quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nước tại việt nam

71 352 0
quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nước tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 36: 2010 – 2014 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG NƢỚC TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ĐOÀN NGUYỄN MINH THUẬN NGUYỄN MỘNG CẦM MSSV: 5105938 LỚP: LUẬT THƢƠNG MẠI 1-K36 Cần Thơ, tháng 12 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 36: 2010 – 2014 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG NƢỚC TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ĐOÀN NGUYỄN MINH THUẬN NGUYỄN MỘNG CẦM MSSV: 5105938 LỚP: LUẬT THƢƠNG MẠI 1-K36 Cần Thơ, tháng 12 năm 2013 Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam LỜI CẢM ƠN Bốn năm học trôi qua, cánh cửa đại học từ từ khép lại lưu giữ bao kỷ niệm thời sinh viên, hành trang mang theo rời ghế giảng đường tri thức mà Thầy Cô tận tình truyền đạt. Lời cảm ơn sâu sắc em xin gửi đến cha mẹ, người sinh em, nuôi em khôn lớn dìu dắt em trưởng thành để có tương lai tươi sáng ngày hôm nay. Lời cảm ơn thứ hai em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Luật – Đại Học Cần Thơ mang đến cho chúng em nguồn kiến thức quý báu học làm người đáng trân trọng. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Đoàn Nguyễn Minh Thuận tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Bằng tất lòng mình, em xin chúc quý Thầy Cô có nhiều sức khỏe thành công công tác giảng dạy. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 2. Phạm vi nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài . 5. Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG NƢỚC 1.1. Khái niệm đặc điểm hàng hóa . 1.1.1. Khái niệm hàng hóa 1.1.2. Đặc điểm hàng hóa 1.2. Lý luận chung bảo hiểm hàng hóa nƣớc 1.2.1. Bảo hiểm thương mại 1.2.1.1. Khái niệm bảo hiểm thương mại . 1.2.1.2. Đặc điểm bảo hiểm thương mại 1.2.2. Khái quát chung bảo hiểm hàng hóa nước 11 1.2.2.1. Khái niệm bảo hiểm hàng hóa nước . 11 1.2.2.2. Đặc điểm bảo hiểm hàng hóa nước 12 1.2.2.3. Mục đích bảo hiểm hàng hóa nước 14 1.3. Khái quát chung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nƣớc . 16 1.3.1. Khái niệm đặc điểm hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nước . 16 1.3.1.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nước . 16 1.3.1.2. Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nước 17 1.3.2. Nguyên tắc thực hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nước 21 1.3.3. Điều kiện có hiệu lực hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nước . 22 1.4. Pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hóa nƣớc . 23 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam CHƢƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG NƢỚC 25 2.1. Đối tƣợng phạm vi đƣợc bảo hiểm . 25 2.1.1. Đối tượng bảo hiểm 25 2.1.2. Phạm vi bảo hiểm . 26 2.1.2.1. Bảo hiểm cho rủi ro cháy, nổ 27 2.1.2.2. Bảo hiểm cho rủi ro trộm cắp . 28 2.1.2.3. Bảo hiểm cho rủi ro thiên tai 28 2.2. Số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm . 29 2.2.1. Số tiền bảo hiểm 29 2.2.2. Phí bảo hiểm . 31 2.3. Giám định tổn thất bồi thƣờng tổn thất 32 2.3.1. Giám định tổn thất 32 2.3.2. Bồi thường tổn thất . 34 2.4. Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nƣớc . 37 2.4.1. Quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm hàng hóa . 37 2.4.1.1. Quyền bên mua bảo hiểm . 37 2.4.1.2. Nghĩa vụ bên mua bảo hiểm . 40 2.4.2. Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm . 43 2.4.2.1. Quyền doanh nghiệp bảo hiểm . 43 2.4.2.2. Nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm . 46 CHƢƠNG 3: TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG NƢỚC . 49 3.1. Vấn đề nghĩa vụ cung cấp thông tin . 49 3.1.1. Tồn 49 3.1.2. Giải pháp 51 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam 3.2. Vấn đề chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn . 51 3.2.1. Tồn 51 3.2.2. Giải pháp 52 3.3. Vấn đề chấm dứt hợp đồng bảo hiểm 53 3.3.1. Tồn 53 3.3.2. Giải pháp 54 3.4. Vấn đề nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm . 55 3.4.1. Tồn 55 3.4.2. Giải pháp 55 3.5. Vấn đề chuyển nhƣợng hợp đồng bảo hiểm 56 3.5.1. Tồn 56 3.5.2. Giải pháp 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU  1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong thời kì hội nhập, kinh tế Việt Nam có bước phát triển cao ổn định so với nước khu vực giới. Để có thành nhờ có đóng góp tất ngành tất thành phần kinh tế, phải kể đến đóng góp hoạt động thương mại, đặc biệt ngành sản xuất hàng hóa ngày phát triển mạnh mẽ chiều sâu chiều rộng. Chính vậy, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa thị trường nước ngày nhộn nhịp, bắt kịp với tiến khoa học kỹ thuật. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đến cho kinh tế nước ta nhiều ưu đãi. Thế kèm theo không khó khăn thiên nhiên mang lại. Mặt khác, nhân tố tác động từ người mang đến cho sản xuất, trao đổi hàng hóa nhiều rủi ro tác động tiêu cực. Do nhu cầu quản lí, chuyển giao rủi ro từ nhà sản xuất, kinh doanh sang chủ thể khác dần hình thành xã hội. Chính ngành bảo hiểm hàng hóa nước đời. Nó không góp phần đề phòng hạn chế tổn thất mà công cụ nhằm đảm bảo mặt tài cho đối tượng tham gia bảo hiểm xảy rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm, giúp họ khôi phục đời sống, sản xuất kinh doanh . Đó chứng cụ thể cho vai trò to lớn tương lai phát triển bảo hiểm hàng hóa thực tế. Sự cần thiết khách quan phải điều chỉnh pháp luật quan hệ bảo hiểm hàng hóa bắt nguồn từ nhu cầu quản lý xã hội, nhu cầu phát triển kinh tế Nhà nước. Từ nhu cầu này, mảng pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa nước cần xây dựng hoàn thiện phù hợp với định hướng chung lĩnh vực bảo hiểm. Kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hóa nói riêng lĩnh vực đặc thù, quan hệ xã hội lĩnh vực đa dạng phức tạp, hệ thống pháp luật hoàn thiện để điều chỉnh làm cho quyền lợi chủ thể tham gia hoạt động bảo hiểm không đảm bảo mà ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, với kiến thức học, người viết chọn đề tài: “Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nước Việt Nam” để nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam 2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo hiểm cho hàng hóa nước thương nhân Việt Nam với nhau. Cụ thể nghiên cứu quy định pháp luật đối tượng, phạm vi bảo hiểm, vấn đề giám định bồi thường tổn thất quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm. Từ liên hệ đến thực tiễn đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật để giúp cho hoạt động bảo hiểm hàng hóa nước ngày phát triển hơn. 3. Mục đích nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu nhằm làm rõ quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo hiểm hàng hóa nước, thông qua bảo vệ quyền lợi bên tham gia bảo hiểm, xem xét tính xác, đắn hiệu quy định sở khoa học thực tế. Từ đó, người viết ghi nhận điểm chưa phù hợp, thiếu sót cuối đưa giải pháp kiến nghị vấn đề tồn tại. Mục đích cuối lớn việc nghiên cứu đóng góp phần nhỏ việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hiệu khả thi để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm hoạt động bảo hiểm hàng hóa nước cách tốt nhất. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn, người viết sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp liệt kê, phương pháp so sánh, tổng hợp, phương pháp thu thập xử lý thông tin với việc tìm hiểu thêm nhiều tài liệu để thực việc nghiên cứu đề tài. Cụ thể, người viết tiến hành phân tích làm rõ kiến thức chuyên môn, từ xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. Tiến hành trình bày quy định pháp luật, giải thích rõ mặt tích cực điểm tồn quy định này. Bên cạnh đó, người viết thu thập kiện thống kê số liệu thực tế để chứng minh cho vấn đề nêu. Cuối người viết tổng hợp vấn đề mối liên hệ thống nhất, giúp người đọc có nhìn tổng quát nhìn nhận chất vấn đề. 5. Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người bảo hiểm thời hạn 15 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu bồi thường.80 Trong trường hợp chậm thực nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất, nợ hạn ngân hàng quy định thời điểm bồi thường.81 Thứ tư, giải thích văn lý từ chối bồi thường. Cơ sở từ chối bồi thường xuất phát từ nhiều lý do, thiệt hại thực tế không nằm phạm vi bảo hiểm, người yêu cầu bồi thường quyền lợi hàng hóa bảo hiểm đối tượng bị thiệt hại hàng hóa bảo hiểm. Việc từ chối bồi thường phải doanh nghiệp bảo hiểm lập thành văn để giúp bên tham gia bảo hiểm biết rõ lý không bồi thường. Văn hình thức bắt buộc mà pháp luật quy định cho doanh nghiệp bảo hiểm phải thực từ chối trả tiền bồi thường. Sở dĩ có quy định có tranh chấp thực tế phát sinh bên mua có chứng cụ thể việc từ chối bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm giữ lại lý cần thiết tự bảo vệ trước pháp luật có tranh chấp thực tế. Như vậy, qua việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa nước chương này, người viết có sở để tìm hiểu tồn loại hình bảo hiểm này, đồng thời tìm hướng giải cho tồn chương 3: Tồn giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hiểm hàng hóa nƣớc. 80 Điều 29 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010. Nguyễn Văn Định, Giáo trình quản trị Kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009, trang 54. 81 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 48 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam CHƢƠNG 3: TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG NƢỚC Ở chương 2, quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nước người viết trình bày chi tiết. Nhìn chung, sở pháp lý có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng bảo hiểm tài sản nói chung, hàng hóa loại tài sản nên dịch vụ bảo hiểm hàng hóa nước điều chỉnh quy định trên. Có thể thấy từ Nghị định 100/1993/NĐ-CP đến Luật Kinh doanh bảo hiểm đột phá quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm. Tuy nhiên, qua thời gian thực phải thừa nhận rằng, nhà nước có nỗ lực định việc hướng đến hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản nói chung pháp luật bảo hiểm hàng hóa nói riêng, tồn hạn chế định mà người viết đề cập chương này. Thông qua đó, người viết đề hướng hoàn thiện, số giải pháp khắc phục nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi an toàn cho bên tham gia hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nước. Qua trình nghiên cứu, người viết thấy pháp luật bảo hiểm hàng hóa nước tồn thiếu sót, bất cập đề giải pháp hoàn thiện vấn đề sau: 3.1. Vấn đề nghĩa vụ cung cấp thông tin 3.1.1. Tồn Quy định cách thức xử lý hệ pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Bộ luật Dân Luật Kinh doanh bảo hiểm chưa thống nhất. Cụ thể, theo quy định Bộ luật Dân sự, bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu. 82 Về mặt lý luận, hành vi bị coi lừa dối giao kết hợp đồng thông thường xác định dựa tiêu chí sau: 83  Một là, đưa thông tin sai lệch việc. 82 Điều 132, Bộ luật Dân 2005. Phí Thị Quỳnh Nga, Lý luận thực tiễn áp dụng quy định hành vi lừa dối Luật Kinh doanh bảo hiểm, đăng trang web baoviet.com.vn, cập nhật ngày 9/9/2006. 83 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 49 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam  Hai là, thân người đưa thông tin biết rõ thông tin sai lệch thật.  Ba là, với chủ ý làm cho người nghe tin vào thông tin đó.  Bốn là, người nhận thông tin tin tưởng vào thông tin nên giao kết hợp đồng. Nếu dựa vào tiêu chí hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật có đủ sở để kết luận hành vi lừa dối. Vì thông tin đưa ra, có nội dung với chủ ý làm cho người nghe tiếp nhận tin vào thông tin có thật để đến định giao kết hợp đồng. Bộ luật Dân Luật Kinh doanh bảo hiểm có phân biệt hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật hành vi lừa dối, nên dẫn đến quy định hậu pháp lý trường hợp khác nhau. Theo quy định Bộ luật Dân Luật Kinh doanh bảo hiểm hành vi lừa dối để giao kết hợp đồng dẫn đến hợp đồng vô hiệu. 84 Còn hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật dẫn đến hậu bên đơn phương đình thực hợp đồng.85 Tuy nhiên, mấu chốt vấn đề hai văn không nói rõ, lúc hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật dẫn đến hợp đồng vô hiệu lúc đơn phương đình thực hợp đồng. Do hậu pháp lý tương ứng với trường hợp hợp đồng vô hiệu trường hợp đơn phương đình thực hợp đồng khác nên dẫn đến việc phát sinh tranh chấp thực tiễn. Cụ thể, hệ đình thực hợp đồng quyền nghĩa vụ bên chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo đình chỉ. Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng.86 Do đó, rủi ro xảy trước thời điểm đình hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm phải có nghĩa vụ bồi thường. Còn hậu pháp lí hợp đồng vô hiệu không phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm giao kết. Nếu có rủi ro xảy không phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm. 84 Điều 132 Bộ luật Dân 2005 Điểm d, Khoản 1, Điều 22 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000. Khoản 2, Điều 573 Bộ luật Dân 2005 Khoản 2, 3, Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000. 85 86 Điều 311 Luật thương mại 2005. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 50 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam 3.1.2. Giải pháp Để đảm bảo tính đặc thù quan hệ bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm, pháp luật cần quy định rõ hậu pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin. Cụ thể, hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật xảy trước giao kết hợp đồng bảo hiểm làm cho phía bên đến định giao kết hợp đồng nên xem trường hợp hợp đồng vô hiệu. Có nghĩa là, rơi vào trường hợp này, bên bị lừa dối quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Hay nói cách khác, có rủi ro xảy không phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm. Trường hợp trình thực hợp đồng bảo hiểm, có hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật để trì hợp đồng bảo hiểm pháp luật nên quy định thuộc trường hợp quyền đơn phương đình thực hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên chấm dứt từ thời điểm bên mua bảo hiểm cung cấp thông tin sai thật. 3.2. Vấn đề chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn 3.2.1. Tồn Quy định chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản nói chung bảo hiểm hàng hóa nước nói riêng hoàn toàn hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp bảo hiểm trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho bên bảo hiểm. Tuy nhiên, việc vận dụng thực tế gặp khó khăn quy định pháp luật số bất cập. Theo quy định Khoản 1, Điều 49, Luật Kinh doanh bảo hiểm thì: “trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm”. Như vậy, theo quy định doanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm chuyển quyền yêu cầu đòi bồi thường cho có đủ hai điều kiện:  Người thứ ba phải có lỗi việc gây tổn thất cho người bảo hiểm.  Doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 51 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam Tuy nhiên, khoản 2, Điều 49, Luật Kinh doanh bảo hiểm lại quy định: “Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tùy theo mức độ lỗi người bảo hiểm”. Như vậy, quy định khoản khoản Điều 49 bất hợp lý chỗ, theo quy định khoản doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm quyền yêu cầu người bảo hiểm chuyển quyền khiếu nại sang cho mình. Tuy nhiên khoản lại quy định người bảo hiểm không bảo lưu quyền khiếu nại không chuyển giao quyền yêu cầu doanh nghiệp có quyền khấu trừ số tiền bồi thường theo mức độ lỗi người bảo hiểm. Sự bất hợp lý thể hiện, sau doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường, người bảo hiểm có lỗi việc đảm bảo quyền khiếu nại doanh nghiệp bảo hiểm người thứ ba gây thiệt hại liệu doanh nghiệp bảo hiểm có thực quyền khấu trừ số tiền bồi thường hay không. Số tiền bồi thường người bảo hiểm nắm giữ doanh nghiệp bảo hiểm muốn thực quyền khấu trừ phải làm thủ tục để đòi lại. Nếu người bảo hiểm không chịu trả phải kiện tòa thời gian tốn chi phí. 3.2.2. Giải pháp Để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm, pháp luật cần phải sửa đổi thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn theo hướng: doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bồi thường người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà người bảo hiểm nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm. Quy định hợp lý đảm bảo quyền lợi người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm lý do: - Khi doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bồi thường quyền lợi người bảo hiểm đảm bảo. - Còn doanh nghiệp bảo hiểm, họ thực quyền khấu trừ tiền bồi thường người bảo hiểm từ chối không bảo lưu quyền đòi bồi thường. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 52 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam 3.3. Vấn đề chấm dứt hợp đồng bảo hiểm 3.3.1. Tồn Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm có quy định “Ngoài trường hợp chấm dứt hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân sự, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trường hợp sau đây: – Bên mua bảo hiểm không quyền lợi bảo hiểm; – Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; – Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm thời hạn gia hạn đóng phí theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm”. Theo khoản 2, Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm, trường hợp bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng coi bị chấm dứt, điều không hợp lí, ta xem xét tình đây: Công ty A kí hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B cho lô hàng quần áo may sẵn. Theo thỏa thuận hợp đồng, phí bảo hiểm đóng theo hai đợt, đợt hạn chót đóng phí ngày 01/12/2013, đợt hai hạn chót đóng phí ngày 20/12/2013. Công ty A tiến hành đóng phí đợt thời hạn nêu, đến lần đóng phí thứ hai hết ngày 20/12/2013, công ty A chưa thực nghĩa vụ. Tối ngày 22/12/2013 toàn lô hàng bị cháy sau vụ hỏa hoạn rủi ro nằm phạm vi bảo hiểm mà hai bên thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm. Tranh chấp bên phát sinh, công ty A cho doanh nghiệp bảo hiểm B phải bồi thường cho A rủi ro xảy nằm phạm vi bảo hiểm. Doanh nghiệp B cho B bồi thường thiệt hại cho A A không thực nghĩa vụ đóng phí đợt hai nên hợp đồng chấm dứt (căn theo khoản Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm). Về mặt lí luận, ta thấy trường hợp vừa nêu, công ty A không đóng phí bảo hiểm đợt hai vi phạm nghĩa vụ không đóng đủ phí hợp đồng bảo hiểm. Do đó, công ty B có quyền yêu cầu công ty A đóng đủ khoản phí đó, việc xác định hợp đồng chấm dứt trường hợp theo quy định khoản Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm không hợp lí, lẽ thực tế hợp đồng phát sinh hiệu lực công ty A đóng đủ phí đợt nên việc xác định thời điểm chấm dứt hợp đồng trường hợp khó xác định. Chính quy định cần xem xét sửa đổi để đảm bảo quyền lợi ích bên hợp GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 53 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam đồng bảo hiểm hàng hóa nước. Cụ thể, cần xác định rõ thời điểm hợp đồng bảo hiểm thực chấm dứt trường hợp hợp đồng không chấm dứt. Bộ luật Dân quy định chấm dứt hợp đồng không nêu rõ thời điểm nào. Luật Kinh doanh bảo hiểm không đề cập đến nội dung này. Trong đó, lĩnh vực bảo hiểm, việc xác định thời điểm hợp đồng bị chấm dứt đóng vai trò quan trọng, định vấn đề có phát sinh hay không phát sinh trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm. 3.3.2. Giải pháp Trong ba trường hợp nêu Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm, trường hợp thứ rõ ràng. Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt thời điểm bên mua bảo hiểm không quyền lợi bảo hiểm. Ở đây, cần phân tích rõ trường hợp thứ hai thứ ba để có sở áp dụng thực tế luật không quy định rõ thời điểm chấm dứt hợp đồng. * Đối với khoản 2, Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm người viết chia hai trường hợp: Thứ nhất, bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng. Với trường hợp cần quy định hợp đồng không chấm dứt, khó xác định thời điểm chấm dứt. Chúng ta phải thừa nhận hiệu lực pháp lý hợp đồng kể từ thời điểm đóng phí. Do đó, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm đóng đủ số phí lại có xảy kiện bảo hiểm thời gian hợp đồng có hiệu lực doanh nghiệp bảo hiểm phải có nghĩa vụ bồi thường cho người bảo hiểm. Thứ hai, bên mua bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm. Trường hợp nên hiểu chưa phát sinh hiệu lực pháp lý hợp đồng bên mua bảo hiểm chưa thực nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm, không xem chấm dứt hợp đồng. *Đối với khoản 3, Điều 23, bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt kể từ hết thời gian gia hạn. Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí đến hết thời gian gia hạn. Nếu kiện bảo hiểm xảy thời gian gia hạn, doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường bên mua bảo hiểm phải đóng phí cho toàn thời gian bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 54 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam *Về vấn đề đóng phí sau thời gian gia hạn, pháp luật cần phải quy định: Trường hợp hết thời gian gia hạn, bên mua bảo hiểm đóng phí doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận thu phí bảo hiểm coi hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm đóng phí. Nếu kiện bảo hiểm xảy từ thời điểm kết thúc thời gian gia hạn đến thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm nhận phí không phát sinh trách nhiệm trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm. 3.4. Vấn đề nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm 3.4.1. Tồn Phí bảo hiểm khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải trả cho doanh nghiệp bảo hiểm để hình thành nên quỹ bảo hiểm. Vấn đề đặt nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm mà không thực nghĩa vụ đóng phí. Về mặt lí luận ta thấy rằng, bên mua bảo hiểm yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro thay cho họ phải có trách nhiệm với đề nghị này. Bởi trước lời đề nghị đó, doanh nghiệp bảo hiểm phải dự kiến số tiền bảo hiểm, nhiều chi phí để tính toán phí bảo hiểm chi phí để định giá hàng hóa, hình thành nên hợp đồng. Việc bên mua bảo hiểm đưa đề nghị tiến hành giao kết hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm không đóng phí thể vô trách nhiệm trước lời đề nghị mình. Vì vậy, để tránh tình trạng doanh nghiệp bảo hiểm phải bỏ khoản chi phí định mà không thu phí bảo hiểm nhằm ngăn ngừa việc bên mua bảo hiểm tiến hành giao kết hợp đồng mà không chịu đóng phí, pháp luật nên quy định cụ thể hình thức chế tài áp dụng bên mua bảo hiểm họ không đóng phí bảo hiểm. 3.4.2. Giải pháp Người viết xin đưa kiến nghị quy định chế tài nhằm bảo vệ doanh nghiệp bảo hiểm có chế tài thích đáng bên đề nghị giao kết hợp đồng bảo hiểm lại không thực nghĩa vụ sau: “Sau giao kết hợp đồng, bên mua bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm thỏa thuận phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho doanh nghiệp bảo hiểm hành vi gây ra”. Với quy định góp phần hạn chế tình trạng không đóng phí sau giao kết hợp đồng bên mua bảo hiểm đền bù chi phí mà doanh nghiệp bảo hiểm bỏ cho việc giao kết hợp đồng. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 55 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam 3.5. Vấn đề chuyển nhƣợng hợp đồng bảo hiểm 3.5.1. Tồn Bản chất việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm việc chủ thể khác thay vị trí pháp lý bên mua bảo hiểm hợp đồng, theo đó, người nhận chuyển nhượng trở thành bên mua bảo hiểm để tiếp tục trì hợp đồng hưởng quyền lợi khác (nếu có) theo hợp đồng. Luật Kinh doanh bảo hiểm hành chưa có quy định cụ thể việc chuyển nhượng loại hợp đồng bảo hiểm mà quy định chung việc chuyển nhượng tất loại hợp đồng bảo hiểm điều 26 sau: “1. Bên mua bảo hiểm chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm. 2. Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo văn cho doanh nghiệp bảo hiểm việc chuyển nhượng doanh nghiệp bảo hiểm có văn chấp thuận việc chuyển nhượng đó”. Rõ ràng, quy định việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm điều 26 Luật kinh doanh bảo hiểm chung chung dừng lại việc ghi nhận quyền bên mua bảo hiểm việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm cho người thứ ba việc chuyển nhượng phải chấp thuận văn doanh nghiệp bảo hiểm, mà chưa đề cập đến điều kiện bên nhận chuyển nhượng, quyền hạn trách nhiệm bên quan hệ chuyển nhượng hậu pháp lý việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm. Việc chuyển nhượng có cần đồng ý người bảo hiểm hay không? Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm việc chấp nhận chuyển nhượng bên mua bảo hiểm? Bên mua bảo hiểm trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm sau hợp đồng bảo hiểm chuyển nhượng? Trường hợp sau bên mua bảo hiểm chuyển nhượng hợp đồng cho người khác, doanh nghiệp bảo hiểm phát thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm kê khai không trung thực Giấy yêu cầu bảo hiểm mà theo điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 điều khoản hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đình thực hợp đồng bảo hiểm, đồng thời thu phí đến thời điểm hợp đồng bị đình hay không? Lúc quyền lợi đáng người nhận chuyển nhượng với tư cách người “ngay tình” có bảo vệ hay không phải giải vấn đề nào?… Rõ ràng, nội GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 56 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam dung quan trọng Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 bỏ ngỏ, có tranh chấp phát sinh sở pháp lý để giải quyết. 3.5.2. Giải pháp Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nội dung quan trọng, đặc thù phức tạp, đòi hòi cần có điều chỉnh pháp luật. Tuy nhiên, phân tích phần tồn pháp luật, theo người viết nhà làm luật cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp hoàn thiện nhằm đảm bảo công quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm. Người viết xin đưa kiến nghị bổ sung thêm hai khoản cho Điều 26 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 sau: “3. Kể từ thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc chuyển nhượng hợp đồng quyền, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm chấm dứt; đồng thời quyền, nghĩa vụ người nhận chuyển nhượng theo hợp đồng bảo hiểm bắt đầu phát sinh đảm bảo đầy đủ. 4. Trường hợp sau bên mua bảo hiểm chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phát có chứng chứng minh thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm cung cấp thông tin sai thật che giấu thông tin mà biết thông tin đó, doanh nghiệp bảo hiểm từ chối chấp nhận bảo hiểm, chấp nhận bảo hiểm với điều kiện kèm theo, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu đồng thời hoàn trả cho bên nhận chuyển nhượng hợp đồng số phí bảo hiểm mà họ đóng (trừ trường hợp bên nhận chuyển nhượng biết hành vi cung cấp thông tin sai thật che giấu thông tin sai thật bên mua bảo hiểm).” Thông qua việc người viết quy định vướng mắc pháp luật, việc tìm hiểu, phân tích, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn, người viết đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện vướng mắc, bất cập pháp luật mà theo người viết phù hợp với thực tiễn, hy vọng góp phần đưa bảo hiểm hàng hóa nước vào đời sống sản xuất thương nhân Việt Nam thời gian sớm nhất. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 57 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam KẾT LUẬN Nước ta trình phát triển, hoạt động sản xuất lưu thông hàng hóa thị trường nước ngày nhộn nhịp tiềm ẩn không rủi ro. Rủi ro nhân tố tự nhiên hay người tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, bảo quản hay lưu thông hàng hóa thị trường. Vai trò bảo hiểm hàng hóa nước ngày quan trọng đời sống kinh tế xã hội. Quy định pháp luật hoạt động cần thiết pháp luật điều chỉnh vấn đề này. Việt Nam nước sau lĩnh vực bảo hiểm nên tiếp thu kinh nghiệm xây dựng quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm giới. Những quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa nước tương đối phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng luật xuất nhiều bất cập, mâu thuẫn quy định luật chuyên ngành với luật chung. Qua trình nghiên cứu đề tài “Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nước Việt Nam” người viết đưa đề xuất, kiến nghị nhằm đóng góp cho quy định điều chỉnh bảo hiểm hàng hóa nước. Cụ thể sau: Người viết làm rõ lý luận chung bảo hiểm hàng hóa nước, nêu lên đặc trưng riêng biệt loại hình bảo hiểm so với nghiệp vụ bảo hiểm khác, từ thấy vai trò to lớn bảo hiểm hàng hóa nước giai đoạn nay. Từ đây, người viết sâu vào tìm hiểu quy định pháp luật bảo hiểm hàng hóa nước chương 2. Nhìn chung Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010 có quy định chung điều chỉnh loại hình bảo hiểm chưa có quy định cụ thể riêng biệt điều chỉnh nghiệp vụ bảo hiểm cho hàng hóa nước nên người viết dựa vào quy định bảo hiểm tài sản nói chung để lý giải cho vấn đề liên quan đến bảo hiểm cho hàng hóa, hàng hóa loại tài sản thương nhân. Người viết phân tích, đối chiếu quy định pháp luật với nhau, nêu lên điều hợp lý chưa hợp lý pháp luật điều chỉnh hoạt động này. Thông qua đó, người viết nêu lên quy định bất cập pháp luật bảo hiểm hàng hóa nước đưa giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng pháp luật quy định điều chỉnh hoạt động bảo hiểm hàng hóa GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 58 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam nước cho phù hợp với thực tiễn, góp phần đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm hàng hóa thực tế. Mục đích cuối lớn việc nghiên cứu đóng góp phần nhỏ việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hiệu khả thi để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm hoạt động bảo hiểm hàng hóa nước cách tốt nhất. GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 59 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật 1. Bộ luật dân 2005; 2. Luật thương mại 1997; 3. Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000; 4. Luật thương mại 2005; 5. Luật doanh nghiệp 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009; 6. Luật sửa đổi, bổ sung Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010 ; 7. Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện; 8. Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 9. Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 Chính phủ việc quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; 10. Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; 11. Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 Chính phủ sửa đổi bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện; 12. Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 13. Thông tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam tháng 03 năm 2007 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 14. Thông tư số 156/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 Chính phủ việc quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; 15. Thông tư số 86/2009/TT-BTC ngày 28 tháng 04 năm 2009 Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 155/2007/TT-BTC Thông tư số 156/2007/TT-BTC; 16. Thông tư số 03/2010/TT-BTC ngày 12 tháng 01 năm 2010 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực Kinh doanh bảo hiểm; 17. Thông tư 220/2010/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Tài Chính hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;  Danh mục sách, báo, tạp chí 1. Bùi Tiến Quý – Mạc Văn Tiến – Vũ Quang Thọ: Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; 2. Dương Kim Thế Nguyên: Giáo trình Luật thương mại 1A, Trường Đại học Cần Thơ, 2006; 3. Đoàn Nguyễn Minh Thuận: Tập giảng pháp luật bảo hiểm, Trường Đại Học Cần Thơ, 2012; 4. Đỗ Hữu Vinh: Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2003; 5. Đỗ Văn Đại: Nghĩa vụ cung cấp thông tin pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11, 2007; 6. Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam: Giáo trình đào tạo đại lý bảo hiểm phi nhân thọ, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2004; 7. Học viện tài chính: Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, Nxb Tài chính, 2005; 8. Huỳnh Văn Hoài: Tìm hiểu văn pháp luật kinh doanh bảo hiểm bồi thường thiệt hại, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001; GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam 9. Lê Đình Nghị (chủ biên): Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2010; 10. Lê Minh Hùng (chủ biên): Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức, 2013; 11. Nguyễn Như Tiến: Thị trường bảo hiểm Việt Nam hội thách thức trình hội nhập, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội, 2006; 12. Nguyễn Thị Thủy: Các biện pháp cạnh tranh lĩnh vực Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, tạp chí Khoa học pháp lý, số 5, 2002; 13. Nguyễn Thị Thủy: Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4, 2006; 14. Nguyễn Thị Thủy: Cơ sở pháp lý cho hoạt động Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, 2001; 15. Nguyễn Thị Thủy: Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2012; 16. Nguyễn Văn Định: Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005; 17. Nguyễn Văn Định, Giáo trình Quản trị Kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2009; 18. Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011; 19. Phạm Sĩ Hải Quỳnh: Cơ sở hình thành nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng bảo hiểm, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP. HCM, số 3, 2004; 20. Phan Huy Hồng (chủ biên): Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức, 2013; 21. Phan Thị Cúc: Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003; 22. Trần Vũ Hải: Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; 23. Trần Vũ Hải: Một số nội dung chưa hợp lý Luật Kinh doanh bảo hiểm, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 130 tháng 09 năm 2008; 24. Trương Mộc Lâm: Những vấn đề bảo hiểm hàng hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002; GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý bảo hiểm hàng hóa nƣớc Việt Nam 25. Trương Mộc Lâm – Đoàn Minh Phụng: Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2005; 26. Trương Mộc Lâm – Lưu Nguyên Khánh: Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000; 27. Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005; 28. Võ Thị Pha: Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, Nxb Tài chính, 2005;  Trang thông tin điện tử 1. Hà Chung: Quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm (kỳ 1), http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/dien-dan-kinh-te/quy-bao-ve-chu-hopdong-bao-hiem-(ky-1).html, [truy cập ngày 23/07/2013]; 2. Hà Chung: Quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm (kỳ 2), http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/dien-dan-kinh-te/quy-bao-ve-chu-hopdong-bao-hiem-(ky-2).html, [truy cập ngày 23/07/2013]; 3. Hà Trang: Vì tiểu thương không mua bảo hiểm cho hàng hóa http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/vi-sao-tieu-thuong-khong-mua-bao-hiemcho-hang-hoa-n20120222104619174.htm, [ngày truy cập 02/09/2013]; 4. Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam: Tổng quan thị trường Bảo hiểm Việt nam năm 2012, http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Tongquan-thi-truong-bao-hiem-Viet-Nam-nam-2012/24493.tctc, [ngày truy cập 19/10/2013]; 5. Hoàng Văn Hoan: Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, thực trạng giải pháp, http://nhaquanly.vn/news.php?id=2076, [truy cập ngày 18/11/2013]; 6. Ngọc Lan – Kim Lan: Thị trường bảo hiểm 2013, góc nhìn CEO, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CIIAIA/thi-truong-bao-hiem-2013-gocnhin-cua-ceo.html, [truy cập ngày 12/07/2013]; 7. Phương Thảo: Không thể trông chờ vào bảo hiểm rủi ro thiên tai, http://dantri.com.vn/xa-hoi/khong-the-trong-cho-vao-bao-hiem-rui-ro-thientai-745011.htm, [truy cập ngày 20/10/2013]; 8. Thùy Dung: Doanh nghiệp dửng dưng trước rủi ro thiên tai, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Det ail.aspx?ItemID=1116, [truy cập ngày 02/09/2013]; GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận SVTH: Nguyễn Mộng Cầm [...]... trình bày cụ thể ở chương 2: Quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 24 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc tại Việt Nam CHƢƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG NƢỚC 2.1 Đối tƣợng và phạm vi đƣợc bảo hiểm 2.1.1 Đối tượng bảo hiểm Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong nước là hàng hóa, hay nói cách khác đó là.. .Quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc tại Việt Nam Chƣơng 1: Khái quát chung về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc Ở chương này, người viết đề cập đến khái niệm và đặc điểm của hàng hóa, khái quát chung về bảo hiểm hàng hóa trong nước, và từ đó người viết đã nêu lên được mục đích, vai trò của bảo hiểm trên thực tế Những vấn đề chung về bảo hiểm là nền tảng cho sự phát triển nhiều loại bảo hiểm. .. hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong nước mà chỉ những hàng hóa được đề cập ở đoạn cuối của mục 1.1.1 về khái niệm hàng hóa mới là đối tượng của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong nước Chính vì đối tượng của bảo hiểm hàng hóa trong nước là hàng hóa (một loại tài sản) nên tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, hàng hóa được bảo hiểm phải đang tồn tại và các bên phải định giá được giá trị của hàng hóa đó... cầu về an toàn cũng lớn hơn Ngày nay, các sản phẩm bảo hiểm rất đa dạng, bảo hiểm hàng hóa trong nước là một sản phẩm của loại hình bảo hiểm tài sản Bảo hiểm tài sản là một trong ba loại hình bảo hiểm thương mại được phân chia dựa trên GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 6 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc tại Việt Nam đối tượng được bảo hiểm Do đó, khi nghiên cứu về bảo hiểm. .. hàng hóa hay quy n của những người được chủ sở hữu ủy quy n chiếm hữu (quản lý, nắm giữ) hoặc quy n sử dụng hàng hóa Đối với bảo hiểm hàng hóa trong nước, người mua bảo hiểm và người được bảo hiểm phải là một Bởi vì, người được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa phải là người có quy n lợi vật chất từ hàng hóa, mà quy n lợi này được thể hiện qua quy n chiếm hữu, quy n sử dụng và quy n định đoạt hàng hóa. .. Cầm Quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc tại Việt Nam Trong Luật Kinh doanh bảo hiểm không sử dụng thuật ngữ bảo hiểm thương mại” mà sử dụng thuật ngữ “kinh doanh bảo hiểm , theo đó kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo. .. hàng hóa trong nước trên cơ sở quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010 về hợp đồng bảo hiểm Theo đó, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong nước là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và 23 Giáo trình Nguyên lý bảo hiểm, Trường Đại học công nghiệp TP HCM, trang 15 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 16 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc tại Việt Nam. .. Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010 GVHD: Đoàn Nguyễn Minh Thuận 18 SVTH: Nguyễn Mộng Cầm Quy chế pháp lý về bảo hiểm hàng hóa trong nƣớc tại Việt Nam hiểm trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong nước là bên bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường đối với bên mua bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Nếu không có doanh nghiệp bảo hiểm thì cũng không xuất hiện hợp đồng bảo hiểm Theo Luật... lợi về mặt vật chất của bên mua bảo hiểm đối với hàng hóa Do đó, người mua bảo hiểm chỉ có thể là chủ sở hữu hoặc chủ thể đang có quy n sử dụng hay quản lý hàng hóa Người được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa là người có quy n lợi vật chất được doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm Như vậy, một lần nữa ta có thể khẳng định là đối với bảo hiểm hàng hóa trong nước, người mua bảo hiểm và người được bảo. .. pháp lý là hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong nước có bản chất chung của hợp đồng, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quy n và nghĩa vụ trong quan hệ bảo hiểm hàng hóa Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong nước song có thể xác định bản chất pháp lý của hợp đồng bảo hiểm hàng . hiểm 25 2. 1.1. Đối tượng bảo hiểm 25 2. 1 .2. Phạm vi bảo hiểm 26 2. 1 .2. 1. Bảo hiểm cho rủi ro cháy, nổ 27 2. 1 .2. 2. Bảo hiểm cho rủi ro trộm cắp 28 2. 1 .2. 3. Bảo hiểm cho rủi ro thiên tai 28 2. 2 tai 28 2. 2. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm 29 2. 2.1. Số tiền bảo hiểm 29 2. 2 .2. Phí bảo hiểm 31 2. 3. Giám định tổn thất và bồi thƣờng tổn thất 32 2. 3.1. Giám định tổn thất 32 2. 3 .2. Bồi. thương mại 8 1 .2. 2. Khái quát chung về bảo hiểm hàng hóa trong nước 11 1 .2. 2.1. Khái niệm bảo hiểm hàng hóa trong nước 11 1 .2. 2 .2. Đặc điểm bảo hiểm hàng hóa trong nước 12 1 .2. 2.3. Mục đích

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan