Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
603,35 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài 11 PHẦN II: NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LẠNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lý học sinh tiểu học 12 1.1.2 Một vài khái niệm liên quan 12 1.1.3 Vị trí, ý nghĩa việc rèn phát âm dạy học tập đọc cho học sinh 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Vài nét chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 20 1.2.2 Khảo sát thực trạng sửa lỗi phát âm cho HS lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng 21 1.2.3 Kết khảo sát 22 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM CHO HS LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LẠNG – THANH HÓA – TUYÊN HÓA – QUẢNG BÌNH 33 2.1 Biện pháp luyện tập theo mẫu 33 2.2 Biện pháp phân tích cách phát âm 36 2.3 Biện pháp luyện tập tổng tập 37 2.4 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập để sửa lỗi phát âm cho HS 40 2.5 Thường xuyên luyện đọc từ khó Tập đọc 44 2.6 Biện pháp sử dụng công nghệ thông tin để khắc phục lỗi phát âm 44 2.7 Biện pháp sử dụng thiết bị dạy học để khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc 46 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Những vấn đề chung 49 3.1.1 Một số yêu cầu thực nghiệm sư phạm 49 3.1.2 Cấu trúc thực nghiệm sư phạm 49 3.1.3 Mục đích thực nghiệm sư phạm 50 3.1.4 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 51 3.1.5 Cách thức thực nghiệm 51 3.1.6 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 51 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm 53 3.2.1 Thiết kế giáo án giành cho lớp đối chứng tập đọc “Bàn tay cô giáo” (tuần 21 – Tiếng Việt 3, tập 2) 53 3.2.2 Thiết kế giáo án giành cho lớp thực nghiệm tập đọc “Bàn tay cô giáo” (tuần 21 – Tiếng Việt 3, tập 2) 59 3.3 Kết thực nghiệm 65 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá 65 3.3.2 Kết thực nghiệm 65 PHẦN III: KẾT LUẬN 69 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên NXBGD: Nhà xuất Giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Bảng khác biệt ngữ âm phương ngữ tiếng Việt……15 Bảng 1.2 Các lỗi phát âm mà học sinh thường mắc phải …………………… 23 Bảng 1.3 Bảng khảo sát hứng thú HS học Tập đọc ………………… 25 Bảng 1.4 Bảng khảo sát vai trị phân mơn Tập đọc học ………….25 Bảng 1.5 Bảng khảo sát thời gian học sinh học phát âm …………………… 25 Bảng 3.1 Bảng điều tra chất lượng ban đầu ………………………………… 52 Bảng 3.2 Bảng kiểm tra chất lượng HS ……………………………………….66 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ điều tra chất lượng ban đầu …………………………… 52 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ kiểm tra chất lượng HS ……………………………… 66 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, đất nước ta đường đổi Trong cách mạng đổi giáo dục ưu tiên hàng đầu coi quốc sách với mục tiêu: “ Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, đáp ứng với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Cùng với phát triển xã hội, tiếng Việt phát triển phong phú đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Để bắt kịp với cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước địi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi phù hợp Bên cạnh đổi chương trình nội dung học tập, việc đổi cách làm đội ngũ giáo viên quan trọng xem khâu nghiệp giáo dục nước ta Trong đó, mơn Tiếng Việt Tiểu học có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt phân môn Tập đọc lại khơng thể thiếu Bởi giúp học sinh hình thành kỹ sử dụng Tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết, lĩnh hội kiến thức kho tàng tri thức, kinh nghiệm sống, văn hố khoa học Vì thế, khơng biết đọc người khơng thể tiếp thu văn minh nhân loại, trở thành người lạc hậu bị xã hội đào thải Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ người ta biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng hoạt động học tập giao tiếp, cơng cụ học tập mơn học khác, tạo hứng thú động học tập, đồng thời tạo điều kiện để HS có khả tự học tinh thần học tập đời Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, người có rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực, hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Nếu đọc người khơng có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành nhân cách tồn diện Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin biết đọc ngày quan trọng giúp người sử dụng nguồn thông tin cách tốt Biết đọc giúp em tự tìm hiểu tri thức khoa học xã hội loài người, điều mà nhà trường khơng có điều kiện truyền đạt hết Trong mơn Tiếng Việt Tập đọc phân mơn có vị trí đặc biệt to lớn nhà trường tiểu học, giai đoạn giai đoạn then chốt trình hình thành kỹ phát âm cho HS Việc phát âm luyện phát âm với chuẩn quy tắc tiếng Việt góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam Vì từ đầu bậc tiểu học em cần học môn Tập đọc cách khoa học, cẩn thận Đó lý Tập đọc bố trí thành phân mơn độc lập (thuộc mơn Tiếng Việt) có tiết dạy riêng Đối với HS miền núi ảnh hưởng tiếng địa phương nên khả phát âm gặp nhiều khó khăn Đặc biệt Trường Tiểu học Thanh Lạng thuộc xã Thanh Hóa xã biên giới vùng cao, nằm phía Tây huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, học sinh người miền núi khả phát âm chưa chuẩn nên chất lượng dạy học môn học nói chung phân mơn Tập đọc lớp nói riêng chưa cao Việc sửa lỗi phát âm sai cho học sinh giáo viên quan tâm chưa có cách khắc phục cụ thể cho học sinh vùng xứ Vì lý trên, chọn đề tài “Khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng – Thanh Hóa – Tuyên Hóa – Quảng Bình” để làm khóa luận nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học tập đọc cho HS miền núi tỉnh Quảng Bình nói chung HS Trường Tiểu học Thanh Lạng – Thanh Hóa – Tuyên Hóa – Quảng Bình nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát âm chuẩn âm giúp người nghe cảm nhận đầy đủ xác giá trị nội dung văn Vì việc rèn luyện, đề xuất biện pháp khắc phục lỗi phát âm cho học sinh vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Với sách như: Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” Lê A – Thành Thị Yên Mĩ – Lê Phương Nga – Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến đưa sở lí luận nguyên tắc phương pháp dạy Tập đọc, nhấn mạnh đến phương pháp phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp luyện tập theo mẫu Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học” (tài liệu đào tạo giáo viên) Dự án phát triển giáo viên tiểu học (NXB Giáo dục, 2006) sâu vào nghiên cứu tầm quan trọng dạy phát âm cho HS, tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát âm tiếng Việt cho HS Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn HS biện pháp có tác dụng tích cực “Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học bình diện ngữ âm” (tài liệu đào tạo GV tiểu học), dự án phát triển GV tiểu học Nguyễn Thị Xuân Yến – Lê Thị Thanh Nhàn (NXBGD 2007) mô tả hệ thống âm chuẩn tiếng Việt đại xác định lỗi phát âm, xác định biến thể phát âm theo vùng phương ngữ cho HS tiểu học Trong tác giả đưa sở lý luận số phương pháp dạy học phát âm tiểu học Cơng trình “Ngữ âm học Tiếng Việt đại” tác giả Cù Đình Tú – Hoàng Văn Thung – Nguyễn Nguyên Trứ (NXB Giáo dục, 1978) đề cập đến số vấn đề liên quan đến ngữ âm học nhà trường Mặc dù nêu lên số biện pháp cụ thể có liên quan đến luyện phát âm xong chưa hướng tới đối tượng cụ thể “Dạy học tập đọc tiểu học” – Lê Phương Nga, nghiên cứu đến việc xác định chuẩn âm tiếng Việt hướng đến ba mẫu hình lý tưởng để luyện phát âm cho HS “Vui học Tiếng Việt” tác giả Trần Mạnh Hưởng (NXB Giáo dục, 2000) biên soạn trò chơi, tập nhẹ nhàng Tiếng Việt theo yêu cầu kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt bậc Tiểu học để học sinh vừa tự học mà chơi trò chơi bạn bè theo tinh thần “Học vui – vui học” cách hứng thú bổ ích Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khác phân môn Tập đọc luyện phát âm cho học sinh bậc tiểu học chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu tìm hiểu biện pháp khắc phục lỗi phát âm cho học sinh lớp – Trường Tiểu học Thanh Lạng – Thanh Hóa – Tuyên Hóa – Quảng Bình Các cơng trình nghiên cứu sở lí luận q báu để chúng tơi thực đề tài: “Khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng – Thanh Hóa – Tuyên Hóa – Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trong chương trình Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng phân mơn Tập đọc có vị trí quan trọng, giúp học sinh biết cách phát âm chuẩn Tiếng Việt, hình thành kỹ năng, kỹ xảo qua trình đọc Tuy nhiên thực tế dạy học Tiếng Việt tượng học sinh mắc lỗi phát âm phổ biến, đặc biệt học sinh số trường địa bàn xã miền núi thuộc huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, cụ thể trường Tiểu học Thanh Lạng, xã Thanh Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Từ thực tế tơi chọn đề tài khóa luận với mục đích đề xuất biện pháp để khắc phục lỗi phát âm rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh tiểu học miền núi huyện Tuyên hóa, tỉnh Quảng Bình nói chung học sinh lớp trường Tiểu học Thanh lạng nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề việc xây dựng giải nhiệm vụ quan trọng Các nhiệm vụ là: thứ nghiên cứu sở lý luận dạy học phát âm Hai điều tra khảo sát thực trạng học phát âm Ba đề xuất số biện pháp khắc phục lỗi phát âm tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học Thanh Lạng Cuối tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: “Khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho HS lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng.” Đối tượng thực nghiệm: HS GV Trường Tiểu học Thanh Lạng, xã Thanh Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sở lý luận việc khắc phục lỗi phát âm cho học sinh Lựa chọn khảo sát số từ ngữ Tập đọc lớp mà học sinh thường mắc lỗi trình học tập giao tiếp Đề xuất số biện pháp sửa lỗi phát âm nhằm khắc phục tình trạng phát âm lệch chuẩn cho HS lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng, Thanh Hóa – Tun Hóa – Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ đề đạt mục tiêu nghiên cứu khơng thể thiếu phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học thường áp dụng, với vấn đề đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Thu thập thơng tin khoa học sở nghiên cứu văn tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan làm sở lí luận cho đề tài Phương pháp đọc, Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp khái qt hóa, Phương pháp xử lí kết thống kê toán học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp trị chuyện: thu thập thơng tin thực trạng phát âm học sinh dân tộc lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng – Thanh Hóa – Tun Hóa – Quảng Bình + Phương pháp thực nghiệm: phát phiếu điều tra để thu thập thông tin Thể nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu phát âm tiếng Việt cho học sinh 10 Xếp loại Số Số HS Nhóm điểm) điểm) (5-6 điểm) chấm sát 21 Đạt yêu cầu thu khảo 21 Khá (7-8 lượng Tốt (9-10 Số lượng Thực Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ Số lượng lệ (%) Chưa đạt yêu cầu (0-4 điểm) Số lượng Tỷ lệ (%) 21 Đối chứng 38,1 42,9 14,3 4,7 21 nghiệm 14,3 38,1 33,3 14,3 Bảng 3.2: Bảng kiểm tra chất lượng HS Từ bảng số liệu biểu diễn dạng biểu đồ sau: 45 40 35 30 25 20 Thể nghiệm Đối chứng 15 10 Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kiểm tra chất lượng HS Qua bảng số liệu biểu đồ thấy rằng, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể mức độ tốt tăng từ 9,5% đến 38,1% (tăng 28,6%), mức độ tăng từ 38% đến 42,9% (tăng 4,9%) Mức độ đạt yêu cầu giảm từ 28,5xuống 14,3% (giảm 14,2%), mức độ chưa đạt yêu cầu giảm từ 24% xuống 4,7% (giảm 19,3%) 66 Trong lớp đối chứng mức độ ban đầu: mức độ giỏi 14,3%, mức độ 38,1%, mức độ đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ cao (mức độ đạt yêu cầu 33,3%, mức độ chưa đạt yêu cầu 14,3%) Từ kết thể nghiệm em đưa kết luận sau: Đối với lớp thực nghiệm, việc vận dụng số biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu dạy học phát âm làm cho kết học tập HS nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hịa vào buổi học, tập trung ý HS vào học cao, HS chăm có ý thức phát âm nên lời nói mắc lỗi phát âm Những em trước thường sai từ 10 -12 lỗi cịn 3-4 lỗi, em trước sai từ 5-6 lỗi cịn 1-2 lỗi, chí khơng cịn mắc lỗi Ngược lại lớp đối chứng, tượng HS không tập trung ý vào phổ biến Nội dung học mang tính áp đặt, rập khn, phương pháp dạy học không ý tới rèn sửa lỗi phát âm cho HS Do tình trạng HS mắc lỗi phát âm cịn phổ biến, lời nói chưa lưu loát rõ ràng Kết học Tập đọc HS thấp Như với kết thực nghiệm nhận xét em đưa kết luận việc vận dụng biện pháp mà khóa luận đề xuất dạy học Tập đọc, khắc phục lỗi phát âm cho HS hồn tồn có tác dụng có tính khả thi ********** ******** Như vậy, qua kết thu thực tế phát âm HS lớp q trình học tập phân mơn Tập đọc, em thấy rằng: Việc vận dụng số biện pháp khóa luận vào giảng dạy làm cho kết học tập HS nâng lên rõ rệt HS tiếp thu nhanh hơn, đặc biệt khả phát âm từ khó tương đối tốt Biểu tỉ lệ HS theo tiêu chí đánh giá lớp thể nghiệm đối chứng Khả mắc lỗi phát âm HS lớp thể nghiệm giảm rõ rệt so với lớp đối chứng Tỉ lệ xếp loại 67 tốt, em nâng lên tỉ lệ đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu giảm xuống Tuy nhiên, kết học tập lớp đối chứng chưa cao, tức chất lượng dạy học chưa tốt, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả phát âm em 68 PHẦN III: KẾT LUẬN 1.Tìm hiểu biện pháp phát âm cho HS vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn trường tiểu học miền núi Nghiên cứu đề tài tác giả góp thêm tiếng nói tháo gỡ phần khó khăn Việc sửa lỗi phát âm đúng, chuẩn tiếng Việt cho HS tiểu học nói chung HS trường Tiểu học Thanh Lạng nói riêng vấn đề cấp thiết đặt cho tất người làm công tác giáo dục Phân mơn Tập đọc có vị trí quan trọng cấu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học nhà trường phổ thơng nói chung Vì phân môn Tập đọc phải coi trọng nhà trường việc phát âm với chuẩn tả tiếng Việt việc làm cần thiết Và đặc biệt em HS lớp lớp đầu cấp, ngôn ngữ sử dụng chủ yếu tiếng địa phương nên việc phát âm sai tả tiếng Việt hình thành thói quen ảnh hưởng khơng nhỏ đến sau Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy - học tập đọc lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng, thấy thực trạng chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng đặt nay: Cơ sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu dạy học HS coi tập đọc môn bắt buộc phải học, đặc biệt khả phát âm em chưa đúng, chưa chuẩn cịn phát âm theo thói quen Như dẫn đến thực tế đáng buồn chất lượng dạy học Tập đọc nhà trường mức thấp điều tránh khỏi Biểu tập trung tình hình chất lượng tình trạng lỗi phát âm HS phổ biến, HS thường mắc lỗi là: lỗi phụ âm đầu, lỗi âm vần lỗi dấu Dựa nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho HS lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng, là: • Biện pháp luyện tập theo mẫu • Biện pháp phân tích cách phát âm 69 • Biện pháp luyện tập tổng hợp • Biện pháp tổ chức trị chơi học tập để sửa lỗi phát âm cho HS • Biện pháp thường xuyên luyện đọc từ khó tập đọc • Biện pháp sử dụng công nghệ thông tin • Biện pháp sử dụng thiết bị dạy học để khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc Các biện pháp vận dụng thiết kế thực nghiệm bước đầu chứng minh tính khả thi phương án đề xuất: kết học tập HS nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hịa vào buổi học, tập trung ý HS vào học cao, HS chăm có ý thức phát âm nên đọc mắc lỗi phát âm Những em trước thường sai từ 10-12 lỗi cịn sai 3-4 lỗi, em trước sai 5-6 lỗi cịn 1-2 lỗi, chí khơng cịn mắc lỗi Bên cạnh cố gắng đạt điều kiện lực nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Qua thực tế nghiên cứu đề tài, đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục tìm hiểu thực trạng dạy học phát âm trường tiểu học để tìm lỗi mà học sinh tiểu học thường mắc phải học mơn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, để áp dụng rộng rãi biện pháp khắc phục lỗi phát âm cho học sinh - Nghiên cứu để đưa biện pháp khắc phục lỗi phát âm dạy học phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt lớp để khắc phục triệt để tình trạng mắc lỗi phát âm học sinh - Em mong muốn có điều kiện thực nghiệm đề tài cách sâu rộng tạo nên hình thức dạy học tối ưu giảm bớt hạn chế sửa lỗi phát âm cho học sinh 70 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo (dự án phát triển GV tiểu học) (2005), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXBGD Hà Nội Cù Đình Tú - Hồng Văn Thung - Nguyễn Văn Trứ (1978), Ngữ âm học Tiếng Việt hiên đại, NXB Giáo Dục Dự án phát triển GV tiểu học (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXBGD Hoàng Phê (chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Lê A - Thành Thị Yên Nữ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng việt Giáo trình thức đào tạo Giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm 12 + NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2003), Dạy học tập đọc tiểu học, NXBGD Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, dự án phát triển GV tiểu học, NXBGD – NXBĐHSP Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Xuân Yến, Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học, NXBGD 10 Nguyễn Bá Minh (chủ biên), (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXBGD 12 Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt, NXBGD 13 Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXBGD 14 Nguyễn Trại (2003) , Thiết kế giảng Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXB Hà Nội 71 15 Nguyễn Trí (2003), Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình NXB Giáo Dục 16 Trần Mạnh Hưởng (2000), Vui học Tiếng Việt NXB Giáo Dục 72 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Điền d hay r gi Giục ….ã Rạng ….ỡ Run ….ẩy Giục … ã Dềnh… àng Rườm ….à Dí ……ỏm 9……èm pha Rộn ……ã 10 ….ành dụm Câu 2: Điền s x? Màu anh …ung quanh …ườn núi Đầm …en Trong …ạch …em phim Đồng anh …inh đẹp …ữa chua 10 Đặc …ắc Câu 3: Điền vần ong ông? Con …… B…… hoa …… bà Tr …… sáng Câu 4: Điền vần ươu iêu Con h…… Uống r…… Buổi ch…… H… … trưởng Câu 5: Điền ngã hỏi Nguy hiêm Bác si Hộp sưa Hoang da Bưa cơm Phát triên Câu 6: Điền hỏi ngã Qua ôi Cơn bao Suy nghi Hiệu trương Thưa ruộng Lầm lơ 73 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC (Dành cho giáo viên) Họ tên:…………………………… Q qn:……………………… Giảng dạy lớp:……….Số năm cơng tác…… Trình độ:……………… Kính mời thầy (cơ) tham gia trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu X vào phương án mà thầy (cô) lự chọn) Câu 1: Theo thầy (cô) nhà trường phân mơn Tập đọc có vai trị nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy kỹ phát âm đa số HS lớp thầy (cô) giảng dạy mức độ nào? Không sai lỗi Sai lỗi phát âm Sai lỗi phát âm nhiều Câu 3: Khi dạy phát âm môn Tập đọc, thầy (cô) thấy HS thường mắc lỗi sau đây? Lỗi phụ âm Lỗi phần vần Lỗi điệu Các lỗi khác Câu 4: Thầy (cô) đánh thái độ HS học phát âm phân mơn Tập đọc? Cịn rụt rè, ngần ngại phát biểu ý kiến Hăng hái phát biểu ý kiến Ỷ lại, thụ động 74 Câu 5: Theo thầy (cơ) ngun nhân mắc lỗi gì? Do HS phát âm chưa chuẩn Do ý thức HS Do không phân biệt từ khó, dễ lẫn Do mơi trường sử dụng tiếng Việt HS Những nguyên nhân khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cô) sửa lỗi phát âm cho HS cách nào? Giáo dục cho HS tầm quan trọng phát âm Củng cố quy tắc phát âm cho HS Những cách sửa lỗi phát âm khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chúng em xin chân thành cảm ơn! 75 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên:…………………….…………………………………… Lớp:………………………… Trường:…………………………… Em đánh dấu “X” vào ý kiến em đồng ý: Câu 1: Em có thích luyện phát âm học Tập đọc khơng? Rất thích Thích Khơng thích Câu 2: Đối với em học phát âm là: Dễ Khó Rất dễ Bình thường Rất khó Câu 3: Theo em, phát âm phân mơn Tập đọc có vai trị nào? Quan trọng Rất quan trọng Không quan trọng Câu 4: Em dành thời gian việc học phát âm? Nhiều Ít Vừa phải Rất nhiều Không dành thời gian Câu 5: Trong tập đọc cụ thể, em gặp khó khăn phần nào? Học phát âm Tìm hiểu Đọc diễn cảm Xin cảm ơn em! 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC PHÁT ÂM CỦA HS LỚP DTTS Họ tên:…………………………… ………………………… Lớp:…………………………………….Trường:…………………… Câu 1: a Điền vào chỗ trống l hay n? - ……ăm gian…… ều cỏ thấp …… è tè Ngõ tối đêm sâu đóm ập ịe ưng dậu phất phơ màu khói nhạt àn ao óng ánh bóng trăng eo - o sợ; ăn .o; hoa an; thuyền an b Hãy chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giải, dải, rải): thưởng; rác; .núi (dành, giành, rành): .mạch; để ; tranh - Điền vào chỗ trống r, d hay gi: Tiếng chim bé tưới hoa Mát ọt nước hòa tiếng chim Vòm xanh, đố bế tìm Tiếng iêng ữa trăm nghìn tiếng chung Câu 2: a Điền vào chỗ trống ay hay ây: C xanh; máy b .; nhảy d ; x bột; x nhà b ươu hay iêu: Con h ; chuối t ; uống r .; h Trưởng c Ong hay oong: B bay; đá b ; x .canh Câu 3: Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã: Làng tơi có luy tre xanh Có sơng Tơ Lịch chạy quanh xóm làng Trên bờ vai, nhan hai hàng 77 Dưới sông cá lội đàn tung tăng Xin cảm ơn em ! 78 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Đồng Hới, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Trịnh Thị Tuyết Trinh 79 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng sâu sắc cô giáo Nguyễn Thị Nga giảng khoa Khoa học Xã hội trường Đại học Quảng Bình người tận tình hướng dẫn em suốt trình tiến hành thực khóa luận Cơ mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hướng em vào nghiên cứu lĩnh vực thiết thực vơ bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Em học hỏi nhiều Cô phong cách làm việc, phương pháp nghiên cứu khoa học Em Cô cung cấp tài liệu, dẫn quý báu cần thiết suốt thời gian thực khóa luận Em xin thể kính trọng lịng biết ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường, em xin cảm ơn Ban giám hiệu - quý thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Thanh Lạng tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tiễn dạy học Tập đọc cho học sinh Xin gửi lời cảm ơn tới bạn tập thể lớp Cao đẳng Giáo dục tiểu học B – K54, gia đình, bạn bè người ln quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! 80 ... phát âm tiếng Việt cho học sinh 10 dân tộc lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng – Thanh Hóa – Tun Hóa – Quảng Bình Đóng góp đề tài Khóa luận đưa số biện pháp khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho. .. lỗi phát âm cho HS lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng chương 32 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM CHO HS LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LẠNG – THANH HÓA – TUYÊN HÓA – QUẢNG BÌNH Trên sở lí luận sở... sở lí luận q báu để chúng tơi thực đề tài: ? ?Khắc phục lỗi phát âm dạy học Tập đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh Lạng – Thanh Hóa – Tuyên Hóa – Quảng Bình? ?? Mục đích nghiên cứu Trong chương