Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
534,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu Cạnh tranh toàn cầu và sức ép của ngời tiêudùngđã buộc các doanh nghiệp phải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lợng. Chất lợng sản phẩm trở thành một nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tạivà lớn mạnh của từng doanh nghiệp, sự phát triển hay tụt hậu của toàn bộ nền kinh tế đất nớc. Đổi mới quảnlýchất lợng vàg việc ápdụnghệthốngquảnlýchất lợng theotiêuchuẩnISO 9000 trong doanh nghiệp Việt Nam là việc làm hết sức cần thiết. Hệthốngchất lợng này sẽ làm thay đổi nếp nghĩ và cách làm cũ, tạo ra một phong cách, một bộ mặt mới cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo nền móng cho sản phẩm có chất lợng, góp phần tăng năng suất và giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, tăng uy tín của Côngty về đảm bảo chất lợng. Cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp t vấn, xâydựng nói riêng muốn quảnlý tốt chất lợng t vấn, công trình, sản phẩm, dịch vụ của mình thì phải tập trung xâydựngvàápdụnghệthốngquảnlýchất lợng theotiêuchuẩn quốc tế ISO 9001: 2000. Nhận thức đợc vấn đề này, CôngtySôngĐà9 đang lập kếhoạch để triển khai ápdụngtiêuchuẩnISO 9001: 2000 vào quảnlýchất lợng tạiCông ty. Đây là việc làm có tính chiến lợc của Công ty, phù hợp với xu thế của đất nớc và thế giới. Trong thời gian tực tập tạiCôngtySôngĐà 9, tôi quyết định chọn đề tài: Kếhoạchxâydựngvàápdụnghệthốngquảnlýchất lợng theotiêuchuẩnISO 9001: 2000tạiCôngtySôngĐà9 làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Luận văn này, ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm 3 chơng: Ch ơng I: Vấn đề cơ bản về chất lợng vàquảnlýchất lợng. Ch ơng II: Thực trạng về kếhoạchxâydựngvàápdụnghệthốngquảnlýchất lợng ISO 9001: 2000tạiCôngtySôngĐà9. Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm xâydựngvàápdụng thành cônghệthốngquảnlýchất lợng ISO 9001: 2000tạiCôngtySôngĐà9. Trong phạm vi đề tài luận văn này, tôi tập trung nghiên cứu mảng chất lợng vàquảnlýchất lợng của Công ty, bên cạnh đó tôi cũng nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty trong thời gian 5 năm. Trên cơ sở thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu tôi sử dụng phơng pháp định tính kết hợp với phơng pháp định lợng và duy vật biện chứng nhằm đi sâu nghiên cứu một cách tổng quát quá trình xâydựngvàápdụnghệthốngISO 9001: 2000. Luận văn cố gắng đa ra tính cấp thiết của việc ápdụnghệthốngquảnlýchất lợng ISO 9001: 2000tạiCông ty, đồng thời nêu lên những lợi ích cụ thể của việc ápdụnghệ thống, bên cạnh đó nêu lên những thuận lợi cũng nh những khó khăn mà Côngty cần phải khắc phục, đặc biết luận văn cố gắng đa ra những giải pháp cụ thể, 1 sát với tình hình thực tế, giúp cho Côngty thực hiện tiến hành ápdụnghệthống thành côngvà duy trì hệthống có hiệu quả. Với mong muốn góp thêm một vài ý kiến nhỏ bé của mình về quá trình ápdụngISO 9001: 2000tạiCông ty, tuy nhiên do trình độ lý luận cũng nh thời gian có hạn, nên vấn đề nghiên cứu của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và góp ý của các Thầy cô giáo để có thể hoàn thiện hơn cho những nghiên cứu sau này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới các Thầy cô giáo trong khoa QTKDCN& XD, đặc biệt là các Thầy cô trong bộ môn quản trị chất lợng; các anh chị, cô chú trong CôngtySôngĐà9đã hớng dẫn chỉ bảo tôi trong thời gian thực tập. Đặc biệt tôi chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Việt Hng đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 5 năm 2002 Sinh viên thực hiện: Ngô Trí Quang 2 Chơng I VấN Đề cơ bản về chất lợng vàquảnlýchất lợng Chơng này sẽ đề cập đến các vấn đề sau: Một số khái niệm cơ bản về: chất lợng, quảnlýchất lợng vàhệthốngquảnlýchất lợng. Nội dung cơ bản của quảnlýchất lợng theoISO 9000: 2000. Đặc điểm của ngành xâydựng có tác động đến nội dungquảnlýchất lợng. ápdụnghệthốngquảnlýchất lợng ISO 9000: 2000 trong ngành xây dựng. I. một số khái niệm cơ bản. 1. Chất lợng và đặc điểm của chất lợng. 1.1. Khái niệm về chất lợng. Chất lợng là vấn đề rất quan trọng và cần thiết đối với con ngời, tuy nhiên khái niệm về chất lợng lại đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi con ngời, theo từng hoàn cảnh cụ thể. Tôi xin đợc nêu ra một số khái niệm sau: - Theo từ điển Việt Nam: chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị con ng- ời, sự vật hoặc sự việc. Là cái tổng thể, tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật, cái làm sự vật này khác sự vật khác. - Theo tổ chức kiểm tra chất lợng Châu Âu (european organization for quality control ): chất lợng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của ngời tiêu dùng. - Theo Phillips B. Crosby: chất lợng là sự phù hợp với yêu cầu. - TheoISO 9000: chất lợng là khả năng của tập hợp các đặc tính vốn có của sản phẩm, hệthống hoặc quá trình thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên hữu quan. 1.2. Đặc điểm của chất lợng. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể nêu ra một số đặc điểm về chất lợng nh sau: - Thứ nhất, chất lợng đợc đo bởi sự thoã mãn nhu cầu. Nếu có một lý do nào đó mà sản phẩm không đợc chấp nhận thì đó đợc coi là sản phẩm có chất lợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây có thể coi là cơ sở để các nhà quản trị định ra chính sách, chiến lợc kinh doanh của mình. 3 - Thứ hai, do chất lợng đợc đo bởi sự thoã mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lợng cũng biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. - Thứ ba, khi đánh chất lợng của một đối tợng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi định tính của đối tợng có liên quan đến sự thoã mãn những nhu cầu cụ thể. Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên liên quan. - Thứ t, nhu cầu có thể đợc công bố rõ ràng dới dạng các quy định, tiêuchuẩn nhng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng. Ngời sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng hoặc có khi chỉ phát hiện chúng trong quá trình sử dụng. - Thứ năm, chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá mà còn có thể sử dụng cho một hệ thống, một quá trình. Tuy nhiên, những đặc điểm trên mới chỉ phản ánh chất lợng theo nghiã hẹp. Khi nói đến chất lợng, chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố về giá cả và dịch vụ sau bán hàng, việc giao hàng đúng lúc, đúng chỗ, Đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thoã mãn nhu cầu của họ. Kết hợp các yếu tố đó, ta có khái niệm Chất lợng toàn diện (Total quality), đ- ợc mô tả theo hình sau: Thoả mãn nhu cầu Giao hàng Giá cả Dịch vụ Sơ đồ1: Các yếu tố của chất lợng toàn diện . 2. Quảnlýchất lợng. 2.1. Khái niệm về quảnlýchất lợng. Nếu mục đích cuối cùng của chất lợng là thoã mãn nhu cầu khách hàng thì quảnlýchất lợng là tổng thể những biện pháp kinh tế kỹ thuật, hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hành động của một tổ chức để đạt đợc mục đích đó với chi phí xã hội thấp nhất. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau của ngời nghiên cứu, tuỳ thuộc vào đặc trng của từng nền kinh tế mà ngời ta đa ra các khái niệm khác nhau về quảnlýchất lợng. Sau đây tôi xin đợc trình bày một số khái 4 niệm về quảnlýchất lợng của những chuyên gia chất lợng hàng đầu thế giới thuộc những nền kinh tế khác nhau: Theo Joseph Juran: quảnlýchất lợng là quá trình triển khai đánh giá, đo lờng chất lợng thực tế đạt đợc, so sánh nó với các tiêuchuẩnvà tiến hành các hành động khắc phục. - Theo Armand Faygenbaun: quảnlýchất lợng là một hệthống các hoạt động thống nhất, có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lợng, duy trì mức chất lợng đã đạt đợc và nâng cao nó để đảm bảo sản suất vàtiêudùng sản phẩm một cách kinh tế nhất, thoã mãn nhu cầu cuả ngời tiêu dùng. - Theo Kaoru Ishikawa: quảnlýchất lợng là hệthống các biện pháp công nghệ sản suất, tạo điêù kiện sản suất kinh tế nhất những sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lợng thoã mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng. - Theo Phillips B.Crosby: quảnlýchất lợng là một phơng tiện có tính chấthệ thống, đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của kếhoạch hành động. Nhìn chung, một khái niệm quảnlýchất lợng đầy đủ phải trả lời đợc bốn câu hỏi sau: Mục tiêu của quảnlýchất lợng là gì? Phạm vi và đối tợng của quảnlýchất lợng? Chức năng và nhiệm vụ của quảnlýchất lợng? Thực hiện quảnlýchất lợng bằng phơng pháp và phơng tiện nào ?. - TheoISO 9000: Tiếp thu một cách sáng tạo các luồng t tởng, kinh nghiệm thực hành hiện đại dựa trên cách tiếp cận khoa học, hệ thống, Tổ chức tiêuchuẩn hoá Quốc tế (ISO) đã định nghĩa: quảnlýchất lợng là các hoạt động phối hợp với nhau để điều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lợng. Điều hành và kiểm soát về mặt chất lợng bao gồm: + Thiết lập chính sách chất lợng: ý đồ và định hớng chung của một tổ chức về chất lợng do lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra. + Hoạch định chất lợng: là một phần của quảnlýchất lợng, tập trung vào việc lập ra các mục tiêuchất lợng và xác định các quá trình hoạt động và các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêuchất lợng. + Kiểm soát chất lợng: là một phần của quảnlýchất lợng, tập trung vào việc đáp ứng các yêu cầu chất lợng. + Kiểm tra chất lợng: là hoạt động đánh giá sự phù hợp thông qua việc đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tợng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính. + Đảm bảo chất lợng: là một phần của quảnlýchất lợng, tập trung vào việc tạo niềm tin rằng các yêu cầu chất lợng đã đợc thực hiện. 5 + Cải tiến chất lợng: là một phần của hoạt động quảnlýchất lợng, tập trung vào việc tăng hiệu lực và hiệu quả. Khái niệm về quảnlýchất lợng của ISO 9000 nhấn mạnh quảnlýchất lợng là trách nhiệm của tất cả các cấp quản lý, nhng trách nhiệm cao nhất thuộc về cán bộ lãnh đạo và việc quảnlýchất lợng phải đợc mọi thành viên trong tổ chức thực hiện. 2.2. Sự phát triển các cách tiếp cận quảnlýchất lợng Cũng nh quan niệm về chất lợng, quảnlýchất lợng cũng đợc tiếp cận và thực hiện theo những cách khác nhau,có xu hớng mở rộng và phát triển qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. Nó phụ thuộc vào quan điểm, trình độ nhận thức và đặc thù riêng của mỗi nền kinh tế. Quảnlýchất lợng mà ngày nay đang đợc ápdụng ở nhiều nớc trên thế giới là kết quả của một quá trình cha khép lại. Nó là thành quả, là sự đúc kết của quá trình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn không mệt mỏi của các chuyên gia và các nhà khoa học về vấn đề chất lợng. Tuỳ theo cách nhìn nhận, đánh giá và phân loại, các chuyên gia trên thế giới có nhiều cách đúc kết khác nhau. Có nhóm chuyên chia lịch sử phát triển của chất l- ợng thành 4 thời kỳ, có nhóm chia thành 5 thời kỳ, lại có nhóm chia thành 7 thời kỳ phát triển khác nhau. Nhng về cơ bản, tất cả các nhóm chuyên gia đều nhất quán về xu hớng phát triển của nó và đều khẳng định bớc phát triển sau bao trùm bớc phát triển trớc đó. Trong phạm vi bài viết này tôi xin đợc giới thiệu 5 thời kỳ phát triển khác nhau của lịch sử phát triển quảnlýchất lợng đại diện cho các mô hình quảnlýchất lợng khác nhau sau đây: 2.2.1. Thời kỳ kiểm tra chất lợng (Mô hình KCS). Kiểm tra chất lợng là quá trình đo, xem xét thử nghiệm một hay nhiều đặc tính của đối tợng (sản phẩm hay dịch vụ) và so sánh với kết quả đề ra nhằm xác định sự cha phù hợp. Mục đích của hoạt động kiểm tra là phát hiện các sản phẩm có khuyết tật và tập trung vào khâu cuối cùng của sản phẩm. Trong giai đoạn này ngời ta cho rằng, chất lợng có thể đạt đợc do kiểm tra. Do đó, nhiều doanh nghiệp tăng cờngcông tác kiểm tra và kết quả dẫn đến ngợc lại, càng tăng cờngcông tác kiểm tra thì số lợng sản phẩm mắc lỗi phát hiện ngày càng tăng. Với quan niệm này đã đẩy trách nhiệm về chất lợng cho những ngời kiểm tra, mà những ngời kiểm tra là những ngời tách biệt khỏi sản xuất. 2.2.2. Thời kỳ kiểm soát chất lợng ( Mô hình SPC- thốngkêchất lợng). Trong thời kỳ này đánh dấu sự cống hiến to lớn của Walter A. Shewhat, ông đãđa ra cơ sở khoa học cho vấn đề kiểm soát chất lợng với việc xuất bản cuốn sách: Kiểm soát kinh tế chất lợng sản phẩm công nghiệp 1931. Theo ông, chất lợng phải đợc đo lờng và vì thế phải quan niệm chất lợng là một biến số và ông đãđa ra 6 sơ đồ kiểm soát quá trình, trong đó vấn đề chất lợng trở thành vấn đề chấp nhận sự biến thiên và qua phân tích hiện tợng có thể dự đoán đợc sự biến thiên trong giai đoạn tiếp theovà chấp nhận những sai lệch trong giới hạn cho phép. Trong giai đoạn này ngời ta cho rằng: mỗi doanh nghiệp muốn sản xuất dịch vụ của mình có chất lợng tốt cần phải kiểm soát đợc 5 yếu tố cơ bản sau: kiểm soát con ngời; kiểm soát phơng pháp; kiểm soát trang thiết bị; kiểm soát nguyên vật liệu và kiểm soát thông tin. 2.2.3. Thời kỳ đảm bảo chất lợng (Mô hình TQC- kiểm soát chất lợng toàn diện). Nếu nh mục đích cuả chất lợng sản phẩm là đem lại sự thoã mãn cho khách hàng thì mục đích của đảm bảo chất lợng là đem lại niềm tin cho khách hàng, niềm tin về chất lợng sản phẩm, vào khả năng đảm bảo chất lợng, vào giá cả, vào mức độ tin cậy của khách hàng với doanh nghiệp. Niềm tin này dựa trên cơ sở: khách hàng hiểu rõ về cơ cấu tổ chức, con ngời, phơng tiện, cách quảnlý của doanh nghiệp và ngời cung ứng phải có đầy đủ bằng chứng khách quan để chứng tỏ khả năng đảm bảo chất lợng của mình. Thời kỳ này là sự tranh luận 4 vấn đề: xác định chi phí chất lợng, kiểm soát chất lợng toàn diện, kỹ thuật thử và không khuyết tật. Juran đã giúp các nhà quảnlý dự đoán đợc các chi phí phòng ngừa và khuyến khích tăng chi phí này để giảm những chi phí đột biến có thể phát sinh. Juran và Feigenbaun đều hiểu rằng, các ph- ơng pháp thốngkêvà kiểm soát sản xuất vẫn còn quan trọng. Tuy nhiên, họ cũng đã thấy kiểm soát chất lợng toàn diện sẽ cần những kỹ năng mới nh kỹ thuật thử, làm không lỗi để gắn với các khu vực khác nh phát triển sản phẩm mới và lựa chọn ngời bán hàng. 2.2.4. Thời kỳ quảnlýchất lợng (Môhình quảnlýchất lợng theoISO 9000). Trong bộ tiêuchuẩnISO 9000:1987, tiêuchuẩnISO 9004 giải quyết khía cạnh quảnlýchất lợng về mặt kinh tế nhng không đợc nhiều Côngtyápdụng vì có thói quen phân chia vai trò giữa quảnlývà thực hiện. Sau 7 năm cải tiến, bộ tiêuchuẩnISO 9000 bao gồm 3 nền tảng cơ bản của quảnlý là: hệthống kiểm soát chất lợng; đảm bảo chất lợng; vàquảnlýchất lợng về mặt kinh tế. Quảnlýchất lợng nhằm tối u hoá các hoạt động để đạt đợc hiệu quả cao về chất lợng và kinh tế. Đó là bớc tiếp theo của đảm bảo chất lợng. 2.2.5. Thời kỳ quảnlýchất lợng toàn diện (Mô hình TQM, CWQC Kiểm soát chất lợng toàn công ty). Quảnlýchất lợng toàn diện nhằm quảnlýchất lợng trên quy mô tổng thể để có thể thoã mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Nó bao gồm nhiều chuẩn mực từ kiểm tra chất lợng đến quảnlýchất lợng, tức là các bớc phát triển nói 7 trên đều thoã mãn. Để có đợc chất lợng toàn diện phải sử dụng nhiều biện pháp nh: nhóm chất lợng; phối hợp chặt chẽ để thoã mãn nhu cầu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; định kỳ so sánh việc ápdụng với mục tiêu đề ra; quảnlý mọi phơng diện nh kỹ thuật, tài chính, Mô hình này bắt đầu từ con ngời vàchất lợng không chỉ còn là sự quan tâm của các nhà kiểm tra hoặc nhân viên của phòng đảm bảo chất lợng mà hàng loạt các đổi mới đã đợc đồng thời xảy ra và đợc hình thành trong cách tiếp cận mới về quảnlý trong toàn thể các bộ phận và các lĩnh vực. Mặt khác, nó cũng xác định tầm quan trọng của việc nắm đợc những nhu cầu của khách hàng và hình thành chiến lợc để cung cấp các giá trị cho khách hàng, cải tiến liên tục hệthống tổ chức để cung cấp các giá trị này. 2.3. Nguyên tắc của quảnlýchất lợng Để chỉ đạo và điều hành thành công một tổ chức, cần có một cách thức quảnlý có hệthốngvà rõ ràng. Các nguyên tắc này đợc xâydựng cho lãnh đạo cao nhất sử dụng để dẫn dắt tổ chức hớng tới cải tiến hoạt động. - Định hớng vào khách hàng: tổ chức phụ thuộc vào khách hàng, do đó tổ chức phải hiểu đợc nhu cầu hiện tạivà tơng lai của khách hàng, phải đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và nỗ lực đáp ứng vợt mong đợi của khách hàng. - Sự lãnh đạo: Ngời lãnh đạo thiết lấp sự thống nhất về mục đích và hớng đi của tổ chức. Họ tạo ra và duy trì môi trờng nội bộ, trong đó mọi ngời đều có thể đợc huy động đầy đủ để đạt đợc các mục tiêu của tổ chức. - Sự tham gia của mọi ngời: mọi ngời ở tất cả các cấp khác nhau là nhân tố cơ bản của tổ chức và sự tham gia đầy đủ cho phép sử dụng khả năng của họ để đem lại lợi ích cho tổ chức. - Cách tiếp cận theo quá trình: kết quả mong muốn sẽ đạt đợc một cách có hiệu quả hơn khi các nguồn lực và các hoạt động liên quan đợc quảnlý nh một quá trình. - Quảnlý bằng cách tiếp cận theohệ thống: việc nhận biết, am hiểu vàquảnlý các quá trình có quanhệ với nhau nh một hệthống đóng góp vào hiệu quả và hiệu lực của tổ chức để đạt đợc các mục tiêu. - Cải tiến liên tục: cải tiến liên tục hoạt động tổng thể phải là một mục tiêu th- ờng trực của tổ chức. - Quyết định dựa trên sự kiện: quyết định có hiệu lực dựa trên việc phân tích dữ liệu vàthông tin. - Quanhệ cùng có lợi với ngời cung ứng: tổ chức và ngời cung ứng có mối quanhệ phụ thuộc lẫn nhau, mối quanhệ đôi bên cùng có lợi làm tăng khả năng của cả hai bên trong việc tạo ra giá trị. 8 Việc tổ chức sử dụng thành công 8 nguyên tắc quảnlý sẽ đem lại lợi ích cho các bên quan tâm nh tăng thu nhập, tạo giá trị và ổn định hơn. 2.4.Chức năng của quảnlýchất lợng 2.4.1. Hoạch định chất lợng (Plan). Đây là giai đoạn đầu tiên của quảnlýchất lợng. Hoạch địng chất lợng chính xác, đầy đủ sẽ giúp định hớng tốt các hoạt động tiếp theo bởi vì tất cả chúng đều phụ thuộc kế hoạch. Nếu kếhoạch đợc xác định đầy đủ, chính xác thì sẽ cần ít các hoạt động điều chỉnh đồng thời các hoạt động tiếp theo sẽ đợc điều khiển một cách có hiệu quả hơn. Hoạch định chất lợng có thể coi là chức năng quan trọng nhất, tuy nhiên không nên vì thế mà xem nhẹ các chức năng khác. Trong hoạch định chất l- ợng cần thực hiện một số nhiệm nh: - Xác lập mục tiêuchất lợng tổng quát và chính sách chất lợng - Xác định khách hàng của doanh nghiệp. - Xác định những đặc điểm của sản phẩm thoã mãn nhu cầu khách hàng. - Phát triển những quá trình có khả năng tạo ra những đặc điểm của sản phẩm. - Chuyển giao các kết quả hoạch định cho bộ phận tác nghiệp. 2.4.2.Tổ chức thực hiện (Do). Sau khi đã hoàn tất việc hoạch định thì chuyển sang tổ chức thực hiện chiến lợc đã định. Thực chất đây là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua các phơng tiện kỹ thuật, các biện pháp hành chính nhằm đẩm bảo chất lợng sản phẩm đúngtheo yeu cầu đặt ra. Tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định đến việc biến các kếhoạchchất lợng thành hiện thực. Trong chức năng tổ chức cần làm tốt một số nhiệm vụ sau: - Đảm bảo rằng cho mọi ngời có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch, nhận thức một cách đầy đủ các mục tiêuvà sự cần thiết của chúng. - Giải thích cho mọi ngời biết chính xác những nhiệm vụ kếhoạch cụ thể cần thiết phải thực hiện. - Tổ chức những chơng trình đào tạo và giáo dục, cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm cụ thể cần thiết đối với việc thực hiện kế hoạch. - Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ở những nơi, những lúc cần thiết, có phơng tiện kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lợng . 2.4.3. Kiểm tra (Check ). 9 Để đảm bảo rằng mục tiêuchất lợng đã đợc thực hiện đúngtheokếhoạch thì cần thiết phải tiến hành các hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lợng. Kiểm tra chất l- ợng đó là hoạt động theo dõi, thu thập, phát hiện và đánh giá những trục trặc, khuyết tật của sản phẩm, dịch vụ. Kiểm tra đợc tiến hành trong mọi khâu xuyên suốt của quá trình hình thành chất lợng sản phẩm. Mục đích của kiểm tra không phải là tập trung vào việc phát hiện ra các sản phẩm hỏng, loại cái xấu ra khỏi cái tốt mà là tìm ra những trục trặc, khuyết tật ở mọi khâu, mọi quy trình, tìm ra những nguyên nhân để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Nội dung của chức năng kiểm tra là; - Đánh giá quá trình thực hiện mục tiêuchất lợng và mức độ chất lợng đạt đ- ợc trong thực tế. - So sánh chất lợng thực tế với kếhoạch để phát hiện ra sai lệch và đánh giá hậu quả của sai lệch. - Phân tích thông tin về chất lợng làm cơ sở cho cải tiến và khuyến khích cải tiến chất lợng. 2.4.4. Điều chỉnh và cải tiến (Action). Chức năng điều chỉnh và cải tiến nhằm đảm bảo duy trì, đáp ứng yêu cầu và mục tiêuchất lợng đề ra, cải tiến, đachất lợng cải tiến cao hơn so với kế hoạch. Yêu cầu đặt ra với hoạt động cải tiến là: tiến hành cải tiến đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm của quá trình sản xuất nhằm làm giảm sai sót, trục trặc, giảm khuyết tật sản phẩm. Cải tiến gồm có một số nhiệm vụ chính sau: - Thay đổi quá trình nhằm làm giảm khuyết tật. - Thực hiện công nghệ mới. - Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm. Bốn chức năng chính của quảnlýchất lợng đợc thực hiện liên tục, tiếp nối nhau tạo thành một chu trình gọi là chu trình Deming, hay còn gọi là Vòng tròn quảnlýchất lợng (P-D-C-A). Sơ đồ minh hoạ cho chu trình này đợc miêu tả nh sau: 10 Cải tiến Giữ vững Cải tiến (Lập và xét lại tiêu chuẩn) Giữ vững A P C D A P C D [...]... về kếhoạchxâydựngvàápdụng hệ thốngquảnlýchất lợng ISO 90 01: 2000tạiCông ty, trong chơng này sẽ đề cập đến những vấn đề sau: Quá trình hình thành và phát triển của CôngtySôngĐà9 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Côngty có ảnh hởng tới việc xâydựngvàdụng hệ thốngquảnlýchất lợng ISO 90 01: 2000 Tình hình chất lợng vàquảnlýchất lợngtại CôngtySôngĐà9 Nội dung của kế hoạch. .. hoạchxâydựngvàápdụnghệthốngISO 90 01: 2000tạiCôngtySôngĐà9 Những thuận lợi và khó khăn trong việc ápdụngvà duy trì hệthốngISO 90 01: 2000tạiCôngtySôngĐà9 I Quá trình hình thành và phát triển của Côngtysôngđà9 1 Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ CôngtySôngĐà9 là doanh nghiệp Nhà nớc ( tiền thân là liên trạm cơ giới thuỷ điện Thác Bà đợc thành lập từ năm 196 0) đơn... thảo bộ tiêuchuẩn về quảnlýchất lợng Năm 198 7, bộ tiêuchuẩn quốc tế ISO 90 00 ra đời, gồm 5 tiêuchuẩn cơ bản sau đây: + ISO 90 00- 198 7: các tiêuchuẩn về quảnlýchất lợng và đảm bảo chất lợng Hớng dẫn lựa chọn vàquảnlý + ISO 90 01- 198 7: Hệchất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kế triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật + ISO 90 03- 198 7: Hệchất lợng Mô hình đảm bảo chất lợng... ISO 90 00: 2000- Thuật ngữ và định nghĩa: Những cơ sở và từ vựng là tiêuchuẩn cung cấp những khái niệm, định nghĩa, các phơng pháp cơ bản nhằm thống nhất cách hiểu vàápdụng trong khi thực hiện ISO 90 01: 2000- Hệ thốngquảnlýchất lợng- các yêu cầu: Tiêuchuẩn này thay thế hoàn toàn cho các tiêuchuẩnISO 90 01, 90 02, 90 03 của phiên bản năm 199 4 và bao gồm toàn bộ các yêu cầu cho hệthốngquảnlý chất. .. chuẩnISO 90 00 199 4 Bộ tiêuchuẩnISO 90 00 soát xét lần 1 2000 Bộ tiêuchuẩnISO 90 00 soát xét lần 2 12 2 Nội dung cơ bản của ISO 90 00: 2000 2.1 Nội dung cơ bản của ISO 90 00: 2000 2.1.1 Cách tiếp cận và triết lý của bộ tiêuchuẩnISO 90 00: 2000 Cách tiếp cận của bộ tiêuchuẩnISO 90 00: 2000 có thể đợc thể hiện bằng một số đặc điểm sau: Thứ nhất, ISO 90 00 :2000 cho rằng chất lợng sản phẩm là chất lợng quản. .. thốngquảnlýchất lợng; nhà cung ứng thay bằng tổ chức; - Thay đổi về phạm vi áp dụng: TiêuchuẩnISO 90 00 :2000 thay thế cho ISO 90 01/ 90 02 /90 03: 199 4 Nh vậy, tiêuchuẩnISO 90 00 :2000 có thể đợc ápdụng cho mọi tổ chức - Những yêu cầu cần bổ sung về thoã mãn khách hàng: việc thoã mãn khách hàng đợc coi là mục tiêu cơ bản của hệthốngquảnlýchất lợng theotiêuchuẩnISO 90 00 :2000 Trong đó tiêuchuẩn chính... các tiêu chí đánh giá hệthốngISO 90 04: 2000- Hớng dẫn cải tiến hiệu quả: đây nh là một công cụ hớng dẫn cho các doanh nghiệp muốn cải tiến và hoàn thiện hệthốngquảnlýchất lợng của mình sau khi ápdụngISO 90 01 ISO 190 11- Hớng dẫn đánh giá hệthốngquản lý: cung cấp các kiến thức để đánh giá hệthốngquảnlýchất lợng Nh vậy, bộ tiêuchuẩnISO 90 00 đã đợc rút gọn đáng kể Nó mang tính phổ thông và. .. hậu Việc cho phép ápdụng ở Việt Nam các tiêuchuẩn quốc tế vàtiêuchuẩnxâydựng của một số nớc, tuy tạo cơ hội để tự nguyện lựa chọn, nhng cũng đặt ra nhiều điều phải bàn, để phù hợp hơn các tiêu chí đã nêu về chất lợng trong điều kiện Việt Nam 27 Chơng II Thực trạng về kếhoạchxâydựngvàápdụnghệthốngquảnlýchất lợng ISO 90 01: 2000tạiCôngtySôngĐà9 Trên cơ sở những lý luận đợc nêu ở... sách, mục tiêuchất lợng và đạt đợc các mục tiêu, chính sách đó 3.2.Yêu cầu của hệthốngquảnlýchất lợng Hệ thốngquảnlýchất lợng phải áp ứng một số yêu cầu sau: - Hệ thốngquảnlýchất lợng đợc xâydựng phải phù hợp với từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể, sản phẩm cụ thể Lĩnh vực kinh doanh khác nhau, sản phẩm khác nhau thì hệthốngquảnlýchất lợng cũng phải khác nhau - Hệthốngquảnlýchất lợng... bộ tiêuchuẩnISO 90 00 đợc xâydựng dựa trên những triết lý cơ bản sau: Thứ nhất, phơng hớng tổng quát của ISO 90 00 là thiết lập hệthốngquảnlýchất lợng hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có chất l ợng để thoả mãn nhu cầu khách hàng Thứ hai, Bộ tiêuchuẩnISO 90 00 là các tiêuchuẩn về hệthống đảm bảo chất lợng, nó không phải là tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật về sản phẩm Thứ ba, Bộ tiêuchuẩn . xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 90 01: 2000 tại Công ty Sông Đà 9. Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng ISO 90 01: 2000 tại. nớc và thế giới. Trong thời gian tực tập tại Công ty Sông Đà 9, tôi quyết định chọn đề tài: Kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 90 01: 2000 tại Công ty Sông. tổng quát quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 90 01: 2000. Luận văn cố gắng đa ra tính cấp thiết của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 90 01: 2000 tại Công ty, đồng thời nêu lên