TRUONG DAI HQC CAN THƠ
KHOA THUY SAN
NGUYÊN NGỌC THỊNH
KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ ÁP DỤNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CHO
SẢN PHÁM TÔM SÚ ĐÔNG BLOCK
TẠI CÔNG TY CO PHAN THUY SAN CAFATEX
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH CHE BIEN THUY SAN
Trang 2TRUONG DAI HQC CAN THO KHOA THUY SAN
NGUYEN NGỌC THỊNH
KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ ÁP DỤNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CHO
SẢN PHÁM TÔM SÚ ĐÔNG BLOCK
TẠI CÔNG TY CO PHAN THUY SAN CAFATEX
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH CHE BIEN THUY SAN
CAN BO HUONG DAN
ThS VUONG THANH TUNG
Trang 3XÁC NHẠN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Luận văn tốt nghiệp đại học “Khảo sát quy trình công nghệ và áp dụng quy trình quản lý chất lượng cho sản phẩm tôm sú đông block tại công ty cỗ phần thủy sản Cafatex”, do sinh viên Nguyễn Ngọc Thịnh thực hiện, cán bộ hướng dẫn Ths.Vương Thanh Tùng, đã báo cáo vào ngày 18/05/2010 và được chỉnh sửa theo sự góp ý của hội đồng báo cáo
Xác nhận của hội đồng báo cáo Cần Thơ, ngày 25 tháng 05 năm 2010
Cán bộ hướng dẫn
Trang 4LỜI CÁM TẠ
Trong suốt quá trình thực tập ở công ty Cafatax là khoảng thời gian quý báu đã giúp tôi có được những kiến thức thực tế về quy trình chế biến và
những hoạt động sản xuất của công ty Tôi xin gởi lời cảm ơn đến:
Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là Bộ môn Dinh Dưỡng
và Chế Biến những người đã truyền đạt khối kiến thức quý báu và bổ ích cho
tôi trong những năm học vừa qua
Thầy Vương Thanh Tùng cán bộ hướng dẫn đã tận tình góp ý để tôi có
thể hoàn thành luận văn này
Ban lãnh đạo công ty Cafatex đã tạo mọi điều thuận lợi cho tôi trong
suốt thời gian thực tập
Anh Lê Văn Công cùng tập thể cán bộ công nhân viên của công ty đã hỗ
trợ tôi tìm hiểu thực tế quy trình công nghệ chế biến
Tôi xin kính chúc quý thầy cô cùng toàn thể các anh chị luôn đổi dao
sức khỏe và công tác tốt
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cân Thơ, ngày 13 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trang 5TÓM TÁT
Đề tài “Khảo sát quy trình công nghệ chế biến và áp dụng quy trình quản lý chất lượng cho sản tôm sú đông block” được tiễn hành tại công ty cỗ phần thủy sản Cafatex nhằm mục tiêu khảo sát quy trình chế biến, các thông số kỹ
thuật, các thao tác ở từng công đoạn và trình tự thủ tuc làm vệ sinh của công
nhân Thông qua việc khảo sát và tham gia thực tập rèn luyện tay nghề học hỏi kinh nghiệm từ cán bộ đi trước và những công nhân có tay nghề cao Qua quá
trình khảo sát tại công ty đã được những kết quả:
+ Quy trình công nghệ chế biến tôm sú đông block và các thông số kỹ thuật
có liên quan như nhiệt độ nước rửa, nồng độ chlorine,
+ Nắm được thao tác sản xuất của các công đoạn từ khâu nguyên liệu đến
thành phẩm và trình tự làm vệ sinh thiết bị dụng cụ sản xuất của công nhân,
các thủ tục cần tuân thủ khi tham gia chế biến
+ Quy trình quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, SSOP mà công ty áp
dụng đã kiểm soát được chất lượng sản phẩm chặt chẽ và sản phẩm tôm đông
Trang 6MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM TẠ 5c 5S 2E211211211211211211211 1111111111111 111111 exe i
¡9 0v — 1 ii
MUC LUG wiceescssscssssssssessssesssessssesssessssssssvesssessssesssussssesssuessseessuessseessseessesease iii
DANH SACH BANG on essesssssssssssssssssssssssesssecsssesssssssssessscssisessscsaseessssessecseess v DANH SÁCH HÌNH - 52-52 22 2E22122112211221211211211211 11 E1 xe vi KY HIEU VIET TAT
Chuong 1 GIGI THIEU 1
1.1 Dat van dé 1
1.2 Mục tiêu dé tai al
1.3 NOi dung 8 tai ceccceceeccsesseesseessesssesssessesssesstessessiesssessesssesssersessesssees 1 Churong 2 TONG QUAN TAI LIBU u cescssscssssssesssesssessseesecsseesessessessseeseessess 2 2.1 Giới thiệu công ty cỗ phần thủy sản Cafatex - 52©5scccscxcczrcry 2
2.1.1 Giới thiệu chung công ty . ccc St St HhHie 2 2.1.2 Hệ thống quản lý chất lượng . . -¿-©2+2cs++cxxcsrxrerrecre 2 2.1.3 Các sản phẩm chính và thị trường xuất khẩu . ¿ : 52 2
2.1.4 Thiết kế nhà máy . -2¿2522222222x2221 2212221221121 Ecee 5
2.2 Giới thiệu chung về nguồn nguyên liệu
2.2.1 Nguồn nguyên liệu
2.2.2 Đặc điểm sinh học tôm sú
2.2.3 Thành phần hóa học tôm sú . 2-22 +2 £+2+£2EE2E+z£E+zExzxzerez 9
2.2.4 Các hiện tượng hư hỏng của tôm sau thu hoạch 10
2.2.5 Phương pháp bảo quản nguyên liỆu ¿555cc c+ccsveeve+ 13 2.3 Kỹ thuật lạnh đông thủy sản - -¿c- Street 14
P089 ì0nn 14
2.3.2 Cơ sở khoa học kỹ thuật lạnh đông .- ¿555cc c+ccsveeve+ 14
2.3.3 Các phương pháp lạnh đông -¿- -¿¿ 5c Sc*Sssrsesrrsrsxes 15
2.4 Các biến đối sản phẩm trong quá trình lạnh đông . -¿ 16
2.4.1 Biến đổi vi sinh vật 2.4.2 Biến đổi hóa học 2.4.3 Biến đổi vật lý
2.5 Hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP 2-©5¿+2z+xz+czz+cez 18
Trang 72.5.1 Giới thiệu so luge V6 HACCP oc eccescsscsscsssesesessessessessessessessessesseesees 18
2.5.2 Các vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng 18
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . -¿©2-++c+++c+++ 23
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - : ¿ +22+++x+2cx+szxrzrrcrs 23 3.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - (c1 EvEkBh nh nh ng riy 23 3.2.1 Phương pháp tìm hiểu quy trình công nghệ - : - 23 3.2.2 Phương pháp tìm hiểu quy trình quản lý chất lượng - 23
Chuong 4 KET QUA VA THAO LUAN
4.1 Quy trình chế biến tom sti dong block 24
4.2.1 Thuyết minh quy trình 25 4.2 Kế hoạch HACCP cho sản phẩm
Chương 5 KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ, À - 22: 2222Ec2E22E2EEczxxerrrsree 4I 5.1 Kết luận + St 9211211211211211211211211 211211 11 11 11 1111111 4I 5.2 Đề nghị à- 55 2s 2 2 x2 2211211221127121121121112210112 2e 4I TÀI LIỆU THAM KHẢO - ¿22-52 SE2EE2E12EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkerkree 42
Trang 8DANH SÁCH BẢNG
Bang 2.1 Thanh phan hóa học cia tOM Sth ee eeeeeeeeeeseeeeeeeneeeeeeeteeeneeeee 10 Bang 4.1 Tidu chudn nguyén liGU c.ccccccccccssssseessesssesssesscssesssessesssecssecsseese
Bang 4.2 Tiêu chuẩn phân loại tôm nguyên liệu Bảng 4.3 Tiêu chuẩn phân cỡ tôm sú nguyên liệu
Bảng 4.4 Số con tối đa trong block theo timg size
Trang 9DANH SÁCH HÌNH
Trang Hinh 2.1 San pham ctta CONG ty .ccceeccseecsseessseessseesseessseesseessseccstecsseessneesseesees 3
Hinh 2.2 So dé t6 chite mha may CafateX c.cccccccsccessesssesssesseessesssessesseessees 4 Hình 2.3 Sơ đồ mặt bằng nhà máy chế biến tơm :¿©55+c5c+2 5 00050 1 8 00058100190 - 8 Hình 2.6 Tôm sú Hình 4.1 Quy trình công nghệ chế biến tôm sú đông block Hình 4.2 Thao tác phân loại - ‹scc+c<++ 27 Hình 4.3 Phân cỡ sơ bộ Hình 4.4 Thao tác lột vỏ, LÚC tÏIm - + S223 1121821351111 11111112 31
Trang 10ATP BRC BHLĐ CH C/K GMP HACCP HPLC HOSO HLSO IQF ISO PD ppm PE QC SSOP SQF TNNL TCN TCVN VSV KY HIEU VIET TAT Adenosine triphosphat British Retail Consortium
Tiêu chuẩn thực phẩm hóa toàn cầu bán lẻ Anh Quốc
Bảo hộ lao động
Câu hỏi Có/ Không
Good Manufacturing Practices
Hazard Analysis Critical Control Point
High performance liquid chromatography : sắc ky lỏng cao áp Head- on-shell- on: Tôm nguyên con
Headless sheel- on: Tôm vỏ bỏ đầu
Individually Quick Frozen :Lanh déng nhanh International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Peeled and Deveeined (tôm thịt lột vỏ hoàn toàn
Per part milinion: phan triệu Polyetylen
Quality Control: Kiểm soát chất lượng Sanitation Standard Operating Procederus
Safe quality control food: An toàn chất lượng thực phẩm
Tiếp nhận nguyên liệu Tiêu chuẩn ngành
Trang 11Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vẫn đề
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, con người bị
cuốn hút bởi lực hút của thời gian Để tiết kiệm thời gian nhu cầu sử dụng sản
phẩm đông lạnh ngày càng gia tăng Sản phẩm đông lạnh có ưu điểm làm chậm sự hư hỏng, bảo quản được lâu Một trong những loại thực phẩm đông
lạnh xuất khẩu được nhiều người ưa chuộng nhất là tôm.Tôm là loại thực
phẩm giàu giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao góp phần làm đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất khẩu sang thị trường nước ngoài
Nhưng bên cạnh đó vấn đề an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề bức
xúc nhất đối với người tiêu dùng hiện nay Việc tồn tại dư lượng kháng sinh,
hóa chất, vi sinh vật vượt mức cho phép của các mặt hàng thủy sản nước ta đã ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe người tiêu dùng và uy tín trên thị
trường thế giới Vì thé đề thực hiện nhiệm vụ cung cấp thực phẩm an toàn cho
con người thì áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, SSOP vừa là công cụ hữu hiệu để kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng vừa là chìa
khóa đề bước vào thị trường thực phẩm thế giới
Vì những lí do nêu trên mà đề tài “Khảo sát quy trình công nghệ và áp dụng quy trình quản lý chất lượng cho sản phẩm tôm sú đông block tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex” đã được đặt ra
1.2 Mục tiêu của đề tài
Khảo sát quy trình công nghệ và quy trình quản lý chất lượng cho sản phẩm tôm sú đông block kết hợp thực tập rèn luyện nâng cao tay nghề tại công ty cỗ phần thủy sản Cafatex
1.3 Nội dung đề tài
Khảo sát quy trình công nghệ và kết hợp thu thập các thông số kỹ thuật có liên
quan của quy trình chế biến tôm đông block
Trực tiếp tham gia sản xuất trên từng công đoạn nhằm mục đích năm bắt được thao tác chế biến sản phẩm
Tìm hiểu quy trình quản lý chất lượng như thủ tục làm vệ sinh cần tuân thủ,
trình tự thao tác thực hành của công nhân trên từng công đoạn của dây chuyền
Trang 12Chương 2
TÓNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu công ty cố phần thúy sản Cafatex 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty cổ phần thủy sản Cafatex có: Mã doanh nghiệp: DL65, DL365 Tên tiếng Anh: Cafatex Fishery Joint Stoek | CAEATE company Cafatex Tén giao dich: Cafatex corporation CORB ORATION
Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Kịch
Địa chỉ: Km 2081, quốc lộ 1A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
Loại hình doanh nghiệp: Cô phần
Loại hình kinh doanh: Chế biến và xuất khẩu
Điện thoại: (0710)846134
Wedside:www.cafatex.info
2.1.2 Hệ thống quản lý chất lượng
Công ty Cafatex đang áp dụng, duy trì, cải tiến liên tục hệ thống quản lí chất
lượng an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp với các tiêu chuẩn ngành thủy sản và các tiêu chuẩn quốc tế
Công ty đã áp dụng một số hệ thống quản lý chất lượng và đạt chứng nhận như
+ HACCP (GMP, SSOP)
+ ISO 9001:2000: Hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng
+ SQF và BRC: Tiêu chuẩn thực phẩm hóa toàn cầu bán lẻ Anh Quốc 2.1.3 Các sản phẩm chính và thị trường xuất khấu của công ty
Công ty đang sản xuất các mặt hàng từ tôm và cá tra
Tôm: Tôm đông block, tôm đông IQE, tôm Nobasi, tôm Sushi, tôm Tempura
Trang 13Cá tra: Cá tra fillet đông block, cá tra fillet đông IQE, cá tra cắt miếng đông
IQE, cá tra xiên que đông IQF
Thị trường xuất khẩu: Châu Âu, N ga, Mỹ, Nhật,
Trang 152.1.4.2 Mặt bằng nhà máy chế biến tôm Phòng huấn luyện a= P.CN-KN| Ê P Khach fe Kho A Tháp nước Phòng XNK Đóng gói Kho B ° Oo = # X.Block- IQF 5 *< Xưởng Nobasi BHLĐ pm 2 :À ke mm k gs Xưởng điêu phôi- Tỉnh chê cu KhoD Kho C zB g a Xưởng phân cỡ Xưởng sơ chế Xưởng sushi 5 eH e0 g 3 *< | BHLD BHLD TNNL | BHLD
Hình 2.3 Mặt bằng nhà máy chế biến tôm
2.1.4.3 Giới thệu nhiệm vụ và hoạt động chính cúa các phân xướng chế biến trong nhà máy
Nhà máy chế biến tôm DL65 có bốn phân xưởng sản xuất chính gồm: phân xưởng sơ chế, phân xưởng điều phối tỉnh chế, phân xưởng tôm Nhật Bản và
phân xưởng tôm Bắc Mỹ- Tây Âu Trong đó, nhiệm vụ và hoạt động của các
phân xưởng khác nhau nhưng có cùng mục tiêu chung là tạo ra những sản
phẩm có chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường Nhiệm vụ cụ thể
Trang 16Xưởng sơ chế: Có nhiệm vụ sơ chế tôm từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến
nguyên liệu bán thành phẩm gồm các công đoạn rửa, lặt đầu, phân cỡ- phân loại, cân và bán nguyên liệu bán thành phẩm cho phân xưởng điều phối tỉnh
chế
Xưởng điều phối tỉnh chế: Có nhiệm vụ kiểm cỡ lại nguyên liệu bán thành
phẩm, phân cỡ lại nguyên liệu, kiểm tra đuôi đen, đuôi sâu, bắt màu, lột vỏ, rút tim tùy theo đơn hàng Sau đó nguyên liệu được chuyến sang các phân xưởng chế biến khác
Xưởng tôm Nhật Bản: Nhiệm vụ chính chế biến các mặt hàng phục vụ xuất
khẩu thị trường Nhật bản từ nguồn nguyên liệu bán thành phẩm ban đầu Các mặt hàng xuất khâu thị trường Nhật gồm Nobashi, Sushi, Tempura
Xưởng tôm Bắc Mỹ- Tây Âu: Chế biến các mặt hàng phục vụ xuất khâu thị
trường Bắc Mỹ- Tây Âu cũng từ nguồn nguyên liệu bán thành phẩm ban đầu
(Block, IQF, )
2.1.4.4 Điều kiện thực tế cúa nhà máy chế biến
a Điều kiện cơ sé, hạ tầng
Diện tích: diện tích nhà máy khá lớn thuận lợi cho việc bố trí các công trình
hiện hữu, đồng thời có chứa một phần diện tích để mở rộng trong tương lai Giới hạn nhà máy: Toàn bộ nhà máy có tường bao quanh đề bảo vệ giúp ngăn cách với bên ngoài
Bố trí nhà máy: nhà máy nằm trên quốc lộ 1A và phía sau tiếp giáp sông Ba Láng điều này thuận lợi cho giao thông đường bộ lẫn đường thủy
Nước cung cấp cho sản xuất là nước sạch an toàn và đạt tiêu chuẩn 1329/2002
/BYT/QD, chi thi 98/83/EC
Trang 17Cửa ra vào: được làm bằng kính nguyên tắm, khung làm bằng kim loại và có
quét sơn chống thấm
Phòng thay bảo hộ lao động: được bố trí ở đầu xưởng có móc treo bảo hộ lao động, có gương soi, có bồn rửa tay và bể nhúng ủng trước khi vào phân xưởng, có công nhân làm vệ sinh ngay khu vực này
Nhà vệ sinh: nền và tường được dán gạch men màu sáng đề dễ làm vệ sinh và
có nhân viên làm vệ sinh
Kho hóa chất: công ty có kho hóa chất riêng biệt, kín nhưng thông gió, cửa
khóa cần thận do người có trách nhiệm đảm nhận Các hóa chất được kê lên kệ
cao tránh âm ướt
Kho lạnh: được làm bằng vật liệu nhẫn không thấm, đủ khả năng duy trì nhiệt
độ cho sản phẩm trong kho
Hệ thống chiếu sáng: công ty sử dụng đèn neon dài 1.2m để thắp sáng
Hệ thống điều hòa nhiệt độ: mỗi phân xưởng được trang bị từ 2-3 hệ thống
máy lạnh
Dụng cụ tiếp xúc trực tiếp và không trực tiếp với sản phẩm: dao, kéo, găng
tay, kết được làm bằng vật liệu bảo đảm gọn nhẹ và dễ vệ sinh
Cách bố trí phân xưởng sản xuất: các phân xưởng được bồ trí theo nguyên tắc sao cho quá trình sản xuất đi từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu thành phẩm trên một dây chuyền sản xuất tránh sự nhiễm chéo giữa các công đoạn với nhau để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng
b Điều kiện con người tham gia sản xuất
Đội ngũ cán bộ, công nhân đầy đủ sức khỏe và có kiến thức được huấn luyện
đào tạo đầy đủ về các chương trình kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm
Công nhân có ý thức tự giác vệ sinh và ý thức được tầm quan trọng của vệ sinh đối với thực phẩm
Cán bộ, công nhân tham gia sản xuất thực hiện đầy đủ những quy định vệ sinh
như mặc bảo hộ lao động, cắt ngắn móng tay, không khạc nhổ trong phân
Xưởng,,
Trang 18Nguyên liệu phục vụ sản xuất của công ty chủ yếu được thu mua từ các đại lý
cung cấp hoặc các tỉnh lân cận như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh
Nguồn nguyên liệu chính của công ty là tôm sú, ngồi ra cịn có tơm chì và
tôm thẻ
Hình 2.4 Tôm thẻ Hình 2.5 Tôm chì Hình 2.6 Tôm sú
2.2.2 Đặc điểm sinh học tôm sú
Tôm sú có tên tiếng Anh là Black Tiger Shirmp
Tên khoa học là Penaeus monodon Fabracius Tôm sú thuộc Nganh Arthropoda Lop Crustacea B6 Decapoda Ho Penaeus Fabricius Giống Penaeus Lồi monodon
Tơm sú ăn động vật dưới đáy bùn, bã hữu cơ xác động vật chết, thịt các loài
nhuyễn thẻ, giun nhiều tơ (Polycheacta) và giáp xác
Tôm sú thuộc loại động vật máu lạnh, thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ mơi
trường bên ngồi Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều phương diện trong đời sống
của tôm như: hô hấp, tiêu hóa thức ăn, và sự tăng trưởng
Trang 192.2.3 Thành phần hóa học của tơm sú
Thành phần hố học của tôm có ý nghĩa rất lớn về mặt dinh dưỡng, quyết định
giá trị thực phẩm của tôm Sự khác nhau về thành phần hố học của tơm và sự
biến đổi của chúng ảnh hưởng đến mùi vị và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm, đến việc bảo quản tươi nguyên liệu và quy trình chế biến Thành phần hố học của tơm sú gồm protein, nước, lipid, glucid, vitamin, các chất khoáng vi lượng và đa lượng,
2.2.3.1 Nước
Hàm lượng nước trong tôm chiếm khoảng 75% tồn tại ở hai dạng là nước tự
do và nước liên kết Trong đó nước tự do chiếm số lượng lớn hơn nước liên kết
2.2.3.2 Protein
Được cấu tạo từ các acid amin, các acid amin không thay thé quyết định giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
a Protein cấu trúc (protein tơ cơ)
Gồm các sợi myosin, actin, actomyosin va tropomyosin, chiém khoang 65- 75% tông hàm lượng protein Các protein cấu trúc này có chức năng co rút cơ „ đảm nhận các hoạt động của cơ Myosin và actin là các protein tham gia trực tiếp vào quá trình co duỗi cơ Protein cấu trúc có khả năng hòa tan trong dung
dịch muối trung tính có nồng độ ion khá cao (>0,5M)
b Protein chất cơ (protein tương cơ)
Gồm myoglobin, myoalbumin, globulin và các enzyme Các protein này hòa tan trong nước, trong dung dịch muối trung tính có nồng độ ion thấp
(<0,15M)
Trong quá trình chế biến và bảo quản, myoglobin dễ bị oxy hóa thành metmyoglobin, ảnh hưởng đến màu sắc của sản phẩm
A yen &k
c Protein m6 lién ket
Gồm các sợi collasen, elastin Cấu trúc, hình thái của protein dé bị thay đổi khi
môi trường vật lý thay đối Việc xử lý muối có nồng độ cao hay xử lý bằng
nhiệt có thé din đến biến tính protein Protein hòa tan trong nước là nguyên
nhân làm mất giá trị dinh dưỡng và mùi vị của sản phẩm trong quá trình chế
Trang 20Ngoài ra trong thịt tôm còn chứa các hợp chất phi protein chiếm tỉ lệ tương đối cao (khoảng 2-3%) và cao hơn so với các loài động vật thủy sản khác
2.2.3.3 Lipid
Lipid cũng là một thành phan rat quan trọng đối với mọi hoạt động sống Mỗi loài động vật thủy sản có hàm lượng lipid khác nhau, trong tôm hàm lượng
lipid chiếm khoảng 0.3- 1,4%
2.2.3.4 Chất khống
Chất khống trong tơm tuy chiếm một lượng tương đối nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng trong cơ thể Vai trò rất quan trọng của các chất vô cơ là duy trì cân bằng acid kiềm trong mô cơ và tế bào trong dịch gian bào tạo nên áp xuất thấm thấu cần thiết để tiễn hành các quá trình chuyền hóa
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của tôm sú Thành phần % Khối lượng (g/100g) Nước 76-79 Protid 19-33 Lipid 0,3- 1,4 Tro 1,3-1,87 Canxi 29-50 Photpho 33- 67,6 Natri 11- 127 Kali 127- 565 (Nguồn: Trần Đức Ba và Nguyễn Văn Tài, 2004)
2.2.4 Các hiện tượng hư hỏng của tôm sau thu hoạch 2.2.4.1Các yếu tố gây hư hỏng
Ngay sau khi tôm chết, cơ chế bảo vệ tự nhiên của tôm ngừng hoạt động, hàng
loạt các biến đối xảy ra trong tôm do hoạt động của vi sinh vat, enzyme va các phản ứng hóa học Những biến đổi này dẫn đến sự ươn hỏng ở tôm sau khi chết
a Sự hư hỏng do vi sinh vật
Hoạt động của vi sinh vật là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự ươn hỏng xảy
Trang 21Vi sinh vật có sẵn trong bản thân nguyên liệu khi còn sống: trên vỏ, chân và
trong nội tạng của tôm
Vi sinh vat lay nhiễm từ bên ngoài vào nguyên liệu trong quá trình thu hoạch, bảo quản: từ nguồn nước dùng để rửa tôm, môi trường xung quanh và các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với tôm trong khi thu hoạch, bảo quản
Khi tôm chết, hàng triệu tế bào vi sinh vat ton tại trên vỏ, chân của tôm sẽ xâm
nhập vào cơ thịt tôm
Khi ở bên trong cơ thịt tôm, vi sinh vật sinh sôi nảy nở và sinh tong hop enzyme phân giải cơ thịt tôm thành các chất đơn giản dùng làm chất dinh
dưỡng cho quá trình trao đổi chất của chúng Quá trình này làm cho tôm bị
long đầu, giãn đốt, mềm vỏ, mềm thịt và biến màu Trong quá trình này còn sản sinh ra các hợp chất bay hơi mang mùi như indol, amoniac, tạo nên mùi ươn hỏng của tôm
b Sự hư hỏng do enzyme
Khi tôm còn sống các enzyme tham gia vào quá trình trao đối chất trong cơ thể giúp tiêu hóa thức ăn và sự co giản cơ Khi tôm chết các hệ enzyme vẫn
tiếp tục hoạt động và tham gia vào quá trình phân giải các hợp chất quan trọng
trong cơ thể như phân giải ATP (adenosintriphosphate), glycogen,
creatinphosphate, đặc biệt là hoạt động của hệ enzyme tiêu hóa sẽ làm phân
giải các tổ chức cơ thịt của tôm Đây chính là nguyên nhân làm cho cơ thịt tôm bị mềm và bị giảm chất lượng
2.2.4.2 Các hiện tượng hư hỏng a Hiện tượng biến đen
Đó là hiện tượng tôm sau khi đánh bắt không được bảo quản tốt, sau vài giờ sẽ
xuất hiện những chấm đen trên đầu, thân và đuôi tôm
Trang 22H for Monophenol ( không màu) R Polyphenoloxydase +0; olyphenoloxydase 0H poyp y Phức hợp OH 1Jo—————> =O + H0 —* Melaine( mau R 2 =O ? _ den)
Diphenol R Các axit amin,
(Không màu) các Protein
Điều kiện cần thiết để hình thành đốm đen ở tôm là phải có đủ ba thành phần sau: + Enzyme polyphenoloxidase + Oxy không khí + Các hợp chất chứa phenol Để ngăn chặn hiện tượng này thì phải ngăn chặn một trong ba tác nhân trên bằng những cách sau:
+ Hạ nhiệt độ để ức chế enzyme polyphenoloxydase
+ Hạn chế sự tiếp xúc oxi không khí bằng cách ướp tôm bằng đá xay hoặc đá vảy trong thùng cách nhiệt có nắp đậy kín
b Hiện tượng biến đỏ
Khi tôm còn sống sắc tố astaxanthine tồn tại đưới dạng liên kết với protein tạo màu sắc đặc trưng cho tôm Khi tôm chết sự liên kết này không bền vững,
dưới tác dụng của nhiệt độ, ánh sáng thì sự liên kết này bị phá vỡ, astaxanthine
tách ra khỏi protein tạo ra sắc tố mới là astacene có màu đó Cơ chê xảy ra như sau:
Ánh sáng, nhiệt độ
Astaxanthin - protein — _» 6 Astacene + protein
Oz
Trang 23c Hiện tượng mềm thịt, long đầu giãn đốt
Hiện tượng này xảy ra do tác dụng của vi sinh vật, do quá trình phân giải của enzyme, hiện tượng này xảy ra càng nhanh khi tôm bị ngâm trong nước trong quá trình bảo quản trong thùng cách nhiệt không có lỗ thoát nước
Tóm lại : Trong quá trình thu mua, vận chuyền, bảo quản hay chế biến trước
hết cần phải đảm bảo vệ sinh dé tránh lây nhiễm vi sinh vật và giữ tôm ở nhiệt
độ thấp nhằm hạn chế hoạt động của enzyme
2.2.5 Phương pháp báo quản nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất 2.2.5.1 Phương pháp bao quan van chuyén tôm nguyên liệu từ đại lý, đầm nuôi về nhà máy chế biến
Nguyên liệu sau khi thu hoạch và rửa sạch ở nhiệt độ dưới 4°C trước khi đưa vào ướp nước đá Ướp đá được tiến hành trong thùng nhựa Tôm sau khi rửa
xong thì tiến hành muối ướp nước đá, mà tỉ lệ muối ướp khác nhau (thông
thường tỉ lệ tôm : đá là 1:1) theo phương pháp muối ướp khô Sau đó nguyên liệu sẽ được vận chuyển về nhà máy bằng các xe chuyên dụng (xe tải có khả năng cách nhiệt tốt, xe đông lạnh ) Ở công ty nguyên liệu được bảo quản và vận chuyển về chủ yếu bằng thùng nhựa trong xe tải bảo ôn
2.2.5.1 Phương pháp bảo quản tôm nguyên liệu tại nhà máy
Sau khi nguyên liệu về tới nhà máy thì tôm được tiến hành đưa đi sản xuất
ngay tránh tôm bị biến đổi chất lượng và tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất Tuy nhiên trong quá trình sản xuất không tránh khỏi tình trạng bị ứ đọng
nguyên liệu hay trục trặc kỹ thuật, máy móc thiết bị khi đó nguyên liệu tôm
cần phải được muối ướp và bảo quan can thận để đảm bảo tôm có chất lượng tốt nhất trước khi đưa vào chế biến Nguyên liệu được muối ướp theo phương pháp sau:
- Chuẩn bị thùng nhựa
- Lót lớp đá dưới đáy thùng khoảng 3- 5 em
- Cho nguyên liệu vào muối ướp theo từng lớp tôm lớp đá tiếp nhau
- Tùy theo điều kiện thực tế mà muối ướp tỉ lệ nguyên liệu đá phù hợp,
thông thường một đá một nguyên liệu
- Nhiệt độ nguyên liệu trong suốt quá trình muối ướp < 4°C
Trang 242.3 Kỹ thuật lạnh đông thủy sản 2.3.1 Khái niệm
Làm lạnh đông thủy sản là quá trình làm lạnh thủy sản do sự hút nhiệt của chất
làm lạnh để đưa nhiệt độ ban đầu của cơ thé thủy sản xuống dưới điểm đóng
băng và tới -8°C + -10C và có thể xuống thấp hơn nữa: -18°C, -30°C hay -
40C
Mục đích làm lạnh đông thủy sản
Lam lạnh đông thủy sản là hạ thấp nhiệt độ vì vậy làm chậm lại sự hư hỏng và
sản phẩm được tan giá sau thời gian bảo quản hầu như không thay đổi tính
chất ban đầu của nguyên liệu tươi
2.3.2 Cơ sở khoa học kỹ thuật làm lạnh đông thủy sản
2.3.2.1 Sự cần thiết làm lạnh đông thúy sản
Thực phẩm ở nhiệt độ cao dưới tác dụng của men phân giải (enzyme) của bản
thân và vi sinh vật sẽ xảy ra quá trình biến đổi về chất dẫn đến hư hỏng ươn
thối
Khi nhiệt độ thực phẩm xuống thấp các quá trình trên sẽ bị ức chế và bị kiềm hãm, tốc độ các phản ứng sinh hóa giảm Nhiệt độ càng thấp tốc độ phân giải
càng giảm mạnh Như vậy khi nhiệt độ thấp quá trình phân giải của thực phẩm
sẽ bị chậm lại hoặc chấm dứt hoàn toàn do:
Hoạt động của các men phân giải bị đình chỉ
Sự phát triển của các vi sinh vật bị ức chế, một số vi sinh vật ngừng phát triển
ở -3°C, một số ngừng ở -5°C và số thứ ba ngừng ở -10°C Tuy nhiên ở
-10°C van cén micrococcus phat trién cham Nấm mốc chịu lạnh tốt hơn, tuy
đại đa số ngừng phát triển 6 -10°C, cho thấy sự xuất hiện của mucor, rhizopus,
penicelliin Ngoài ra nhiệt độ thấp làm nước trong tế bào đông đặc thành tinh thể và làm vỡ màng tế bào vi sinh vật Vi sinh vật phát triển trong điều kiện ẩm độ nhất định, nếu môi trường sản phẩm không ẩm thì vi sinh vật sẽ bị ức
chế Các loại nắm mốc có thể sống ở nơi khan nước nhất nhưng lượng nước
tối thiểu phải là 15% Do đó nhiệt độ thấp để bảo quản sản phẩm là -18°C, vì
nước trong sản phẩm đóng băng đến 86% chỉ còn lại độ âm là 14%, không đủ
Trang 252.3.2.2 Cơ chế đóng băng thủy sản
Khi hạ nhiệt độ dưới 0C, các dạng nước trong thủy sản đóng băng dần dần tùy mức độ liên của chúng trong tế bào, liên kết yếu thì nhiệt độ lạnh đông
tăng cao, liên kết yếu thì nhiệt độ lạnh đông thấp hơn
Điểm quá lạnh xuất hiện mầm tỉnh thể đá ở gian bào (khoảng trống giữa các tế bào) mà không xuất hiện trong tế bào vì nồng độ chất tan trong nước tự do ở
gian bào rất thấp so với trong tế bào Khi đến đóng băng, đa phần nước tự do ở
gian bào kết tỉnh và làm tăng nồng độ chất tan lên, làm cho nước trong tế bào
ra ngoài gian bào qua màng bán thấm của tế bào Nếu tốc độ hạ nhiệt chậm thi không có sự tạo thành tinh thể mới, mà nước trong tế bào ra gian bào, làm các
tỉnh thể hiện diện lớn lên Nếu tốc độ thoát nhiệt lớn tỉnh thê đá tạo thành ở cả
trong tế bào và gian bào thì tinh thể đá sẽ nhuyễn và đều khắp Do đó, hạ nhiệt sản phẩm với tốc độ chậm sẽ làm tế bào mất nước, tỉnh thể đá to ở gian bào chèn ép làm rách màng tế bào, cấu tạo mô cơ bị biến dạng, giảm sút phâm chất thực phẩm
2.3.3 Các phương pháp lạnh đông 2.3.3.1 Lạnh đông chậm
Phương pháp lạnh đông chậm có nhiệt độ không khí lớn hơn -25°C và vận tốc đối lưu của không khí nhỏ hơn Im/⁄s nên thời gian lạnh đông thường kéo dài 15-20 giờ tùy thuộc vào kích cỡ sản phẩm Số tỉnh thê đá hình thành trong gian bào rất ít và có kích thước lớn, gây nên sự cọ sát các tỉnh thể đá và màng tế bào dẫn đến rách màng tế bào, phá hủy cấu trúc mô tế bào làm sản phẩm bị giảm giá trị dinh dưỡng sau khi tan giá do rỉ dịch Do vậy phương pháp này ít được sử dụng cho sản phẩm thủy sản lạnh đông
2.3.3.2 Lạnh đông nhanh
Phương pháp lạnh đông nhanh có nhiệt độ không khí nhỏ hơn -35°C và vận tốc đối lưu của không khí 3-4 m/s ,thời gian lạnh đông thường kéo dài 2-10
giờ tùy thuộc vào kích cỡ sản phẩm Số tinh thể đá hình thành trong tế bào và
gian bào nhiều kích thước nhỏ nên không làm rách màng tế bào và cấu trúc mô vì vậy có thê giữ được tốt chất lượng ban đầu của sản phẩm
2.3.3.3 Lạnh đông cực nhanh
Trang 26được sự hao hụt khối lượng 3-4 lần Sản phẩm lạnh đông cực nhanh bảo đảm
hầu như nguyên vẹn phẩm chất tươi sống của nguyên liệu ban đầu 2.4 Các biến đối sản phẩm trong quá trình lạnh đông
2.4.1 Biến đối vi sinh vật
Khi thủy sản hạ nhiệt xuống đến điểm đóng băng, vi sinh vật hoạt động chậm
lại Xuống đến -10°C vi sinh vật không phát triển được nhưng men mốc chưa
bị ức chế Phải xuống đến -15°C men mốc mới ngừng phát triển Do đó nhiệt
độ dưới -15°C sé ngăn chặn được vi sinh vật lẫn men mốc vì ở khoảng nhiệt
độ này âm độ thủy sản chỉ xấp xỉ trên dưới 10% Tuy nhiên ở nhiệt độ -20%
vẫn còn vài loài vi sinh vật sống được
Ngoài ra ở khoảng nhiệt độ -1 đến -5°C gần như đa số nước tự do của tế bào thủy sản kết tỉnh thành đá Nếu lạnh đông chậm, các tỉnh thê đá to, sắc làm vỡ tế bào vi sinh vật mạnh nhất ở giai đoạn này
2.4.2 Biến đối hóa học 2.4.2.1 Biến đối protein
O -20°C protein bị đông tụ lại, sau sáu tháng bảo quản có phân giải nhẹ Ở khoảng nhiệt độ tir -1 dén -5°C protein bị biến tính, đặc biệt là Myosin bị
kết tủa Thời gian lạnh đông càng kéo dài thì protein càng bị biến tính, protein
ít bị biến tính khi lạnh đông nhanh Dưới -20°C thì protein hầu như không biến
tính
2.4.2.2 Biến đối lipid
Hàm lượng lipid trong tôm rất ít nhưng vẫn chưa bão hòa, nên có thể bị oxy hóa nhanh chóng tạo mùi ôi khét Tuy nhiên thời gian lạnh đông rất ngắn nên lipid ít bị biến đổi mà chủ yếu xảy ra trong quá trình bảo quản Nếu sản phẩm bảo quản trong thời gian dài với sự có mặt của oxy thì sự oxy hóa chất béo càng xảy ra nhanh Có thể ngăn chặn sự oxy hóa chất béo bằng cách mạ băng hoặc bao gói trong bao bì plastic có hút chân không
2.4.2.3 Bién déi vitamin
Viatmin ít bị mất trong giai đoạn lạnh đông, đa số bị mất trong lúc chế biến „ rửa
Ở nhiệt độ lạnh, vitamin A bền vững Vitamin B2 mất một ít Vitamin C mất
Trang 272.4.2.4 Biến đối chất khoáng
Nhiệt độ lạnh không ảnh hưởng lên chất khoáng nhưng do sự biến đổi cơ cấu san phẩm khi làm lạnh đông khiến hao hụt một lượng lớn khoáng chất tan
trong dịch bào chảy ra ngoài khi rã đông
2.4.3 Biến đối vật lý
2.4.3.1 Sự tăng thế tích
Nước trong thủy sản đóng băng làm tăng thể tích lên 10% 2.4.3.2 Biến đỗi màu sắc
Do mất nước, các sắc tố hemoglobin, mioglobin và hemoxyamin chuyển thành methemoglobin, motmiglobin va methemoxyamin làm màu sậm lại
2.4.3.3 Sự giảm trọng lượng
Sản phẩm lạnh đông bị giảm trọng lượng do bốc hơi nước thùy thuộc vào các
yếu tố như thiết bị cấp đông, thời gian lạnh đông, chênh lệch áp suất hơi nước
trên bề mặt sản phẩm với môi trường, loại sản phẩm, cỡ dạng sản phẩm, tốc độ dòng khí thổi và điều kiện vận hành máy
Người ta hạn chế sự giảm trọng lượng bằng cách dùng bao bì kín và hút chân không để lấy đi phần khoảng không bao bì và hạn chế sự bốc ẩm của sản phâm
2.4.3.4 Sự cháy lạnh
Sự cháy lạnh dễ dàng xảy ra do sự mất nước ở bề mặt sản phẩm trong quá
trình lạnh đông và trữ đông Kết quả là hình thành các đốm nâu không mong muốn trên bề mặt sản phẩm, làm giảm giá trị cảm quan và làm sản phẩm bị
mắt trọng lượng
Trong quá trình lạnh đông người ta có thể hạn chế sự cháy lạnh bằng cách châm nước đây đủ, tính toán thời gian lạnh đông thích hợp và điều chỉnh nhiệt độ lạnh đơng ổn định Ngồi ra có thể dùng phương pháp mạ băng để làm
Trang 282.5 Hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP 2.5.1 Giới thiệu sơ lược về HACCP
2.5.1.1 Định nghĩa
HACCP (Hazard analysis critical control points) là hệ thống quán lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhắm đảm bảo an toàn thực phâm thông qua việc phân tích môi nguy và thực hiện các biện pháp kiêm soát tại các điêm kiêm soát tới hạn
2.5.1.2 Bảy nguyên tắc cơ bán của HACCP
1 Phân tích mối nguy, xác định biện pháp phòng ngừa 2 Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
3 Thiết lập giới hạn tới hạn cho mỗi CCP
4 Thiết lập các chương trình giám sát cho mỗi CCP
5 Đề ra hành động sữa chữa
6 Xây dựng các thủ tục thâm tra
7 Thiết lập các thủ tục lưu trữ hồ sơ
2.5.2 Các vấn đề liên quan đến hệ thống quán lý chất lượng dựa trên cơ sớ
HACCP
2.5.2.1 Mối nguy (Hazard)
a Định nghĩa
Theo FDA & HACCP truyền thống: Mối nguy (Hazarad) là các nhân tố sinh
học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm, hoặc điều kiện có khả năng gây hại
cho sức khỏe của người tiêu dùng
Theo NMES (National Marine Fisheries Service): Mối nguy (Hazarad) là các
nhân tố sinh học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm, hoặc điều kiện có khả
năng gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng hoặc làm giảm tính khả dụng,
tính kinh tế
b Các loại mối nguy
* Mối nguy vật lý: yếu tô vật lý không mong muốn trong thực phẩm có thể gây hại cho người tiêu dùng như mãnh kim loại, sạn, cát, tóc,
* Mối nguy hóa học: Chất hóa học có sẵn hoặc thêm vào trong thực phẩm có
Trang 29Những chất hóa học do con người đưa vào: kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo
vệ thực vật, dư lượng chất kháng sinh,
* Mối nguy sinh hoc: các vi sinh vật, ký sinh trùng trong thực phẩm có thé gây hại cho người tiêu dùng
2.5.2.2 Điểm kiếm soát tới hạn (CCP)
Là một công đoạn sản xuất tại đó các biện pháp kiểm soát được thực hiện để
ngăn ngừa, loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy đến mức chấp nhận được
Đặc điểm của CCP:
+ Tại mỗi CCP có thê kiểm soát một hoặc nhiều mối nguy đáng kế
+ Các CCP khác nhau có thê dùng để kiểm soát một mối nguy đáng kể Cách xác định CCP: dựa vào cây quyết định
2.5.2.3 Thiết lập giới hạn tới hạn
Giới hạn tới hạn là một giá trị hay ngưỡng xác định mà mỗi biện pháp phòng
ngừa tại một điểm soát tới hạn phải thỏa mãn
Giới hạn tới hạn là mức phân biệt giữa khả năng chấp nhận được và không thể chấp nhận
2.5.2.4 Giám sát CCP
a Định nghĩa
Việc quan sát, đo đếm hoặc các phép phân tích có hệ thống nhằm đảm bảo
cho quy trình, thủ tục tại một điểm kiểm soát tới hạn (CCP) được thực hiện theo kế hoạch HACCP
b Mục đích giám sát
+ Thu thập dữ liệu để xem xét các giới hạn tới hạn có bị vượt quá hay
không
+ Xác định xu hướng dao động sát tới giới hạn tới hạn đề có thể hiệu chỉnh
quá trình trước khi mất kiểm soát
+ Xác định mất kiếm soát để đưa ra hành động sữa chữa kịp thời
+ Rút ra quy luật để hiệu chỉnh các giới hạn tới hạn
Trang 302.5.2.5 Hành động sữa chữa
Là các hành động được dự kiến phải thực hiện khi giới hạn tới hạn bị vi phạm nhằm khắc phục hậu quá và ngăn ngừa sự tái diễn của vi phạm đó
Hai hợp phần của hành động sữa chữa:
+ Sữa chữa và loại bỏ nguyên nhân gây ra sự cố, đưa quá trình về tầm kiểm soát + Nhận diện và cô lập sản phẩm đã được chế biến trong quá trình xảy ra sự có, xác định cách giải quyết những sản phẩm đó 2.5.2.6 Tham tra Là áp dụng các phương pháp, thủ tục, phép thử và các cách đánh giá khác
nhằm xem xét tính hợp lý của kế hoạch HACCP và xác định sự tuân thủ theo
kế hoạch HACCP trong thực tế sản xuất
2.5.2.7 Lưu trữ hồ sơ
Là hành động tư liệu hóa mọi hoạt động được thực hiện trong kế hoạch
HACCP nham đảm bảo rằng quá trình thực hiện kế hoạch HACCP được kiểm
soát
Hệ thống này là hợp phân của nhiều biện pháp kiểm soát bao quát hơn như: + Kết cấu nhà xưởng, công tác bảo trì máy móc thiết bị
+ Công tác đào tạo huấn luyện ý thức trách nhiệm của công nhân
+ GMP (Good Manufacturing Practices) là các biện pháp thao tác thực
hành cần tuân thủ nhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng
+ SSOP (Sanitation Standard Operating Procedures) là quy trình làm vệ
sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh tại xí nghiệp SSOP giúp thực hiện mục tiêu:
+ Duy trì các GMP
+ Giảm số lượng các điểm kiểm soát tới hạn trong kế hoạch HACCP + Tăng hiệu quả của kế hoạch HACCP
* Các lĩnh vực cần xây dựng SSOP 1 An toàn của nguồn nước
Trang 313 Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
4 Ngăn ngừa sự nhiễm chéo
5 Vệ sinh cá nhân
6 Bảo vệ sản phâm không bị nhiễm bắn 7 Sử dụng, bảo quản hóa chất
8 Sức khỏe công nhân 9 Kiểm soát động vật gây hại
Trang 32Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm: Quá trình khảo sát được thực hiện tại công ty cỗ phần thủy sản
Cafatex
Địa chỉ: Quốc lộ 1A, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu
Giang
Thời gian: Từ tháng 01/2010 đến tháng 03/2010
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Tiếp xúc trực tiếp phòng công nghệ đề được hướng dẫn tiếp cận dây chuyền
chế biến
Quá trình khảo sát được tiễn hành theo quy trình sản suất thực tế tại nhà máy,
ghi nhận các thông số kỹ thuật và các thao tác ở từng công đoạn của quy trình và chương trình quản lý chất lượng cho sản phẩm công ty đang áp dụng Dựa vào nền táng kiến thức có được để có thể so sánh giữa lý thuyết và thực tế ở công ty
3.2.1 Phương pháp tìm hiếu quy trình công nghệ chế biến
Trực tiếp quan sát, theo dõi các thao tác thực hiện của công nhân ở từng công đoạn từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm để nắm được quy trình sản xuất gan kết thành quy trình hoàn chính và tham gia thực tập rèn luyện tay nghề
Tìm hiểu và ghi nhận các thông số kỹ thuật liên quan đến quy trình chế biến
như nồng độ chlorine, nhiệt độ nước rửa, thời gian cấp đông, thông qua trưởng chuyền hoặc cán bộ hướng dẫn
3.2.2 Phương pháp tìm hiễu quy trình quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng được khảo sát bằng cách tìm hiểu GMP ở từng công đoạn mà công ty đã áp dụng vào quy trình như trình tự thao tác thực hiện của công nhân và các quy định cần tuân thủ để tạo ra sản phẩm có chất lượng Tìm hiểu các lĩnh vực SSOP đã áp dụng trong phân xưởng và thủ tục làm vệ
sinh và kiểm soát vệ sinh của công nhân, cách thức làm vệ sinh dụng cụ, trang
Trang 33Chương 4
KET QUA VA THAO LUẬN
4.1 Quy trình chế biến tôm sú đông bloek và cách bồ trí GMP
Quá trình sản xuất tôm sú đông block tại công ty được kiểm soát bằng chương
trình quản lý chất lượng như: HACCP, GMP và SSOP
Tiếp nhận nguyên liệu GMPI Rita 1 GMP2 So ché GMP3 Rửa 2 GMP4 Phân N phân cỡ GMPS n 3 GMP6 Rà se loai 1 GMP7 mm chế GMP8 Cân lên khuôn GMP9 Xếp khuôn GMP10
cit đông GMPII
Tach khu6n- Ma bang- V6 bao PE GMP12 Ra kim loai 2 GMPI3 Đóng thùng, dán nhãn GMPI4
Trữ đông GMPI5
Trang 344 1.1 Thuyết minh quy trình
4.1.1.1 Tiếp nhận nguyên liệu - GMP1
Mục đích: Nguyên liệu phải thỏa mãn các yêu cầu chất lượng và các thủ tục đăng ký tiếp nhận tạo nguồn thông tin chế biến cho các công đoạn tiếp theo Thao tác: Nguyên liệu được đưa vào khu tiếp nhận của nhà máy bằng các xe tải từ các thương lái hay các trạm thu mua của công ty Tại đây dựa trên tiêu
chuẩn nguyên liệu của công ty mà QC tiến hành kiểm tra chất lượng tôm:
+ Chỉ tiêu cảm quan + Tạp chất
Kiểm tra lượng tạp chất bằng cách thu 3-4 mẫu nguyên liệu trên lô hàng, cân mẫu nguyên liệu ban đầu mị_› lột vỏ cân m; _› xẻ lưng cạo tạp chất ở lưng
cân m; từ đó tính được lượng tạp chất m(%)= “2—"2 x 100 2 Không nhận lô hàng nếu phát hiện lượng tạp chất vượt mức quy định của công ty Tiến hành lưu mẫu trong thùng lạnh đem về phòng kiểm nghiệm để kiểm tra về mặt vi sinh và kháng sinh
Lưu ý: Ghi lại thông tin lô hàng trước khi chuyên cho phân xưởng sơ chế
(ngày, giờ nhập vào công ty, ngày chế biến, tên người giao, loại nguyên liệu,
số lượng, vùng thu hoạch, .)
Nguyên liệu đến trước nhập trước đến sau nhập sau, ưu tiên chế biến những
mặt hàng có giá trị kinh tế cao, thực hiện chế biến theo kế hoạch chế biến của
Ban giám đốc
Yêu cầu kỹ thuật: Nhiệt độ bảo quản nguyên liệu< 4°C
Trước khi vào phân xưởng, công nhân đã thực hiện các vệ sinh, khử trùng tay theo quy định (Xem Phụ lục F)
Công ty có bố trí phương tiện rửa và khử trùng tay; có đầy đủ vòi nước vận
hành bằng cách ấn nút tại các lối vào nhà xưởng
Công ty có đội ngũ nhân viên được huấn luyện để kiểm tra vệ sinh cá nhân tại
mỗi lối lối ra vào xưởng, chỉ những công nhân có đầy đủ BHLĐ và được làm
Trang 35Bang 4.1: Tiêu chuẩn nguyên liệu Tên các chỉ tiêu Các yêu cầu/ Mức cho phép 1 Độ tươi 2 Mùi vị 3 Điều kiện bảo quản 4 Hóa chất 5 Vật lạ 6 Tờ khai xuất sứ 7 Các chỉ tiêu khác Tươi tự nhiên Vỏ sáng bóng Không chấp nhận tôm bị vết đen ăn sâu vào thịt Không chấp nhận tôm bị bệnh
Mùi tự nhiên đặc trưng của tôm
Không chấp nhận tôm có mùi ươn hoặc mùi lạ khác
Nhiệt độ thân tôm khi vận chuyên đến nhà máy phải
<4#C
Tôm phải được muối ướp và bảo quản bằng thùng
cách nhiệt
Không được sử dụng các loại hóa chất không được
phép sử dụng để muối ướp nguyên liệu
Không cho phép có bất kỳ vật lạ trong tôm nguyên liệu
Không chấp nhận lô nguyên liệu tôm nuôi không có
tờ khai xuất sứ lô hàng
Không chấp nhận dạng nguyên liệu bị trương nước (kém tự nhiên) Không chấp nhận nguyên liệu có tạp chất lạ (Nguồn công ty cô phan thủy sản Cafatex) 4.1.1.2 Rửa 1-GMP2
Mục đích: Giảm bớt lượng vi sinh bám trên bề mặt và loại bỏ tạp chất lẫn
trong nguyên liệu
Thao tác: Chuẩn bị nước nhiệt độ <10°C, nồng độ chlorine 200 ppm, mỗi mẻ
rửa khoảng 700 kg nguyên liệu, ngâm nguyên liệu trong nước đá lạnh khoảng
10 phút tính từ rổ cuối cùng đảm bảo chlorine 100 ppm tại thời điểm này
Trong quá trình ngâm dùng dầm đáo nhẹ để giúp cho quá trình tách các cặn ban ra khỏi nguyên liệu một cách dễ dàng hơn Sau đó dùng rổ vuông xúc vớt nguyên liệu đồ vào kết màu trắng chuyển vào xưởng sơ chế
Yêu cầu kỹ thuật
+Nhiệt độ nước rửa <10°C +Néng d6 chlorine 200 ppm
Trang 36+Thao tác nhẹ nhàng
+ Kiểm tra nồng độ chlorine bằng giấy thử chlorine
Công ty đã sử dụng nước sạch để phục vụ sản xuất theo tiêu chuẩn
1329/2002/BYT/QĐ, chỉ thi 98/83/EC
4.1.1.3 So ché- GMP3
Muc dich
Do yêu cầu chế biến những mặt hàng khác nhau phù hợp cho từng thị trường nên có các dạng sơ chế nguyên liệu khác nhau
Nguyên liệu được sơ chế nhằm loại bỏ nội tạng loại trừ khả năng xâm nhập và phát triển của vi sinh vật
Thao tác đối với tôm HOSO tùy theo yêu cầu và loại tôm mà có cách sơ chế khác nhau
Thao tác lặt đầu đối với tôm HLSO, PD: Tay trái cầm tôm, tay phải cầm tim
hoặc dao thực hiện các bước:
Bước 1: Gỡ bỏ phần chân hàm ra khỏi thân tôm
Bước 2: Gỡ bỏ phần vỏ đầu tôm ra khỏi thân
Bước 3: Gỡ bỏ gạch và các tạp chất trong đầu tôm Bước 4: Kéo chỉ lưng ra khỏi thân tôm
Yêu cầu kỹ thuật
+Nhiệt độ thân tôm < 10°C
+Tiến hành dưới vòi nước chảy nhẹ
+Lắp đá vảy đầy đủ
Các dụng cụ chế biến như bàn, khuôn khay, bơ, đều được làm bằng inox
hoặc bằng nhôm có bề mặt nhẫn, không thắm nước, không gi, dé làm vệ sinh
Các bề mặt tiếp xúc sản phẩm: yếm, bao tay, rổ, bơ, tiêm, dao, .đều được vệ
sinh bằng chlorine 100 ppm và được rửa lại bằng nước sạch
Công ty có thiết kế bao nilon có màu sắc riêng đựng phế phẩm (vỏ tôm, đầu tôm) và có đội ngũ vệ sinh công nghiệp thu gom vận chuyển ra ngoài
Mỗi công nhân có cách làm khác nhau tuy nhiên vẫn đảm bảo tôm không bị mất nhiều thịt
Trang 37Mục đích: Loại bỏ tạp chất, chất bân và một phần vi sinh vật trên bề mặt thân
tôm
Thao tác: Cho nước sạch nhiệt độ dưới10C, nồng độ chlorine 20-30 ppm vào bồn, nhúng rỗ tôm đã sơ chế vào đảo nhẹ đề loại tạp chất
Ngâm đá: Nguyên liệu sau khi rửa lần 2 được muối khô luân phiên một lớp đá
một lớp tôm trong bồn composite Khối lượng mỗi bồn khoảng 500 kg tôm nhằm hạ nhiệt độ thân tôm xuống thấp để khâu phân cỡ, phân loại đảm bảo
chất lượng
Sau khi muối đầy bồn thì tiến hành châm nước sạch vào để ngâm tôm, dùng dầm bằng nhựa đảo trộn nhẹ tránh làm dập nát thân tôm, thời gian ngâm tối đa
là 30-60 phút
Mục đích ngâm đá
+ Làm trắng phần thịt ngâm
+ Tránh được sự hư hỏng của tôm trong quá trình chế biến Yêu cầu kỹ thuật
+Nhiệt độ nước rửa < 10°C +Nông độ chlorine 20-30 ppm
+Thao tác nhẹ nhàng tránh làm dập nát thân tôm +Nguyên liệu phải sạch đảm bảo chất lượng
4.1.1.5 Phân loại, phân cỡ - GMPS
a Phân loại
Mục đích: Tạo ra những lô hàng tương đồng về chủng loại, màu sắc chất
lượng của sản phẩm đó Tôm phân thành loại 1, loại 2, tôm dơ, biến màu dựa
theo tiêu chuẩn phân loại tôm
Thao tac:
Trang 38
Tôm được rửa xong đồ lên bàn thành từng đóng, dùng tay dàn mỏng tôm ra bằng phẳng và dựa vào mắt loại ra những tôm đơ, tôm đạt, tôm biến màu và dùng tay đùa xuống rổ ở phía dưới bàn tôm tốt loại 1, bắt riêng theo từng màu
khác nhau Do khâu này rất dễ lầm lẫn bắt sai loại nên công nhân ở khâu này là những người có kinh nghiệm làm lâu năm Nếu bắt loại 1 thành loại 2 sẽ làm thua lỗ cho công ty Nếu bắt loại 2 thành loại 1 sẽ làm giảm chất lượng
sản phẩm ảnh hưởng đến uy tín công ty mắt lòng tin của đối tác gây khó khăn
trong việc kinh doanh
Bảng 4.2: Tiêu chuẩn phân loại tôm nguyên liệu đã sơ chế và tôm nguyên con Chỉ tiêu Tôm loại 1 Tôm loại 2 Trạng thái Mau sac
Tôm không có đôm đen, tôm không bị bệnh, không có phụ gia hay bơm
chất lạ
Không bị đầu xanh
Không dập thân, không mềm vỏ, bể vỏ, khuyết tật ở đuôi, hở đốt,
Thịt tôm có màu sắc đặc trưng và
săn chắc
Đối với nguyên con không cho phép
long đầu, rụng đầu, giãn đốt
Thịt tươi trong, vỏ không mềm có màu tự nhiên, sáng bóng
Thịt không đỏ
Chấp nhận mang đen đối với nguyên
con
Không chấp nhận đốm đen ăn sâu
vào thịt, nếu có cạo nhẹ phải mất
Mùi tanh tự nhiên của tôm
Không có mùi ươn hay mùi lạ khác
Không châp nhận tôm có phụ gia hay bơm chất lạ Không dập ở thân Thịt kém đàn hồi săn chắc, không tróc vỏ, đứt đuôi Tôm tươi không màu ươn thôi
Đối với tôm nguyên con cho phép vỡ gạch, long đầu Màu bạc nhẹ, không sáng bóng, thịt tôm có màu sắc đặc trưng và săn chắc Thịt không đỏ, chấp nhận biến màu nhẹ
Có không quá 3 đốm đen
trên thân và đuôi
Mùi tanh tự nhiên của tôm Không có mùi ươn hay mùi
lạ khác
Trang 39b Phân cỡ
Mục đích: Do yêu cầu chế biến những mặt hàng khác nhau phù hợp cho từng
thị trường nên tôm nguyên liệu được phân thành các size có mức độ đồng
dạng và độ chính xác cao Thao tác
Hình 4.3 Phân cỡ sơ bộ
Tùy theo yêu cầu khách hàng mà cỡ tôm nguyên con được tính theo số con
tôm/kg hoặc số con/pound Cỡ tôm vỏ bỏ đầu và tôm thịt được tính theo số
thân tôm trong 1 pound bao gồm các size 4/6 đến 91/100
Nguyên liệu theo từng lô, từng chủng loại riêng biệt được đồ lên bàn thành
từng cụm nhỏ và được trộn lấp với đá vảy
Phân cỡ sơ bộ thành những khoản cỡ khác nhau tùy theo độ đồng đều của tôm trong một lô hàng Sau đó chuyển tôm đã tôm phân cỡ sơ bộ qua dây chuyền phân cỡ Tại đây, một khoản cỡ được phân thành các size theo quy định bằng cân điện tử
Yêu cầu phân cỡ
+ Phân cỡ tách riêng từng lô
+Tôm sau khi phân phải được gắn thẻ nhận diện size cỡ
+ Phải chính xác mau lẹ
+ Bắt đúng cỡ đúng loại
Trang 40+ Phải phân cỡ hết lượng tôm cũ mới được đồ mẻ tôm mới lên bàn +Nhiệt độ thân tôm <10°C
Bảng 4.3: Tiêu chuẩn phân cỡ tôm nguyên liệu
Size Số con/ pound : Số gram/ con 7 Cỡ tôm Đâu cỡ Cuỗi cỡ 4-6 5,5 > 75,6 75,6 6-8 7 75,5 56,7 8-12 10 56,6 37,8 13-15 14 37,7 30,2 16-20 18 30,1 22,7 21-25 23 22,6 18,1 26-30 28 18,0 15,1 31-40 34 15,0 12,0 41-50 45 11,9 9,1 51-60 55 9,0 7,6 61-70 65 7,5 6,5 71-90 80 6,4 5,0 (Nguồn: Công ty cổ phan thủy sản Cafatex) 4.1.1.6 Rửa 3 - GMP6
Mục đích:Nguyên liệu được rửa trước khi đưa vào công đoạn cân nhằm giảm
bớt lượng vi sinh vật trên bề mặt đồng thời loại bỏ tạp chất lẫn trong sản phẩm Thao tác: Đồ tôm vào rổ tròn không quá 5 kg rửa lần lượt qua qua 3 bồn:
+ Bồn 1 Nhiệt độ < 10C, rửa sạch tạp chất và nước dịch + Bồn 2 Nhiệt độ < 10°C, chlorine 20 ppm
+ Bồn 3 Nhiệt độ <10°C xả chlorine sau khi rửa lần 2
Khuấy đảo tôm trong nước và gạt tạp chất ra ngoài
Sau đó đặt rỗ tôm lên bàn có rãnh tạo độ nghiêng để nước trong tôm dễ thốt ra ngồi Thời gian để ráo nước khoảng 5-7 phút tùy theo loại tôm nhỏ hay lớn
tiến hành cân xác định khối lượng đưa vào chế biến
Yêu cầu kỹ thuật
+ Cứ rửa khoảng 10 16 thi kiểm tra lại nhiệt độ bồn nước để kịp thời bổ sung đá cho đạt nhiệt độ yêu <10°C
+Tần suất thay nước rửa l6 r6/lan (5kg/rỗ)