1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 11CB tron bo

32 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Ngày soạn:… /… /200… A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI Bài 1- Tiết 1 : SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được sự sự phân chia hai nhóm nước và sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước trên thế giới. - Trình bày đặc điểm nổi bật và tác động của cuộc CMKHCN hiện đại đối với sự phát triển kinh tế: Xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức 2. Kĩ năng - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người trên H.1. - Phân tích các bảng số liệu 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK. 3. Thái độ - Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc CMKHCN hiện đại II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Các nước trên thế giới - Phiếu học tập: Tiêu chí Nhóm phát triển Nhóm đang phát triển Cơ cấu kinh tếGDP/người Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài Tuổi thọ trung bình HDI III. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: ĐVĐ: Ở lớp 10 các em đã học địa lí đại cương tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội đại cương, năm nay các em sẽ được học cụ thể hơn về tự nhiên và kinh tế xã hội của các nhóm nước và các nước. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhóm nước và cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ 1: Cặp nhóm - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết cho biết: Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường nghe nói nước phát triển, nước đang phát triển, các nước công nghiệp mới. Đó là những nước như thế nào? + Dựa vào hình 1 nhận xét sự phân bố của nhóm nước giàu nhất, nghèo nhất theo mức GDP bình quân đầu người ? - Bước 2: HS thảo luận trả lời -Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 2: Nhóm - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ, phát phiếu học tập: + Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập + Nhóm 2: Quan sát bảng 1.2 trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập + Nhóm 3: Quan sát bảng 1.3 trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập + Nhóm 4: Quan sát bảng 1.4 và ô thông tin trả lời câu hỏi kèm theo - Bước 2: HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 3 : Cá nhân -Bước1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK mục III cho biết: + Khái niệm CMKHCN hiện đại? Đặc trưng của CMKHCN hiện đại? Tác động của CMKHCN hiện đại? Liên hệ gì đến tác động của CMKHCN hiẹn đại đối với Việt Nam? Giải thích khái niệm" Công nghệ cao" - Bước 2: Học đọc SGK trả lời I. Sự phân chia thành các nhóm nước - Thế giới gồm hai nhóm nước: + Nhóm phát triển + Nhóm đang phát triển ( Nhóm đang phát triển có sự phân hóa: NICs, trung bình, chậm phát triển) - Các nước phát triển có GDP/ người lớn, FDI nhiều và HDI cao. Các nước đang phát triển thì ngược lại - Phân bố: + Các nước đang phát triển : phân bố chủ yếu ở phía nam các châu lục + Các nước phát triển: phân bố chủ yếu ở phía bắc các châu lục. II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế -xã hội của các nhóm nước - GDP/người: Các nước phát triển cao gấp nhiều lần so các nước đang phát triển - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: + Các nước phát triển: khu vực I chiếm tỉ trọng rất thấp, khu vực III chiếm tỉ trọng rất cao + Các nước đang phát triển thì ngược lại - Chỉ số HDI: Các nước phát triển cũng cao hơn nhiều so với các nước đang phát triển III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại: 1. Khái niệm ( SGK) 2. Đặc trưng: Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. * Bốn trụ cột công nghệ: sinh học, vật liệu, năng lượng, thông tin 3. Tác động: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. - Nền kinh tế tri thức 2 -Bước 3:GV gọi HS trình bày,chuẩn kthức 4. Củng cố Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải sao cho hợp lí: Nhóm nước Đặc điểm a. Nước công nghiệp mới 1. Nước đang thực hiện công nghiệp hóa, GDP/người cao, đầu tư ra nước ngoài nhiều b. Nước đang phát triển 2. Nước công nghiệp hóa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, chú trọng xuất khẩu c. Nước phát triển GDP lớn, bình quân theo đầu người cao, đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4. GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm 5. Dặn dò: Học bài, Làm bài tập 3 – SGK, Đọc trước bài mới V. Phụ lục * Thông tin phản hồi phiếu học tập: Tiêu chí Nhóm phát triển Nhóm đang phát triển GDP/người Cao Thấp Cơ cấu kinh tế Tỉ trọng KV I thấp, KV III cao Tỉ trọng KV I còn cao, KHV III thấp Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài Chiếm phần lớn giá trị đầu tư ra nước ngoài Nợ nước ngoài nhiều, nhiều nước khó có khả năng thanh toán nợ Tuổi thọ trung bình Cao Thấp HDI Cao Thấp 3 Ngày soạn: / / 200 Bài 2- Tiết 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được các biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế. - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích bảng 2 để nhận biết quy mô dân số, GDP của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 3. Thái độ Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó xác định trách nhiệm bản thân trong việc học tập và đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – xã hội tại địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Các nước trên thế giới - Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới (GV dùng kí hiệu thể hiện vị trí các nước của các tổ chức liên kết kinh tế trên nền bản đồ Các nước trên thế giới). III. Phương pháp - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh những điểm khác nhau giữa nước phát triển và đang PT? 3. Bài mới: ĐVĐ: Toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hướng tất yếu, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế; đồng thời tạo ra những động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản 4 HĐ 1: Cả lớp/ Cặp nhóm - Bước 1: GV nêu tác động của cuộc CMKHCN hiện đại trên phạm vi toàn cầu làm rõ nguyên nhân của toàn cầu hóa, sau đó yêu cầu HS đọc nội dung SGK cho biết: + Tòa cầu hóa kinh tế là gì? + Biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế? + Đối với các nước ĐPT, trong đó có Việt Nam, toàn cầu hóa là cơ hội hay thách thức? - Bước 2: HS dựa vào SGK kết hợp hiểu biết của mình trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 2: Cả lớp/ Nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK cho biết nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực? + Kể tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn? + Sau đó Giáo viên yêu cầu HS chia lớp thành 4 nhóm nhỏ cho các em tự tìm hiểu về các thành viên của các tổ chức, số dân, GDP và so sánh về số dân và GDP của các tỏ chức - Bước 2: HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi. Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế 1. Toàn cầu hóa kinh tế * Nguyên nhân: - Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ - Nhu cầu phát triển của từng nước - Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết. * Biểu hiện: a. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. b. Đầu tư nước ngoài tăng trường nhanh c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng d. Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn với nền kinh tế thế giới. 2. Hệ quả của toàn cầu hóa a. Mặt tích cực - Sản xuất: Thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ tăng trường kinh tế toàn cầu - Khoa học – công nghệ: đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ. - Hợp tác quốc tế: tăng cường sự hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu. b. Mặt tiêu cực - Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng lớp trong xã hội, cũng như giữa các nhóm nước. - Số lượng người nghèo trên thế giới ngày càng tăng. II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a. Các tổ chức lớn: NAFTA,EU,ASEAN,APEC, ERCOSUR. b. Các tổ chức liên kết tiểu vùng: - Tam giác tăng trưởng Xingapo – Malaixia – Inđônêxia, Hiệp hội thương mại tự do Châu Âu . 5 kthức HĐ 3: Cặp nhóm -Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết: + Khu vực hóa kinh tế là gì? + Hệ quả tích cực, tiêu cực của khu vực hóa kinh tế? - Bước 2: HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức, giảng giả thêm về khái niệm khu vực hóa kinh tế 2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế a. Mặt tích cực - Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, hiện đại hóa nền kinh tế. - Thúc đẩy tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ. - Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn. - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. b. Thách thức - Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. - Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ… 4. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng: 1. FDI tăng nhanh nhất vào các nước: a. Nhóm nước phát triển b. Nhóm nước đang phát triển c. Nhóm nước công nghiệp hóa d. Nhóm nước nghèo nhất 2. Điền vào ô trống chữ B tương ứng với biểu biện của toàn cầu hóa kinh tế, chữ H – những ý thể hiện hệ quả - Thương mại quốc tế phát triển mạnh - Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng cường xu hướng toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ - Các công ti xuyên quốc gia có nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế. - Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng - Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh - Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 3 Ngày soạn: / /200 6 Bài 3- Tiết 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển - Biết giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của các nhóm nước và hệ quả của nó - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường, nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. 2. Kĩ năng - Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ tình hình gia tăng dân số thế giới (vẽ dựa trên bảng số liệu ở cuối bài) - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam, tin tức về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới. - Phiếu học tập: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU Vấn đề môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu Suy giảm tầng ôdôn Ô nhiễm nước ngọt Ô nhiễm biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh học III. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 2. Bài cũ: Trình bày các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá? 3. Bài mới: ĐVĐ: Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vượt bậc về khoa học kĩ thuật, kinh tế, xã hội nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu. Đó là những thách thức gì? Tại sao chúng lại mang tính toàn cầu? Chúng có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội của toàn thế giới và trong từng nước? Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản 7 HĐ 1: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phân công nhiệm vụ: + Nhóm 1 và 2: Phân tích bảng 3.1 dựa vào các câu hỏi kèm theo, kết hợp phân tích biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thể hiện được hiện tượng bùng nổ dân số thế giới + Nhóm 3 và 4: Phân tích bảng 4.2 và trả lời câu hỏi kèm theo để thể hiện đượC hiện tượng già hóa dân số - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức + Liên hệ tình hình dân số Việt Nam? HĐ 2: Cả lớp/ Nhóm - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình kể tên những vấn đề môi trường lớn mà em biết? HS trả lời GV kết hợp ghi len bảng sau đó yêu cầu HS sắp xếp các vấn đêg môi trường như trong SGK và cho HS hoạt động nhóm + N1đọc mục 1 + N1 mục 2 + N3 mục 3 Các nhóm đọc SGK kết hợp hiểu biết hoàn thiện phiếu học tập - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ được giao và trình bày - Bước 3: GV gọi HS trình bày và I. Dân số 1. Bùng nổ dân số - Dân số thế giới tăng nhanh → bùng nổ dân số: thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người, thoài gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. - Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên gấp 15 lần nhóm nước phát triển + Chiếm đại bộ phận trong số dân tăng thêm hàng năm + Tỉ trọng trong dân số thế giới rất cao hơn 80% - Hậu quả: gây sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống, tài nguyên môi trường. 2. Già hóa dân số - Dân số thế giới đang già đi: + Tuổi thọ trung binh fgày càng tăng + Tỉ lệ nhóm dưới 15 tuổi ngày càng giảm, tỉ lệ nhóm trên 65 tuổi ngày càng tăng - Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển: + Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp, giảm nhanh + Cơ cấu dân số già. - Hậu quả: nguy cơ thiếu lao động bổ sung, chi phí cho người gì rất lớn . II. Môi trường 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn 2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 3. Suy giảm đa dngj sinh vật (Thông tin phản hồi phiếu học tập) III. Một số vấn đề khác - Xung đột tôn giáo, sắc tộc… - Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới . - Các dịch bệnh hiểm nghèo . 8 chuẩn kiến thức và nhấn mạnh tính nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường trên phạm vi toàn cầu, tính cấp thiết của bảo về môi trường. + Liên hệ gì đến Việt Nam về vấn đề môi trường? HĐ 3: Cả lớp GV thuyết trình về một số vấn đề mang tính toàn cầu khác và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài 4. Củng cố 1. Trình bày khái quát về sự bùng nổ dân số, già hóa dân số thế giới và hậu quả của chúng. 2. Tại sao khắp nơi trên thế giới đều có hành động bảo về môi trường? 5. Dặn dò: Học bài, Làm bài tập 3 – SGK, Đọc trước bài mới V. Phụ lục Thông tin phản hồi phiếu học tập: Vấn đề môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu Nhiệt độ khí quyển tăng, tăng càng lớn Thải khí hiệu ứng nhà kính Thời tiết thay đổi thất thường, băng tan ở hai cực…kéo theo hàng loạt hậu quả nghiêm trọng khác Suy giảm tầng ôdôn Xuất hiện lỗ thủng tầng ôdôn, kích thước càng tăng Hoạt động công nghiệp và chất thải sinh hoạt thải CFC, SO 2 … Cường độ tia tử ngoại tăng gây nhiều tác hại đến sức khỏe con người, mùa màng, các loại sinh vật Ô nhiễm nước ngọt Nguồn nước ngọt ô nhiễm: tăng số lượng “dòng sông đen” Chất thải sinh hoạt, công nghiệp không xử lí 1,3 tỉ người thiếu nước sạch. Thực phẩm ô nhiễm. Ô nhiễm biển và đại dương Tràn dầu, rác thải trên biển Sự cố tàu thuyền, chất thải sinh hoạt, công nghiệp Giảm sút nguồn lợi từ biển và đại dương, đe dọa 9 sức khỏe con người Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái biến mất. Khai thác quá mức, thiếu hiểu biết trong sử dụng tự nhiên Mất nhiều loài sinh vật, xã hội mất nhiều tiềm năng phát triển 10 [...]... phõn tớch cỏc c im v: Khớ hu, cnh quan, ti nguyờn? ỏnh giỏ nhng thun li v khú khn v t nhiờn? Gii phỏp khc Ni dung c bn I Mt s vn v t nhiờn - Cnh quan: a dng, chim u th: hoang mc v xavan Khớ hu: khụ núng - Ti nguyờn ni bt: + Khong sn: giu kim loi en, kim loi mu, c bit kim cng + Rng chim din tớch khỏ ln 13 phc? - Bc 2: HS quan sỏt B nm c VTL, tho lun hon thin nhim v c giao - Bc 3: GV gi HS trỡnh by v... Thun li cho vic phỏt trin giao thụng + Phõn hoỏ khớ hu cnh quan a dng + Hỡnh thnh nhiu vựng kinh t khỏc nhau 2 V trớ a lớ : - Nm trung tõm lc a Bc M - Bc : Canaa 490 VB - Tõy: Thỏi Bỡnh Dng 124044 Tõy - ụng: i Tõy Dng 660 57 Tõy - Nam: Mờhicụ 25007 Bc Thun li : Phỏt trin kinh t bin Trỏnh s tn phỏ ca 2 cuc chin tranh TG Cú th trng tiờu th rng ln Phỏt trin cỏc mi quan h kinh t vi Chõu ỏ TBD... nhiờn thp (0,6%-2004) - Dõn s ang b gi hoỏ - Kt cu dõn s thay i theo hng gi hoỏ Nhúm di tui lao ng: gim Nhúm quỏ tui lao ng : tng Nhúm trong tui lao ng chim t l ln - nh hng : + Dõn c trong tui lao ng cao , thi gian lao nng kộo di thờm +T l gia tng t nhiờn thp to iu kin nõng cao i sng, phỏt tin kinh t - Khú khn : + Chi phớ v phỳc li xó hi cho ngi gi ln + Nguy c thiu ht lao ng trong tng lai 2 Thnh phn... sn xut II Tin hnh 1 Phõn húa lónh th nụng nghip - P ụng: Lỳa mỡ, u tng Rau qu, bũ tht, bũ sa - Cỏc bang p Bc: lỳa mch, c ci ng, bũ, ln - Cỏc bang gia: Lỳa mỡ, ngụ, u tng, bụng, thuc lỏ, bũ - Cỏc bang P Nam: Lỳa Giỏo viờn gi HS trỡnh by,chun kthco, nụng sn nhit i, bũ, ln - Cỏc bang p Tõy: Lõm nghip a canh, bũ ln 2.Phõn húa lónh th cụng nghip - Vựng B: Húa cht, thc phm, luyn kim en- mu, úng tu, dt, c... hỡnh XNK ca cỏc nc trong khu vc - Nc cú nn kinh t tt ctrin,quc õy trong giao nhim v: - Giỏ tr XNK ca phỏt cỏc gn gia cú + N1 mc2: HS hon thin quỏt, dch v) rỳt ra khutng trng kinh t cao, n nh tc vc u tng trong giai on 1990- 2004 - Bc 1, 2 ( Phn khỏi phiu hc tp, + N2 tỡm hiu Ma 3 (cụng nghip ) mc trận Đề kiểm traKinh t tri thc nc duy nht cú cỏn cõn - một tiết-chim 50% GDP NX - Thỏi Lan l Học kì I + N3... xem xột cỏc vn ca mt khu 19 vc trong nhiu nm nay thng xuyờn xut hin trờn cỏc bn tin thi s quc t, ú l cỏc khu vc Tõy Nam v Trung Hot ng ca GV v HS H 1: C lp/ Nhúm - Bc 1: GV xỏc nh trờn bn phm vi khu vc Tõy Nam ỏ v Trung ỏ Yờu cu HS xỏc nh kờnh o Xuy-ờ trờn bn + Chia lp thnh 2 nhúm v giao nhim v Nhúm 1: Quan sỏt H5.5 + BTN C. tỡm hiu v khu vc Tõy Nam Nhúm 2: Quan sỏt H5.7 + BTN C. tỡm hiu v khu... t sc tc, Xung t tụn giỏo v khng b a Hin tng - Chin tranh, xung t quc gia, dõn tc, tụn giỏo, giỏo phỏi - Hỡnh thnh cỏc phong tro li khai, nn khng b nhiu quc gia b Nguyờn nhõn - Tranh chp quyn li 20 - Bc 2: HS tỡm hiu cỏc thụng tin SGK kt hp hiu bit tr li cõu hi - Bc 3: GV gi HS trỡnh by, chun kin thc + Nhn xột v hu qu ca cỏc cuc chin tranh, xung t trong khu vc i vi s phỏt trin kinh t - xó hi? + Cỏc... i vi cỏc nc ang phỏt trin? - GV nhn xột tinh thn v hiu qu lm vic ca cỏc nhúm 5 Dn dũ: Hon thin bi thc hnh, c trc bi mi Ngy son: / /200 12 BI 5: MT SVN CA CHU LC V KHU VC Tit 5: MT S VN CA CHU PHI I Mc tiờu 1 Kin thc - Chõu Phi l chõu lc khỏ giu khoỏng sn song cú nhiu khú khn do khớ hu khụ, núng - Dõn s tng nhanh, ngun lao ng khỏ ln, song s dõn sng trong úi nghốo rt ln, luụn b chin tranh, bnh tt... bng s liu v thụng tin nhn bit cỏc vn ca M La-tinh 3 Thỏi Tỏn thnh, ng tỡnh vi nhng bin phỏp m cỏc quc gia M La-tinh ang c gng thc hin vt qua cỏc khú khn trong gii quyt vn kinh t xó hi II dựng dy hc: - Bn t nhiờn chõu M, B kinh t MLT - Phiu hc tp: Cnh quan v khoỏng sn ch yu Cnh quan Khoỏng sn Thun li cho phỏt trin kinh t III Phng phỏp: - m thoi gi m, tho lun nhúm, nờu vn IV Tin trỡnh dy hc 1 T... b ca cỏc sn phm chớnh trong nụng nghip; s phõn b cỏc trung tõm cụng nghip, cỏc nghnh cụng nghip truyn thng v hin i Gii thớch s phõn b ú 2 K nng: - Phõn tớch B, L, mi quan h gia iu kin phỏt trin vi s phõn b cỏc ngnh nụng, cụng nghip 3.Thỏi : - Cú nhn thc ỳng n v vai trũ ca vựng kinh t trong vic phỏt trin chung ca t nc II dựng dy hc: - Bn kinh t Hoa Kỡ - B t nhiờn Hoa Kỡ - Tranh nh v cỏc nh mỏy, sn . nhóm và giao nhiệm vụ, phát phiếu học tập: + Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập + Nhóm 2: Quan sát. kinh tế, xã hội nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu. Đó là những thách thức gì? Tại sao chúng lại mang tính toàn cầu? Chúng

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w