9. Cấu trúc đề tài
3.2.2. Thiết kế giáo án giành cho lớp thực nghiệm bài tập đọc “Bàn tay cô
“Bàn tay cô giáo” (tuần 21 – Tiếng Việt 3, tập 2)
Tập đọc Bàn tay cô giáo I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : phô…
- Hiểu được nội dung bài thơ: Bài thơ ca ngợi sự khéo léo của bàn tay cô giáo đã làm ra biết bao điều kì diệu cho học sinh, qua đó cũng thể hiện sự khâm phục, quý mến của học sinh đối với cô giáo.
2.Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó,dễ lẫn, dễ phát â, sai: thoắt cái, mềm mại, nắng tỏa, dập dềnh, sóng lượn, rì rào, điều lạ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ sau mỗi dòng thơ và giữa các dòng thơ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú, khâm phục.
- Học thuộc lòng bài thơ. 3.Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài học trong SGK. - Trực quan: chiếc thuyền, mặt trời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình hoạt động Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3-
5 phút)
- Mục tiêu: Củng
- Mời trưởng ban học tập điều hành lớp thi đọc diễn cảm
- Trưởng ban học tập điều hành lớp thi đọc. - Mỗi nhóm cử một đại
60 cố lại bài đã học cho HS - Nội dung cần tìm hiểu: Thi đọc diễn cảm đoạn trong bài “Ông tổ nghề thêu” theo nội dung lá thăm đã bốc được. 2. Bài mới (30 - 35 phút) 2.1. Giới thiệu bài ( 1 phút) - Mục tiêu: HS biết được tên của bài Tập đọc - Nội dung cần tìm hiểu: Xem tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu cầu của GV
2.2. Luyện đọc - Mục tiêu: HS đọc đúng va rõ ràng bài Tập đọc
- GV nhận xét lại
- GV treo tranh minh họa trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV nói: Để biết nội dung bức tranh này cô và các em cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
- GV ghi tên bài học lên bảng: “Bàn tay cô giáo”
- GV đọc mẫu bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc: bài này các em với giọng đọc chậm
diện lên bốc thăm và thực hiện theo lá thăm của mình. - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp bình chọn bạn đọc hay và đúng nhất. Tổng hợp ý kiến và công bố kết quả. - HS trả lời: Bức tranh vẽ cô giáo và các bạn HS. Cô giáo đang gấp thuyền cho các bạn HS.
- HS lắng nghe
- HS giở sách trang 25
61 - Nội dung cần
tìm hiểu: HS thưc hiện theo yêu câu ở phiếu học tập.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm
+ Đọc chú giải
rãi, tình cảm thể hiện sự ngạc nhiên, yêu quý.
- Mời ban thư viện nhận phiếu học tập
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện yêu cầu ở phiếu học tập
- GV theo dõi HS đọc, phát hiện lỗi sai và cho học sinh đọc lại.
- GV chia sẽ những từ HS đọc sai và dễ lẫn cho cả lớp cùng biết và cho HS đọc lại: Cong cong, đã xong, xinh quá, song lượn, bãi cỏ, sóng vỗ,…
- GV chỉ ra lỗi sai trong cách phát âm của HS: Ong đọc thành ông, x đọc thành s, dấu ngã thành dấu hỏi, dấu hỏi thành dấu sắc.
- GV phát âm mẫu - Yêu cầu HS đọc lại
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
- Ban thư viện nhận phiếu và phát cho các nhóm
- Nhóm trưởng điều hành theo phiếu học tập
- Nhóm trưởng phân chia câu đọc cho các bạn, đọc luôn phiên theo vòng cho đến hết bài. - HS đọc lại các từ GV đưa ra - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh cả lớp. - Nhóm trưởng điều hành
62 + Chia đoạn + Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2.3. Tìm hiểu bài a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi trong SGK. Nắm được nội dung bài học.
b. Nội dung cần tìm hiểu: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- GV quan sát và hướng dẫn cho học sinh theo nhóm
- GV yêu cầu một nhóm thể hiện trước lớp
- GV nhận xét
- Yêu cầu nhóm trưởng tiếp tục điều hành nhóm thảo luận nhiệm vụ kế tiếp
nhóm đọc chú giải
- Nhóm trưởng đặt câu hỏi để chia đoạn bài thơ: Theo các bạn bài này được chia thành mấy đoạn? đó là những đoạn nào? - Nhóm trưởng nhận xét và đưa ra ý kiến đúng nhất. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn - Một nhóm đọc theo yêu cầu của GV - Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn đọc bài - Nhóm trưởng cho nhóm đọc thầm bài một lần (đọc cá nhân). - Nhóm trưởng đọc to câu hỏi cho các bạn nghe, các bạn trong nhóm suy nghĩ và tìm ra câu trả lời đúng nhất. + Câu 1: Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra nhũng gì?
63 2.4. Thi đọc hay
và học thuộc lòng bài thơ
- GV quan sát và kiểm tra câu trả lời theo nhóm, (sửa sai cho HS nếu có)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 theo lớp để chốt nội dung bài học
- GV nhận xét, chốt nội dung chính của bài: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm, đã vẽ ra trước mắt các bạn HS một bức tranh phong thủy rất hài hòa.
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm
tranh cắt dán giấy của cô giáo.
+ Câu 3: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài thơ như thế nào ? - HS trả lời - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc. - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp thi đọc hay: Đại diện các nhóm đọc bài
+ Trưởng ban học tập nêu tiêu chí đánh giá:
• Đọc lưu loát, to, rõ ràng
64 3. Tổng kết tiết
học (3- 5 phút)
- GV nhận xét lại
- GV cho lớp đọc đồng thanh lại bài thơ một đến hai lần.
- Yếu cầu cá nhân HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Gọi một vài học đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét tiết học nhịp thơ • Đọc diễn cảm, thể hiện sự ngạc nhiên, khâm phục + HS nhận xét theo các tiêu chí đã đưa ra. + Trưởng ban học tập tổng kết những nhận xét của các bạn và tìm ra bạn đọc hay nhất. - HS đọc đồng thanh - Cá nhân đọc thuộc lòng bài thơ
- HS xung phong đọc bài
65
PHIẾU HỌC TẬP BÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO
Hoạt động 1: Luyện đọc + Đọc chú giải
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm và tìm các từ thường đọc sai, dễ lẫn và đọc lại cho đúng.
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc nối tếp đoạn trong nhóm . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Nhóm trưởng điều khiển đọc thầm, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Nêu nội dung chính của bài. Hoạt động 3: Thi đọc hay
+ Thảo luận cách đọc hay + Thi đọc trong nhóm + Thi đọc trước lớp.