Khảo sát quy trình công nghệ và sự thay đổi chất lượng sản phẩm gạo tại xí nghiệp chế biến lương thực II (công ty lương thực đồng tháp) Khảo sát quy trình công nghệ và sự thay đổi chất lượng sản phẩm gạo tại xí nghiệp chế biến lương thực II (công ty lương thực đồng tháp) Khảo sát quy trình công nghệ và sự thay đổi chất lượng sản phẩm gạo tại xí nghiệp chế biến lương thực II (công ty lương thực đồng tháp)
Trang 1== ¢ SK 9 = ©——
Las TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ
: Y KHOA NONG NGHIỆP & SINH HỌC UNG DUNG
NGUYEN THI HONG MO
KHAO SAT QUY TRINH CONG NGHE
VÀ SU THAY DOI CHAT LUQNG SAN PHAM GAO TẠI XÍ NGHIỆP CHE BIEN LUONG THUC II (Cơng ty Lương Thực Đồng Tháp) SS 9 EE EEE EEE Ee
LUAN VAN TOT NGHIEP
Trang 2TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA NƠNG NGHIỆP & SINH HỌC UNG DUNG
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
Tên đề tài:
KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
vA SU THAY DOI CHAT LUQNG SAN PHAM GAO TAI Xi NGHIEP CHE BIEN LUONG THUC II
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Ts Trần Thanh Trúc Nguyễn Thị Hồng Mơ
MSSV: LT11593 Lớp: CB1108L1
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
aHl«
Luận văn đính kèm theo đây với đề tài “Khảo sát quy trình cơng nghệ và sự thay đối chất lượng sản phẩm gạo tại Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II —- Cơng ty Lương thực Đồng Tháp” do sinh viên Nguyễn Thị Hồng Mơ thực hiện và báo cáo
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Ts TRÀN THANH TRÚC NGUYÊN THỊ HỊNG MƠ
Trang 4Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
LỜI CẢM ƠN
#›Q@c8
Qua thời gian thực tập tại Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II - Cơng ty Lương thực
Đồng Tháp đã giúp em cĩ điều kiện trải nghiệm với thực tế và hiểu rõ hơn những kiến
thức đã được học tại ghế nhà trường Đồng thời cũng giúp em định hướng được cơng việc sẽ làm sau khi ra trường
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng Quý Thầy Cơ bộ mơn Cơng nghệ Thực phẩm, khoa Nơng nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã
tận tâm giảng dạy những kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm quý báu để chỉ dạy
chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua
Em xin chân thành cám ơn Cơ Trần Thanh Trúc đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và chỉ bảo giúp em trong thời gian làm đề tài luận văn tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II, các anh, chị, em phịng kỹ thuật, phịng quản lý, anh chị em cơng nhân trong Cơng ty đã tận tình chỉ dẫn và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian em thực tập
Kính chúc sức khỏe đến quý Thầy Cơ Trường Đại học Cần Thơ, cùng cơ, chú, anh, chị
Trang 5TOM TAT
FQ~e
Dé tai tiễn hành khảo sát quy trình cơng nghệ chế biến gạo cũng như sự thay đổi chất lượng gạo qua các cơng đoạn tại Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II, thuộc Cơng ty Lương Thực
Đồng Tháp
Kết quả khảo sát cho thấy, thời gian hoạt động của Xí nghiệp là xuyên suốt đáp ứng đây đủ kip thời cho các hợp đồng trong nước và xuất khẩu Xí Nghiệp cịn thực hiện đúng an tồn vệ sinh và phịng cháy chữa cháy để đảm bảo an tồn trong lao động và sản xuất Nguơn nguyên
liệu chủ yếu cho quá trình chế biến là gạo lức, qua cơng nghệ lau bĩng và những cách xử lý khác để tạo ra hạt gao dat chat lượng tốt Bên cạnh đĩ, quá trình khảo sát sự thay đổi độ ẩm
và tỷ lệ các thành phân trong gạo cho thấy cĩ sự biến thiên khi qua các cơng đoạn chế biến
khác nhau Độ ẩm của gạo thành phẩm là 14,14 + 0,20 % Qua các cơng đoạn lau bĩng, tỷ lệ tắm và gạo gãy tăng, hạt sọc đỏ, bạc bụng giảm dân Xát là cơng đoạn cĩ ảnh hướng lĩn đến phẩm chất gạo, dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ gạo ran mitt Hiệu suất thu hồi gạo nguyên sau khi
qua sàng tách thĩc là 86,8% Đơng thời, chỉ tiêu chất lượng gạo xuất khẩu của 3 sản phẩm
chủ yếu gao 5% tắm, 15% tấm và 25% tấm đều đạt tiêu chuẩn
Từ khĩa: độ ẩm, gạo trắng, gạo lức, đánh bĩng gạo, xử lý gạo
Trang 6Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
MỤC LỤC
0900908077900 7575
090091900057 75 5
TĨM TẮT
DANH SÁCH CÁC HÌNH 2s<+cCv+eetEEv+eetEEvAettEtrkstttkrasterrkssrerrrsee vii /9):87(e.0e (e7) ca viii
00 N7 vàzo 0 sa 1
1.1 TƠNG QUAN -2-S-<22E222E122212221127112211211211.11211.21112211211 xe cee 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ¿-++©©+++2EE+++EE++tEEEE+tEEErttrEkrrrrrrerrrree 1
Chương2_ LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU -s<sscsssseeesseevsssevsseecss 2
2.1 TỎNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 2 22£22E22+EEEECEEEECEEEEE2EEEEEELrrrrcee 2
2.1.1 Thanh phn dinh dwOng Cid GO eessecccsscssssesssssesssssessssessssscssssessssssssssesssisssssveeese 2 2.1.2 Các nguồn thu mua gạo CHINN rscccsscscsssssssesssssessssssssssessssssssssessssseesssessssesesssceese 2 2.1.3 Gạo nguyên liệu (Gạo lức hay gạo lật )
2.2 KỸ THUẬT BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 2 ©222222++SEEEtEEEEcerrxrrrrrcee 4
2.2.1 Các yếu tơ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng gạo trong quá trình bảo quản4 2.2.2 Các quy định chung về bảo quản lương tÏhựC cccccccccccsccccccrerrceccee 5
2.2.3 Các phương pháp bảo quản lương thực được áp dụng -.-.««-c<<«< 5
2.2.4 Một số lưu ¥ trong BGO QUGN BGO -esecsssesssssesssssessssessssesssssesssssssssiessssecsssucssssesesies 7
2.3 TONG QUAN VE CONG TY LUGNG THUC DONG THAP
2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển ctia CON ty seesssssssesssessssesssesssesssesssessscsseessseees 9
2.3.2 JJ8//82//1/5/ 8 NH 9
2.3.3 Tổ chee DG mdy Quan Weeseccsssecssssessssssssssesssssssssssssssussssisssssessssssesssessssscsessessssecs 10
2.3.4 Sơ đồ mặt bằng của xí nghiệp, phân xưởng esccccssessssesssssesssssssssssssesssssesssseeees 12
2.4 QUY TRÌNH NHẬP - XUẤT Ở VÙNG KHO
2.4.1 Sơ đồ quy trình nhập — xuất ở vùng kha -:-©cccccsccccsecsscccversrrrcee 14
2.5 CÁC CHỈ TIÊU CHÁT LƯỢNG GẠO TẠI XÍ NGHIỆP -¿ 16
2.5.1 Các thuật ngữ và định nghia (TCVN 5643-1999) ceccssseseseeeseteeseteteneeneaes 16 2.5.2 Các phương pháp kiểm nghiệm trong chế biến gạo - - 18
Trang 7
Chương 3 PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Thời gian Vo Mid GCM oeecscccsssecssssessssssssssessssssssssessssssssssssssssssssesssuessssscssssessssees 20
3.1.2 Dung CU, thidt Di ceccscccssecsssssscssscsssssessssesssssssssssssssssssssssssssssssssessucssssesessecessseeesee 20
3.1.3 NgUyén TIỆN «+ T HT TH TH TH TH HT HH rec 22
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu
3.2.2 Phương pháp bố trí thí /42/12/58800P0Ẽ1nẼ5eeẦẮẦẮaa 22
3.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu -. ©cccccc5ccccescccxeerrrrreeccee 23
Chương4 KẾT QUÁ & THẢO LUẬN -s°-sscesccsseersseeceseeressere 24
4.1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ LAU BĨNG GẠO TỪ GẠO LỨC
4.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH - 22::-222 22222 t2 re 25
4.2.1 NgUuyn Viet cececescccscssescssesesesseseeeseseseeseseseeeeseseneeseseaeeseseaeeseseaeeeeaeeeeeaeeeeeaeaeeees 25 4.2.2 Cân địnH ÏƯỢTHg, - tt TT TT HH TH Hà TH nh nhi 25
4.2.3 BOn chara nguy€n lWiGU ceescccscsssessssssssessssssssesssssesssssssesssssssssssisesssssiessssssesesssseess 25 4.2.4 Sàng tạp CHAE eccccecccsccssssesssssessssesssssesssssessssessssssssssesssussssussssusssisesssuesesseessseeees 25 4.2.5 BO Abi ccecssccssssssssssssssssscsssssssesssusssssssussssssssscsesssussssssisssssssusessssiusessssisesessiueeeessseess 25 4.2.6 PSG 8n nh nhns-a4 ,.)HĂAHH, , 25 4.2.7 [27/1/8771 S00090818n8n88RTTRAH.HBH 26 4.2.8 Thùng SẤY s- 55c 22L SE E 222111211 22 cv 26 4.2.0 Sàng tách thĩc . ©2222222++++22EEEESv++ttEEEEEEEYYvtEE21211111t 111111111 11111 Xe 27 4.2.10 Tách tắm
4.2.11 Đĩng bao và ©hất CAY cesseesssscessssssssssessssssesssessssesssssessssessssuessssesssssesssuesssseessseeees 27
4.2.12 DAU VON eecccsssessesssesssseessessseesssesssessecsssessisssssessucssuesssesssessieesiessecssscsseesseesseeessees 28
4.3 DAY CHUYEN XAY XAT VA LAU BONG GAO wisccscsssssssssssssssssssssesccssssnnneeees 28 4.3.1 Sor AB AY CHUYEN eesscsssssesssssessssssssssesssssessssessssssesssesssuessssuessssesssisessssesssseessseeees 28
4.3.2 Quá trình kiểm tra và vận hành dây chuyển máy - ccccccccccccsccccee 28
Trang 8Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
4.4.4 Máy xdit treing LAMINCO wesssscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssnssssesssssuiessssessanaes 32
4.4.5 Máy lau DĨN QO Sĩc 1k nh Hàn HT HH nhe 35 446 Sàng phân ly thĩC g0 cv HT HT HH như 37
4.4.7 TUNG SAY cessecsssssssssssssssssssssssssssssuessssssscsssssssssesssisssssssusessssuesssssiussssssueessssseesesssee 38
4.4.8 Sang dao va trồng 2/10/NEEE - Ậ 39
4.5 QUY ĐỊNH PHẨM CHÁT LƯƠNG THỰC NHẬP KHO CỦA CƠ SỞ 4I
4.6 KÉT QUÁ PHÂN TÍCH GẠO TẠI XÍ NGHIỆP 2- ¿2222222 42
46.1 Sự thay đổi độ ẩm theo từng cơng đoạn sản 88mm 42 4.6.2 Sự thay đổi tỷ lệ gạo nguyên trong suốt quá trình chế biễn 43
4.6.3 Sự thay đổi tỷ lỆ gạo gãy trong suốt quá trình chế biến -c+ 44 4.6.4 Sự thay đổi tỷ lệ tắm trong suốt quá trình chế biến -: -c+©-+ 44
4.6.5 Sự thay đổi tỷ lệ hạt đỏ, sọc đỏ trong suốt quá trình chế biến 45 4.6.6 Sự thay đổi tỷ lệ hạt hư trong suốt quá trình chế biến .- -¿ 45
46.7 Sự thay đổi tỷ lệ bạc bụng trong suốt quá trình chế biến cccccccecce 46 4.6.8 Sự thay đổi tỷ lệ rạn nứt hạt trong suốt quá trình chế biến - 46 4.6.9 Sự thay đổi hạt thĩc trong suốt quá trình chế biến .- -: cc+-+ 4
4.7 KET QUA PHAN TICH GAO THEO DON DAT HANG CUA XI NGHIEP .48
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH sense 00o0 - Hinh 1c On“ -:-‹{‹{äŒäđŒäœäậặậặH, BHHH 2 Hình 2.2: Gao lức ( gạO lật ) - - ch 1H11 T TT HT Tnhh 3 Hình 2.3: Bao chứa gạo, tường kho và mái khO ¿-¿- + + +s + vn ngư 6 Hình 2.4: Palet và nền kho -.22-22¿©VV++++222222222111222221111222111212221111271112227111 2.2.1 6 Hình 2.5: Cách sắp xếp gạo trong kho Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức -ccccccccccccrr2222222T Hee 10
Hình 2.7: Sơ đồ mặt bằng xí nghiỆp -2 22¿+22++z+#EEEE221E22111212211112271112 221211 e.rrL 12 Hình 2.8: Sơ đồ mặt bằng phân xưởng 2 -2 2+¿+2VE+++t22EEEE+222211222221112222112ecrrrk, 13
Hình 2.9: Sơ đồ nhập, sản xuất và xuất kho cùa xí nghiỆp -z-z+2vee+tczx+ 14 Hình 3.1: Dụng cụ phân tích gạO ¿<< kSk SE vn TT Tnhh nành ràng 21
Hinh 3.2: Bang dé phan tich mau sắc hạt gạo ( đỏ, vàng, bạc bung, hư, rạn nút, ) 21 Hình 4.1: Quy trình cơng nghệ lau bĩng Ba0 oe eee eee eeee ee eeee tees teeeteeeteteeseeeeteeeeeteeeteeeee 24
Hình 4.2: Dây chuyền xay xdt va lau DONG 2a0 cc ccssssesssssssessssssssesssssussesssseesesssieeeessiesecessneeeesss 28
Hinh 4.3: Bang tai CaO SU 30
Hình 4.4: Cấu tạo của bổ đài -2+- se 122221122111221112211121111221110.11211 0xx re 31
Hình 4.5: Cấu tạo sàng tạp chất
Hình 4.6: Cấu tạo máy xát kiểu đứng trục cơn -¿-2- 2++©+++2cxt+Ek++ExeeEExerkrerrrrrrrrrrrrrrs 33 Hình 4.7: Cấu tạo máy lau bĩng ØO SỈNCO ¿chi 36
li: 150 0/0040 8 37
Hình 4.9: Sàng phân ly thĩc gạO ¿+ E222 1 k21212121210121117101 10101 1012.101 38
Hình 4.10: Thùng sấy
Hình 4.11: Sang đảo trống chọn 2 222¿222++++2EEE++EEEEE12222111222111122221112 222211 eccrrk, 39
Hình 4.12: Cầu tạo bên trong trống -¿-22+++VV++++2EE+++t22EE322222231122211122222112 22k, 40
Hình 4.13: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hạt đỏ, sọc đỏ theo từng cơng đoạn sản xuắt 45 Hình 4.14: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hạt hư theo từng cơng đoạn sản xuất 46
Hình 4.15: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi thĩc theo từng cơng đoạn sản xuẤT -cccccccrx 47
Trang 10Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
DANH SÁCH CÁC BẢNG _ 0O0 -
Bảng 4.1: Chỉ tiêu cảm quan gạO lỨC - - - ¿+ + *k£kEEEk E1 1 HH rêc 4I
Bảng 4.2: Chất lượng tắm 22++©VV++++2EEE22+222111122211112222111221111122171112221111 21211 c2 41
Bảng 4.3: Một số tiêu chuẩn phẩm chất của gạo -2: 222¿£22+++t22EESzttEEEErrrrrrrrrcree 42
Bảng 4.4: Sự biến đối độ âm theo từng cơng đoạn sản xuất -¿-z2©+z+c+zz++ 43
Bảng 4.5: Sự biến đổi gạo nguyên theo từng cơng đoạn sản 0 43 Bảng 4.6: Sự biến đơi gạo gãy theo từng cơng đoạn sản xuắt -:22c¿222scceccccvz 44
Bảng 4.7: Sự biến đổi tắm theo từng cơng đoạn sản xuất
Bảng 4.8: Sự biến đối bạc bụng theo từng cơng đoạn sản xuất -2¿z+ccz++ 46
Bảng 4.9: Sự biến đổi rạn nứt theo từng cơng đoạn sản xuắt -2:2c¿+22z+sc+rrzee 47
Bang 4.10: Két qua phan tich chi số gạo xuất khẩu tại Xí nghiỆp .-ccăcecececeeereree 48 Bảng PLI: Sự biến đổi hạt đỏ, sọc đỏ theo từng cơng đoạn sản 0 ix Bang PL2 : Sự biến đổi hạt hư theo từng cơng đoạn sản xuất -. ¿©zz©sz++ ix
Bang PL3: Tiéu chuẩn gạo xuất khẩu \4 o8 0 :1 ix
Trang 11CHƯƠNG 1 DAT VAN DE
1.1 TONG QUAN
Gạo là loại lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa mì, gạo cung cấp 20% năng lượng, 14% protein cho tồn thế giới Theo Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, tơng diện tích lúa cả năm 2012 ước đạt khoảng 7,76 triệu ha, tăng 108.000 ha so với năm 2011; năng suất bình quân ước đạt 56,5 tạ/ha, tăng 1,2 tạ/ha; sản lượng ước đạt 43,7 triệu tấn thĩc, tăng 1,45 triệu tấn so với năm 2011 Trong đĩ, đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trồng lúa quan trọng nhất của cả nước với sản lượng chiếm khoảng 50%
tong sản lượng lượng thực cả nước và 90% lượng gạo xuất khẩu hàng năm Đồng bằng
gĩp phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (Dương Văn Chín, 2010) Ngày nay năng suất lúa ở nước ta nĩi chung và ở đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng đã tăng lên rất nhiều nhưng người đân vẫn quen với lối canh tác cũ rất ít quan tâm đến chất lượng hạt gạo do đĩ nước ta vẫn cịn đứng sau Thái Lan về chất lượng do đĩ ngày nay việc đầu tư trang thiết bị và nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam trên thị trường ngày càng cấp thiết
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của khoa học kỹ thuật thì ngành lương thực cũng đã được đầu tư các máy mĩc hiện đại nhằm nâng cao chất lượng hạt gạo trong đĩ cơng đoạn lau bĩng gạo rất quan trọng hạt gạo khơng những phải đảm bảo chất lượng mà cịn phải sáng đẹp giá trị cảm quan cao Chính vì vậy, việc tìm ra một quy trình xay xát và lau bĩng gạo hồn chỉnh, giúp nâng cao phẩm chất hạt gạo thành phẩm, tăng giá trị kinh tế của ngành hàng này là mục tiêu hàng đầu của hầu hết các xí nghiệp, cơng ty chế biến lương thực trong cả nước
Cùng với An Giang và Kiên Giang, Đồng Tháp cũng là một trong những vựa lúa lớn của Đồng bằng Sơng Cửu Long nĩi chung và Đồng Tháp nĩi riêng, đây là nguồn nguyên liệu dồi dào, giúp hoạt động của Cơng ty Lương thực Đồng Tháp ngày càng phát triển và tăng cường hoạt động Đến thời điểm này, tồn cơng ty đã cĩ 5 xí nghiệp chế biến lương thực trực thuộc, trong đĩ Xí nghiệp chế biến lương thực II là một trong những đơn vị cĩ sản lượng sản xuất lớn, thúc đây kim ngạch xuất khẩu của tồn cơng ty Chính vì vậy, việc tìm hiểu quy trình xay xát và lau bĩng gạo tại xí nghiệp cũng như đánh giá hiệu quả thu hồi gạo nguyên, làm cơ sở cho việc ơn định và nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát quy trình cơng nghệ chế biến gạo và xác định sự thay đơi độ âm cũng như tỷ lệ các thành phần sản phẩm qua quá trình sản xuất tại Xí Nghiệp Chế Biến Lương
Thực II - Cơng ty Lương Thực Đồng Tháp
Trang 12Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 TONG QUAN VE NGUYEN LIEU
Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa Hạt gạo thường cĩ màu trắng, nâu hoặc đỏ thẫm, chứa nhiều đinh đưỡng Hạt gạo chính là nhân của thĩc sau khi tách bỏ vỏ trấu và cám Gạo là lương thực phơ biến của gần một nửa dân số thế giới
Gạo là nguồn cung cấp năng lượng chính trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta Gạo cũng là nguồn protein thực vật và vitamin B; của khẩu phần (Vũ Quốc Trung & Lê
Thế Ngọc, 2006)
Hình 2.1: Gạo trắng
2.1.1 Thành phần dinh dưỡng của gạo
- Trong gạo glucid chiếm 70 + 80% Glucid gạo chủ yếu là tỉnh bột (polysaccharide),
một ít đường đơn, đường kép
- Protein gạo chiếm từ 7 + 7,5%, gạo giã càng trắng thì lượng protein càng giảm So với protein của trứng thì protein của gạo thiếu lysin, vì vậy khi đùng nên phối hợp gạo
với thức ăn động vật và đậu đỗ
- Lớp ngồi cùng của hạt và mầm hạt gạo đều chứa các chất dinh dưỡng như đạm, mỡ, canxi và vitamin nhĩm B Khơng nên xay xát gạo trắng quá lam mat chat đinh dưỡng
(Bùi Đức Hợi, 2009)
2.1.2 Các nguồn thu mua gạo chính
Chủ yếu thu mua gạo nguyên liệu từ các thương lái là chủ yếu, gạo được các tiểu
thương mua về xay xát (chỉ xát thành gạo lức), sau đĩ Xí nghiệp mua lại với giá thỏa
thuận Gạo được mua chủ yếu từ các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long với hình thức
mua lúa về xát lại của tiêu thương Hình thức thu mua này là dựa theo chất lượng mẫu gạo nguyên liệu thực tế, xác định giá mua nếu khách hàng đồng ý thì tiến hành lập phiếu mua hàng và cho nhập kho
Trang 132.1.3 Gạo nguyên liệu (Gao lire hay gạo lật )
Hình 2.2: Gạo lức ( gạo lật )
(Nguơn: Hình ảnh chụp tại xí nghiệp chế biến lương thực II, Cơng ty Lương Thực Đơng Tháp)
Gao lire là loại gạo nguyên liệu phổ biến và thường được sử dụng ở hầu hết các nhà máy chế biến gạo và thường được quan tâm nhiều trong chế biến gạo
Thơng thường khi nĩi đến gạo lức thì người ta nghĩ ngay đến loại gạo cĩ màu nâu cĩ nhiều hạt non, hạt thĩc, hạt xanh, là loại gạo vừa được loại bỏ vỏ trấu từ thĩc và thường cĩ độ ẩm cao Cịn trong sản xuất chế biến gạo, thì gạo lức được quan tâm nhiều nhất từ mặt phẩm chất bề ngồi cho đến chất lượng do trong gạo lức tồn tại nhiều tạp chất, thĩc, hạt xanh, hạt non, và âm độ cao nên nĩ sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu suất thu hồi thành phẩm
* Đặc điểm gạo lức
Hạt gạo lức được bao bọc bằng một màng chất xơ gọi là vỏ quả Vỏ quá chiếm 5 ~ 6% khối lượng hạt thĩc Thơng thường vỏ quả trong mờ, màu hơi xám, nếu gạo lức cĩ vỏ màu đỏ thì được gọi là gạo đỏ Vì vậy màu sắc của gạo lức phụ thuộc vào màu sắc của vỏ quả Ngay dưới lớp vỏ quả là lớp vỏ hạt, đây là một màng mỏng chứa ít chất xơ nhưng lại nhiều protein và đường hơn vỏ quả
Vỏ hạt chiếm 1 + 2,5% khối lượng hạt thĩc Dưới lớp vỏ hạt là aloron, là một lớp tế
bào lớn thành dầy Lớp vỏ alơron rất giàu vitamin E, chất khống, protein, đường và
chất béo Thơng thường lớp aloron chiếm 6 + 12% khối lượng thĩc Tổng các lớp vỏ
quả, vỏ hạt và alơron được gọi là lớp cám
Phần cịn lại của hạt gạo lức gọi là nội nhũ (endosperm) Nội nhũ cĩ thành phần chủ
yếu là tỉnh bột (chiếm 80% nội nhũ) Tùy theo giống, điều kiện canh tác, nội nhũ cĩ
thể trắng trong hay trắng đục Nếu nội nhũ cĩ độ trắng trong cao thì trong quá trình xay xát ít bị gãy nát Ngược lại, nếu nội nhũ cĩ độ trắng đục cao thì hạt qua chế biến sẽ
bị gãy nát nhiều (Vũ Quốc Trung & Lê Thế Ngọc, 2006)
Trang 14Luận van tot nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
* 'Thành phần của gạo nguyên liệu
Gạo nguyên liệu cĩ các thành phần sau: gạo hạt trắng (hạt gạo bình thường), gạo điểm (gạo hạt đỏ), gạo bạc bụng (cĩ thé trong gạo trắng thường hoặc gạo điểm), gạo gãy, hạt gạo hư, sâu hay xanh non, thĩc và các phế phẩm khác như: dat, cat, dây nilon,
(Bùi Đức Hợi, 2009)
2.2 KY THUAT BAO QUAN LUONG THUC
Cơng tác bảo quản lương thực được thực hiện tốt thì sản phẩm lương thực mới giữ được lâu dài, giữ được giá trị dinh dưỡng, tránh làm tổn hao mất mát Nếu bảo quản
khơng tốt khơng những khối lượng lương thực bị hư hỏng, làm giảm giá trị cảm quan,
giảm giá trị dinh đưỡng, giảm chất lượng lương thực mà cĩ khi cịn làm ảnh hưởng sức khoẻ người tiêu đùng Do đĩ để khối lượng lương thực khơng bị hư hỏng, bảo đảm được phẩm chất, đáp ứng được nhu cầu của thị trường, nhất là đối với thị trường nước ngồi, địi hỏi cán bộ bảo quản phải tuân thủ nghiêm ngặt các kỹ thuật trong bảo quản và thực hiện theo đúng những hướng dẫn xếp, lưu kho, bảo quản, bao gĩi, giao hàng Cơng tác bảo quản hàng hĩa lương thực, thực phẩm thu hồi sau khi qua khâu chế biến cũng rất quan trọng cho việc xuất khâu, phái thực hiện kiểm tra thường xuyên, xử lý sinh vật gây hại kịp thời Đối với Xí nghiệp vừa trực tiếp chế biến hàng hố vừa xuất nhập với lượng hàng lớn, nên gạo tồn kho được xoay vịng nhanh ít bị vi sinh vật phá
hoại, chất lượng luơn đảm bảo tốt
Quá trình sản xuất chế biến gạo của Xí nghiệp với lượng gạo nguyên liệu thu mua cĩ nhiều loại khác nhau tuỳ theo hợp đồng mà chế biến gạo thành phẩm Ngồi ra đặc điểm của gạo cũng liên quan đến quá trình bảo quản Gạo là sản phâm được chế biến
từ lúa đã mất lớp vỏ trâu bên ngồi, do điều kiện mơi trường đặc biệt gạo cĩ độ âm cao dễ bị nắm mốc phát triển, cũng như để xảy ra các quá trình sinh hĩa làm gạo dễ bị ơi,
biến màu
(Nguồn: Vũ Quốc Trung & Lê Thế Ngọc, 2006)
2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng gạo trong quá trình bảo quản
2.2.1.1 Ảnh hưởng của độ ấm nguyên liệu (W)
Độ âm nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng gạo trong quá trình bảo quản
- Nếu độ âm nguyên liệu từ 14,5% trở xuống, cĩ thể bảo quản được từ 3 + 6 tháng
- Nếu độ âm nguyên liệu từ 14,5 + 15%, cĩ thể bảo quản được từ 1 + 3 tháng
Nếu độ ẩm nguyên liệu từ 15 + 16%, cĩ thể bảo quản được 1 tháng
Nếu độ ẩm nguyên liệu từ 16 + 16,5%, cĩ thé bao quản được 15 ngày
Trang 152.2.1.2 — Mức bĩc cảm
Gạo xát kỹ (cĩ độ trắng tốt) thì bảo quản lâu hơn gạo xát bình thường
(Nguồn: Vũ Quốc Trung & Lê Thế Ngọc, 2006)
2.2.2 Các quy định chung về bảo quản lương thực
Kho bảo quản phải đảm bảo các yêu cầu sau: cĩ khả năng chống thắm và chống nhiệt tơt, kín, thơng thống, chơng được sự lây nhiễm và xâm nhập của vi sinh vật gây hại Bên cạnh, kho bảo quản cịn cĩ các trang thiết bị, dụng cụ kỹ thuật đề xử lý khi xuất
nhập hàng hĩa, cũng như khi lương thực bị biến đổi
- Tường kho: tường kho được xây bằng gạch, bên ngoai tran vữa xi măng Tường kho
cĩ tác dụng bao che cho nhà kho, tường ngăn và cũng là tường chịu lực Đề báo quản tốt, tường kho được xây dựng đảm bảo các yêu cầu như vững chắc, cách ẩm, cách nhiệt tốt, tường nhẫn để cơn trùng và vi sinh khơng ấn nắp, phát triển Tường xây bằng
gạch và vữa cĩ ưu điểm: vật liệu phổ biến ở mọi địa phương, giá thành thấp, cĩ độ dẫn
nhiệt thấp Dé tránh hiện tượng ẩm ướt người ta lắp đặt xây dựng máy che để che mưa, che nắng
- Nền kho: nền kho là chỗ tiếp xúc trực tiếp với đất nhiều nhất Do vậy, nền sàn kho
thường là nơi dễ bị thắm âm từ đất lên Mặt khác, nền kho cĩ diện tích tiếp xúc với
mặt đất lớn, khối hạt thường cĩ nhiệt độ cao, mặt đất thường nguội đi rất nhanh hơn
hạt gây hiện tượng đọng sương Do vậy nền kho khi thiết kế và thi cơng phải đảm bảo những yêu cầu như nền kho chống ẩm, chống thấm tốt, bền vững, khơng bị lún, nút, dễ đàng làm vệ sinh
- Mái kho: mái kho là bộ phận quan trọng nhất, cĩ tác dụng chống mua, gid, nang, chéng đột, chống được hiện tượng bức xạ mặt trời qua mái Mái kho được xây dựng bằng tole kẽm Ưu điểm của mái này là xây dựng bằng vật liệu phỏ biến, đễ tìm và dễ vệ sinh nhưng cĩ nhược điểm là hệ số dẫn nhiệt cao
- Cửa kho: được bố trí hợp lý đề tạo điều kiện thuận lợi cho thơng giĩ, chiếu sáng, vệ
sinh, vận chuyền khi xuất nhập Cửa kho đảm bảo kín khi cần thiết, chống sự xâm nhập của chim, chuột, cơn trùng, sâu mọt,
(Bùi Đức Hợi, 2009)
2.2.3 Các phương pháp bảo quản lương thực được áp dụng
Hiện nay, phương pháp bảo quản khơ và thống dưới hình thức chứa bao được sử dụng phơ biến nhất Do thời gian tồn trữ trong kho khơng lâu chủ yếu nhập kho, chế
biến và xuất đi nên quá trình tồn trữ ở nhà máy rất thuận lợi và khơng bị ảnh hưởng
nhiều Đây là phương pháp đơn giản, dễ bảo quản và luơn đạt hiệu quả
Trang 16Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
* Nguyên liệu được chứa trong bao và đặt trên pallet
-_ Bao chứa: thường được sử dụng bao đay, gai hoặc bao từ sợi hĩa học Bao được sử dụng phải nguyên vẹn, khơng bị rách thủng, khơng bị nhiễm mốc, sâu mọt, hĩa chất và
khơng cĩ mùi lạ Thường đĩng bao cĩ trọng lượng 50 kg và chủ yếu dùng bao PP
(Polypropylene) cho loại gạo xuất khẩu Đĩng miệng bao bằng máy may tay, may bao bằng hai đường chỉ cotton chạy song song nhau
Hình 2.3: Bao chứa gạo, tường kho và mái kho
- Pallet: đùng loại rộng 1,2 m kê lĩt theo cùng chiều và song song nhau, thường
hướng theo chiều giĩ để cho giĩ lọt vào lớp đáy của lơ hàng đề tránh cho lơ hàng tăng
độ 4m và hư hỏng lớp day Pallet thường bằng gỗ hay nhựa
Hình 2.4: Palet và nền kho
* Việc kê palet cĩ ưu điểm sau
-_ Cách âm tốt và giúp cho khối lượng lương thực khơng bị mốc khi xếp lớp dày - Thuan loi cho việc dùng thuốc xơng hơi, thời gian xơng cũng như xỊt thuốc thực hiện nhanh chĩng, thuốc thám đều từ trên xuống dưới, từ trong ra ngồi qua các khe hở và khoảng trồng bên đưới
- Khi kê pallet các thanh gỗ được xếp theo cùng chiều cho nên khi mở cửa thơng giĩ, luồng giĩ từ các khe cửa sẽ cĩ thể lồng dưới pallet và đi theo một đường thẳng
Trang 17* Quá trình này vẫn đắm báo các yêu cầu kỹ thuật sau
Thuận tiện cho việc vận chuyển, xay xát và xử lý sinh vật hại khi cần Tận dụng được diện tích kho chứa
Dễ dàng cho việc loại bỏ những bao hư mà khơng làm ảnh hưởng đến các bao khác Khối lương thực được xếp thành từng lớp, đan xen và chồng lên nhau theo từng lơ,
các lơ cách nhau I m, cách tường 0,5 m
Khối lượng mỗi lơ:
Với gạo cĩ phẩm chất tốt: chất xếp lơ lớn hơn nhưng tối da:
Gạo thành phâm: 200 tắn/1ơ
+
+ Gạo xơ, gạo lức: 100/16
Để an tồn, mỗi lơ nên chất xếp với kích thước như sau: + Chiều rộng 4 + 5 m
+ Chiều cao 3 ~ 4m
+ Chiều dai 8+ 10 m
(Nguồn:Bùi Đức Hợi, 2009)
Để tận dụng diện tích kho và đảm bảo thuận lợi cho cơng nhân làm việc cũng như xuất
hàng, Xí nghiệp cĩ cách xếp gạo thành lơ từ 18 + 20 lớp bao và các bao được xếp theo chồng 3
Cách chất cây gạo Khoảng cách giữa các cây gạo
Hình 2.5: Cách sắp xếp gạo trong kho
(Nguơn: Hình ảnh chụp tại Xí nghiệp Chế biến Lương thực II)
2.2.4 Một số lưu ý trong bảo quản gạo
® Đối với gạo thành phẩm: đã qua chế biến được đĩng bao chất cây theo lơ Trong quá trình bảo quản phải thường xuyên kiểm tra phát hiện sâu mọt để cĩ biện pháp xịt thuốc hoặc xơng thuốc
Trang 18Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Can Tho
® Đối với gạo nguyên liệu xơ: gạo này chỉ mới bĩc vỏ trâu bên ngồi, lớp cám bên trong chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, chất béo và đặc biệt trong gạo xơ cịn nhiều hạt xanh non, hạt hư và sâu bệnh nên gạo xơ dễ bị sâu mọt phát sinh và phá hoại Khi nhập
kho cĩ khi độ ẩm cịn cao, nếu khơng xử lý kịp thời gạo sẽ bị bốc nĩng làm phát sinh ấm vàng Khi bốc nĩng thì lớp đáy bao sẽ bị mốc vì hạt gạo lúc nào cũng cĩ bào tử của nắm mốc Khi gặp điều kiện thích hợp, đặc biệt độ ấm lớn hơn 16% thì gạo sẽ bị bốc
nĩng cĩ mùi hơi mốc Hiện tượng mốc thường xảy ra trong mùa mưa, gạo bị mốc sẽ làm giảm giá trị thương phẩm do hạt gạo xấu và phát sinh độc tĩ
® Đối với gạo nguyên liệu trắng: thường cĩ thời gian an tồn để bảo quán do mức bốc cám cao, độ ẩm thấp đạt yêu cầu Thực tế, kho tại cơ sở cịn hạn chế nên thường chứa gạo thành phẩm, phụ phẩm, gạo nguyên liệu xơ chưa chế biến kip trong các bao
và chất cây gần lơ gạo trắng Điều này dễ xảy ra sâu mọt lây nhiễm lẫn nhau giữa các
lơ gạo
$ Những hao hụt trong quá trình bảo quản: trong quá trình bảo quản sự hao hụt của nơng sản được biểu hiện ở hai dạng: hao hụt khối lượng và hao hụt chất lượng
* Hao hut vé khoi lượng: sự giảm khối lượng ở sản phẩm khi bảo quản cĩ thể xảy ra do những nguyên nhân:
- Sự bốc hơi một phần hơi nước từ sản phẩm ra mơi trường xung quanh
- Sự xáo trộn khi vận chuyển, sắp xếp, bảo quản gạo bị vỡ nát tạo ra những bụi cám -_ Sự sinh sản của cơn trùng, sâu bọ, vi sinh vật cĩ hại trong sản phẩm
* Hao hut vé chất lượng: sự giảm chất lượng chỉ cĩ thê xảy ra khi:
- Bao quản lâu hơn giới hạn độ bảo quản của sản phẩm (độ bảo quản của sản phẩm là giai đoạn mà trong đĩ hạt cịn giữ được những tính chất kỹ thuật hoặc tính chất thực phẩm của nĩ)
- Do sự nảy mầm sớm, sự hơ hấp và những biến đồi hĩa sinh, tác động của vi sinh vật hoặc cơn trùng, sự hư hỏng và bị bắn do chuột, chim cũng như sự xay xát cơ giới
* Tỷ lệ hao hụi: tỷ lệ hao hụt cĩ thể được tính tốn như sau:
a yA A
Tỷ lệ hao hut = g1100% Trong đĩ: 4: lượng thực tế
B: lượng nhập
(Nguồn: Vũ Quốc Trung & Lê Thế Ngọc, 2006)
Trang 192.3 TĨNG QUAN VÈ CƠNG TY LƯƠNG THỰC ĐỊNG THÁP
2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
- Xí nghiệp Chế Biến Lương Thực II được quyết định thành lập vào ngày 21/08/1987 theo quy định số 103/QD — TCCB của UBND tỉnh Đồng Tháp và nhà máy cịn là một đơn vị trực thuộc Cơng Ty Xuất Nhập Khẩu Lương Thực Vật Tư Nơng Nghiệp Đồng
Tháp cĩ tên giao địch quốc tế là DAGRIMEX, là doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập của Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam Tháng 04/1988 Xí nghiệp mới chính thức đi vào hoạt động
- Tên đơn vị hiện nay: Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II
- Trụ sở đặt tại : Quốc lộ 30 - Khĩm 5 - Phường 11 - Tp Cao lãnh - Đồng Tháp
- Tổng diện tích đất sử dụng là 50.300 m°
- Buổi đầu hoạt động Xí nghiệp cĩ một nhà kho với sức chứa 6.000 tấn và một nhà máy xay xát với cơng suất 100 tắn/ngày Trước tình hình thu mua và vận chuyền lương thực chuyển về Xí nghiệp ngày càng nhiều nên kho khơng đủ sức chứa
- Cuối năm 1989, Cơng ty xây dựng thêm cho Xí nghiệp một kho với sức chứa 6.000
tấn và đầu năm 1991 trang bị thêm 1 kho với sức chứa 6.000 tắn
- Cuối năm 1996, Cơng ty trang bị cho Xí nghiệp một nhà máy chuốt gạo Như vậy nâng tổng sức chứa của Xí nghiệp lên tới 18.500 tấn Đồng thời Cơng ty cịn đơi mới cơng nghệ, trang thiết bị, mở rộng quy mơ kinh doanh theo khả năng và nhu cầu của thị trường
- Đầu năm 2010, Cơng ty đã xây dựng thêm một phân xưởng thứ 3 làm nơi sản xuất bao bì và cung ứng cho Xí nghiệp Chế biến Lương Thực II Sau đĩ Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực Cao Lãnh được sát nhập, gọi là phân xưởng 4, cùng lúc đĩ xưởng 3 cũng được sát nhập vào xưởng 2
(Nguồn: Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II) 2.3.2 Vị trí kinh tế
- Do vị trí địa lý Xí nghiệp nằm tiếp giáp với đường thủy ở tả ngạn Sơng Tiền nên rất thuận lợi cho việc tiếp nhận nguyên liệu đầu vào cũng như thuận lợi cho việc xuất hàng đến nơi tiêu thụ
- Với điều kiện thuận lợi như vậy, Xí nghiệp cũng hạ thấp được chi phí đầu vào và đầu ra từ đĩ ta thấy được kết quá mà Cơng ty thu được khả quan hơn, đồng thời cũng giúp Cơng ty ngày càng phát triển mạnh mẽ
Trang 20Luận van tot nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ 2.3.3 Tố chức bộ máy quản lý a Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp Giám đốc Phĩ giám đốc kinh doanh Phĩ giám đốc kỹ thuật Phân xưởng Phịng tài Phịng kế chính tốn tài vụ Px 1 Px 2 Px 4 Quan déc Ké toan Ky thuat Kiém pham kho Thủ kho Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức
(Nguồn: Xi Nghiệp Chế Biến Lương Thực l])
b Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
e_ Giám đốc: là người điều hành chung và chỉ đạo việc đối ngoại của Xí nghiệp và
giám sát chỉ đạo các phịng ban về nguồn vốn, quỹ tiền mặt, giá cả, phương thức kinh doanh, là người chủ tài khoản của Xí nghiệp và được quyền tổ chức cán bộ thuộc phạm vi Xí nghiệp
©_ Phĩ giám đốc kỹ thuật: là người chịu trách nhiệm điều hành sản xuất ở các phân
xưởng, chỉ đạo cơng tác thu mua, nắm nguồn hàng, tham mưu cho giám đốc việc mua
bán, ký kết hợp đồng mua bán
© _ Phĩ giám đốc kinh doanh: tham mưu cho giám đốc trong cơng tác hành chính quản trị của Xí nghiệp, tổ chức lao động tiền lương, chế độ chính sách trong don vi
e Phong tổ chức hành chánh: nhiệm vụ sắp xếp bộ máy của Xí Nghiệp, xây dựng các chế độ, quy mơ cơng tác, nghiên cứu đề xuất sử dụng tốt nhân sự nhằm phát huy hết năng suất lao động, cĩ kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ theo chế độ hiện hành
Trang 21e Phịng kế tốn, tài vụ: nhiệm vụ chính là về mặt tài chính, thực hiện các nghiệp vụ
hạch tốn kinh tế theo chế độ kế tốn ban hành Chấp hành nguyên tắc chủ động quyết tốn theo quy định của Nhà nước
© Kế tốn kho: đây là bộ phận quan trọng nhằm hỗ trợ đắc lực nhất trong cơng tác
quản lý Người cán bộ kế tốn giúp Xí nghiệp hồn thành tốt mọi phiếu nhập, phiếu
xuất, các loại hĩa đơn, Tất cả đều được bộ phận kế tốn thể hiện qua chứng từ, số sách rất rõ ràng và chính xác
e_ Kiểm phẩm (KCS): cĩ nhiệm vụ kiểm tra định kỳ chất lượng lương thực trong suốt
thời gian bảo quản, chế biến Nếu cĩ hư hỏng xảy ra thì cán bộ KCS kết hợp với thủ
kho tiến hành xử lý sao cho thích hợp
e _ Thủ kho: thống kê và bảo quản hàng hĩa trong kho
e Kỹ thuật: chịu trách nhiệm về máy mĩc kỹ thuật xát gạo, khởi động máy và theo dõi máy hoạt động Khi cĩ sự cố các cơng nhân hợp tác với nhau đề xử lý
(Nguồn: Xi Nghiệp Chế Biến Lương Thực l])
Trang 22Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013
2.3.4 Sơ đồ mặt bằng của xí nghiệp, phân xưởng
Trường Đại học Can Tho 2.3.4.1 Sơ đơ mặt bằng xi nghiệp [= Ouốc lơ 30 Đường hẽm Phịng |" bảo vệ
Nhaxe | Phịng | Cặn| Phịng sửa Ban | Phịng| Nhà| Phịng | Nhà
quan ly px tin chữa kỹ lãnh | phân | tập| quản lý | xe
1 thuật đạo | tích | thể | px bao bì
~~ Xuong
Phan Bén bao bi
6 nhap
xưởng | Bén
— nhậi Phịng Phân xưởng 2
Nhà ập quản lý ân xưởng tập —— — || px2 oa — H —— Ben — —— Bến [- | Bến nhập _ xuât — — xuât và xuất ——— T—— a Sơng Tiền ¬ _L_—_—— Hình 2.7: Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp (Nguồn: Xi Nghiệp Chế Biến Lương Thực I])
Trang 232.3.4.2 Sơ đồ mặt bằng phân xưởng 2 Dây chuyên sản xuất
Khu chứa Khu
nguyên liệu chứa cám =a Day | chuyén san xuat Khu chứa gạo | | Khu chứa gạo va
tam
m1 =1
mm
Khu chứa gạo Khu chứa gạo
Đấu trộn gạo Đấu trộn gạo
B
Bên Bến nhập
xuât và xuất cửa
Hình 2.8: Sơ đồ mặt bằng phân xưởng 2
( Nguơn : Xí nghiệp Chế biến Lương Thực II)
Trang 24Luận van tot nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
2.3.4.3 Quy mơ, năng suất và các sản phẩm chính
- Trong những năm đầu hoạt động Xí nghiệp chỉ sản xuất với nhu cầu trong nước, chủ yếu đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia với dây chuyền máy mĩc cịn lạc hậu Cịn hiện nay thì xí nghiệp gồm cĩ 3 phân xưởng và 1 phân xưởng bao bì Chính vì thế mà Xí nghiệp đã phát triển mạnh mẽ khơng những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà cịn cho nhu cầu xuất khẩu cả thị trường nước ngồi, chủ yếu là: các nước Châu Phi, Nhật, Pháp, Indonesia và được trang bị thêm dây chuyền sản xuất hiện đại để đáp ứng nhu cầu phát triển của xí nghiệp Nâng tổng sức chứa của Xí nghiệp lên tới
33.500 tan
- Các sản phẩm chính của xí nghiệp là gao thanh pham: 5%, 10%, 15%, 20% va 25%
tắm Trong đĩ gạo 25% tắm là gạo cĩ chất lượng thấp nhất Tùy theo nhu cầu khách hàng mà Xí nghiệp sản xuất các loại gạo từ 5% đến 25% tắm Ngồi các sản phẩm chính cịn cung cấp cho thị trường các loại phụ phẩm như: tắm, cám để sản xuất thức
ăn gia súc và thức ăn thủy sản (Nguồn: Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II)
2.4 QUY TRÌNH NHẬP - XUẤT Ở VÙNG KHO
2.4.1 Sơ đồ quy trình nhập — xuất ở vùng kho
Gạo nguyên liệu Gạo xuơng phương tiện
van chuvén van chuvén A Vv Kiém pham Bốc vác A x Bốc vác Vơ bao tịnh xuất ` X Cần nhập kho Kiểm phâm - Gạo nguyên liệu qua máy lau bĩng - Gạo tái chế qua máy lau bĩng
Hình 2.9: Sơ đồ nhập, sản xuất và xuất kho của xí nghiệp
(Nguơn: Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II)
Trang 25Các chứng từ nhập — xuất hàng hĩa PHIẾU CÂN Ngay thang nam li) 8o T8 ẻ.ẻ.ẻ l0 /2(0015 01 5 STT MA CAN SO BAO SL THUC GHI CHU THU KHO
Sau khi tổng lượng nhập trên số mã cân, thủ kho ghi lượng hàng hĩa này vào phiếu cân hàng (phiếu cân hàng in sẵn), ký tên, ghi rõ họ tên thủ kho, ngày tháng nhập hàng kiểm phẩm ký vào phần tiêu chuẩn chất lượng hàng hố Xong chuyền lên Giám Đốc
ký phần duyệt giá, kế tốn lập phiếu nhập kho, căn cứ khi ra phiếu chỉ tiền để trá
khách hàng
PHIẾU XUẤT KHO
KIÊM VẬN CHUYÉN NỘI BỘ
Ngay thang nam Căn cứ lệnh điều động số: ngày tháng năm
Họ tên người vận chuyển:
Phương tiện vận chuyển:
Xuat tai kho: Nhập tại kho: Tên nhãn hiệu, quy Sơ lượng STT cách phẩm chất vật Đơn vi Thực Thực Đơn Thành tư (Sản phâm, hàng tính , ˆ giá tiên xuat nhap hĩa) Cộng:
Người lập phiêu Thủ kho xuât Người vận chuyển Thủ kho nhập
Trang 26Luận van tot nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
PHIẾU KIỀM NHẬP HANG
Họ tên người cung cấp: Dia chi: Loại nguyên liệu: Am độ: Hạt vàng: Hạt hư: Hạt bạc bụng: Hạt đỏ: Số lượng: Giá Tổng số tiền Bằng chữ: Bằng chị Bằng chữ: Đồng Tháp, ngày tháng năm
NGƯỜIBÁN KÉTỐN KIÊMPHÁM THỦ KHO GIÁM ĐĨC CN
(Nguồn: Tài liệu kỹ thuật của Cơng ty)
2.5 CÁC CHỈ TIÊU CHÁT LƯỢNG GẠO TẠI XÍ NGHIỆP
2.5.1 Các thuật ngữ và định nghĩa (TCVN 5643-1999) 2.5.1.1 Khái niệm chung
- Thĩc (paddy): hạt lúa chưa được bĩc vỏ trấu
- Gao (rice): phần cịn lại của hạt thĩc sau khi đã tách hết vỏ trau tách một phan hay tồn bộ cám và phơi
- Gao lật (gạo lức, husked rice, brown rice, cargO rIce): phần cịn lại của hạt thĩc sau khi đã tách bỏ hết vỏ trâu
- Gạo trắng (gao xat, white rice, mill rice): phan cịn lại của hạt gạo lật sau khi đã tách
bỏ một phần hoặc tồn bộ cám và phơi
- Gạo thơm (flavour rice): gạo cĩ hương thơm đặt trưng
- Gao ban (dirty apparent): gao bi mat mau trang tự nhiên do các chất lạ đính trên bề mặt hạt
- Gạo mốc (muddy rice): gạo bị nhiễm nắm mốc, cĩ thể đánh giá bằng cảm quan 2.5.1.2 — Kích thước hạt gạo
Hạt rất đài (very long kernel): hạt cĩ chiều đài lớn hơn 7 mm Hạt dài (long kernel): hạt cĩ chiều dài từ 6,6 + 6,9 mm
Trang 27- Gao xat vira phai (reasonable mill rice): gao lật được loại bỏ một phan cám và phơi 2.5.1.4 Chỉ tiêu chất lượng gạo
- Dé 4m (moisture): phần trăm khối lượng bị mắt đi trong quá trình sấy ở những điều kiện được quy định trong các điều kiện tiêu chuẩn về xác định độ ẩm của gạo
- Tạp chất (impurities, foreign matters, extraneous): những vật chất khơng phái là gạo và thĩc - Tạp chất vơ cơ (inoranic impurities): manh da, kim loại, đất, gạch, tro, bụi, cát, lẫn trong gạo - Tạp chất hữu cơ (organic impurities): hạt cỏ dại, trấu cám, mảnh rơm, rác, sâu mọt, lẫn trong gạo
- Hat nguyén (whole kernel): hạt gạo khơng gãy vỡ và hạt cĩ chiều dài bằng hoặc lớn hơn 9/10 chiều dài trung bình của hạt gạo
- Gạo nguyên/hạt mẻ đầu (head rice): gạo gồm các hạt cĩ chiều dài lớn hơn 8/10 chiều
đài trung bình của hạt gạo
-_ Tấm (broken kernel): hạt gạo gãy cĩ chiều dài từ 2/10 đến 8/10 chiều đài trung bình của hạt gạo nhưng khơng lọt qua sang 1,4 mm và tùy từng loại gạo sẽ được quy định
kích thước tấm phù hợp
- Tắm lớn (big broken kernel): hat gạo gãy cĩ chiều dài từ 5/10 đến 8/10 chiều dài
trung bình hạt gạo
- Tấm trung bình (medium broken kernel): hạt gạo cĩ chiều dài từ 2,5/10 đến 5/10 chiều đài trung bình của hạt gạo
-_ Tấm nhỏ (small broken kernel): phan hạt gãy cĩ chiều dài nhỏ hơn 2,5/10 chiều đài
hạt gạo, lọt qua sàng 2 mm nhưng khơng lọt qua sàng 1,4 mm - Tấm mẫn: những mảnh gãy, vỡ lọt qua sàng 1,4 mm
- Hat lẫn loại (other types): những hạt gạo khác giống, cĩ kích thước và hình đạng khác với hạt gạo theo yêu cầu
- Hat vang (yellow kernel): hat gao cé mot phan hoặc tồn bộ nội nhũ biến đổi sang màu vàng rõ rệt
-_ Hạt bạc phấn (chalky kernel): hạt gạo cĩ 3⁄4 diện tích bề mặt hạt trở lên cĩ màu trắng đục như phấn
- Hat bi hu hong (damaged): hat gao bi giảm chat lượng rõ rệt do am, sau bénh, nam
mốc, cơn trùng phá hoại hoặc đo nguyên nhân khác
-_ Hạt xanh non (green kernel): từ hạt lúa chưa chín hoặc phát triển khơng đầy đủ
Trang 28Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
- Hat do (red kernel): hạt gạo cĩ lớp cám màu đỏ lớn hơn hoặc bằng 1⁄4 diện tích bề
mặt của hạt
- Hat soc do (red streaked kernel): hat c6 mét soc do ma chiéu dai bang hoặc lớn hơn
1⁄2 chiều đài của hạt hoặc tổng chiều đài của các vệt sọc đỏ lớn hơn 1⁄2 chiều dài của
hạt, nhưng tổng diện tích của các sọc đỏ nhỏ hơn 1⁄4 diện tích bề mặt của hạt
- Gao mui vi la (commercially objectionable foreign adours): kh6éng phai mui vi dac trung cua gao
-_ Gạo khơng cĩ sâu mọt (insect free rice): gạo khơng cĩ sâu mọt sống và khơng quá 5
con sâu mọt chết trong 1 kg gạo
- Gạo nhiễm sâu mọt (infected rice): gạo khơng cĩ quá 5 con sâu mọt sống trên I kg gạo, trong đĩ khơng cĩ loại sâu mọt Sitophilus granaries
(Nguồn: Tài liệu kỹ thuật của xí nghiệp)
2.5.2 Các phương pháp kiểm nghiệm trong chế biến gạo 2.5.2.1 Kiếm nghiệm nhập kho ban đẫu
Là phương pháp kiểm tra chất lượng gạo nguyên liệu trước khi nhập kho Sau khi lấy
mẫu ở các bao, trộn chia mẫu thành mẫu trung bình và được đưa đi xác định độ am
Mẫu trung bình đưa chia ra thành 2 mau:
- Mẫu I: lưu lại Trên bao đựng ghi đầy đủ: khung nhãn, phương tiện vận chuyền, tên
chủ hàng, ngày nhập, chỉ số độ âm đo được của nguyên liệu
- Mẫu 2: cân 500 8 để kiểm tra chỉ tiêu tạp chất và thĩc lẫn, được tính theo cơng thức: Lượng tạp chất cân được (g)
Phần trăm tạp chất = - - x 100(%)
Khơi lượng mẫu (500g)
Thĩc lẫn = Hạt thĩc đếm được x 2 (hat/kg)
Can 25 g để lựa: gạo nguyên vẹn, tấm, hạt đục, xanh non, vàng, đỏ, bệnh Sau đĩ tính phẩm trăm theo cơng thức sau:
‹ Khối lượng mẫu lựa (g)
Phân trăm gạo nguyên = ———————————————————————— X]00(%) Khơi lượng mâu (25g)
Ví dụ, với trọng lượng 25g mẫu, lựa được 17 Ø gao nguyên vẹn Tính tỷ lệ phần trăm ao nguyên vẹn như sau: 17
25 *100 =68%
Trang 292.5.2.2 Kiếm nghiệm nguyên liệu
Là quá trình kiểm tra chất lượng gạo nguyên liệu trước khi cho vào chế biến Kiểm tra cả lơ hàng, nắm bắt được chất lượng thực tế của gao nguyên liệu để đưa vào chế biến
Nhằm giúp cho quá trình chế biến đễ dàng hơn và chính xác hơn
Phương pháp này cũng kiểm tra như phương pháp kiểm tra nguyên liệu trước khi nhập kho Cũng lấy mẫu xác định các chỉ tiêu chất lượng như: thĩc lẫn, tạp chất, gạo nguyên ven, hư hỏng, tắm, bạc phn, Cơng thức tinh phan trăm như sau:
Khối lượng mẫu lựa
Tính phần trăm = - —— x 100(%) Khơi lượng mẫu tiên hành
2.5.2.3 Kiếm nghiệm thành phẩm
Là quá trình kiểm tra chất lượng theo từng ca sản xuất gạo
* Kiểm tra bán thành phẩm: kiểm tra gạo sau khi xay xát (sau khi xát): thĩc lẫn, độ am, tỷ lệ hạt nguyên vẹn, tắm Sau đĩ kiểm tra gạo sau khi lau bĩng: độ ầm, thĩc lẫn, hạt nguyên vẹn, hạt nguyên, tắm Lấy kết quả phân tích của gạo sau khi ra thiết bị so
với kết quả phân tích gạo trước khi vào thiết bị, thì xác định tỷ lệ vỡ nát Do đĩ điều
chỉnh được mức xát hay đánh bĩng sao cho thích hợp
* Kiểm tra thành phẩm: cân 0,5 kg gạo thành phẩm để đo độ ẩm, lựa thĩc lẫn Sau đĩ
cân 25 g đem phân tích: tấm, gạo nguyên vẹn, hạt phan, non, vàng, sọc đỏ, bệnh,
được tính theo cơng thức:
- - Khối lượng mẫu lựa được
Phân trăm thành phâm = ————————— X 100(%)
Khơi lượng mẫu tiên hành
Khi các chỉ tiêu này khơng đạt yêu cầu chất lượng phải báo ngay cho nhân viên điều chỉnh máy cho kịp thời
* Nghiệm thu chất lượng sản phẩm: là quá trình kiểm tra lại thành phẩm trước khi cho
nhập vào kho Tương tự như các kiểm tra khác Cũng lấy mẫu, phân chia mẫu rồi phân tích: độ 4m, hạt thĩc, hat nguyên vẹn, tắm, sâu bệnh, các hạt mau,
Mẫu lưu phải ghi đầy đủ: tên lơ hàng, ngày sản xuất, ngày nhập kho, chỉ số độ ẩm
Đây là khâu kiểm tra cuối cùng đồng thời đánh giá chất lượng gạo thành phẩm trong quá trình chế biến gạo
(Tài liệu kỹ thuật của cơng ty)
Trang 30Luận van tot nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Thời gian và địa điểm
- Thí nghiệm được tiến hành tại Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực II — Cơng ty Lương Thực Đồng Tháp
- Thời gian thực nghiệm: từ tháng 01.2013 đến thang 04.2013
3.1.2 Dụng cụ, thiết bị
-_ Cây lấy mẫu (cây xiên)
- Thao đựng mẫu chung
Trang 31(a) (2) (3) (5) (6) (7) (8) (9)
Hinh 3.1: Dung cu phan tich gao
(Nguon: Xi Nghiệp Chế Biến Lương Thực II)
(1-Cây xiên gạo, 2-Bay trộn mẫu, 3-Máy đo độ ẩm, 4-Thước đo tắm, 5-Cân điện tử, 6-Sàng lõm,
7-Máy chia mẫu, 8-Kẹp gấp, 9- Máng xúc mẫu )
Hình 3.2: Bảng để phân tích màu sắc hạt gạo (đỏ, vàng, bạc bụng, hư, rạn nứt ) (Nguơn: Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực I])
Trang 32Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
3.1.3 Nguyên liệu
- Gạo nguyên liệu trước khi vào quá trình sản xuất
- Gạo sau quá trình sản xuất: xát trắng, lau bĩng, sấy và sau khi qua sàng tách thĩc - Gạo thành phẩm theo đơn đặt hàng của Xí nghiệp
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu
Lấy mẫu là cơng đoạn quan trọng trong quá trình phân tích Mẫu là một phần nhỏ từ
đối tượng cần phân tích Những kết quả phân tích thu được từ mẫu đại diện cho tồn
bộ khối lượng nguyên liệu, nếu lấy mẫu khơng đúng phương pháp kết quả phân tích sẽ khơng phản ánh đúng đặc tính của nguyên liệu
Cách lấy mẫu
- Lấy mẫu gạo ở xà lan, ghe: lấy đều mỗi bao (hoặc cách một bao lấy một bao tùy theo số lượng) trên lớp mặt ngang và lớp mặt dọc của lơ hang
- Lấy mẫu trong bao: cứ cách một bao xâm lấy mẫu (hoặc mỗi bao đều xâm lấy mẫu tùy theo khối lượng) Ngồi các quy định lấy mẫu theo bao, cịn chú ý đến cách lấy mẫu theo khối lượng mẫu lấy sao cho đạt tỷ lệ quy định (1 + 1,2/10000 kg)
Khi lấy mẫu phải loại bỏ những bao mốc, ướt khơng cùng quy cách Số bao lấy mẫu:
+ Dưới 10 bao lấy tất cả
+ Từ 10 + 100 bao lấy 10 bao ngẫu nhiên
+ Trên 100 bao lấy căn bậc 2 (làm trịn) của tổng số bao hoặc lấy tối thiểu 20 mẫu và
cộng thêm 5% số bao đã trừ đi 100 bao
(Nguồn: Tài liệu kỹ thuật của cơng ty)
3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.2.2.1 Nội dung 1: Kháo sát quy trình lau bĩng gạo tại Xi Nghiệp Chế Biến Lương Thực II— Cơng ty Lương Thực Đơng Tháp
Mục đích: tìm hiểu quy trình lau bĩng gạo đang thực hiện tại Cơng ty cũng như các thiết bị sử dụng trong san xuất gạo
3.2.2.2 Nội dung 2: Đánh giá thành phân của gạo qua các cơng đoạn chế biến Mục đích: đánh giá các chỉ tiêu chất lượng gạo qua các cơng đoạn chế biến cơ bản: tiếp nhận nguyên liệu, xát trắng, lau bĩng, sấy, tách thĩc
Phương pháp thực hiện
Phương pháp lấy mẫu và cách lấy như trên nhưng cần chú ý thêm các vấn đẻ sau:
Trang 33- Lấy mẫu gạo đưa vào sản xuất: tiến hành lấy trên 100 bao gạo nguyên liệu chọn lấy mẫu 10 bao ngẫu nhiên như đã nĩi ở trên, tiến hành phân tích các chỉ tiêu Sau đĩ tiến hành lấy mẫu trên 100 bao gạo khác, lặp lại nhiều lần lấy kết quả trung bình
- Lấy mẫu gạo sau khi xát lần 1, lần 2, gạo sau khi lau bĩng, gạo sau khi sấy và gạo thành phẩm: tiến hành lấy mẫu một cách liên tục nhau đề đám bảo rằng nguồn nguyên liệu sau khi qua cơng đoạn xát trắng chính là nguồn nguyên liệu qua cơng đoạn lau bĩng, thời gian đề gạo từ máy xát trắng chuyển sang máy lau bĩng khoảng vài phút Vi vậy, cần tiến hành lấy mẫu nhanh, chính xác Tiến hành lấy nhiều lần sau đĩ lấy kết quả trung bình
- Lấy mẫu gạo thành phẩm theo đơn đặt hàng: lấy mẫu sau khi được phối trộn cũng tương tự như lấy mẫu gạo thành phẩm vì gạo xuất khẩu lấy từ gạo thành phâm nhưng các chỉ tiêu được kiểm tra chặt chẽ hơn
Cách tiến hành: để mẫu trên mặt bàn phân tích dùng dụng cụ chia mẫu trộn đều và chia đều mẫu theo phương pháp chia chéo thành 4 phần bằng nhau và lấy 2 phần đối diện cứ làm như thế đến khi lượng mẫu cịn lại khoảng 30 + 40 g hoặc ta cĩ thể sử dụng
dụng cụ chia mẫu Sau đĩ cân 25 g mau dé phân tích Tiếp đĩ cho vào sàng tách tắm,
tiến hành lựa gạo nguyên cịn lẫn trong tắm rồi dùng bảng đen để phân loại gạo bạc bụng , cuối cùng là cân và xác định tỷ lệ phần trăm của từng thành phần của mẫu và
ghi lai kết quả vừa mới phân tích
Kết quả thu nhận
-_ Độ ẩm của gạo qua các cơng đoạn chế biến
- Su thay đổi các thành phần của gạo: tỷ lệ gạo nguyên, gạo gãy, tắm, hạt bạc bụng, hạt sọc đỏ, thĩc
3.2.2.3 Nội dung 3: Phân tích, đảng giá các chỉ tiêu chat luong gao xuất khẩu của Xi nghiệp
Mục tiêu: phân tích, tìm hiểu yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng gạo xuất khẩu theo tỷ lệ
tắm và các thị trường khác nhau của Cơng ty
Chỉ tiêu phân tích: độ âm (%), tỷ lệ (%) tắm, tạp chat, hat bạc bụng, hạt dé va soc do,
hạt vàng, hạt hư, hạt xanh non, hạt nguyên và tỷ lệ thĩc lẫn (hạtkg)
3.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Các thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, lập lại từ 3 lần Kết quả đo đạc độ am qua cac cơng đoạn chế biến Các chỉ tiêu về tỷ lệ hạt gãy, gạo tam, ao nguyên được xác định bằng chương trình Excel, cĩ quan tâm đến độ lệch chuẩn
Trang 34Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013
CHƯƠNG 4
Trường Đại học Can Tho
KET QUA & THAO LUAN 4.1 QUY TRINH CONG NGHE LAU BONG GAO TU GAO LUC Nguyên liệu Cân định lượng x Sang tap chat Tap chat Vv Bồ đài 2 Ị Bồ đải I Bồn chứa nguyên liệu Vv Máy xat LIT —>| Cám xát (khơ) Vv Bồ đài 3 Vv Máy lau bĩng —>| Cảm lau (ướt) Vv Bồ đài 4 v Thùng sấy v Gạo lẫn thĩc Đĩng bao xát Bồ đài 5 v A Thĩc lẫn gạo Gạo nguyên, tắm Sàng phân ly Bồ đài 6 Ỷ Tắm 3 Sàng đảo Vv Tam 1, 2 < Trồng tách tắm Vv Bồ đài 7
Hình 4.1: Quy trình cơng nghệ lau bĩng gạo
Ngành Cơng Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nơng nghiệp & Sinh học Ứng dụng 24
Trang 35
4.2 THUYET MINH QUY TRINH 4.2.1 Nguyên liệu
Gạo nguyên liệu khi mua phải được kiểm tra thật kỹ về độ 4m, tạp chất, hạt màu, hạt hỏng và thĩc lẫn Nguyên liệu gồm cĩ hai loại gạo lức (gạo lật) và gạo trắng
- Nguyên liệu là gạo lức (gạo lật): gạo lức là gạo chí xay bỏ trấu tức vỏ lúa chứ khơng bỏ mầm và cám của hạt gạo bên trong Hay nĩi cách khác, gạo lức là gạo khi xay thĩc người ta được trau, cam, gao Néu xay 0 chế độ nhẹ hơn thì cĩ trấu, gạo lức (bao gồm gạo va cam)
- Nguyên liệu là gạo trắng, chỉ qua máy lau bĩng vuốt nhẹ sẽ cho ra gạo thành phẩm 4.2.2 Cân định lượng
Gạo nguyên liệu khi thu mua vào phải được định lượng bằng hệ thống cân điện tử Sau
đĩ được vận chuyền vào bồn chứa bằng bồ đài và băng tải
4.2.3 Bồn chứa nguyên liệu
Để chứa gạo nguyên liệu bắt đầu cho quy trình chế biến gạo nguyên liệu được dự trữ và đưa vào dây chuyền sản xuất nhờ gàu tải chuyên từ hộc chứa vào sàng tạp chất 4.2.4 Sang tap chat
Nguyên liệu được gàu tải múc lên và qua sàng tạp chat, để loại những tạp chất như: rác, dây, vật nhọn, Để đảm bảo chất lượng thành phẩm, khơng ánh hưởng đến quá trình sản xuất, độ bền thiết bị do lượng tạp chất gây nên, cần phải loại bớt tạp chất
Cơng suất máy 8 tắn/giờ Tách các thành phần khơng phải là gạo ra khỏi gạo bằng hai
lớp lưới:
- Lưới l: lỗ mặt sàng 8 ly loại bỏ tạp chất lớn - Lưới 2: lỗ mặt sàng 1,2 ly loại bỏ tạp chất nhỏ
Chất lượng gạo được loại bỏ tạp chất lớn và nhỏ trên hạt gạo (hạt vơ cơ, dây, cát, đá, ) Sau khi gạo làm sạch được bồ đài chuyển tải qua bộ phận khác
4.2.5 Bồ đài
Mục đích chuyển tải gạo từ bộ phận này sang bộ phận khác nhờ truyền động của dây
gao tai Năng suất 8 tắn/giờ
4.2.6 Xát trắng
Cơng đoạn này là bĩc đi lớp cám bên ngồi hạt gạo nguyên liệu làm cho nguyên liệu trở nên trắng sáng Qua quá trình xát ta thu được cám xát hay gọi là cám khơ
- Xát trắng lan 1
+ Mức độ bĩc cám: 40%
Trang 36Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ + Độ gãy: 5 + 7% + Phá thĩc: 60 + 70% + Năng suất: 4 + 6 tấn/giờ - Xt trang lần 2 + Mức bĩc cám khoảng 35 + 40% + Máy xát lần 2 được lắp đặt máy xát LAMINCO với năng suất cao (6 + 8 tắn/giờ) 4.2.7 Đánh bĩng
Đây là một khâu rất quan trọng tạo nên chất lượng gạo xuất khẩu và cũng là yếu tố làm
tăng giá thành sản phẩm Là quá trình tiếp theo quá trình bĩc vỏ xát tách cám và làm bĩng bề mặt gạo xuất khẩu
Gạo sau khi qua máy xát trắng sẽ tiếp tục qua máy lau bĩng 1, máy lau bĩng 2 để đánh bĩng hạt gạo đúng chất lượng xuất khẩu, tùy theo chất lượng của từng loại gạo mà cơng nhân kỹ thuật vận hành cho qua một hoặc hai máy lau bĩng
Đối với gạo 5%, 10% và 15% phải qua hai máy lau bĩng để đạt chất lượng xuất khẩu, nhưng đối với gạo 20% thì chỉ qua một máy lau bĩng đã đạt được chất lượng xuất
khẩu
Trong máy lau bĩng cĩ hệ thống phun sương giúp cho quá trình lau bĩng dễ dàng và làm cho gạo được bĩng nhãn hơn Mức bĩc cam: tir 1 + 2% và độ gãy từ l + 2%
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Van hoi áp lực téi da: 10 kg/cm?
- Van hoi ap luc én định vào máy lao bĩng 1,5 +2 kg/cm’
- Van luong nuéc theo thudc do 4 + 8 (đây là chi số dé nhân viên vận hành máy theo dõi và điều chỉnh lượng nước trong quá trình lau bĩng khơng thấp hơn hoặc cao hơn - Năng suất 3 + 4 tắn/giờ
4.2.8 Thùng sấy
® Sấy nhiệt: gạo được đưa lên thùng sấy khi đầy (4 + 6 tắn) thời gian phụ thuộc vào độ âm đầu vào và sấy đến độ ẩm cần thiết, xả gạo ra và gạo từ máy lau bĩng đưa lên
liên tục Gạo cĩ độ âm từ: 16,5 + 17,5% Sấy ở nhiệt độ từ 50 + 60 °C
Trường hợp gạo nguyên liệu cĩ âm độ lớn hơn 17,5% (khơng vượt quá 19,5%) thời gian lưu kho nguyên liệu từ 2 đến 3 ngày, cĩ hai cách xử lý chế biến:
- Cách 1: sản xuất chế biến gao pham cap 20 + 35% tắm gạo được phép say ở nhiệt độ
từ 50 + 65 °C, thời gian sấy từ 30 ~ 50 phút
- Cách 2: sản xuất gạo từ 5 + 15% tắm phải qua 2 giai đoạn xử lý:
Trang 37+ Giai đoạn I: các cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất áp dụng bình thường đến
cơng đoạn sấy chỉ sấy giĩ gạo bán thành phẩm cĩ âm độ từ 15,8 + 16,5%, tách tắm hai
va tam ba Sau đĩ đĩng bao 50 kg và chất cây khơng quá 50 tắn
+ Giai đoạn 2: đưa vào sản xuất lần 2 Các cơng đoạn áp dụng bình thường chỉ bỏ qua cơng đoạn xát và tách thĩc, tiếp tục sấy giĩ đến ẩm độ cần thiết Sau đĩ tách tắm theo từng loại gạo
® Sấy giĩ: dùng quạt đề tạo ra giĩ, thời gian sấy phụ thuộc vào quá trình sản xuất 4.2.9 Sàng tách thĩc
Sau khi gạo đã sấy thì chuyển sang cơng đoạn tách thĩc nhằm mục đích tách lượng thĩc nhất định ra khỏi gạo thành phẩm Tại cơng đoạn này, gạo và thĩc được tách riêng, nhưng vẫn cịn một lượng thĩc (rất ít) cịn trong gạo Thĩc sau quá trình tách sẽ được tách riêng ra và được đĩng bao để đưa ra ngồi chế biến lại hoặc khi cĩ nhu cầu cho các mục đích khác
4.2.10 Tach tam
Mục đích là dé tách lượng tắm ra khỏi gạo theo yêu cầu của từng phẩm cấp gạo với
các tỷ lệ 5%, 10%, 15%, 20% và 25% tùy theo nhu cầu của thị trường Quá trình tách tấm cĩ thể thực hiện bằng cánh:
- Sang dao: tắm được tách gồm ba lớp lưới
+ Lớp 1: đường kính lỗ sàng 4 mm bắt gạo nguyên đưa ra ngồi + Lớp 2: đường kính lỗ sàng 3,5 mm bắt số gạo nguyên đưa ra ngồi
+ Lớp 3: đường kính lỗ sàng 1,8 + 2 mm ding dé bat tắm 2 + 3 đưa ra ngồi
Năng suất của sàng đảo 6 + 8 tắn/giờ
- Trống quay: gồm vỏ trống và máng lấy tắm
+ Vỏ trống: đường kính lỗ bat tam 5,6 mm
+ Máng lấy tắm: đưa lượng tắm ra khỏi gạo tùy theo gĩc độ nghiêng của máng Năng suất của trống quay 3 + 4 tắn/giờ
4.2.11 Đĩng bao và chất cây
Đĩng bao và chất cây giai đoạn cuối của quá trình sản xuất chế biến Mục đích là để đĩng gĩi hàng hĩa vào bao, sau đĩ chất cây đề lưu kho bảo quản Các thành phần đĩng bao gồm cĩ gạo tắm I và 2, cám qua cân thực tế Các thành phần thứ phẩm này đều được đĩng bao bố hay bao PP theo quy cách 50 kg/bao, được chất thành cây và lưu trong kho để bảo quản
Gạo thành phẩm sau khi được tách tắm xong được bồ đài đưa vào thùng chứa thành
phẩm Sau đĩ được cơng nhân đĩng bao theo khối lượng tịnh, chất cây để lưu kho, bảo
Trang 38Luận van tot nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
quản và xuất hàng Tắm, cám được tịnh đĩng bao chất riêng Các thành phẩm đều
được đĩng bao bố, bao phân phối theo quy cách 50 kg/bao (khối lượng tịnh là 50,2
kg/bao)
4.2.12 Đấu trộn
Căn cứ theo tiêu chuẩn chất lượng gạo dé điều chỉnh tý lệ gạo và tắm cho phù hợp với từng loại gạo theo tiêu chuẩn của hợp đồng và theo mẫu thỏa thuận
Khách hàng yêu cầu đấu gạo khơng theo cơng thức đã nêu, Giám đốc Xí nghiệp sẽ
thỏa thuận với khách hàng về cách thức đấu gạo
4.3 DAY CHUYEN XAY XAT VA LAU BONG GAO
4.3.1 Sơ đồ dây chuyền
Dây chuyền lau bĩng gạo bao gồm các thiết bị chính: bồn chứa nguyên liệu, sàng tạp chất, cối xát trắng LAMINCO (dùng cho gạo nguyên liệu lức), sàng phân ly, máy lau bĩng SINCO, sàng đáo trống chọn, bồn sấy, thành phẩm và các bơ đài bố trí giữa các
thiết bị
| Hi 9
Hình 4.2: Dây chuyền xay xát và lau bĩng gạo 4.3.2 Quá trình kiếm tra và vận hành dây chuyền máy
Trước khi vận hành máy phải kiểm tra các nguồn điện cung cấp cho thiết bị, kiểm tra
các dây đai và cho đầu vào các ơ bi, gối đỡ
- Kiểm tra dây chuyền: kiểm tra hệ thống điện cung cấp cho từng thiết bị xem cĩ điện hay khơng Nếu cĩ điện xem điện áp cĩ đủ tải để vận hành máy Nếu khơng cĩ điện phải kiểm tra các tủ điện, các cơng tắc và điện nguơồn cung cấp (trừ trường hợp cúp
điện) Kiểm tra tính an tồn của thiết bị trước khi vận hành
- Qua trình vận hành máy: khởi động máy theo trình tw sau: Sang dao > Tréng chon
> Sang phan ly thĩc và gạo > Hệ thống sấy > Máy lau bĩng > Cối LAMINCO (cối
xát trang) > Sang tap chat Khi tắt máy thì thực hiện ngược lại với quá trình khởi
động
Trang 394.4 TRANG THIẾT BỊ DÙNG TRONG SẢN XUÁT
4.4.1 Băng tải
Băng tải là thiết bị dùng dé vận chuyển hàng hĩa ở dạng khối (băng tải gỗ) hoặc đạng rời (băng tải cao su) từ nơi này đến nơi khác trong khống thịi gian ngắn Năng suất 8 tắn/giờ theo nhà chế tạo
® Cấu tạo
Hệ thống băng tải được sử đụng trong Xí Nghiệp chủ yếu cĩ hai loại: Loại bằng cao su Băng tải được dẫn động bằng động cơ điện xoay chiều 3 pha thơng qua xích dẫn động Băng tải được lắp đặt ở nhiều nơi khác nhau như: Từ bến cảng đến kho chứa, từ
bồn chứa nguyên liệu đến bồ đài, từ bồ đài đến bồn chứa thành phẩm
Băng tải gồm một băng bằng cao su hoặc vải hoặc bằng kim loại được mắc và hai puli ở hai đầu Bên dưới băng là các con lăn đỡ giúp cho băng khơng bị trùng khi mang tải Một trong hai puli được nối với động cơ điện con puli kia là puli căng băng Tắt cả được đặt trên một khung bằng thép vững chắc Khi puli dẫn động quay kéo băng di chuyền theo Băng tải bằng cao su cĩ kết cầu tương tự như băng tải gỗ nhưng cao su
được cuốn bằng tang
® Nguyên lý làm việc
Vật liệu cần chuyển được đặt lên một đầu băng và sẽ được băng tải mang đến đầu kia Trong nhiều trường hợp cần phải tháo liệu giữa chừng cĩ thể dùng các tắm gạt hoặc xe tháo di động Thơng thường puli căng là puli ở vị trí nạp liệu, cịn puli dẫn động ở phía tháo liệu vì với cách bố trí như vậy nhánh băng phía trên sẽ là nhánh thắng giúp mang
vật liệu đi đễ dàng hơn Để tránh hiện tượng trượt, giữa puli và băng cần cĩ một lực
ma sát đủ lớn, do đĩ băng cần phải được căng thắng nhờ puli căng được trên một
khung riêng cĩ thế kéo ra phía sau được
® Hình dạng bề mặt băng tái
Hình dạng của bề mặt băng tải cĩ ảnh hưởng đến độ bám, tính năng và ưu khuyết điểm của băng tải Mỗi dạng băng tải đều cĩ các mặt khác nhau, đối với băng tải gỗ dùng di chuyền hàng hĩa ở tốc độ cao thì sự sắp xếp các thanh gỗ phải tính đến độ bám của hàng hĩa, cách từ 3 ~+ 4 thanh thì phải cĩ một thanh cao hơn các thanh kia
Tương tự, đối với băng tải cao su vận chuyên hàng hĩa lên cao trên bề mặt cao su thiết kế các chân lực để tăng độ bám của hàng hĩa
Trang 40Luận văn tốt nghiệp Đại học Khĩa 37LT - 2013 Trường Đại học Cần Thơ
Hình 4.3: Băng tải cao su
® Ưu nhược điễm của băng tái
-_ Ưu điểm: chuyển động êm dịu khơng gây tiếng ồn, vận chuyển cả dạng rời và dạng khối, lắp đặt dé dàng ở nơi hẹp và trên cao, cau tạo đơn giản
- Nhược điểm: giá thành chế tạo cao, năng suất tải thấp do ma sát giữa tang và cao su là loại ma sát trượt
Băng tải sau một thời gian sử dụng đều bị hư hỏng ít nhiều tuỳ theo mức độ sử dụng Trong đĩ thường gặp đối với băng tải cao su là các dạng hư hỏng sau: dây cao su bị mịn và đứt, dây cao su bị chùng, bị trượt đài hay gãy bánh xe di chuyển của băng tải
4.4.2 Bồ đài
Bồ đài cịn gọi là gàu tái, là một loại thiết bi dung để vận chuyền vật liệu rời như: lúa,
gạo, đậu, đi lên theo phương thắng đứng hoặc nghiêng trên 50° từ cơng đoạn chế
biến trước sang cơng đoạn chế biến tiếp theo Hệ thống bồ đài dùng trong Xí nghiệp
đều dùng động cơ điện để chuyền động ® Cấu tạo bồ đài
Gồm cĩ các gàu tải bằng thép được mắc vào hệ thống dây đai, khoảng cách giữa hai
gàu tải từ 20 + 25 cm, các khoảng cách đĩ được gọi là bước Các đai nhận chuyển động từ tang chủ động (puli căn truyền động) và dắt qua tang bị động (puli căn đai) cĩ đường trục di động lắp trên khung điều chỉnh sức căng đai
Trung bình mỗi mét đai cĩ khoảng bốn gàu và thể tích chứa trung bình của mỗi gàu khoảng 500 g (giá trị này cịn tùy thuộc vào vị trí làm việc của bồ đài)