1.Về kiến thức
- Nêu được thế nào là tình yêu và tình yêu chân chính.
- Những biểu hiện cần tránh trong tình yêu.
2. Về kĩ năng:
- Phê phán một số quan niệm, thái độ không đúng trong tình yêu.
3. Về thái độ
- Tôn trọng tình yêu chân chính, có quan niệm đúng đắn trong tình yêu.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, xử lí tình huống.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút.
2- Học sinh: SGK, bài soạn.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Câu 1: Danh dự là gì? Vì sao nói danh dự là sức mạnh tinh thần của con người?
Câu 2: Hạnh phức là gì?Em hãy giải thích câu nói của C.Mac “Hạnh phúc là đấu tranh”
3. Giảng bài mới
a) Đặt vấn đề:(1’) Trong đời sống tình cảm của con người không có hiện tượng nào phong phú, phức tạp và rất sôi động như tình yêu nam nữ. Vì vậy, tình yêu trở thành một chủ ddiemr bất tận trong xã hội. Tình yêu là gì?...
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính Hoạt động 1 (10’)
GV : Trong đời sống tình cảm cá nhân tình yêu giữ vị trí đặc biệt nó góp phần điều chỉnh hành vi của con người và trở thành đề tài muôn thuở cho nhiều loại hình nghệ thuât.
Yêu cầu HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thơ văn ní về tình yêu
ô Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đúng lửa như ngồi đúng than ằ ô Yờu em anh biết để đõu
Để vào tay ỏo lõu lõu lại dũm ằ
Qua những ví dụ trên, em thấy tình yêu có những biểu hiện gì ? HS trả lời
- GV nhận xét và ghi ý kiến HS lên bảng.
GV gọi một số HS cho biết quan niệm của mình về tình yêu, lớp trao đổi.
Vì sao nói tình yêu là dạng tình cảm đặc biệt của con người ?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận vấn đề.
GV : Cú ý kiến cho rằng : ô Tỡnh yờu là chuyện riờng tư của mỗi người khụng gỡ liờn quan đến người khỏc ằ Theo em, đúng hay sai, vì sao ? Ví dụ chứng minh.
HS trả lời. Gv nhận xét và kết luận.
* Qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS kĩ năng giải
1.Tình yêu
a) Tình yêu là gì ?
- Là một dạng tình cảm đặc biệt của con người, là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt...
làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau vì cuộc sống của mình.
- Tình yêu mang tính xã hội.
quyết vấn đề.
Hoạt động 2 (10’)
* GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm : Chia lớp thành 3 nhóm xử lí các tình huống sau :
+ Nhóm 1 : Thúy là một cô gái xinh đẹp. Theo cô, yêu là phải chọn người lắm tiền, đẹp trai Thúy nói vậy đúng không ? Vì sao ?
+ Nhóm 2 :Mai con bà Hạnh xinh đẹp học giỏi. Ông Lực muốn yêu con trai mình nên tìm mọi cách để có được tình cảm của Mai. Em nhận xét gì về tình huống trên.
+ Nhóm 3 : Nga và Thắng chơi thân với nhau từ nhỏ và đã yêu nhau khi lên ĐH cùng giúp đỡ nhau trong học tập và ra trường họ đã lấy nhau. Em nhận xét gì về tình yêu trên.
HS thảo luận và đại diện trả lời.
- GV nhận xét, giải thích và kết luận.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một số tình yêu cao đẹp trong cuộc sống : Tình yêu của Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai.
Từ sự phân tích trên, HS rút ra những biểu hiện của tình yêu chân chính.
* Qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, hợp tác.
Hoạt động 3 (10’)
- GV : Tình yêu có hàng ngàn vẻ, mỗi vẽ có một ánh sáng, một nổi buồn, một hạnh phúc, một hương sắc riêng... Để có một tình yêu chân chính thì cần tránh những điều gì ?
Hs trả lời.
- GV nhận xét và nêu tiếp vấn đề:
+ Vì sao lại tránh yêu đương quá sớm ? yêu một lúc nhiều người và quan hệ tình dục trước hôn nhân ?
HS trả lời.
GV nhận xét và giải thích, lấy ví dụ chứng minh cho HS hiểu rõ vấn đề hơn.
ô Trăm năm thề những bạc đầu Chớ tham phỳ quý đi cầu trăng hoa ằ
Quan hệ tình dục trước hôn nhân dẫn đến hậu quả : Nạo phá thai, kết hôn sớm, lây nhiễm một số căn bệnh HIV, lậu, giang mai... ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm sinh lý
GV kết luận : Tình yêu giúp con người hoàn thiện tốt đẹp hơn khi ta thực hiện đầy đủ ngĩa vụ, danh dự, lương tâm con người.
* Qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán.
b) Thế nào là tình yêu chân chính
- Là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội.
- Biểu hiện :
+Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó.
+Quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi.
+ Có sự chân thành, tin cậy tôn trọng lẫn nhau.
+ Có lòng vị tha và sự cảm thông.
c) Một số điều cần tránh trong tình yêu
- Yêu đương quá sớm - Yêu một lúc nhiều người, yêu vì vụ lợi.
- Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.
- Tránh ngộ nhận trong tình yêu.
4. Củng cố: (5’) GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính và phân tích câu sau:
“ Trăm năm tính mọi vuông tròn Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông”
5. Dặn dò:(3’) HS về nhà học và làm BT 1,2 SGK T86. Soạn bài:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tình yêu hôn nhân và gia đình.
- Chuẩn bị phần hôn nhân và gia đình.
Tiết thứ: 24 Soạn ngày:14 /2/2011 BÀI 12
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
- Nêu được thế nào là tình yêu và tình yêu chân chính.
- Những biểu hiện cần tránh trong tình yêu.
2. Về kĩ năng:
- Phê phán một số quan niệm, thái độ không đúng trong tình yêu.
3. Về thái độ
- Tôn trọng tình yêu chân chính, có quan niệm đúng đắn trong tình yêu.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, xử lí tình huống.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút.
2- Học sinh: SGK, bài soạn.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Câu 1: Danh dự là gì? Vì sao nói danh dự là sức mạnh tinh thần của con người?
Câu 2: Hạnh phức là gì?Em hãy giải thích câu nói của C.Mac “Hạnh phúc là đấu tranh”
3. Giảng bài mới
a) Đặt vấn đề:(1’) Trong đời sống tình cảm của con người không có hiện tượng nào phong phú, phức tạp và rất sôi động như tình yêu nam nữ. Vì vậy, tình yêu trở thành một chủ ddiemr bất tận trong xã hội. Tình yêu là gì?...
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính Hoạt động 1 (10’)
GV : Trong đời sống tình cảm cá nhân tình yêu giữ vị trí đặc biệt nó góp phần điều chỉnh hành vi của con người và trở thành đề tài muôn thuở cho nhiều loại hình nghệ thuât.
Yêu cầu HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thơ văn ní về tình yêu
ô Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đúng lửa như ngồi đúng than ằ ô Yờu em anh biết để đõu
Để vào tay ỏo lõu lõu lại dũm ằ
Qua những ví dụ trên, em thấy tình yêu có những biểu hiện gì ? HS trả lời
- GV nhận xét và ghi ý kiến HS lên bảng.
GV gọi một số HS cho biết quan niệm của mình về tình yêu, lớp trao đổi.
Vì sao nói tình yêu là dạng tình cảm đặc biệt của con người ?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận vấn đề.
GV : Cú ý kiến cho rằng : ô Tỡnh yờu là chuyện riờng tư của mỗi người khụng gỡ liờn quan đến người khỏc ằ Theo em, đúng hay sai, vì sao ? Ví dụ chứng minh.
HS trả lời. Gv nhận xét và kết luận.
* Qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS kĩ năng giải
1.Tình yêu
a) Tình yêu là gì ?
- Là một dạng tình cảm đặc biệt của con người, là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt...
làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau vì cuộc sống của mình.
- Tình yêu mang tính xã hội.
quyết vấn đề.
Hoạt động 2 (10’)
* GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm : Chia lớp thành 3 nhóm xử lí các tình huống sau :
+ Nhóm 1 : Thúy là một cô gái xinh đẹp. Theo cô, yêu là phải chọn người lắm tiền, đẹp trai Thúy nói vậy đúng không ? Vì sao ?
+ Nhóm 2 :Mai con bà Hạnh xinh đẹp học giỏi. Ông Lực muốn yêu con trai mình nên tìm mọi cách để có được tình cảm của Mai. Em nhận xét gì về tình huống trên.
+ Nhóm 3 : Nga và Thắng chơi thân với nhau từ nhỏ và đã yêu nhau khi lên ĐH cùng giúp đỡ nhau trong học tập và ra trường họ đã lấy nhau. Em nhận xét gì về tình yêu trên.
HS thảo luận và đại diện trả lời.
- GV nhận xét, giải thích và kết luận.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một số tình yêu cao đẹp trong cuộc sống : Tình yêu của Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai.
Từ sự phân tích trên, HS rút ra những biểu hiện của tình yêu chân chính.
* Qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, hợp tác.
Hoạt động 3 (10’)
- GV : Tình yêu có hàng ngàn vẻ, mỗi vẽ có một ánh sáng, một nổi buồn, một hạnh phúc, một hương sắc riêng... Để có một tình yêu chân chính thì cần tránh những điều gì ?
- GV nhận xét và nêu tiếp vấn đề:
+ Vì sao lại tránh yêu đương quá sớm ? yêu một lúc nhiều người và quan hệ tình dục trước hôn nhân ?
HS trả lời.
GV nhận xét và giải thích, lấy ví dụ chứng minh cho HS hiểu rõ vấn đề hơn.
ô Trăm năm thề những bạc đầu Chớ tham phỳ quý đi cầu trăng hoa ằ
Quan hệ tình dục trước hôn nhân dẫn đến hậu quả : Nạo phá thai, kết hôn sớm, lây nhiễm một số căn bệnh HIV, lậu, giang mai... ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm sinh lý
GV kết luận : Tình yêu giúp con người hoàn thiện tốt đẹp hơn khi ta thực hiện đầy đủ ngĩa vụ, danh dự, lương tâm con người.
* Qua hoạt động này GV rèn luyện cho HS kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán.
b) Thế nào là tình yêu chân chính
- Là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội.
- Biểu hiện :
+Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó.
+Quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi.
+ Có sự chân thành, tin cậy tôn trọng lẫn nhau.
+ Có lòng vị tha và sự cảm thông.
c) Một số điều cần tránh trong tình yêu
- Yêu đương quá sớm - Yêu một lúc nhiều người, yêu vì vụ lợi.
- Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.
- Tránh ngộ nhận trong tình yêu.
4. Củng cố: (5’) GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính và phân tích câu sau:
“ Trăm năm tính mọi vuông tròn Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông”
5. Dặn dò:(3’) HS về nhà học và làm BT 1,2 SGK T86. Soạn bài:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tình yêu hôn nhân và gia đình.
- Chuẩn bị phần hôn nhân và gia đình.
Tiết thứ: 25 Soạn ngày: 21 /2/2011 BÀI 12