1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát tỉ lệ thu hồi gạo trong quá trình xay xát tại xí nghiệp chế biến lương thực thạnh thắng

82 2,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: KHẢO SÁT TỈ LỆ THU HỒI GẠO TRONG QUÁ TRÌNH XAY XÁT TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THẠNH THẮNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh

Trang 1

KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Tên đề tài:

KHẢO SÁT TỈ LỆ THU HỒI GẠO TRONG QUÁ TRÌNH XAY XÁT TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN

LƯƠNG THỰC THẠNH THẮNG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Th.s Văn Minh Nhựt Trần Minh Thông

Bồ đài 10 Băng tải

Trang 3

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang i

Luận văn đính kèm theo đây với tên đề tài «Khảo sát tỉ lệ thu hồi gạo trong quá

trình xay xát – xí nghiệp chế biến Lương thực Thạnh Thắng - Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ» là do sinh viên Trần Minh Thông thực

hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua

Giáo viên hướng dẫn

Th.s Văn Minh Nhựt

Trang 4

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêu cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ công trình luận văn nào trước đây

Sinh viên thực hiện

Trần Minh Thông

Trang 5

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang iii

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian thực tập tại Xí ngiệp chế biến lương thực Thạnh Thắng thuộc CTCP Nông Sản Thực Phẩm xuất khẩu Cần Thơ, đã giúp tôi có điều kiện trải nghiệm với thực tế và hiểu rõ hơn những kiến thức đã được học tại Trường Đồng thời cũng giúp tôi định hướng được công việc sẽ làm sau khi ra trường

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng Quý Thầy Cô Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Bộ môn Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Cần Thơ

đã tận tâm giảng dạy những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Văn Minh Nhựt đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và chỉ bảo giúp tôi trong thời gian làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc CTCP Nông Sản Thực Phẩm xuất khẩu Cần Thơ Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Xí nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập ở Nhà máy cũng như các chú, các anh ở Xí nghiệp chế biến lương thực Thạnh Thắng luôn tạo mọi điều kiện tốt và tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian tôi thực tập

Tôi xin kính chúc sức khỏe đến Quý Thầy Cô, các cô chú, các anh chị trong Công

ty Tôi xin gửi đến Quý Thầy cô trường, giáo viên hướng dẫn và các chú, các anh chị trong công ty lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 6

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang iv

TÓM TẮT

Đề tài “Khảo sát tỉ lệ thu hồi gạo trong quá trình xay xát tại xí nghiệp chế biến

Lương thực Thạnh Thắng (công ty cổ phần Nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ)” với mục đích:

Tìm hiểu qui trình, thiết bị sử dụng chính trong chế biến gạo tại xí nghiệp

Tìm ra độ ẩm thích hợp để chế biến gạo đạt tỉ lệ thu hồi cao nhất giúp nâng cao chất lượng gạo thương phẩm

Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm trong từng công đoạn sản xuất đến tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm

Đánh giá sự biến động của nhiệt độ trong quá trình sản xuất

Kết quả nghiên cứu cho thấy công nghệ chế biến gạo tại xí nghiệp là một dây chuyền liên tục, được đầu tư nhiều thiết bị máy móc hiện đại

Độ ẩm lúa nguyên liệu trong khoảng 15,3% đến 15,7% cho tỉ lệ thu hồi gạo tốt nhất Qua khảo sát qui trình chế biến từ nguyên liệu là lúa, độ ẩm giảm dần qua từng công đoạn Trong đó, độ ẩm tối ưu nhất để có tỉ lệ thu hồi cao lần lượt như sau: máy tách vỏ 15,8% đến 16,2%, máy xát 1 độ ẩm từ 16,3% đến 16,7%, xát 2 từ 15,8% đến 16,2%, xát 3 từ 15,3% đến 15,7%, lau bóng 1 từ 12,8% đến 13,2%, lau bóng 2 từ 14,8% đến 15,2%, lau bóng 3 từ 14,3% – 14,7%

Khoảng nhiệt độ khảo sát từ 32,2oC đến 35,5oC thì không có ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ thu hồi gạo

Trang 7

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

TÓM TẮT iv

MỤC LỤC v

DANH SÁCH HÌNH viii

DANH SÁCH BẢNG x

TÀI LIỆU THAM KHẢO xi

PHỤ CHƯƠNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ xii

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 29

1.1 TỔNG QUAN 29

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 29

Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 30

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 30

2.1.1 Thông tin chung 30

2.1.2 Hoạt động của công ty 30

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển 31

2.2 XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN GẠO THẠNH THẮNG 32

2.2.1 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp 32

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ nhân sự của xí nghiệp 33

2.2.3 Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp 36

2.3 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU 37

2.3.1 Cấu tạo hạt thóc 37

2.3.2 Thành phần hoá học 38

Trang 8

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang vi

2.2.3 Giới thiệu về gạo trắng và gạo lức 41

2.2.4 Những chỉ tiêu đánh giá về nguyên liệu 43

Chương 3 QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 45

3.1 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 46

3.2 THUYẾT MINH QUI TRÌNH 49

3.2.1 Nguyên liệu 49

3.2.2 Sàng tạp chất 49

3.2.3 Xay (tách vỏ trấu) 49

3.2.4 Sàng tách thóc 50

3.2.5 Công đoạn xát trắng 50

3.2.6 Công đoạn lau bóng 50

3.2.7 Công đoạn sàng đảo 51

3.2.8 Công đoạn trống phân loại 51

3.2.9 Công đoạn sấy 52

3.2.10 Đóng gói thành phẩm 52

3.2 THIẾT BỊ CHÍNH TRONG SẢN XUẤT GẠO 53

3.2.1 Băng tải 53

3.2.2 Bồ đài 54

3.2.3 Sàng tạp chất 55

3.2.4 Máy xay tách vỏ 56

3.2.5 Máy tách tóc 57

3.2.6 Máy xát trắng 59

3.2.7 Máy lau bóng 60

3.2.8 Sàng đảo tách tấm 61

3.2.9 Thùng sấy 62

3.2.10 Trống phân loại 63

Chương 4 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65

4.1 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65

4.1.1 Phương tiện nghiên cứu 65

Trang 9

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang vii

4.1.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 69

Chương 5 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 72

5.1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 72

5.1.1 Ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi gạo qua các công đoạn sản xuất 72 5.1.2 Ảnh hưởng của độ ẩm đến quá trình xay xát 76

5.2 TỈ LỆ THU HỒI QUA CÁC CÔNG ĐOẠN CHÍNH 77

5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 78

Chương 6 KẾT LUẬN 79

Trang 10

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang viii

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của xí nghiệp Thạnh Thắng 33

Hình 2.2 Sơ đồ mặt bằng Xí nghiệp Thạnh Thắng 37

Hình 2.3 Cấu tạo của hạt thóc 37

Hình 2.4 Gạo trắng 41

Hình 6: Hạt gạo lức (gạo lật) 42

Hình 3.1 Qui trình sản xuất 47

Hình 3.2 Sơ đồ qui trình sản xuất chi tiết của xí nghiệp 49

Hình 3.3 Băng tải 53

Hình 3.4 Cấu tạo bồ đài 54

Hình 3.5 Sàng tạp chất 55

Hình 3.6 Máy tách vỏ thóc 57

Hình 3.6 Máy tách thóc dạng ngăn 58

Hình 3.7 Máy lau bóng 59

Hình 3.8 Máy lau bóng 60

Hình 3.9 Sàng đảo tách tấm 62

Hình 3.10 Thùng sấy 63

Hình 3.11 Trống phân loại 64

Hình 4.1 Xiên lấy mẫu 65

Hình 4.2 Bay trộn mẫu 66

Trang 11

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang ix

Hình 4.3 Máy đo độ ẩm 66

Hình 4.4 Nhiệt kế cầm tay 67

Hình 4.5 Cân điện tử 67

Hình 4.6 Sàng lõm 68

Hình 4.7 Kẹp gắp, muỗng xúc mẫu và thước đo 69

Hình 4.8 Cách chia mẫu theo đường chéo 70

Hình 5.1 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi ở máy tách vỏ 72

Hình 5.2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi ở máy xát 1 73

Hình 5.3 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi ở máy xát 2 74

Hình 5.4 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi ở máy xát 3 74

Hình 5.5 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi ở máy lau bóng 1 75

Hình 5.7 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi ở lau bóng 3 76

Hình 5.8 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi của quá trình sản xuất 76

Hình 5.9 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thu hồi qua các công đoạn sản xuất 77

Hình 5.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ thu hồi 79

Trang 12

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang x

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1 Thành phần hoá học của hạt lúa 39 Bảng 2.2 Phân loại gạo theo tiêu chuẩn thương mại 43

Trang 13

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bùi Đức Hợi (2009) Kỹ thuật chế biến lương thực (tập I) Nhà xuất bản Khoa

học Kỹ thuật Hà Nội

2 Hà Thanh Toàn, Dương Thị Phượng Liên (2012) Công nghệ sau thu hoạch ngũ

cốc Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ

3 Trần Như Khuyên (2007) Giáo trình Công nghệ bảo quản và chế biến lương

thực Nhà xuất bản Hà Nội

4 Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc (2006) Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực Nhà

xuất bản Khoa học Kỹ thuật

Một số trang web tham khảo

1 http:// www.vass.org.vn

2 http://www.lamico.com.vn

3 http://www.kigimex.com.vn

4 http://www.huongvique.com.vn

Trang 14

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xii

PHỤ CHƯƠNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ One-Way ANOVA - ti le thu hoi may tach vo by do am nguyen lieu

Dependent variable: ti le thu hoi may tach vo

Factor: do am nguyen lieu

Number of observations: 24

Number of levels: 7

ANOVA Table for ti le thu hoi may tach vo by do am nguyen lieu

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Trang 15

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xiii

Trang 16

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xiv

*denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA – ti le thu hoi o may xat 1 by do am gao luc

Dependent variable: ti le thu hoi o may xat 1

Factor: do am gao luc

Number of observations: 24

Number of levels: 7

ANOVA Table for ti le thu hoi o may xat 1 by do am gao luc

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Trang 17

* denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA – ti le thu hoi may xat 2 by do am may xat 1

Dependent variable: ti le thu hoi may xat 2

Trang 18

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xvi

Factor: do am may xat 1

Number of observations: 24

Number of levels: 7

ANOVA Table for ti le thu hoi may xat 2 by do am may xat 1

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Trang 19

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xvii

* denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA – ti le thu hoi may xat 3 by do am may xat 2

Dependent variable: ti le thu hoi may xat 3

Factor: do am may xat 2

Number of observations: 24

Number of levels: 7

ANOVA Table for ti le thu hoi may xat 3 by do am may xat 2

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Between groups 5.95784 6 0.992973 7.64 0.0004

Within groups 2.20962 17 0.129978

Trang 20

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xviii

Trang 21

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xix

* denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA – ti le thu hoi may bong 1 by do am may xat 3

Dependent variable: ti le thu hoi may bong 1

Factor: do am may xat 3

Number of observations: 24

Trang 22

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xx

Number of levels: 7

ANOVA Table for ti le thu hoi may bong 1 by do am may xat 3

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Trang 23

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxi

* denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA – ti le thu hoi may lau bong 2 by do am may lau bong 1

Dependent variable: ti le thu hoi may lau bong 2

Factor: do am may lau bong 1

Number of observations: 24

Number of levels: 6

ANOVA Table for ti le thu hoi may lau bong 2 by do am may lau bong 1

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Between groups 4.24465 5 0.848931 6.23 0.0016

Within groups 2.45268 18 0.13626

Trang 24

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxii

Trang 25

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxiii

14.9-15.2 - 15.3-15.7 * 0.966667 0.633212

14.9-15.2 - 15.8-16.2 * 1.15667 0.633212

15.3-15.7 - 15.8-16.2 0.19 0.633212

* denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA – ti le thu hoi may lau bong 3 by do am may lau bong 2

Dependent variable: ti le thu hoi may lau bong 3

Factor: do am may lau bong 2

Number of observations: 24

Number of levels: 6

ANOVA Table for ti le thu hoi may lau bong 3 by do am may lau bong 2

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Trang 26

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxiv

Trang 27

* denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA - ti le thu hoi toan qua trinh by do am nguyen lieu

Dependent variable: ti le thu hoi toan qua trinh

Factor: do am nguyen lieu

Number of observations: 24

Number of levels: 7

ANOVA Table for ti le thu hoi toan qua trinh by do am nguyen lieu

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Trang 28

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxvi

Contrast Sig Difference +/- Limits

* denotes a statistically significant difference

One-Way ANOVA - ti le thu hoi toan qua trinh by nhiet do nguyen lieu

Trang 29

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxvii

Dependent variable: ti le thu hoi toan qua trinh

Factor: nhiet do nguyen lieu

Number of observations: 24

Number of levels: 4

ANOVA Table for ti le thu hoi toan qua trinh by nhiet do nguyen lieu

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Trang 30

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxviii

33.3-34.1 - 34.9-35.5 0.89 3.04251

34.2-34.8 - 34.9-35.5 2.31333 3.79468

* denotes a statistically significant difference

Trang 31

Những năm trước đây nước ta chỉ sản xuất lương thực chỉ đủ cung cấp trong nước với chất lượng sản phẩm còn tương đối thấp do trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu so với các nước khác Nhà nước cũng nhận thấy nước ta là một nước có tiềm năng về nông nghiệp mà khả năng khai thác tiềm năng đó còn rất thấp nên Nhà nước quyết định đầu tư và phát triển nông nghiệp nhiều hơn nữa như cung cấp các giống tốt, phân bón, thuốc trừ sâu và nó đã trở thành ngành kinh tế của quốc gia

và đem một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước

Ngày nay trong xu thế cạnh tranh giữa các quốc gia xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, Việt Nam cần sản xuất gạo có chất lượng cao để đáp nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước Bên cạnh đó hao hụt xảy ra trong quá trình xay xát là nguyên do làm giảm khối lượng ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị kinh tế của hạt gạo Việc cải thiện tỷ lệ thu hồi gạo nguyên sẽ mang lại cho người nông dân lợi nhuận từ cây lúa của họ và nhà kinh doanh sẽ giảm đáng kể phần trăm hao hụt trong quá trình xay xát giúp nâng cao giá trị kinh tế của cây lúa Đây là vấn đề đang được các nhà đầu tư quan tâm nghiên cứu Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến phần trăm thu hồi gạo nguyên: loại và giống nguyên liệu, độ

ẩm, thiết bị,… trong đó độ ẩm là yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thu hồi gạo nguyên

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Khảo sát quy trình công nghệ và thông số kỹ thuật của quá trình xay xát

Khảo sát tác động của độ ẩm đến tỉ lệ thu hồi gạo trong các công đoạn xay xát Khảo sát tác động của độ ẩm nguyên liệu đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên thành phẩm

Trang 32

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 30

Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

2.1.1 Thông tin chung

Tên công ty : CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Tên giao dịch: CANTHO AGRICULTURAL PRODUCTS AND FOODSTUFF EXPORT JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: MEKONIMEX

Vốn điều lệ: 150.000.000.000 đồng

Địa chỉ : 152 – 154 Trần Hưng Đạo, phường An Nghiệp, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt Nam

Điện thoại : (0710) 3835543 Fax: (0710) 3832060

Giấy chứng nhận ĐKKD số 5706000006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Cần Thơ cấp lại ngày 19/12/1992, đăng ký thay đổi lần thứ 13 và cấp lại lần 2 ngày 15/09/2004

2.1.2 Hoạt động của công ty

a Ngành, nghề kinh doanh

Xuất khẩu: Nông sản, lương thực, thực phẩm, chế biến rau quả tươi và xay xát gạo; thuỷ hải sản tươi sống và thuỷ hải sản chế biến; bột xương gia súc; sản phẩm may mặc

Nhập khẩu: Phân bón, hoá chất, nguyên liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ nông nghiệp

Trang 33

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 31

Kinh doanh: vật tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thông, chuyên chở lương thực, hàng tiêu dùng thiết yếu

Đại lý ký gửi hàng hoá xuất nhập khẩu

Kinh doanh ngành da Kinh doanh nguyên liệu, vật tư phụ tùng ngành dệt và may, hàng thiết bị văn phòng

Xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng cầu đường giao thông

Xây dựng công trình điện trung hạ thế và đường dẫn điện vào hộ tiêu thụ

Sản xuất và gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu

Sản xuất bao bì carton, in lụa

Sản xuất chế biến thức ăn gia súc

b Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu

Xuất khẩu: Nông sản, lương thực, thực phẩm, chế biến ra quả tươi và xay xát gạo; thuỷ hải sản tươi sống và thuỷ hải sản chế biến; bột xương gia súc; sản phẩm may mặc

Nhập khẩu: Phân bón, hoá chất, nguyên liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ nông nghiệp

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân của Công ty Nông sản Thực phẩm xuất khẩu TP Cần Thơ là Công ty hợp doanh sản xuất chế biến hàng xuất nhập khẩu Hậu Giang (năm 1980 ) đến ngày 05/06/1983 chuyển thành Doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi Công ty sản xuất chế biến hàng xuất nhập khẩu; ngày 04/06/1986 đổi tên thành Công ty Nông sản Thực phẩm xuất khẩu Hậu Giang Khi chia tách Tỉnh lại được đổi thành Công

ty Nông sản Thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ vào ngày 28/11/1992 Khi Cần Thơ trở thành Thành Phố trực thuộc Trung ương lại được đổi tên thành Công ty Nông sản Thực phẩm xuất khẩu Thành phố Cần Thơ từ ngày 12/01/2004 Từ khi thành lập, Công ty có: 4 Phòng nghiệp vụ; 2 ban chuyên môn; 15 trạm và cửa hàng trực thuộc

Năm 1988 liên doanh với nước ngoài thành lập các xí nghiệp liên doanh gồm có:

Xí nghiệp Da Meko, Xí nghiệp Chế biến Thức ăn gia súc Meko, Xí nghiệp may

Trang 34

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty theo mô hình trực tuyến – chức năng có 03 Phòng nghiệp vụ : Phòng tổ chức hành chính; Phòng kế toán; phòng kinh doanh và các xí nghiệp, phân xưởng trực thuộc

Công ty Nông sản Thực phẩm xuất khẩu TP Cần Thơ là một trong các đơn vị xuất khẩu có uy tín của TP Cần Thơ, kim ngạch xuất khẩu đạt từ 6.000.000 đến 10.000.000 USD/năm, trong đó gạo là mặt hàng chủ lực, trực tiếp và ủy thác xuất khẩu: từ 30.000 đến 40.000 tấn/năm

2.2 XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN GẠO THẠNH THẮNG

2.2.1 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp

Trang 35

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 33

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của xí nghiệp Thạnh Thắng

(Nguồn: xí nghiệp chế biến lương thực Thạnh Thắng)

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ nhân sự của xí nghiệp

Giám đốc: Nhận lệnh trực tiếp từ Tổng công ty, ký các hợp đồng kinh tế, hướng dẫn theo dõi việc thực hiện các chỉ tiêu, đề xuất các giải pháp điều chỉnh vốn những sai lệch của cán bộ, công nhân viên nhà máy Nắm bắt thông tin giá cả thị trường điều hành hoạt động kinh doanh của nhà máy Kiểm tra giám sát gạo đầu ra

từ đó lập kế hoạch sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn, chất lượng và hiệu quả sản xuất

Quản đốc: Sắp xếp điều động hàng hóa, công đoàn Đôn đốc kiểm phẩm, thủ kho,

kỹ thuật máy, công đoàn thực hiện nhanh chóng và thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của Giám đốc xí nghiêp Ký các hợp đồng mua bán phụ phẩm và các phiếu thu – chi mua gạo nguyên liệu

Kế toán: Nhận lệnh và thông tin từ Giám Đốc, Quản Đốc Xí Nghiệp phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua và bán, cân đối nhu cầu vốn, triển khai thực hiện Thực hiện các quy định của pháp luật về công tác kế toán, tài chính trong đơn vị Lập báo cáo tài chính Cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi chứng từ liên quan

QUẢN ĐỐC XÍ NGHIỆP GIÁM ĐỐC

Trang 36

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 34

và giám sát tài chính Soạn thảo hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng, mở

sổ, theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, cụ thể từng hợp đồng và từng khách hàng Thủ quỹ: mở sổ thu chi, cập nhật chứng từ, theo dõi và quản lý quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty Thu chi thanh toán tiền mặt theo chứng từ, đúng nguyên tắc tài chính kế toán Thường xuyên đối chiếu chứng từ, sổ sách với kế toán

Tổ kiểm phẩm: Lấy mẫu, kiểm tra nguyên liệu đầu vào như độ ẩm, màu sắc… ghi đầy đủ phiếu mua hàng, lưu sổ mua hàng kiểm tra thành phẩm, phân tích thành phẩm như % tấm, hạt hư hỏng, hạt ẩm vàng, … theo yêu cầu của đơn đặt hàng Kiểm tra tất cả các khâu trong quy trình chế biến để điều chỉnh kịp thời, trường hợp điều chỉnh mà vẫn chưa hợp lí thì báo cáo cho cán bộ phụ trách hay lãnh đạo

xí nghiệp để có hướng giải quyết Đấu trộn gạo đúng các chỉ tiêu của hợp đồng cho giám đốc được giao khi xuất hàng

Kỹ thuật điện – bảo trì: theo dõi quá trình vận hành máy móc, thiết bị, sửa chữa một số hư hỏng nhỏ trong quá trình vận hành Thực hiện bảo trì máy móc, thiết bi định kì

Vận hành máy: trực tiếp điều chỉnh máy trong khi chế biến, trong lúc vận hành có gặp sự có hoặc hư thi phải báo cáo ngay

Thủ kho: có nhiệm vụ trông coi quản lý kho, coi xuất nhập hàng, kiểm tra lượng tính bao và số lượng xuất Trực tiếp đôn đốc công nhân bốc xếp tránh trễ nãi trong quá trình nhập và xuất hàng hóa trong quá trình xuất, nhập hàng hóa

Trang 37

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 35

Trang 38

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 36

2.2.3 Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp

Trang 39

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 37

Hình 2.2 Sơ đồ mặt bằng Xí nghiệp Thạnh Thắng

(Nguồn: xí nghiệp chế biến lương thực Thạnh Thắng)

2.3 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU

c Vỏ quả

Trang 40

Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 38

Vỏ quả bao gồm nhiều lớp, chiếm khoảng 4-5% trọng lượng hạt Lớp mỏng ngoài

và hơi nước Vì thế, vỏ quả có tác dụng bảo vệ hạt chống sự oxy hoá và tác động của enzyme Lớp alơron thuộc vỏ quả (vỏ hạt) và sẽ thành cám khi xát trắng Vỏ quả cùng với lớp bao phủ hạt hình thành cám Cám chiếm khoảng 5-7% gạo lức Cám giàu protein, khoáng, vitamin và chất béo, vì thế gạo lức dễ bị hư hỏng hơn gạo trắng trong quá trình bảo quản

d Nội nhũ

Nội nhũ là phần chủ yếu nhất của hạt thóc, thành phần của nội nhũ là tinh bột (chiếm đến 90%) Tuỳ theo điều kiện canh tác và giống lúa, nội nhũ trắng trong hay trắng đục (giống hạt dài nội nhũ trắng trong, giống hạt bầu nội nhũ màu trắng đục) Sự hiện diện của protein và tinh bột chịu trách nhiệm cho những thay đổi trong quá trình già của hạt gạo

e Phôi

Phôi nằm ở góc dưới của nội nhũ, thuộc loại đơn diệp tử (chỉ có một diệp tử áp vào nội nhũ) Đây là bộ phận có nhiệm vụ biến các chất dữ trữ trong nội nhũ thành chất dinh dưỡng nuôi mộng khi hạt thóc nẩy mầm Phôi chứa nhiều protid, lipid và

toàn hạt thóc) Tuỳ theo giống và điều kiện canh tác mà phôi hạt có thể to, nhỏ khác nhau thường chiếm khoảng 2,2 – 3,0% so với khối lượng toàn hạt

Phôi có cấu tạo xốp, nhiều dinh dưỡng, hoạt động sinh lý mạnh nên trong quá trình bảo quản dễ bị côn trùng và vi sinh vật gây hại, khi xay xát phôi thường vụn nát ra thành cám (Nguồn: Trần Như Khuyên, 2007)

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w