Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
5,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KIỂU BÀI TOÁN CỦA PISA VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KIỂU BÀI TOÁN CỦA PISA VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60. 14. 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Chung NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, với tình cảm chân thành cho phép tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - BGH nhà trường, Phòng Sau đại học, khoa Toán trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học. - Nhà giáo: TS. Phạm Xuân Chung - Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. - Các thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Có thành này, vô biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu. Bản thân nhiều hạn chế, vậy, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp. Vinh, tháng năm 2013 Tác giả Phan Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trang Cách hành văn của vấn đề “mở” nào: “vẽ đồ thị cho quy luật xảy nháy sáng”. Mặc dầu câu hỏi có liên hệ mật thiết với hai câu hỏi trên, tỉ lệ trả lời học sinh thấp, điều làm cho câu hỏi xem “hơi khó” 35 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BTTT Bài toán thực tiễn CBQL Cán quản lý GV Giáo viên HS Học sinh HTCH Hệ thống câu hỏi OECD Organization for Economic Cooperation and Development PISA - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Programme for International Student Assessment - Chương PPDH trình đánh giá học sinh quốc tế Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm tr. Trang MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Toán học ứng dụng vào nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực khác đời sống thực tiễn. Thực tiễn nguồn gốc, động lực, vừa nơi kiểm nghiệm tính chân lý khoa học nói chung toán học nói riêng. Toán học phát triển nhờ có mối liên hệ mật thiết với thực tiễn, thông qua để bộc lộ sức mạnh lý thuyết vốn có nó. Mối quan hệ toán học thực tiễn có tính chất phổ dụng, toàn nhiều tầng. Vận dụng Toán học vào thực tiễn yêu cầu quan trọng dạy học Toán trường phổ thông góp phần thực hiện: nhiệm vụ môn toán có nhiệm vụ “Truyền thụ tri thức kĩ toán học kĩ vận dụng Toán học vào thực tiễn”, nguyên tắc dạy học Toán “kết hợp lí luận với thực tiễn”, nguyên lý giáo dục, làm rõ thêm mối quan hệ biện chứng toán học vào thực tiễn, phát triển văn hóa Toán học cho học sinh. Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng tới vấn đề này. Nghị Quốc hội năm 2000 đổi chương trình giáo dục phổ thông phần mục tiêu đổi có nêu yêu cầu: “ …tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học…”. Mặc dù, việc vận dụng Toán học vào thực tiễn xác định có vai trò quan trọng nhiều lí khác nhau, thời gian dài trước vấn đề rèn luyện cho học sinh vận dụng Toán học vào thực tiễn chưa thể mức, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục toán học. 1.2. Học sinh Trung học phổ thông người trưởng thành, chuẩn bị tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất, phát triển xã hội, tương lai em phải đối mặt với sống đại đa chiều, đầy biến động. Do đó, việc trang bị cho học sinh lực thích ứng với thực tiễn ngồi ghế nhà trường cần thiết. Để bồi dưỡng nâng cao lực đặc biệt lực vận dụng toán học vào thực tiễn biện pháp quan trọng cần tăng cường toán thực tiễn dạy học toán biết cách xây dựng, sử dụng toán cho hiệu quả. 1.3. Hội đồng quốc tế giáo dục cho kỷ XXI UNESCO xác định việc học suốt đời hai bốn “trụ cột” việc học là: Học để biết; Học để làm. Học để làm coi “Không liên quan đến việc nắm kỹ mà đến việc ứng dụng kiến thức”. Hầu giới, giảng dạy Toán chủ trương giản lược lý thuyết hàn lâm, tăng cường thực hành không ngừng vận dụng toán học. Nhiều nước dùng toán có nội dung thực tiễn vào kì thi bậc phổ thông, điển hình Pháp, Nga, Đức,… Đặc biệt, năm đầu kỷ XXI, nước tổ chức OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) đưa chương trình đánh giá quốc tế PISA (Programme for International Student Accessment) cho học sinh phổ thông lứa tuổi 15. PISA không kiểm tra nội dung cụ thể chương trình học nhà trường phổ thông, mà tập trung đánh giá lực vận dụng tri thức vào việc giải tình đặt thực tiễn. Một lĩnh vực OECD/PISA lựa chọn để đánh giá hiểu biết toán. “Hiểu biết toán” xác định lực học sinh để xác định vai trò toán học sống, để đưa phán xét có sở, để sử dụng gắn kết với toán học theo cách đáp ứng nhu cầu sống. Hệ thống câu hỏi toán mà chương trình sử dụng có nhiều tác dụng tích cực cho phép đánh giá toàn diện, xác khách quan lực “hiểu biết Toán học sinh”, điểm mạnh, điểm yếu hệ thống giáo dục quốc gia tham gia khảo sát để không ngừng cải thiện chất lượng giáo dục. Điều nhiều quốc gia giới thừa nhận ủng hộ. Công cụ đánh giá PISA xem có giá trị quốc tế. Việt Nam đường hội nhập với quốc gia khác giới, giáo dục nước nhà nằm xu hướng tham dự PISA vào năm 2012. Chúng ta có chuẩn bị, tập dượt cần thiết cho kiện này. Một đường chuẩn bị học sinh cần làm quen với kiểu toán PISA nhiều hơn. Mặc dù chương trình đánh giá PISA áp dụng cho học sinh lứa tuổi 15 vận dụng tinh thần cho cấp học việc bồi dưỡng lực vận dụng toán học vào thực tiễn việc làm phải tiến hành thường xuyên, liên tục. 1.4. Chương trình sách giáo khoa môn Toán trường Trung học phổ thông hành, kế thừa phát huy truyền thống dạy học Toán Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục toán học phổ thông nước phát triển khu vực giới. Nội dung biên soạn theo tinh thần lựa chọn kiến thức toán học bản, thiết thực, có hệ thống, trình bày tinh giản; thể tính liên môn tích hợp nội dung dạy học; thể vai trò công cụ môn Toán đồng thời tăng cường thực hành vận dụng, thực dạy học toán gắn liền với thực tiễn. 1.5. Đã có số công trình nghiên cứu mạch ứng dụng toán học dạy học toán trường phổ thông. Điển hình công trình “Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở” tác giả Bùi Huy Ngọc hay “Góp phần phát triển lực toán học hóa tình thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học Đại số Giải tích” tác giả Phan Anh…Tuy nhiên, sâu vấn đề khai thác vận dụng kiểu toán PISA vào dạy học môn toán vấn đề mẻ. Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng kiểu toán PISA vào dạy học môn toán trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường toán thực tiễn” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài khai thác để xây dựng kiểu toán PISA phù hợp với chương trình phương pháp sử dụng chúng trình dạy học môn Toán trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường toán thực tiễn. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn toán trường THPT . 3.2. Đối tượng nghiên cứu Cách xây dựng phương pháp sử dụng kiểu toán PISA vào dạy học môn toán trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường toán thực tiễn. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong trình dạy học, xây dựng sử dụng hợp lý kiểu toán PISA vào dạy học môn toán trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường toán thực tiễn nâng cao chất lượng dạy học góp phần thực mục tiêu giáo dục Toán học trường phổ thông. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Làm rõ vai trò việc vận dụng Toán học vào thực tiễn dạy học Toán đáp ứng yêu cầu giáo dục trước tình hình mới. - Tìm hiểu chương trình PISA, lĩnh vực hiểu biết toán toán PISA. - Cách thức xây dựng phương pháp sử dụng kiểu toán PISA vào dạy học môn toán trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường toán thực tiễn. - Thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu số phương pháp đề xuất. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn: Tài liệu tâm lí học, giáo dục học môn Toán, lí luận dạy học môn Toán, tài liệu chương trình PISA, số câu hỏi tập, nghiên cứu chương trình SGK toán THPT. - Điều tra thực tế Điều tra số khía cạnh tình hình vận dụng Toán học vào thực tiễn thực tế dạy học nước ta nay. - Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc xây dựng sử dụng kiểu toán PISA trình dạy học. 7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Những luận văn Về mặt lí luận - Làm rõ thêm vai trò quan trọng vấn đề vận dụng Toán học vào thực tiễn tình hình nay. - Làm rõ sở lí thuyết cho khuôn khổ toán PISA, đặc trưng câu hỏi toán PISA. - Con đường xây dựng phương pháp sử dụng kiểu toán PISA vào dạy học môn toán trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường toán thực tiễn. Về mặt thực tiễn Cung cấp tài liệu tham khảo chương trình PISA toán PISA cho giáo viên, sinh viên, học sinh. Những luận điểm đưa bảo vệ - Sự cần thiết phải tăng cường rèn luyện vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh tình hình nay. - Vai trò, chức đặc trưng toán thực tiễn, toán PISA. 134 Phương tiện: Máy chiếu, bảng phụ học sinh, phiếu học tập. Hình thức tổ chức dạy học: Học lớp, thời gian 45 phút. Tiến trình học: Hoạt động 1: Định nghĩa cấp số cộng - Giáo viên chiếu toán “Ai người thắng cuộc”, cho học sinh suy nghĩ phút. - Gợi ý cho học sinh chơi trò chơi tương tự trò chơi trên. Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện tham gia trò chơi sau: “Hành trình đến số 26”. Quy định chơi sau: Người thứ có quyền nói hay 2. Người nói số số người thứ vừa nói cộng thêm 2. Người nói số 26 người thắng nói số viết số lên bảng) - Các nhóm trả lời câu hỏi toán “ Ai người thắng cuộc” - Hai đại diện nhóm thảo luận rút kinh nghiệm chuẩn bị cho trò chơi tiếp theo. - Nhóm thắng cử đại diện thi đấu với giáo viên. Trò chơi “Hành trình đến số bạn thích” (Lưu ý số bạn thích phải nằm phạm vi từ 30 đến 100). Người thứ có quyền nói 1, 3. Người nói số số người thứ cộng thêm 1, 3. Người nói số bạn thích người chiến thắng. - Giáo viên cho học sinh chọn phương án: 1, Chọn số bạn thích 2, Chọn thứ tự nói trước sau Giáo viên chọn phương án lại. - Hai nhóm thảo luận rút kinh nghiệm phút. - Các nhóm thảo luận trình bày chiến thuật chơi để thắng. - Các nhóm ghi lại dãy số chiến thắng trò chơi thứ thứ 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm dãy số thu từ hình thành khái niệm cấp số cộng. 135 Hoạt động 2: Xác định công thức số hạng tổng quát cấp số cộng - Giáo viên nêu toán: “Bỏ ống tiết kiệm” (câu hỏi 1) để gợi động tìm công thức số hạng tổng quát cấp số cộng. - Xây dựng công thức - Quay trở lại giải câu hỏi Hoạt động 3: Xác định tính chất số hạng cấp số cộng - Chia học sinh thành nhóm, yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Tính U k −1 , U k , U k +1 cấp số cộng theo U d ( k ∈ N, k > 1). Rút mối liên hệ số hạng ? Nhóm 2: Tính U k −1 , U k +1 theo U k (k ∈ N, k > 1). Rút mối liên hệ số hạng ? - Rút tính chất số hạng cấp số cộng Hoạt động 4: Tổng n số hạng đầu cấp số cộng. - Giáo viên nêu câu hỏi toán “Bỏ ống tiết kiệm” để gợi động tìm công thức tính tổng n số hạng đầu cấp số cộng - Xây dựng công thức tính tổng. - Giải toán trên. Hoạt động 5: Củng cố học - Giáo viên nhắc lại kiến thức học. 4.3. Phương pháp thực nghiệm - Tác giả hướng dẫn GV (tham gia thực nghiệm) sử dụng tài liệu. - Trực tiếp dạy tiết. - Dự giáo viên dạy thực nghiệm. 4.4. Kết thực nghiệm 4.4.1. Phân tích kết thực nghiệm * Phân tích kết thực nghiệm Bảng 4.2: Bảng thống kê kết kiểm tra học sinh Lớp Số Tỉ lệ phần trăm học sinh làm kiểm tra 136 HS 10A 10A Câu Câu Câu Câu Câu 40 37 ∼ 92,5% 35 ∼ 87% 36 ∼ 90% 38 ∼ 95% 30 ∼ 75% 40 38 ∼ 95% 34 ∼ 87% 37 ∼ 92,5% 39 ∼ 97,5% 34 ∼ 87% Đa số học sinh hiểu thực yêu cầu kiểm tra, nhiên lớp đối chứng học sinh có gặp khó khăn làm câu so với lớp thực nghiệm. * Phân tích kết thực nghiệm Bảng 4.3 tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS lớp 11A dựa theo Phiếu thăm dò ý kiến (xem phụ lục 3). Các hàng bảng viết gọn câu hỏi, cột bảng viết gọn câu trả lời. Bảng 4.3: Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS lớp 11A Mức độ Câu hỏi Hiểu Thích Muốn Kết Rất Có Tương đối 15 ∼ 37% 17 ∼41,5% ∼21,5% 18 ∼ 44% 14 ∼ 34% ∼ 22% 19 ∼ 46,3% 16 ∼ 39% ∼ 14,7% thể bảng 4.3 cho thấy đa số HS Không ∼ 0% ∼ 0% ∼ 0% hỏi ý kiến thích muốn học tiết học có nội dung có liên quan đến những ứng dụng Toán học thực tiễn. 4.4.2. Kết luận Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp GV tham gia thực nghiệm quan sát HS trình giảng dạy, dự nhận thấy rằng: - Việc dạy học cho HS theo hướng khai thác tư tưởng, toán PISA vào dạy học môn Toán theo hướng tăng cường toán thực tiễn xây dựng luận văn bước đầu góp phần tạo hứng thú, lôi HS. - Con đường xây dựng sử dụng kiểu toán PISA vào dạy học môn Toán có tính khả thi. - Các biện pháp mà luận văn đề cập giúp đỡ cho GV việc 137 dạy học theo phương pháp làm tích cực hóa HS, góp phần đổi phương pháp dạy học. 4.5. Kết luận chương Qua thời gian TNSP trường THPT, có số kết luận sau: - Các giáo án thiết kế đáp ứng định hướng khai thác đề chương I. - Việc xây dựng sử dụng kiểu toán PISA dạy học môn Toán bậc trung học phổ thông theo định hướng tăng cường toán thực tiễn bước đầu chứng tỏ tính khả thi, hiệu quả. KẾT LUẬN CHUNG Luận văn thu kết sau đây: 138 1) Luận văn trình bày vấn đề tổng quan PISA tiềm khai thác, xây dựng sử dụng kiểu toán PISA vào dạy học môn Toán bậc Trung học phổ thông. 2) Đã làm rõ tầm quan trọng việc rèn luyện cho HS ý thức tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trình dạy học môn Toán. 3) Đã tiến hành tìm hiểu việc liên hệ thực tiễn chương trình SGK tình hình dạy học theo hướng liên hệ với thực tiễn bậc THPT. 4) Đã xác định tư tưởng PISA, đặc điểm toán PISA sở đề xuất định hướng, đường, gợi ý xây dựng cách sử dụng kiểu toán PISA dạy học môn Toán bậc THPT theo định hướng tăng cường toán thực tiễn. 5) Đã đưa 40 ví dụ minh họa để làm sở dạy học cho GV theo hướng nghiên cứu đề tài. 6) Đã tổ chức TNSP để minh hoạ tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất. Hạn chế đề tài: 1) Do vấn đề quyền tham khảo số tập khung kiểm tra đánh giá qua kì nên việc khai thác, xây dựng xuất phát từ góc nhìn với tập có, chưa mang tính tổng thể. 2) Do hạn chế thời gian thực số lượng tài liệu cần tham khảo nhiều, chủ yếu tiếng Anh nên nhiều nội dung chưa thể khai thác triệt để. 3) Các ví dụ đưa luận văn chưa mang tính bao quát chương trình việc xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn chủ đề thực cách khả thi hiệu quả. Một số kiến nghị đề xuất 139 Năm 2012, nước ta thức tham gia PISA. Đây hội lớn để hội nhập vào sân chơi quốc tế, nhờ học tập kinh nghiệm tiên tiến lĩnh vực quan trọng giáo dục: từ việc xác định chuẩn giáo dục, thiết kế chương trình giáo dục, tổ chức dạy học, lựa chọn phương pháp giảng dạy- học, đến việc đánh giá kết giáo dục. Tham gia vào PISA tạo sở khách quan khoa học cho việc đánh giá chất lượng thực giáo dục phổ thông Việt Nam, giúp nhận rõ “thứ hạng” thực học sinh Việt Nam mối tương quan chung với nhiều nước khác giới. Thông qua phân tích PISA cặn kẽ, dựa chứng khách quan từ làm học sinh, thấy điểm mạnh, điểm yếu giáo dục nước nhà, từ có điều chỉnh cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục. Chúng ta cần đưa định hướng đổi giáo dục nước nhà theo hướng tích cực, góp phần giải câu hỏi như: Chương trình SGK có phải tải không? Có cần thiết giảm tải không? Nếu giảm tải, giảm tải nào, phần nào? . đồng thời đẩy mạnh việc dạy học môn Toán theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn. Bởi vậy, để giúp việc khai thác sử dụng PISA vào việc dạy học môn Toán có hiệu hơn, xin kiến nghị đề xuất: 1) Tăng cường toán có nội dung thực tiễn vào nội dung kiểm tra, đánh giá bậc trung học. 2) Tăng cường tập có nội dung thực tiễn nhằm rèn luyện kỹ cần thiết cho sống kĩ đọc hiểu đồ thị, biểu đồ, kĩ tính toán kết hợp ước lượng chiều dài, diện tích, thể tích, . 3) Từng bước đưa câu hỏi dạng mở vào nội dung kiểm tra đánh giá môn Toán bậc trung học. 4) Có định hướng bồi dưỡng nâng cao nhận thức vai trò toán học thực tế trình độ sử dụng công cụ tính toán, đo đạc cho GV sinh viên sư phạm ngành Toán. 5) Có tài liệu tham khảo thức PISA giúp GV HS biết, hiểu khai thác sử dụng PISA vào việc dạy học môn Toán. 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Anh (2012), Góp phần phát triển lực toán học hóa tình thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học Đại số Giải tích, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [2] Nguyễn Ngọc Anh (1999), Khai thác ứng dụng phép tính vi phân để giải tập cực trị có nội dung liên môn thực tế, nhằm chủ động góp phần rèn luyện ý thức khả ứng dụng toán học cho học sinh lớp 12 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội. [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chương trình (thí điểm) THCS môn Toán, Hà Nội. [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán quản lý giáo dục GV Trung học (Tài liệu lưu hành nội bộ). [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa 10 THPT môn Toán, NXB Giáo dục. [6] Lê Hải Châu (1962), Toán học gắn liền với đời sống thực tiễn sản xuất, NXB Giáo dục Hà Nội. [7] Nguyễn Hải Châu, Giới thiệu toán PISA (Báo cáo số 1- Tổng kết trình tạo lập đề thi mã hóa thi FT12) . [8] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục. [9] Phạm Xuân Chung (2012), Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm Toán trường Đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết học tập môn Toán học sinh phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Vinh. [10] Phạm Gia Đức (Chủ biên) - Bùi Huy Ngọc - Phạm Đức Quang (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [11] Lê Thị Mỹ Hà, “Chương trình đánh giá quốc tế PISA Việt Nam – Cơ hội thách thức”, Tạp chí KHGD số 64, tháng 1/2011. [12] Nguyễn Sơn Hà, “Rèn luyện HS trung học phổ thông khả toán học 141 hóa theo tiêu chuẩn PISA”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà nội số 4/2010. [13] Nguyễn Thị Phương Hoa, “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2009. [14] Phạm Văn Hoàn - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình, Giáo dục học môn toán – NXB Giáo dục. [15] Nguyễn Thúy Hồng, “Khung lực chủ chốt chương trình đánh giá quốc tế PISA”, Tạp chí KHGD số 77 tháng 2/2012. [16] Nguyễn Thúy Hồng, “Tác động đánh giá PISA tới phát triển chương trình giáo dục phổ thông số nước”, Tạp chí KHGD số 81 tháng 6/2012. [17] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm. [18] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên) - Đinh Nho Chương - Vũ Mạnh Cảng - Vũ Dương Thụy - Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, Phần 2: Dạy học nội dung bản, NXB Giáo dục, Hà Nội. [19] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên) – Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục. [20] Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia khoa học giáo dục Toán học trường phổ thông (2011), NXB Giáo dục Việt Nam. [21] Lê Thị Xuân Liên (2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn Toán trường THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội. [22] Phan Thị Luyến, “Biện pháp rèn luyện tư phê phán cho HS trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình”, Tạp chí Giáo dục số 209/2009. [23] Mười vạn câu hỏi tri thức kỉ thứ 21 – Toán học (2010), NXB Giáo dục, Hà Nội. 142 [24] Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Sinh Nguyên (2006), Câu hỏi tập trắc nghiệm toán THPT 10, NXB Đại học sư phạm. [25] Bùi Văn Nghị - Vương Dương Minh - Nguyễn Anh Tuấn (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học sư phạm. [26] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm. [27] Bùi Văn Nghị - Vũ Hữu Tuyên, “Tiếp cận kiểm tra đánh giá lực gắn kết toán học với thực tiễn học sinh”, Tạp chí KHGD số 87 tháng 12/ 2012. [28] Phan Trọng Ngọ (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học sư phạm. [29] Bùi Huy Ngọc (2004), “Bài toán mở phía giả thiết toán mở phía kết luận”, Tạp chí Giáo dục số 86/2004. [30] Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh. [31] Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. [32] Nguyễn Đăng Minh Phúc, Phát triển tư toán cho HS qua chủ đề hình học không gian, Tài liệu tập huấn dành cho GV THCS tỉnh An Giang, Khoa Toán - Đại học Sư phạm Huế. [33] Đặng Huy Ruận (1998), Một số phương pháp giải toán lôgic, Kỷ yếu Hội thảo đào tạo phổ thông chuyên toán; Đại học quốc gia Hà Nội. [34] Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)”, Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010. [35] Đào Tam - Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống trường đại học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm. 143 [36] Đào Tam - Trần Trung, Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn Toán trường trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm. [37] Tôn Thân, “Bài tập mở, dạng tập góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục (6/1995) [38] Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển tư logic sử dụng xác ngôn ngữ cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh. [39] Hoàng Tụy (1996), “Toán học phát triển”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 53/1996. [40] Tuyển tập 30 năm tạp chí toán học tuổi trẻ (2000), NXB Giáo dục, Hà Nội. [41] Trần Vui, Đánh giá hiểu biết Toán học sinh 15 tuổi, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, NXB Giáo dục. [42] Trần Vui (2009), “Sử dụng toán học hóa để nâng cao hiểu biết định lượng cho HS trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 43/2009. [43] Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. Tiếng Anh [44] Assessing Sientific, Reading and Mathematical Literacy: A framework for 2006 [45] www.oecd.org/dataoecd/14/10/38709418.pdf (Pisa Released Items – Mathematics) [46]http://www.oecd.org/document/44/0,3746,en_2649_35845621_44455276 _1_1_1_1,00.html ( Pisa framework 2009 ) 144 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm HS với ứng dụng thực tế toán học. Chúng muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS bậc THPT mối liên hệ toán học thực tế. Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp:……………………………….Trường: . Huyện: ………………………Giới tính: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho nhất. Câu hỏi 1: Trong trình học tập môn toán cấp học, em có thầy (cô) giảng giải mối liên hệ toán học với thực tế sống không? A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Ít D. Không Câu hỏi 2: Em có tự tìm hiểu ứng dụng thực tế toán học hay không? A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Ít D. Không Câu hỏi 3: Em có muốn biết ứng dụng thực tế kiến thức toán học em (đang) học hay không? A. Có B. Không Câu hỏi 4: Theo em Toán học có mối liên hệ với môn học khác (Vật lý, hóa học, thiên văn học, sinh học, địa lý, mỹ thuật…) không? A. Liên hệ chặt chẽ B. Có liên hệ C.Ít liên hệ D. Không Câu hỏi 5: Theo em mức độ cần thiết môn Toán sống là: A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Ít cần thiết D.Không cần thiết Câu hỏi 6: Theo đánh giá em môn Toán môn học: A. Dễ B. Không khó C. Khó D. Rất khó Câu hỏi 7: Em có thích học môn Toán không? A. Rất thích B. Thích C. Bình thường D. Không thích 145 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm GV với ứng dụng toán học thực tiễn. Chúng muốn điều tra quan tâm hiểu biết GV ứng dụng thực tiễn toán học việc khai thác tình thực tiễn vào dạy học môn Toán bậc Trung học. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Trường: .………………….……………………… Tuổi:……………………………… . Giới tính :……………………………. Quý thầy cô khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời mà thầy (cô) cho nhất: Phần 1: Kinh nghiệm thầy cô khai thác toán thực tiễn dạy học toán. Câu 1: Theo thầy (cô), toán thực tiễn đề cập đến SGK Toán THPT có mức độ, phạm vi nào? (Đánh dấu vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Mức độ tán thành phân không Đồng ý vân đồng ý Yêú tố 1. Dễ so với trình độ HS 2. Khó so với trình độ HS. 3. Phù hợp với trình độ HS . 4. Đa dạng nội dung, phong phú thể loại. 5. Còn thiên tính toán, chưa cân đối lí thuyết thực hành vận dụng. 6. Cân đối hình thành, củng cố lí thuyết thực hành vận dụng sống. Câu 2: Trong tiết dạy học Toán thầy (cô) thực tự đề xuất toán thực tiễn cho hoạt động sau đây? (Đánh dấu vào ô phương án lựa chọn) Hình thành tri thức, kĩ mới. Liên hệ thực tế. 146 Củng cố tri thức, kĩ học. Chưa thực hiện. Câu 3: Mức độ sử dụng toán thực tiễn thầy (cô) hoạt động tiết dạy học Toán (Đánh dấu vào cột mức độ sử dụng tương ứng với yếu tố) Mức độ sử dụng Sử dụng BTTT HĐ thường xuyên chưa thường thỉnh xuyên thoảng thực 1. Đề xuất toán thực tiễn tạo tình cho hoạt động hình thành kiến thức kĩ mới. 2. Đề xuất toán thực tiễn phù hợp thay toán SGK, tạo điều kiện cho HS thực hành, luyện tập. 3. Đề xuất toán thực tiễn nhằm liên hệ tri thức toán học sống. Câu 4: Theo kinh nghiệm thầy (cô), toán thực tiễn sử dụng dạy học toán có chức nào? (Đánh dấu vào cột mức độ tán thành tương ứng với chức năng) Chức Mức độ tán thành Đồng phân không ý 1. Gợi động phát tri thức, kĩ mới. 2. Tạo hội củng cố tri thức, kĩ năng. vân đồng ý 147 3. Liên hệ tri thức toán học với thực tế sống. 4. Hình thành lực vận dụng toán học vào thực tế sống. 5. Tạo điều kiện cho thầy (cô) đổi PP dạy học. Câu 5: Theo thầy (cô), việc đề xuất toán thực tiễn dạy học Toán lớp có thuận lợi nào? (Đánh dấu vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Thuận lợi Mức độ tán thành Đồng phân không ý vân đồng ý 1. Gần gũi, phù hợp với trình nhận thức HS. 2. Dễ gợi động cơ, tạo hứng thú học tập HS. 3. Xu đổi PP dạy học tác động tích cực. 4. Tạo hội nâng cao lực chuyên môn. Câu 6: Theo thầy (cô), việc đề xuất toán thực tiễn dạy học Toán lớp có khó khăn nào? (Đánh dấu vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Khó khăn Mức độ tán thành Đồng phân không ý 1. Khó thiết kế toán phù hợp phải tương thích với nhiều điều kiện. 2. Mất nhiều thời gian công sức chuẩn bị. 3. Kỹ HS việc giải vấn đề nảy sinh từ toán thực tiễn yếu. 4. Khó khăn việc tổ chức hoạt động học. 5. Điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học. vân đồng ý 148 Phần 2: Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA Câu 1: Thầy (cô) nghe nói chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Mục đích, lĩnh vực, tư tưởng chính, nội dung hình thức đánh giá) chưa? a. Đã b. Chưa Câu 2: Theo thầy (cô) có nên khai thác, sử dụng toán PISA dạy học không? a. Nên b. Không nên Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ! 149 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho nhất. Câu hỏi 1: Em có hiểu nội dung kiến thức đưa tiết học vừa không? A. Rất hiểu B. Hiểu C. Tương đối hiểu D. Không hiểu Câu hỏi 2: Em có thích nội dung kiến thức đưa không? A. Rất thích B.Thích C. Tương đối thích D. Không thích Câu hỏi 3: Em có muốn tiếp tục học tiết học không? A. Rất muốn B. Muốn C. Tương đối muốn D. Không muốn [...]... học môn toán ở trường trung học phổ thông Chương 3: Xây dựng và sử dụng kiểu bài toán PISA vào dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường các bài toán thực tiễn Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ứng dụng của toán học trong thực tiễn Có nhiều tài liệu viết về các ứng dụng thực tiễn. .. biết toán học cho HS ( Sử dụng toán học hóa để nâng cao hiểu biết định lượng cho HS trung học phổ thông” của Trần Vui trên Tạp chí Khoa học Giáo dục số 43/2009)… - Hiện chưa có công trình nghiên cứu nào về xây dựng và sử dụng kiểu bài toán của PISA vào dạy học môn Toán ở bậc Trung học theo hướng tăng cường các bài toán thực tiễn 1.1.3 Khai thác ứng dụng thực tiễn trong dạy học môn Toán bậc Trung học. .. các bài toán cực trị có nội dung liên môn và thực tế trong dạy học Toán lớp 12 Trung học phổ thông” của Nguyễn Ngọc Anh năm 2000) - Nghiên cứu định hướng và các biện pháp khai thác bài toán thực tiễn vào dạy học môn Toán nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn (Luận án Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực. .. đường xây dựng và sử dụng kiểu bài toán PISA trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường các bài toán thực tiễn - Tính khả thi và hiệu quả bước đầu của những biện pháp trên 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn còn có những nội dung chính sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng sử dụng kiểu bài toán PISA vào dạy. .. rèn luyện các kỹ năng thực hành toán học gần gũi với đời sống thực tế, thực hiện các hoạt động ngoại khóa toán học có nội dung liên quan đến vận dụng toán học vào thực tiễn Theo chúng tôi đây là những định hướng mà chúng ta có thể sử dụng để tiếp tục nghiên cứu để xây dựng và sử dụng kiểu bài toán của PISA vào dạy học môn Toán ở bậc phổ thông Như vậy, những đề tài nghiên cứu về bài toán của PISA chưa... tài, bài báo nghiên cứu về chủ đề này Từ đó, chúng tôi nhận thấy có một số cách khai thác ứng dụng thực tiễn của môn Toán vào dạy học như sau: - Nghiên cứu khai thác ứng dụng nội dung cụ thể trong chương trình dạy học môn Toán ở bậc Trung học để giải các bài toán liên môn và thực tiễn nhằm rèn luyện ý thức và nâng cao khả năng ứng dụng toán học vào thực tiễn cho HS (Luận án “Khai thác ứng dụng của phép... dụng toán học vào các bộ môn khác Một số phương thức tư duy khác như tư duy biện chứng, tư duy thuật giải, tư duy thống kê…cũng được phát triển qua việc rèn luyện vận dụng toán học vào thực tiễn như giải toán cực trị, giải toán rời rạc, thu thập và xử lí số liệu… 12 Việc giải bài toán có nội dung thực tiễn, trong đó có các bài toán thực tiễn dạng mở, việc tìm tòi vận dụng các kĩ năng toán học vào các. .. mới Tăng cường vận dụng toán học vào thực tiễn sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu của mục tiêu bộ môn toán cũng như yêu cầu của chương trình giáo dục mới Điều đó khẳng định tăng cường vận dụng toán học vào thực tiễn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện và cũng khẳng định trong tình hình giáo dục mới vận dụng toán học vào thực tiễn càng có vai trò quan trọng hơn trước 1.3 Chương trình đánh giá học. .. liên môn trong dạy học - Các biện pháp rèn luyện cho HS khả năng vận dụng toán học vào thực tiễn phải được tiến hành trong các khâu khác nhau của quá trình dạy học và đa dạng về hình thức tổ chức dạy học, kết hợp thực hiện trong các hoạt động thực hành, rèn luyện kĩ năng Những biện pháp chính được được đề cập là: khai thác các ví dụ và tình huống thực tiễn trong xây dựng và củng cố kiến thức, tăng cường. .. vào thực tiễn cho HS THCS” của Bùi Huy Ngọc năm 2003, “Một số định hướng về việc dạy học vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay” và Hướng dẫn HS biến đổi mô hình một số bài toán có nội dung thực tiễn điển hình theo dụng ý sư phạm trong dạy học Toán của Phan Anh trên Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông năm 2011) Trong đó những định hướng chính . trình dạy học môn toán ở trường THPT . 3.2. Đối tượng nghiên cứu Cách xây dựng và phương pháp sử dụng kiểu bài toán của PISA vào dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông theo định hướng tăng. của PISA. - Cách thức xây dựng và phương pháp sử dụng kiểu bài toán của PISA vào dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông theo định hướng tăng cường các bài toán thực tiễn. - Thực nghiệm. mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng sử dụng kiểu bài toán PISA vào dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông Chương 3: Xây dựng và sử dụng kiểu bài toán PISA vào dạy học