Tiến trỡnh bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 8 (Trang 30)

A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.B- KIỂM TRA BÀI CŨ : B- KIỂM TRA BÀI CŨ :

Giới thiệu bài mới.

GV: Con ngời ta luụn cú những mong muốn tỡm hiểu khỏm phỏ thế giới xung quanh và khỏm phỏ chớnh mỡnh. Nhng muốn làm được điều đú phải xuất phỏt từ thực tiễn mới giỳp con người cú khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữ cú cõu “Đi một ngày đàng học một sàng khụn”. Nghiờn cứu rừ vấn đề này chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

C- DẠY BÀI MỚI :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc quan điểm về

nhận thức.

* Mục tiờu: HS hiểu được cỏc quan điểm

khỏc nhau về nhận thức.

* Cỏch tiến hành:

- GV sử dụng những vớ dụ phần bài cũ, yờu cầu HS động nĩo phỏt biểu.

GV: Theo em kết quả nhận thức cú được là do đõu ?

- GV giới thiệu bảng nờu cỏc quan điểm về nhận thức (Duy tõm, biện chứng trước Mỏc và triết học duy vật biện chứng)

GV: Sự khỏc nhau giữa cỏc quan điểm này là gỡ ? Theo em quan điểm nào đỳng ?

1- Thế nào là nhận thức.

a) Quan điểm về nhận thức:

- Triết học Duy tõm: Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linh mỏch bảo. - Triết học trước Mỏc: Nhận thức chỉ là sự phản ỏnh đơn giản, mỏy múc, thụ động về sự vật hiện tượng.

- Triết học Duy vật biện chứng: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quỏ trỡnh nhận thức cỏi tất yếu, diễn ra rất phức

- HS: Cả lớp trao đổi và trả lời. - GV: Nhận xột và kết luận.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu 2 giai đoạn của quỏ trỡnh nhận thức.

* Mục tiờu: HS phõn biệt được và hiểu rừ

mối quan hệ của 2 giai đoạn nhận thức.

* Cỏch tiến hành:

- Bước 1: Tỡm hiểu thế nào là nhận thức cảm tớnh, nhận thức lý tớnh.

+ GV cho cỏc nhúm HS quan sỏt với 1 số vật cụ thể -> yờu cầu mụ tả hỡnh dỏng, màu sắc, kớch thước của vật.

+ HS phỏt biểu, GV ghi nhanh những dặc điểm của vật lờn gúc bảng.

+ GV thu lại những vật đĩ cho HS quan sỏt, yờu cầu HS từ những đặc điểm của vật đĩ quan sỏt hĩy so sỏnh và nờu nhận xột về cỏc vật đú.

+ HS động nĩo, phỏt biểu.

+ GV túm tắt và kết luận: giai đoạn nhận thức thứ nhất là nhận thức cảm tớnh, giai đoạn nhận thức thứ 2 là nhận thức lý tớnh.

Hỏi: Vậy nhận thức cảm tớnhlà gỡ ? nhận thức

lý tớnh là gỡ ?

- Bước 2: HS nghiờn cứu sgk và qua những hoạt động ở bước 1 so sỏnh 2 giai đoạn nhận thức.

+ GV chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu HS thảo luận nhúm.

Nhúm 1 và nhúm 2: So sỏnh sự khỏc nhau

giữa 2 giai đoạn nhận thức.

Nhúm 3 và nhúm 4: Mối quan hệ giữa 2 giai

đoạn nhận thức.

+ HS thảo luận theo nhúm, ghi nội dung vào giấy khổ to.

+ Cỏc nhúm dỏn kết quả thảo luận lờn bảng, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

+ GV hướng dẫn HS phõn tớch thờm,

+Treo bảng so sỏnh nhận thức cảm tớnh, để đối chiếu, nhận xột và kết luận.

tạp, gồm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh.

b) Hai giai đoạn của quỏ trỡnh nhậnthức thức

* Nhận thức cảm tớnh:

Là giai đoạn nhận thức được tạo nờn do sự tiếp xỳc trực tiếp của cỏc cơ quan cảm giỏc đối với sự vật, hiện tượng. Đem lại cho con người hiểu biết về đặc điểm bờn ngồi của chỳng.

=> Là giai đoạn nhận thức trực tiếp. + Ưu điểm: Độ tin cậy cao

+ Nhược điểm: Kết quả nhận thức chưa sõu sắc, chưa tồn diện.

* Nhận thức lý tớnh:

Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trờn cỏc tài liệu do nhận thức cảm tớnh đem lại, nhờ cỏc thao tỏc của tư duy như: phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ…tỡm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng => là giai đoạn nhận thức giỏn tiếp.

+ Ưu điểm: Kết quả nhận thức sõu sắc, tồn diện.

+ Nhược điểm: nếu khụng dựa trờn nhận thức cảm tớnh chớnh xỏc thỡ độ tin cậy khụng cao.

* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh:

- Giai đoạn nhận thức cảm tớnh làm cơ sở cho nhận thức lý tớnh.

- Nhận thức lý tớnh là giai đoạn nhận thức cao hơn, phản ỏnh bản chất sự vật, hiện tượng sõu sắc và tồn diện hơn.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 8 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w