểu. - GV gợi ý khuyến khớch HS trả lời, phõn tớch

thờm và kết luận.

* Khỏi niệm: Nhận thức là quỏ trỡnh phản ỏnh sự vật, hiện tượng của TGKQ vào bộ úc con người, để tạo nờn những hiểu biết về chỳng.

* Kết luận:

- Nhận thức đi từ cảm tớnh đến lý tớnh là một bước chuyển về chất trong quỏ trỡnh nhận thức.

=> Nhờ đú con người hiểu được bản chất sự vật, hiện tượng và từng bước cải tạo thế giới khỏch quan.

2- Thực tiễn là gỡ ?

*Khỏi niệm:

Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất cú mục đớch, mang tớnh chất lịch sử – xĩ hội của con người nhằm cải tạo tự nhiờn và xĩ hội.

* Cỏc hỡnh thức biểu hiện:

- Hoạt động sản xuất vật chất. - Hoạt động chớnh trị – xĩ hội - Hoạt động thực nghiệm khoa học. => 3 hỡnh thức này cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đú, hoạt động sản xuất vật chất là hỡnh thức cơ bản chất.

Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức.

* Mục tiờu: Học sinh hiểu rừ vai trũ của

thực tiễn đối với quỏ trỡnh nhận thức, rỳt ra được bài học cho bản thõn.

* Cỏch tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu thảo luận nhúm tỡm hiểu vai trũ của thực tiễn.

Nhúm 1: Tại sao núi thực tiễn là cơ sở

3- Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức. thức.

a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

- Vỡ: Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xỳc của cỏc cơ quan cảm giỏc và hoạt động của bộ nĩo, con người phỏt hiện ra cỏc thuộc tớnh, hiểu được bản chất cỏc sự vật, hiện tượng.

của nhận thức. Cho vớ dụ?

Nhúm 2: Tại sao núi thực tiễn là động lực của nhận thức. Cho vớ dụ?

Nhúm 3: Tại sao núi thực tiễn là mục đớch của nhận thức. Cho vớ dụ?

Nhúm 4: Tại sao núi thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý. Cho vớ dụ?

- HS: Cỏc nhúm học sinh thảo luận, chuẩn bị nội dung ra phiếu học tập, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

- GV: Hướng dẫn HS nhận xột, bổ sung, kết luận.

* Củng cố:

- Cho HS đọc phần tư liệu tham khảo 2- sgk trang 43.

- Cho học sinh rỳt ra bài học

Vậy: Thực tiễn khụng những là cơ sở, là động lực, là mục đớch của nhận thức mà cũn tiờu chuẩn của chõn lý.

GV: Qua bài em rỳt ra bài học gỡ cho bản

thõn ?

Bỏc Hồ: “Thực tiễn khụng cú lý luận soi đường là thực tiễn mự quỏng; lý luận mà khụng cú thực tiễn thỡ là lý luận suụng.”

- Dự bỏo thời tiết. - Cỏc cõu tục ngữ…

b) Thực tiễn là động lực của nhận thức.

- Vỡ: Trong hoạt động động thực tiễn luụn đặt ra yờu cầu, nhiệm vụ cho nhận thức phỏt triển.

Vớ dụ: - Cụng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.

- Trong sản xuất… - Trong học tập…

c) Thực tiễn là mục đớch của nhận thức.

- Vỡ: Cỏc tri thức khoa học chỉ cú giỏ trị khi được ứng dụng trong hoạt động thực tiễn tạo ra của cải cho xĩ hội.

Vớ dụ: Ứng dụng cỏc phỏt minh khoa học: cụng nghệ điện tử, cụng nghệ sinh học…

d) Thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý.

- Vỡ: Chỉ cú đem những tri thức đĩ thu nhận được qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định được tớnh đỳng đắn của nú. Vớ dụ:- Chõn lý: Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do. - Nhà bỏc học Galilờ phỏt minh ra định luật về sức cản của khụng khớ * Bài học:

Học phải đi đụi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.

D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:

- GV khỏi quỏt lại nội dung tồn bài, khắc sõu kiến thức trọng tõm.

- GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời cõu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức.

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bằng cỏc kiến thức đĩ học, em hĩy cho biết: Dựa vào cơ sở nào mà cha ụng ta đỳc rỳt được kinh nghiệm thành cõu tục ngữ:

A : Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa, Bay cao thỡ nắng bay vừa thỡ rõm.

B: Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống. C: Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa. HS: Cả lớp làm bài tập.

E- DẶN Dề.

Tiết 13 Bài 9

CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ,LÀ MỤC TIấU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LÀ MỤC TIấU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI I- Mục tiờu bài học:

Học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

- Hiểu rừ cơ sở hỡnh thành và phỏt triển của xĩ hội lồi người.

- Hiểu rừ con người là chủ nhõn của cỏc giỏ trị vật chất, tinh thần và sự biến đổi của xĩ hội.

- Con người sỏng tạo ra lịch sử dựa trờn sự nhận thức và vận dụng cỏc quy luật khỏch quan.

- Con người là mục tiờu phỏt triển của xĩ hội và con người giữ vị trớ trung tõm.

2. Về kỹ năng:

- HS lấy được vớ dụ để chứng minh: tầm quan trọng của việc chế tạo ra cụng cụ sản xuất đối với việc hỡnh thành và phỏt triển của xĩ hội lồi người.

- Nắm được cỏc thụng tin, chứng minh được sự quan tõm của đảng và Nhà nước ta đối với sự phỏt triển tồn diện của con người.

3. Về thỏi độ:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 8 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w