giáo án 11CB trọn bộ

160 317 0
giáo án 11CB trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GA hoá học 11CB Ngày soạn: 15 tháng năm 2009 Tiết 1: Ôn tập lớp 10 I. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống, củng cố kiến thức lớp 10 giúp học sinh thuận lợi lĩnh hội kiến thức lớp 11: • Cấu tạo nguyên tử: HS viết cấu hình electron nguyên tử, ion, từ cấu hình dự đoán tính chất nguyên tố, xác định vị trí nguyên tố Bảng tuần hoàn. • Liên kết hoá học: HS xác định kiểu liên kết phân tử, viết công thức electron, công thức cấu tạo số chất • Phản ứng oxi hoá khử: HS nắm đươc định nghĩa: phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, trình khử, trình oxi hoá, cân phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp electron • Tốc độ phản ứng, cân hoá học: HS nắm khái niệm tốc độ phản ứng, cân hoá học, yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học. 2. Kỹ năng: Củng cố lại số kỹ năng: • Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố • Dự đoán tính chất dựa vào cấu hình electron nguyên tử • Mô tả hình thành liên kết • Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử II. Phương pháp: - Dùng tập với mục đích: củng cố, hệ thống kiến thức rèn kỹ năng. III. Chuẩn bị: GV chuẩn bị phiếu học tập IV. Tiến trình giảng: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV yêu cầu HS điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập, cho HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa. GV tổng kết kiến thức cần nắm. Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Phiếu 1: Cấu hình electron ngtử 1s 2s22p4 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p6 Vị trí nguyên tố Loại nguyên tố Z=8 Ô 8; chu kì 2; nhóm VIA Phi kim Z = 12 Ô 12; chu kì 3; nhóm IIA Kim loại Z = 18 Ô 18; chu kì 3; nhóm VIIIA Khí + ion K (Z = 1s22s22p63s23p6 Ô 19; chu kì 4; nhóm IA ion kim loại 19) ion Cl(Z = 1s22s22p63s23p6 Ô 17; chu kì ; nhóm VIIA ion phi kim 17) GV yêu cầu HS trình bày mối liên hệ cấu tạo nguyên tử vị trí, đặc điểm lớp electron nguyên tử nguyên tố Hoạt động 2: Liên kết hoá học Phiếu 2: Chất N2 NH3 Công thức electron N N H N H H Công thức cấu tạo N≡ N H N H H O HNO3 H O N Hình ảnh lai hoá O H O N O O Ngày soạn: 16 tháng năm 2009 Tiết 2: Ôn tập lớp 10 I. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống, củng cố kiến thức lớp 10 giúp học sinh thuận lợi lĩnh hội kiến thức lớp 11: • Phản ứng oxi hoá khử: HS nắm đươc định nghĩa: phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, trình khử, trình oxi hoá, cân phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp electron • Tốc độ phản ứng, cân hoá học: HS nắm khái niệm tốc độ phản ứng, cân hoá học, yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học. Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB 2. Kỹ năng: Củng cố lại số kỹ năng: • Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố • Dự đoán tính chất dựa vào cấu hình electron nguyên tử • Mô tả hình thành liên kết • Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử II. Phương pháp: - Dùng tập với mục đích: củng cố, hệ thống kiến thức rèn kỹ năng. III. Chuẩn bị: GV chuẩn bị phiếu học tập IV. Tiến trình giảng: 3. Bài cũ: 4. Bài mới: GV yêu cầu HS điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập, cho HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa. GV tổng kết kiến thức cần nắm. Hoạt động 3: Phản ứng oxi hoá khử Phiếu 3: Cân phản ứng oxi – hoá khử sau, xác định chất oxi hoá-chất khử: 1. H2S + O2 → 2. SO2 + Cl2 + H2O → 3. Cu + H2SO4đn’ → 4. HI + H2SO4đn’ → 5. Fe(OH)2 + H2SO4đn’ → Hoạt động 4: Cân hoá học Phiếu 4: Cho phản ứng: CaCO3 (r) ↔ CaO(r) + CO2(k) ∆H = 178kJ a. Phản ứng thu hay toả nhiệt b. Các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất ảnh hưởng đến phản ứng trên? Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Ngày soạn: 17 tháng năm 2009 Tiết 3: Bài 1: Sự điện li I. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: - HS biết: khái niệm chất điện li, điện li - HS hiểu: • Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li • Cơ chế trình điện li 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ thực hành: quan sát, so sánh - Rèn khả lập luận II. Phương pháp: III.Chuẩn bị: GV: • Clip thí nghiệm tượng điện li • File flash mô chế điện li NaCl HS: • Ôn lại kiến thức liên kết hoá học, tượng dẫn điện IV. Tiến trình giảng: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Thí nghiệm • GV mô tả giải thích thiết bị thí nghiệm • GV trình chiếu thí nghiệm tính dẫn điện H2O cất dung dịch. Sau HS quan sát thí nghiệm GV cung cấp thêm: thay dung dịch saccarozơ NaCl khan, NaOH khan, dung dịch ancol etylic, glixerol thấy đèn không sáng, thay dung dịch Nội dung giảng I. Hiện tượng điện li: 1. Thí nghiệm: H2O Nhận xét Đèn không sáng Đèn không sáng Muối khan, bazơ khan Dd Đèn không saccarozơ, sáng dd ancol Dd axit, Đèn sáng Hồ Diệp Uyên Kết luận H2O không dẫn điện Muối khan, bazơ khan không dẫn điện Dd saccarozơ, dd ancol không dẫn điện Dd axit, dd bazơ, dd GA hoá học 11CB NaCl dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối thấy đèn sáng. bazơ, muối muối dẫn điện • Yêu cầu HS nhận xét kết luận cách điền vào bảng Hoạt động 2: • GV đặt vấn đề: 2. Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch dung dịch dung dịch axit, bazơ muối nước: saccarozơ lại không dẫn điện dung dịch axit, bazơ, muối - Các axit, bazơ, muối tan nước phân li thành ion tiểu phân mang điện tích chuyển dẫn điện? động tự dung dịch làm cho dung dịch • HS nghiên cứu SGK vận dẫn điện. dụng kiến thức học dòng điện để trả lời câu hỏi trên. GV - Những chất tan nước phân li thành ion gọi chất điện li bổ sung, sửa chữa. - Quá trình phân li chất điện li gọi điện li • GV đặt vấn đề: muối khan không dẫn điện dd chúng lại dẫn điện? • Yêu cầu HS so sánh NaCl khan dung dịch NaCl để tìm nguyên nhân dẫn điện dung dịch NaCl. II. Cơ chế trình điện li: 1. Cấu tạo phân tử nước: - Mô tả: H2O có cấu trúc góc; liên kết H – O liên kết cộng hoá trị phân cực; nguyên tử oxi cặp electron tự do: Hoạt động 3: • GV: Nước tác nhân làm cho phân tử NaCl phân li thành Đầu oxi Đầu hidro ion. Trước hết tìm - Nước dung môi phân cực hiểu phân tử nước • Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB phân tử nước.và kết luận dung môi nước 2. Quá trình điện li NaCl nước: - NaCl phân tử ion - NaCl phân li thành ion tương tác Hoạt động 4: phân tử nước với ion muối kết hợp với chuyển động không ngừng phân tử nước. Hình ảnh: • Yêu cầu HS nhận xét phân tử NaCl. • GV cho HS xem file mô điện li phân tử NaCl, yêu cầu HS nghiên cứu thêm SGK nêu chế điện li NaCl dung dịch. • GV kết luận: nước dung môi phân cực phân tử nước chuyển Phương trình điện li NaCl: động tạo lực làm cho NaCl NaCl Na+ + Clbị phân li. + 3. Quá trình điện li HCl nước: • GV cho biết thêm dung - HCl phân tử phân cực dịch ion bị hidrat hoá.(hình - HCl phân li thành ion tương tác 1.3-SGK) phân tử nước với ion muối kết hợp với chuyển động không ngừng phân tử nước. - Hình ảnh: Hoạt động 5: •Như vậy: Các phân tử có liên kết ion, liên kết cộng • GV nêu vấn đề: Quá trình hoá trị cực mạnh bị phân li tan nước. phân li phân tử ion tương tự NaCl, phân tử cộng hoá trị nào? • Yêu cầu HS mô tả cấu tạo phân tử HCl, nghiên cứu SGK suy luận thêm để nêu Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB chế điện li HCl • GV củng cố, sửa chữa kết luận. • GV cho biết: H+ dễ kết hợp với H2O nên dung dịch axit không tồn ion H+ mà tồn ion H3O+ • GV đặt câu hỏi: Tại phân tử ancol, saccarozơ không điện li? • Yêu cầu HS kết luận. Hoạt động 6: Củng cố BT 2, BT - SGK Ngày soạn : 24/8/2009 Tiết 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu học : 1. Về kiến thức : - Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết A rê ni ut bron - stet. - Biết ý nghĩa số phân li axit, số phân li bazơ. - Biết muối điện li muối. 2. Về kĩ : - Vận dụng lí thuyết axit - bazơ arê ni ut Bron - stet để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính trung tính. - Biết viết phương trình điện li muối. - Dựa vào h ăng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H+ OH- dd II. Chuẩn bị : Dụng cụ : ống nghiệm. Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH3, quỳ tím. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra cũ : Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Trong chất sau chất chất điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO 3, HCl, H2SO4, H2S, H2CO3, KOH, Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)2 . Viết phương trình điện ly chúng. 3. Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : I. Axit : - GV cho HS nhắc lại khái niệm 1. Định nghĩa (theo A rê ni ut) axit học lớp cho ví dụ. - Axit chất tan nước phân li ion H+ - GV: Các axit chất điện li. VD: HCl → H+ + ClHãy viết phương trình điện li CH3COOH CH3COO- + H+ - GV yêu cầu HS lên bảng viết phương trình điện li axit. Nhận xét ion axit bazơ phân li ra. - GV kết luận : Axit chất tan nước phân li ion H+ 2. Axit nhiều nấc Hoạt động : a. Axit nhiều nấc - GV: Dựa vào phương trình điện li HS - Axít phân tử phân li nấc viết bảng, cho HS nhận xét số ion H+ axit nấc. ion H+ phân li từ phân tử axít. VD: HCl, HNO3, CH3COOH . - GV nhấn mạnh : Axit mà phân tử phân li nấc ion H+ axít nấc. Axit mà phân tử điện li nhiều nấc ion H+ axit nhiều nấc. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ axit nấc, axít nhiều nấc. Sau viết phương trình phân li theo nấc chúng. - Axit mà phân tử phân li nhiều nấc ion H+ axit nhiều nấc. VD: H2SO4, H3PO4, H2S . H2SO4 → H+ + HSO4HSO4H+ + SO42H3PO4 H+ + PO4- GV dẫn dắt HS tương tự để H2PO4H+ + HPO42hình thành khái niệm bazơ nấc H2PO42H+ + HPO43nhiều nấc. - GV axít mạnh nhiều nấc bazơ học lớp cho ví dụ. Hoạt động II. Bazơ - GV cho HS nhắc lại khái niệm 1. Định nghĩa (theo Arêniut) bazơ học lớp cho ví dụ. bazơ chất tan nước phân li ion OH- GV: bazơ chất điện li. Hãy 2. bazơ nhiều nấc : viết phương trình điện l i axít - bazơ phân tử phân li nấc bazơ đó. ion OH- bazơ nấc - GV yêu cầu HS lên bảng viết VD: NaOH, KOH . phương trình điện li bazơ. Nhận NaOH - Na+ + OHxét ion axít bazơ phân li ra. Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB - GV kết luận: bazơ chất tan - bazơ mà phân tử phân li nhiêu nấc nước phân li ion OH-. ion OH- bazơ nhiều nấc VD: Ba(OH)2, Ca(OH)2 - Giáo viên dẫn dắt học sih tương tự Ca(OH)2 -> Ca(OH)+ + OH-:s để hình thành khái niệm bazơ Ca(OH)+ -> Ca2+ + OHnấc nhiều nấc Các axit, bazơ nhiều nấc phân li theo nấc Hoạt động 4: III. Hiđroxit lưỡng tính - Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh 1. Định nghĩa: SGK quan sát nhận xét VD: Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính: + Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHđựng Zn(OH)2 Zn(OH)2 2H+ + ZnO22+ Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng ZN(OH)2 - Học sinh: Cả hai ống ZN(OH)2 tan. 2. Đặc tính hiđroxit lưỡng tính Vậy Zn(OH)2 vừa phản ứng với axit vừa Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp phản ứng với bazơ là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2 - Giáo viên kết luận: Zn(OH)2 hiđroxit - tan nước lưỡng tính? - Lực axit bazơ chúng yếu - Giáo viên: Tại Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính - Giáo viên giải thích: Theo A-re-ni-ut Zn(OH)2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ: + Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + OH+ Phân li theo kiểu axit Zn(OH)2 2H+ + Zn (hay: H2ZnO2 2H+ + Zn) - Giáo viên: Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 .Tính axit bazơ chúng đề yếu Hoạt động 5: IV. Muối: - Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ 1. Định nghĩa: SGK muối, viết phương trình điện li 2. Phân loại chúng? Từ cho biết muối gì? - Muối trung hoà: phân tử không phân li cho ion H+ - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết VD: NaCl, Na2SO4, Na2CO3 muối chia thành loại - Muối axit: phân tử có Cho ví dụ khả phân li ion H+ VD: NaHCO3, NaH2PO4 Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB - Giáo viên lưu ý học sinh: muối coi không tan thực tế tan lượng nhỏ, phần nhỏ điện li - Giáo viên cho học sinh biết có ion tồn dung dịch NaHSO3 3. Sự điện ly muối nước: - Hầu hết muối tan phânli mạnh - Nếu gốc axit chứa H có tính axit gốc phân li yếu H+ VD: NaHSO3 -> Na+ + HSO3HSO3H+ + SO32- Dặn dò : Về nhà làm tập 4,5,7,8 SGK Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Ngày soạn : ./ ./ Đ41: PHENOL I. Mục tiêu học : * Học sinh biết: - Khái niệm hợp chất phenol - Cấu tạo, ứng dụng phenol * Học sinh hiểu: Định nghĩa, ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử, tính chất hoá học, điều chế phenol * Học sinh vận dụng: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: phân biệt phenol rượu thơm, vận dụng tính chất hoá học phenol để giải tập II. Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học: - Mô hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm - Thí nghiệm C6H5OH tan dung dịch NaOH - Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với Br2 - Pho to bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan số phenol cần dùng tới dạy học III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ : Trình bày tính chất hoá học ancol etylic. Viết phương trình phản ứng minh hoạ 3. Bài : Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Giáo viên: Viết công thức hai chất sau lên bảng đặt câu hỏi: Em cho biết giống khác cấu tạo phân tử hai chất sau đây: Giáo viên ghi nhận ý kiến học sinh, dẫn dắt đến định nghĩa SGK Chú ý: phenol tên riêng chất A. chất phenol đơn giản tiêu biểu cho phenol Chất B có nhóm -OH dính vào mạch nhánh vòng thơm hợp chất không thuộc loại phenol mà thuộc nhóm ancol thơm Nội dung ghi bảng I. Định nghĩa, phân loại: 1. Định nghĩa Cho chất sau: ////////////////////////////////////// Định nghĩa: phenol hợp chất hữu mà phân tử chúng có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng Benzen Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Giáo viên khái quát kiến thức ví dụ sau kèm theo hướng dẫn gọi tên Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK. Lưu ý học sinh đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng Benzen, đồng thời hướng dẫn đọc tên VD: 2. Phân loại: - phenol đơn chức mà có chứa nhóm -OH phenol thuộc loại monophenol VD: ////////////////////////////////////////////// phenol 4.-metylphenol (p-Crezol) α -naphtol Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm -OH phenol thuộc loại đa chức Hoạt động 3: VD: Giáo viên cho học sinh xem mô hình HO phân tử phenol cho học sinh OH nhận xét CH3 Giáo viên phân tích hiệu ứng 1,2-đhiđroxi-4-metybezen phân tử phenol Hoạt động 4: II. Phenol Giáo viên giúp học sinh phát vấn đề 1. Cấu tạo: Giáo viên photocopy thành khổ lớn - CTPT: C6H5O treo bảng số liệu sau lên bảng - CTCT: Phenol Phenol //////////////////// Cấu tạo tnc, 0C ts, 0C Độ tan, g/100g C6H5OH 43 182 9,5(250C) - Giáo viên hỏi: Từ số liệu bảng em 2. Tính chất vật lí: cho biết C6H5-OH chất rắn hay chất lỏng nhiệt độ thường Giáo viên: Cho học sinh quan sát phenol đựng lọ thuỷ tinh để học sinh kiểm chứng lại dự đoán Giáo viên hỏi: Nhiệt độ sôi C 6H5OH cao hay thấp nhiệt độ soi C2H5-OH, từ dự đoán C6H5-OH có khả lìên kết hiđro liên kết phân tử hay không Hoạt động 5: Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Giáo viên làm thí nghiệm dạy học theo dạy học nêu vấn đề a) Thí nghiệm: Giáo viên giúp học sinh phát vấn đề: Cho phenol rắn vào ống nghiệm A đựng nước và ống nghiệm B đựng dung dịch NaOH. Quan sát: Giáo viên giúp học sinh đặt vấn đề: Tại ống A hạt rắn phenol không tan, phenol tan hết ống B Giáo viên giúp học sinh giải vấn đề: b) Giải thích Căn vào cấo tạo ta thấy phenol thể tính axit Trong ống nghiệm A hạt chất rắn phenol tan nước nhiệt độ thường Trong ống nghiệm B phenol tan hết phenol có tính axit tác dụng với NaOH tạo thành natri phenolat tan nước. C6H5OH + NaOH → C6H5O-Na+H2O Giáo viên đặt vấn đề tiếp: Tính axit phenol mạnh đến mức Giáo viên cho học sinh so sánh phản ứng phenol với C2H5OH phản ứng với NaOH. Từ rút nhận xét Hoạt động 6: Giáo viên giúp học sinh phát vấn đề: Làm để chứng tỏ phản ứng vào vòng Benzen dễ dàng ưu tiên vào vị trí ortho,para. Muốn phải so sánh phản ứng thực điều kiện phenol Benzen. Đó phản ứng với nước brom. Benzen không phản ứng với nước brom. Còn phenol có phản ứng không? Thí nghiệm: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol. Quát sát màu nước brom bị xuất 3. Tính chất hoá học: a) Phản ứng nguyên tử H nhóm -OH - Phản ứng với kim loại kiềm (Na, K) C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2↑ - Phản ứng vơpí dung dịch bazơ: C6H5OH +NaOH → C6H5ONa(tan)+H2O → phenol có tính aixit mạnh ancol, tính axit yếu. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím b) Phản ứng nguyên tử H vòng thơm Tác dụng với dung dịch Br2 ////////////////////////////////////// Phản ứng dùng để nhận biết phenol - ảnh hưởng nhóm -OH đến vòng Benzen - ảnh hưởng vòng Benzen đến nhóm -OH Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB kết tủa trắng Giáo viên dẫn dắt học sinh để đến nhận xét ảnh hưởng qua lại nhóm -OH vòng Benzen Hoạt động 7: Giáo viên thuyết trình phương pháp chủ yếu phenol công nghiệp sản xuất đồng thời phenol axeton theo sơ đồ phản ứng Ngoài phenol tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ trình luyện than cốc) 4. Điều chế /////////////////// Tách từ nhựa than đá (sản phẩm phục trình luyện than cốc) Hoặc từ sơ đồ: C6H6 → C6H5Br → C6H5Na → C6H5OH Hoạt động 8: 5. ứng dụngh: Giáo viên cho học sinh nghên cứu ứng Phenol nguyên liệu quan trọng dụng SGK công nghiệp hoá chất. Bên cạnh lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại người môi trường Hoạt động 9: Từ cấu tạo phân tử phenol suy tính chất hoá học mà có Dặn dò : Về nhà làm tập SGK ẩtng 228 Rút kinh nghiệm : Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Ngày soạn : ./ ./ Đ42: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL VÀ PHENOL I. Mục tiêu học : * Học sinh biết: Tổng kết công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí hợp chất dẫn xuất halogen, ancol, phenol - Học sinh vận dụng: - Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức SGK thành kết luận khoa học, rèn luyện kĩ giải tập lí thuyết tính toán II. Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học: Học sinh chuẩn bị kiến thức mối liên hệ dẫn xuất halogen, ancol, phenol với hiđrocacbon III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ : Trong trình luyện tập 3. Bài : Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết hiđrocacbon cách điền vào bảng Dẫn xuất halogen CxHyX Bậc nhóm Bậc dẫn xuất chức halogen bậc nguyên tử cacbon liên kết với X Thế OH X CyHyX → CyHyOH Ancol no, đơn chức C2H2n+1OH (n ≥ 1) Phenol C6H5OH Bậc ancol bậc nguyên tử cacbon liên kết với OH C2H2n+1OH → C2H2n+1Br Thế H OH 2R - OH + 2Na → 2R -ON + H2 Tách HX C2H2n+1X → C2H2n H2P +HX t CnH2n+1OH → C2H2n+H2O t 2C2H2n+1OH → (C2H2n+1)2O + H2O Thế H vòng Benzen R - CH2OH → C6H5OH → R- CH = O Br3C6H2OH RCH(OH)R → C6H5OH → R - CO-R (NO2)3C6H2OH Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Điều chế - Thế H hio X - Cộng HX X2 vào anken, ankin - Từ dẫn xuất - Từ Benzen halogen, anken - Từ cumen - Điều chế etanol tử tinh bột Hoạt động 2: Cho học sinh làm tập 2,3,4 (SGK) Củng cố: cần nắm vững mối liên hệ chuyển hoá qua lại hiđrocacbon Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Ngày soạn : ./ ./ Đ43: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL I. Mục tiêu học : * Học sinh biết: - Củng cố kiến thức số tính chất vật lí hoá học etanol, glixerol, phenol * Học sinh vận dụng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất II. Chuẩn bị : 1. Dụng cụ thí nghiệm - Ống nghiệm - Giá để ống nghiệm - Nút cao su đậy ống nghiệm lỗ - Kẹp hoá chất - ống dẫn thuỷ tinh thẳng đầu nhọn - Ống hút nhỏ giọt - Đèn cồn - Ống nghiệm có nhánh 2. Hoá chất Mẫu Na Dd CúO4 2%, dd NaOH 10% Etanol - phenol Glixerol - dd Brom III. Gọi ý hoạt động thưch hành học sinh Nên chia học sinh lớp nhóm thực hành, nhóm từ - học sinh để tíên hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Na a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm Thực SGK viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh - Đề phòng xảy tượng nổ mạnh nguy hiểm b) Quan sát tượng giải thích Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm Thực SGK viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh b) Quan sát tượng giải thích Thí nghiệm 3: phenol tác dụng với NaOH dung dịch Brom a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm Thực SGK viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh b) Quan sát tượng giải thích Thí nghiệm 4: Nhận biết ancol, phenol glixerol bình nhãn riêng biệt Đây tập giúp học sinh rèn kĩ nhận biết tổng hợp nên đánh giá kết thực hành cho học sinh IV. Nội dung tường trình: Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả tượng, giải thích, viết phản ứng Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết lọ nhãn Dặn dò: Về nhà chuẩn bị Anđêhit - Xeton Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Ngày soạn : ./ ./ Đ44: ANĐEHIT - XETON I. Mục tiêu học : * Học sinh hiểu: - Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế anđehit, xeton * Học sinh vận dụng: - Giáo viên giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức anđehit, xeton ngược lại. Viết công thức đồng phân anđehit, xeton. Vận dụng tính chất hoá học anđehit, xeton để giải tập II. Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học: Mô hình lắp ghép phân tử anđehit, xeton để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, so sánh mô hình phân anđehit, xeton Dụng cụ hoá chất tiến hành thí nghiệm tráng gương III. Phương pháp : Đàm thoại vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ : 3. Bài : Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh viết công thức vài chất anđehit HCH = O, CH3 - CH = O, C6H5 - CH =O Nội dung ghi bảng A. Anđehit: I. Định nghĩa: anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -CH = O khác Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm giống HCH = O cấu tạo phân tử CH3 - CH = O, C6H5 - CH = O hợp chất hữu trên? Nhóm (-CH = O) gọi nhóm chức anđehit Giáo viên ghi nhận phát biểu học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -CH=O khác Hoạt động 2: 2. Phân loại: Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học - anđehit no sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo cảu gốc - anđehit không no hiđrocacbon số lượng nhím -CH = O - anđehit đơn chức Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB để phân loại lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc ancol từ rút tương tự cho anđehit - anđehit đa chức 3. Danh pháp Tên thay Tên hiđrocacbon tương ứng +al CH3 - CH - CH2 - CHO CH3 Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện 3-Metylbutanal tập cách đọc bảng 9.1 - Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng Hoạt động 4: II. Đặc điểm cấu tạo: Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình ///////////////////////////// anđehitfomic từ rút đặc điểm cấu tạo, dự đoán tính chất hoá học chung anđehit Hoạt động 5: III. Tính chất hoá học: Giáo viên hướng dẫn học sinh víêt 1. Phản ứng cộng hiđro ,t phương trình phản ứng cộng tương tự CH3 - CH = O + H2 Ni  → CH3-CH2-OH anken ,t TQ: RCHO + H2 Ni  → RCH2OH Hoạt động 6: 2. Phản ứng oẫi hoá không hoàn toàn Giáo viên mô tả thí nghiệm SGK - Phản ứng với dung dịch AGNO3/NH3 nêu yêu cầu học sinh quan sát PTHH: tượng viết phương trình phản ứng HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → t anđehitfomic phương trình phản ứng HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ tổng quát t Giáo viên gợi ý cho học sinh: dùng để TQ: R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → phân biệt anđehit R-COONH4 + 3NH3 + H2O Giáo viên đàm thoại phản ứng với O - Phản ứng với O2 ,t yêu câù học sinh viết phương trình phản 2R - CHO + O2 xt  → 2R = COOH ứng Hoạt động 7: Giáo viên cung cấp cho học sinh PTHH tổng quát điều chế anđehit sau yêu cầu học sinh viết PTHH điều chế CH3CHO từ rượu tương ứng Giáo viên cung cấp cho học sinh phản ứng điều chế HCHO CH3CHO từ hiđrocacbon Hoạt động 8: IV. Điều chế: Học sinh nghiên cứu SGK TQ: t R-CH2OH+CuO → R-CHO+Cu+H2O VD: t CH3 - CH2OH + CuO → Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Hoạt động 9: Giáo viên: Cho học sinh viết công thức vài chất anđehit CH3 - CHO + Cu + H2O 2. Từ hiđrocacbon ,t CH4 + O2 xt  → HCHO + H2O ,t CH = CH2 + O2 xt  → 2CH3 - CHO V. Ứng dụng: - Sản xuất nhựa urefomandehit - Tẩy uế, sát trùng - Sản xuất axit axetic - Làm hương liệu HCH = O, CH3-CH = O, C6H5 - CH = O Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm giống cấu tạo phân tử hợp chất hữu trên? Giáo viên ghi nhận phát biểu học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa Hoạt động 10: B. Xeton: I. Định nghĩa: Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương Xeton hợp chất hữu mà phân trình phản ứng cộng tương tự anđehit tử có nhóm (-C = O) liên kết trực tiếp tính chất hoá học điều chế với hai gốc hiđrocacbon CH3 - C - CH3 CH3 - C - C6H5 O O Axeton axetonphenol =O xiclohexanon II. Tính chất hoá học: VD: CH3 - C - CH3 + H2 CH3 - CH - CH3 ,t OH Ni   → R - C - R + H2 R - CH - R1 O Củng cố: Làm tập SGK ,t O OH Ni   → - Không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 IV. Điều chế: 1. Từ ancol TQ: t R - CH (OH) - R1 + CuO → R - CO - R1 + Cu + H2O VD: t CH3 - CH(OH) - CH3 + CuO → CH3 - CO-CH3 + Cu + H2O 2. Từ hiđrocacbon CH3 CH Hồ Diệp Uyên 1.O2 2  → . H 2O , H SO4 GA hoá học 11CB CH3 OH + CH3 - C - CH3 O V. Ứng dụng: Sản xuất polime - Dung môi, tổng hợp clorofomfidofom Dặn dò : Về nhà làm tập SGK trang 223/224 Rút kinh nghiệm : Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Ngày soạn : ./ ./ Đ45: AXIT CACBONXILIC I. Mục tiêu học : * Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế * Học sinh vận dụng: Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức axit ngược lại .vận dụng tính chất hoá học axit để giải tập II. Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học: - Mô hình lắp ghép phân tử axit để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân - Dụng cụ hoá chất để tiến hành phản ứng minh hoạ III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ : 3. Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp: Giáo viên cho học sinh viết công thức 1. Định nghĩa: vài chất anđehit Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -COOH HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH VD: HCOOH, CH3-COOH, C6H5COOH Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm giống Nhóm (-COOH) gọi nhóm chức cấu tạo phân tử hợp axit cacboxylic chất hữu trên? Giáo viên ghi nhận phát biểu học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa. Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -COOH khác Hoạt động 2: 2. Phân loại: Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học Axit no, đơn chức, mạch hở: sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc Là phân tử có gốc ankyl hiđrocacbon số lượng nhóm -COOH ngưyên tử H liên kết với nhóm -COOH để phân loại lấy ví dụ minh hoạ CTTQ: CnH2n+1COOH (n ≥1) Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB - axit không no, đơn chức, mạch hở: phân tử có gốc hiđrocacbon không no liên kết với nhóm -COOH VD: CH2 = CH - COOH CH3-(CH2)7 - CH = CH -[(CH2)]7-COOH - axit thơm, đơn chức VD: C6H5 - COOH - axit đa chức phân tử có hai hay nhiều nhóm -COOH VD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH Hoạt động 3: 3. Danh pháp Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách - Tên thay đọc ancol từ rút tương tự cho axit +tên hiđrocacbon tương ứng + oic anđehit CH3 - CH - CH2 - COOH CH3 Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện 3-Metylbutanoic tập cách đọc - Tên thường: Liên quan đến nguồn gốc Hoạt động 4: II. Đặc điểm cấu tạo: Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình ////////////////////////////////////////////////////// axit axetic từ rút đặc điểm cấu tạo từ dự đoan mức độ phân cực nhóm -OH nhóm axit ancol Hoạt động 5: III. Tính chất vật lí: Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete Các axit dãy đồng đẳng axit ancol tương ứng có nhiệt độ nóng chảy, axetic chất lỏng chất nhiệt độ sôi, độ tan so với axit? rắn. Giáo viên ghi nhận ý kiến học Nhiệt độ sôi axit cao hẳn nhiệt sinh để rút nhận xét: độ sôi rượu có số nguyên tử cacbon, hai phân tử axit liên kết với hai liên kết hiđro liên kết hiđro axit bền hên rượu Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao? ///////////////////////////////////////// Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề theo hai bước Giáo viên thuyết trình: Do có liên kết hiđro phân tử với (liên kết hiđro liên phân tử) phân tử axit hút mạnh so với phân tử có phân tử khối liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ancol .). Vì cần phải cung cấp nhiệt Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB nhiều để chuyển axit từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi) Hoạt động 6: Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả đặc điểm cấu tạo nhóm -COOH kết hợp với tính chất hoá học axit học lớp để rút tính chất hoá học axit cacboxylic III. Tính chất hoá học: Do phân cực liên kết C → O O → H phản ứng hoá học axit dễ dàng tham gia phản ứng hoạc trao đổi nguyên tử H nhóm -OH nhóm COOH Hoạt động 7: 1. Tính axit Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân axit viết phương trình với CH3COOH li thuận nghịch: CH3 - COOH /////CH3 - COO- + H+ → dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng b) Tác dụng với bazơ oxit bazơ cho muối nước Thí dụ: CH3COOH+NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O c) tác dụng với muối 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 d) Tác dụng với kim loại: đứng trước hiđro dãy điện hoá giải phóng hiđro tạo muối' Thí dụ: → 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg+H2 Hoạt động 8: 2. Phản ứng nhóm -OH (este hoá) Giáo viên minh hoạ thí nghiệm phản TQ: ứng RCOOH với rượu ROH SGK nêu rõ đặc điểm Hoạt động 9: - Học sinh tự nghiên cứu phương pháp điều chế axit axetic sống, SGK víêt phương trình điều chế - Học sinh tự nghiên cứu ứng dụng axit cacboxylic SGK Củng cố: Làm tập 3,4 SGK Dặn dò : Về nhà làm tập SGK trang 223/224 Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Rút kinh nghiệm : Hồ Diệp Uyên [...]... 10-11M So sánh thấy trong môi trường axit: [H+] [OH-] hay [H+] > 10-7M - Giáo viên: Hãy tính [H +] và [OH-] của dung dịch NaOH 10-5M - Học sinh tính toán cho kết quả: [H+] = 10-9M, [OH-] = 10-5M So sánh thấy trong môi trường bazơ [H+] 10-7M... khử - Giáo viên bổ sung: NH3 thể hiện tính khử yếu hơn H2S - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cú SGK cho biết tính khử của NH3 biểu hiện như thế nào? - Giáo viên kết luận về CTHH của NH3 Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 2 SGK để củng cố bài 0 0 Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,4,6 Rút kinh nghiệm : nên dừng lại tiết 1 sau khi nghiên cứu xong tính chất hoá học của NH3 Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Ngày... điện li 2 Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion thu gọn II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị giáo án + câu hỏi luyện tập III Phương pháp : IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh điền vào phiếu học tập để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây: 1 Nắm vững các khái... nguyên tử N phải làm thế nào - Giáo viên kết luận: + Phân tử N gồm có 2 nguyên tử + Hai nguyên tử trong phân tử N liên kết với nhau bằng 3 liên kết cộng hoá trị không có cực Hoạt động 2: II Tính chất vật lí: SGK - Giáo viên cho học sinh quan sát ống nghiệm đựng khí N Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB - Học sinh nhận xét về màu sắc, mùi vị, có duy trì sự sống không và có độc không? - Giáo viên bổ sung thêm tính... +NaNO2 t NaCl + N2 + 2H2O → tư liệu SGK để trả lời - Giáo viên trình bày kĩ về phương pháp, nguyên tắc điều chế nitơ bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng trong công nghiệp - Giáo viên trình bày cách điều chế N 2 trong phòng thí nghiệm Củng cố: Giáo viên dùng bài tập 4 SGK 0 0 Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB Ngày soạn : 25/9/2009 Tiết 12: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI... học 11CB Hoạt động 2: - Giáo viên chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn amoniac Cho học sinh quan sát trạng thái, màu sắc, có thể hé mở nút cho học sinh phẩy nhẹ để ngửi II Tính chất vật lí: - Là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí - Tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch có tính kiềm - Giáo viên làm thí nghiệm thử tính tan của khí amoniac - Học sinh quan sát hiện tượng, giải thích - Giáo. .. đánh giá độ axit, độ kiểm của dung dịch: Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB - Môi trường axit: [H+] > 10-7M - Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M - Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M Hoạt động 4: II Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit bazơ - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu 1 Khái niệm pH: SGK và cho biết pH là gì? Cho biết [H+] = 10-pH M hay pH = lg[H+] dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng mấy? - Giáo. .. 3000→ 2 N O  C 0 NO dễ dàng kết hợp với O2: 2NO + O2 2NO2 Hoạt động 4: - Giáo viên đặt vấn đề: hãy xét xem N thể hiện tính khử hay tính oxi hoá trong trường hợp nào - Giáo viên thông báo phản ứng của N với H và kim loại hoạt động - Học sinh xác định số oxi hoá của N trước và sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của N trong phản ứng - Giáo viên lưu ý học sinh: Nitơ phản ứng với liti ở nhiệt độ thường Một... nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn - Giáo viên thông báo phản ứng của N2 với O2 - Học sinh xác định số oxi hoá của nitơ Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB trứơc và sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của ni tơ trong phản ứng - Giáo viên nhấn mạnh: Phản ứng này xảy ra rất khó khăn cần ở nhiệt độ cao và là phản ứng thuận nghịch NO rất... từ phản ứng của N và O - Giáo viên kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn Hoạt động 5: IV Ứng dụng: - Giáo viên nêu câu hỏi: Nitơ có ứng dụng gì? - Học sinh dựa vào kiến thức thực tế và tư liệu SGK trả lời Hoạt động 6: V Trạng thái thiên nhiên VI Điều chế - Giáo viên nêu hai vấn đề: . sáng Dd saccarozơ, dd ancol không dẫn điện Dd axit, Đèn sáng Dd axit, dd bazơ, dd Hồ Diệp Uyên GA hoá học 11CB NaCl bằng các dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối thì thấy đèn sáng. •. tính toán cho kết quả: [H + ] = 10 -9 M, [OH - ] = 10 -5 M So sánh thấy trong môi trường bazơ [H + ] <[OH - ] hay [H + ] < 10 -7 M - Giáo viên: Độ axit, độ kiềm của dung dịch được đánh giá. Pb(OH) 2 - Giáo viên kết luận: Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính? - ít tan trong nước - Lực axit và bazơ của chúng đều yếu - Giáo viên: Tại sao Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính - Giáo viên giải

Ngày đăng: 20/09/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan