Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ PHẦN MỘT Ngày giảng: 12/8 ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC Tuần: 1 Tiết: 1 CHƯƠNG1: ĐIỆN TÍCH –ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1 ĐIÊN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG Mục tiêu: -HS nắm được các khái niệm: điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của sự tương tác giửa các điện tích -Phát biểu nội dung và viết biểu thức của đònh luật culông về tương tác giữa các điện tích -Áp dụng đònh luật culông vào việc giải các bài toán cân bằng của hệ điện tích, giải thích các hiện tượng nhiễm điện -Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, đọc lập nghiên cứu, phong cách làm việc khoa học và tập thể II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bò một số thí nghiệm để tiến hành các thí nghiệm và các cách nhiễm điện cho vật -Hình vẽ trên giấy khổ lớn các hình 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 SGK III.Họat dđộng dạy học: -Bài cũ: Giới thiệu nội dung của chương trình và so sánh với chương trình VL7 THCS -Bài mới: HĐGV-HS ND GV:Các phương pháp làm cho vật nhiễm điện +GV làm TN thông báo sự nhiễm điện do cọ sát của các vật HS:Quang sát GV làm TN và nêu được kết quả TN? +Những vật đó có hút được những vật khác nhẹ hơn GV:Phương pháp nhận biết một vật nhiễm điện ? HS:Dựa vào hiện tượng hút các vật GV:Có mấy loại điện tích ? HS:Quang sát TN và nêu được kết quả: hai loại điện tích GV làm TN hình 1.2 SGK.Tương tác giữa các loại điện tích với nhau như thế nào ? HS:Các điện tích khác loại hút nhau, cùng loại đẩy nhau GV:Điện tích điểm là gì? Cho VD? HS:Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khỏang cách ta xét GV:Hướng dẫn HS làm bài tập câu C1 HS:Câu C1:đầu Bvà M nhiễm điện cùng dấu GV:Dựa vào hình 1.3SGK nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông ? HS:Quan sát và nhận xét: lực tỷ lệ nghòch với bình I.Sự nhiễm điện của các vật, điện tích, tương tác điện 1>Sự nhiễm điện của các vật : Khi cọ sát, do hưởng ứng, do tiếp xúc……. 2>Điện tích,điện tích điểm -Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét 3>Tương tac điện, hai loại điện tích -Hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm -Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau 1 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ phương khỏang cách GV tiến hành làm TN? -Kết hợp với các kết quả phát biểu nội dung và viết biểu thức của đònh luật Culông GV:Yêu cầu HS biểu diển lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu trái dấu -Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích Biểu thức: 2 21 r qq KF = GV:Hướng dẫn HS làm BT C2 HS: C2:lực tương tác giảm 9 lần GV giới thiệu môi trường điện môi là môi trường cách điện -Khi các điện tích đặt trong môi trường điện môi thì lực tác dụng của chúng sẽ như thế nào? HS:lưc tương tác giữa hai điện tích giảm đi ε lần trong chất điện môi GV:Yêu cầu HS dựa vào bảng 11so sánh hằng số điện môi một số chất HS:HS so sánh hằng số điện môi của một số chất II.Đònh luật Culông- Hằng số điện môi. 1>Đònh luật Culông -Nội dung SGK -Biểu thức: 2 21 r qq KF = K=9.10 9 Nm 2 /C 2 hệ số tỷ lệ q 1 q 2 là các điện tích F Lực Culông 2>Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính. Hằng số điện môi 2 21 r qq KF ε = IV Cũng cố và dặn dò: -Nắm được nội dung tóm tắt SGK -Biểu thức đơn vò, biểu diển hình vẽ đònh luật Culông -So sánh giống và khác giữa đònh luật Culông và đònh luật vạn vật hấp dẫn -Làm các bài tập SGK và SBT 2 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Ngày giảng:15/8 Tuần: 1 Tiết: 2 Bài 2 THUYẾT ELECTRÔN- ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐIỆN TÍCH I.Mục tiêu: -Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron. -Trình bày được cấu tạo sơ lươc nguyên tử về phương diện điện -Vận dụng thuyết để giải thích các hiện tượng nhiễm điện -Rèn luyện kỷ năng vận dụng lý thuyết áp dụng giải bài tập II Đồ dùng dạy học: -Một số TN nhiễm điện do cọ sát, do hưởng ứng III Hoạt động dạy học: -Bài cũ: Viết biểu thức phát biểu nội dung, biểu diễn bằng hình vẽ đònh luật Culông -Bài mới: Các hiện tượng xãy ra trong tự nhiên rất phong phú đa dạng được các nhà bác học đặt vấn đề cần tìm cơ sở để giải thích . Do vậy thuyết electron là cơ sở đầu tiên giải thích được hiện tượng điện HĐGV-HS ND GV:Yêu cầu HS tìm hiểu về: +Thành phần cấu tạo của nguyên tử? +Sự sắp xếp của các hạt nhân và các electron? +Tổng điện tích của nguyên tử HS:HS tìm hiểu:quá trình chuyển động của electron trong nghuyên tử và sự dich chuyển của nó từ nguyên tử này sang nguyên tử khác GV:Yêu cầu HS quan sát mô hình cấu tạo hình 2.1 SGK, giải thích sự tạo thành iôn âm và iôn dương? HS:Các electrôn bao xung quanh hạt nhân +Trung hòa về điện +Sự hình thành iôn âm và iôn dương, sự tương tác hai iôn, sự dòch chuyển của các electron trong các vật GV:Cho hai iôn lại gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra? HS:Chúng sẽ tương tác với nhau GV:Tay cầm que kim loại và thước nhựa chạm vào điện cực dương của bình ắc quy có gì khác nhau? HS:Quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng, ghi nhận kết quả GV thông báo vật dẫn điện và vật cách điện -Hướng dẫn HS giải thích các hiện tượng thông qua khái niệm điện tích nguyên tố và điện tích tự do? HS:Hiểu thế nào là điện tích tự do và điện tích liên kết từ đó giải thích tính dẫn điện của một số chất I. Thuyết electrôn 1>Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố -Hạt nhân cấu tạo gồm hạt nơtron không mang điện và hạt ptrotôn mang điện tích dương -Nguyên tử cấu tạo gồm hạt nhân và các electron chuyển động xung quanh hạt nhân -Điện tích của electron và điện tích của hạt nhân gọi là điện tích nguyên tố 2> Thuyết electron (SGK) -Nguyên tử mất electron trở thành iôn dương, nhận thêm electron trở thành ion âm 3 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ GV:Hướng dẫn HS làm câu C2 và C3.hướng dẫn HS vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện HS:Trả lời câu C2 và C3 vào phiếu HS dựa vào kết quả TN giải thích các quá trình nhiễm điện GV:Hướng dẫn HS làm câu C4 và C5 HS:Trả lời C4 :electron từ quả cầu sang vật dẫn đến quả cầu nhiễn điện dương C5:electron di chuyển về đầu gần quả cầu GV:Thông báo nội dung đònh luật bảo toàn điện tích II Vận dụng: 1>Vật dẫn điện và vật cách điện -Vật dẫn điện:là vật chứa các electron tự do -Vật cách điện là vật không chứa các electron tự do 2>Sự nhiễm điện do tiếp xúc: -Một số electron chuyển từ vật này sang vật khác 3>Sự nhiễm điện do hưởng ứng: -Các electron tự do di chuyển về một phía của vật III Đònh luật bảo tòan điện tích SGK BÀI TẬP CŨNG CỐ 1. Hạt nhân của một ngun tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của ngun tử oxi là A. 9. B. 16. C. 17. D. 8. 2. Tổng số proton và electron của một ngun tử có thể là số nào sau đây? A. 11. B. 13. C. 15. D. 16. 3. Nếu ngun tử đang thừa – 1,6.10 -19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm. C. trung hồ về điện. D. có điện tích khơng xác định được. 4. Nếu ngun tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích A. + 1,6.10 -19 C. B. – 1,6.10 -19 C. C. + 12,8.10 -19 C. D. - 12,8.10 -19 C. 5. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. 6. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. 7. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khơ, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. 8. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C. IV Cũng cố và dặn dò: -Nắm được nội dung tóm tắt SGK -Biểu thức của đònh luật Culông, cách biểu diễn -Làm các bài tâp SGK và SBT 4 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Ngày giảng:19/8 Tuần: 2 Tiết: 3 Bài 3 ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I Mục tiêu: -Nắm được khái niệm sơ lược về điện trường -Phát biểu đònh nghóa về cường độ điện trường, biểu thức và các đại lượng -Nêu đặc điểm phương chiều của vectơ điện trường, vẽ được vectơ điện trường của điện tích điểm -Neu đặc điểm của điện trường trong các vật dẫn cân bằng điện, sự phân bố điện tích trong các vật dẫn -Vận dụng được các công tích để giải một số bài tập đơn giản II Đồ dùng dạy học: -Một số TN minh họa về lực tương tác mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử, sự phân bố điện tích mặt ngoài của vật dẫn -Hình vẽ các đường sức điện trường trên khổ giấy lớn III. Hoạt động dạy học; -Bài cũ:Trình bày nội dung của thuyết electron cổ điển, giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng ? -Phát biểu đònh luật bảo tòan điện tích giải thích hiện tượng xảy ra khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau -Bài mới: Theo thuyết tương đối gần, mọi vật tương tác với nhau phải thông qua một môi trường trung gian và môi trường đó là môi trường nào? HĐGV - HS ND -GV:Giới thiệu TN hình 3.1 SGK -GV: đặt vấn đề: Trong TN khi hút dần không khí ở trong bình lực tương tác không những không giảm mà còn tăng? Em có suy nghó gì về vấn đề đó? -HS nhận xét kết quả:tương tác giữa hai điện tích phải thông qua một môi trường đặc biệt đó là môi trường điệ trường -GV:Yêu cầu HS biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích ? -HS biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu và khác dấu -GV:Dựa vào hình 3.2 hãy viết biểu thức tính lực tác dụng của điện tích Qlên q tại M? -HS:Hãy trả lời vào phiếu học tập và trình bày nội dung của mình 2 r qQ KF ε = -GV:Nếu thay đổi vò trí đặt q thì lực điện có thay đổi không? -HS: Khi đặt q vò trí khác thì lực F cũng khác nhau -Đònh nghóa cường độ điện trường I. Điện trường: 1>Môi trường truyền tương tác điện: là môi trường điện trường 2>Điện trường (SGK) II Cường độ điện trường 1>Khái niệm cường độ điện trường: -Đại lượng đặc trưng cho sự mạnh yếu của điện trường tại một điểm gọi là cường độ điện trường 2>Đònh nghóa: (SGK) E = F/q 5 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ -GV hướng dẫn HS phân tích mối quan hệ giữ E ,F -Hướng dẫn HS làm câu C1? -HS trả lời câu C1 2 r Qq KF ε = và q F E = 2 r Q K q F E ε ==⇒ -GV đặt vấn đề :có hai điện tích điểm Q 1 và Q 2 gây ra tại M hai điện trường E 1 và E 2 nếu đặt điện tích thử q tại M thì nó chòu tác dụng của lực điện như thế nào? -HS:Biểu diễn lần lượt các lực tác dụng do các điện tích Q 1 , Q 2 lên điện tích q -GV:Gọi HS phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường ? -GV tiến hành làm TN -Mỗi hạt sắt đặt trong điện trường có hiện tượng gì xãy ra? -Khi nhiễm điện các hạt bột sắt được sắp xếp như thế nào trong điện trường ? -HS:Quan sát và nhận xét kết quả Điện tích q chòu tác dụng của lực điện tổng -HS trả lời vào phiếu học tập và trình bày kết quả của mình -HS:Hãy sát đònh cường độ điện trường do nhiều điện tích gây ra tại một điểm -HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3>Vectơ cường độ điện trường → → = q F E -Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tích tác dụng lên điện tích thử q 4>Đơn vò: -E có đơn vò: V/m 5>Cường độ điện trừơng của một điện tích điểm 2 r Q K q F E ε ==⇒ -Nếu Q>0, E → hướng ra xa Q -Nếu Q<0, E → hướng về phía Q 6>Nguyên lý chồng chất điện trường -Giả sử hai điện tích điểmQ 1 ,Q 2 gây ra tai điểm M hai điện trường ++= →→→ 21 EEE IV Cũng cố và dặn dò: -Nhắc lại từng khái niêm,đònh nghóa -Biểu thức tính cường độ điện trường tại một điện tích điểm gây ra -Nêu các đặt trưng cường điện trừng 6 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Ngày giảng:22/8 Tuần:2 Tiết:4 Bài 3(T 2 ) ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I Mục tiêu: -Phát biểu đònh nghóa về cường độ điện trường, biểu thức và các đại lượng -Nêu đặc điểm phương chiều của vectơ điện trường, vẽ được vectơ điện trường của điện tích điểm -Nêu đặc điểm của điện trường trong các vật dẫn cân bằng điện, sự phân bố điện tích trong các vật dẫn -Vận dụng được các công tích để giải một số bài tập đơn giản II Đồ dùng dạy học: -Một số TN minh họa về lực tương tác mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử, sự phân bố điện tích mặt ngoài của vật dẫn -Hình vẽ các đường sức điện trường trên khổ giấy lớn III. Hoạt động dạy học; -Bài cũ:Trình bày khái niệm về điện trường, cường độ điện trường. -Viết công thức cường độ điện trường do nhiều điện tích gây ra tại một điểm -Bài mới: Theo thuyết tương đối gần, mọi vật tương tác với nhau phải thông qua một môi trường trung gian và môi trường đó là môi trường nào? HĐGV- HS ND -GV yêu cầu HS quan sát một số dạng hình ảnh đường sức và nêu các tính chất của đường sức? -HS Các đường sức không cắt nhau, đường cong, khép kín -GV Các đường sức điện tại một điểm có hướng như thế nào? -HS Hạt mạt sắt cân bằng ở trạng thái có trục trùng với vector cường độ điện trường tại điểm đo -GV Nếu là điện trường đều thì các đường sức được sắp xếp như thế nào? -HS Các đường sức là những đường song song và cách điều nhau -GV tiến hành làm TN theo các yêu cầu hình vẽ SGK -HS quan sát và vẽ đường sức điện và cho biết các đặt điểm của đường sức điện -GV giới thiệu điện trường giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu và cho HS vẽ đường sức điện -GV Điện trường giữa hai bản kim loại phẳng là điện trường gì có chiều như thế nào? -HS Điện trường giữa hai bản kim loại là điện III Đường sức điện 1>Hình ảnh các đường sức điện: Là hình ảnh các hạt mạt sắt sắp xếp trong điện trường 2>Đònh nghóa ( SGK) 3>Hình dạng đường sức của một số điện trường(quan sát hình vẽ) 4>Đặc điểm của các đường sức -Các đường sức không cắt nhau -Là đường cong không khép kín đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm -Ở chỗ E lớn thì vẽ các đường sưc dày và ở chổ E nhỏ thì vẽ đường sức thưa 7 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ trường đều có hướng từ bản dương sang bàn âm -GVYêu cầu HS tìm chiều của đường sức điện? -HS suy nghó và chỉ ra chiều của đường sức điện -GV Các đường sức điện tập trung nhiều nhất ở những nơi nào? -HS tập trung nhiều nhất ở nhhững nơi gần từ trường -GV Dựa vào kết quả TN hãy chứng minh rằng cường độ điện trường của một điện tích điểm càng gần điện tích đó càng lớn? -HS dựa vào kết qủa TN và cho biết sự tập trung đường sức trong điện trường -Càng gần điện tích các đường sức càng dày nên ở anh -GV chốt lại và kết luận -HS ghi nhân kết qủa 5>Điện trường đều -Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm cùng phương, chiều, cùng độ lớn, đường sức điện là những đường song song cách đều nhau IV Cũng cố và dặn dò: -Nhắc lại từng khái niêm,đònh nghóa -Đặt điểm của đường sức điện. Càng gần điện trường thì các đường sức càng dày -Hình dạng các đường sức điện -Làm các bài tập SGK 8 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Ngày giảng:26/8 Tuần: 3 Tiết: 5 BÀI TẬP I.Mục tiêu: -Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tónh điện -Rèn luyện kỹ năng tư duy về giải các bài tập đònh luật Culông -Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập bằng hình thức trắc nghiệm II.Chuẩn bò: -Phương pháp giải bài tập -Lựa chọn bài tập đặt trưng -Chuẩn bò các phiếu làm bài trắc nghiệm III.Tổ chức các hoạt động: BÀI TẬP TRẮC NHIỆM 1. Đưa một quả cầu kim loại lớn A mang điện dương đến lại gần một quả cầu kim loại rất nhỏ B cũng mang điện dương. Khi đó quả cầu B sẽ là: A. chỉ nhiễm thên điện tích dương B. nhiễm cả điện túch âm và điện tích dương C. chỉ nhiễm thêm điện tích âm D. không nhiễm thêm điện 2. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có W t =2,5Jđến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J Thế năng tónh điện của q tại B là: A. 0J B. -2,5J C. 5J D. -5J 3. Tinh thể muối ăn NaCL là: A. vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do B. vật cách điện vì không chứa điện tích tự do C. vật dẫn điện vì có chứa cả iôn tự do lẫn electron tự do D. vật dẫn điện vì có chứa các iôn tự do 4. Có hai điện tích điểm q 1 =+5.10 -9 C và q 2 =+10 -8 C đặt cách nhau 20cm trong không khí để điện tích này nằm cân bằng thì phải đặt một điện tích thứ ba q o tại vò trí: A. 0,21m B. 1,2m C. 0,12m D. 2,1m 5. Khi tăng đồng thời khỏang cách giữa hai điện tích lên gấp đôi và độ lớn mỗi điện tích lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng A. giảm đi một nửa B. tăng lên 2,25 lần C. tăng lên gấp đôi D. tăng 2,5 lần 6. Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a=40cm, người ta đặt ba điện tích dương bằng nhau và bằng 5.10 -9 C. Véctơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn bằng: A. 535V/m B. 35,5V/m C. 355V/m D. 53,5V/m 7. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khong khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10 -5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10 -6 N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 6cm B. 2,5cm C. 8cm D. 5cm 8. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo lên qua đầu ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do: A. hòên tượng nhiễm điện do hưởng ứng B. hiện tượng nhiễm điện do cọ sát C. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc D. hiện tượng tương tác giữa các điện tích 9. Có hai sợi dây mảnh không giãn, mỗi dây dài 2m, hai dây được dính vào cùng một điểm, ở hai đầu 9 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ dây kia có buộc hai quả cầu giống nhau mỗi quả nặng 2.10 -2 N các quả cầu mang điện cùng dấu có độ lớn 5.10 -8 C. Khoảng cách giữa hai bản của quả cầu khi chúng nằm cân bằng nhau: A. 0,61m B. 1,6m C. 6,1m D. 0,16m 10. Tìm phát biểu đúng về mối liên hệ giữa công của lực điện trường và thế năng tónh điện A. lực điện sinh công âm thì thế năng tónh điện giảm B. công của lực điện cũng là thế năng tónh điện C. công của lực điện là số đo độ biến thiên tónh điện D. lực điện sinh công dương thì thế năng tónh điện tăng 11. Một electron có khối lượng m=9,1.10 -31 kg và có điện tích q= -1,6.10 -19 C. Một prôtôn có khối lượng M=1,7.10 -27 kg và có điện tích Q=+1,6.10 -19 C. Xác đònh tỷ số của lực điện và lực hấp dẫn tác dụng lên electrôn và prôtôn ở cách xa nhau một khảng r: A. 39 10.2,2= g d F F B. 58 10.38,1= g d F F C. 40 10.5,4 − = g d F F D. 95 10.3,2 − = g d F F B>Phần tự luận: 1>Hai điện tích q 1 =3.10 -8 C và q 2 = -4.10 -8 C được đặt cách nhau 10cm trong chân không.Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.Tại các điểm đó có cường độ điện trường hay không? 2>Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q 1 =16.10 -8 C vá q 2 = -9.10 -8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khỏang 4cm và cách B một khỏang 3cm. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 5 B 9 D 2 A 6 A 10 C 3 B 7 C 11 A 4 C 8 B B.Tự luận: 1>Cường độ điện trường tổng: 0 21 =+= →→→ EEE Theo hình vẽ: →→ ↑↓ 21 EE suy ra:E 1 = E 2 2 3 10.910.9 2 1 2 1 2 2 2 9 2 1 1 9 ==⇒= q q r r r q r q và r 1 -r 2 =10cm. Suy ra: và r 1 =64cm, và r 2 =74cm 2> E 1 =E 2 =5.10 5 V/m → 1 E Suy ra E=E 1 . 2 = 9. 2 .10 5 V/m → E C → 2 E A B 10 [...]... 693,33 giây -Thời gian đun: A = Pt ⇒ t = = P 0,9.1000 Ngày giảng: 7/10 31 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Tuần: 9 Tiết: 17 Bài 9 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI T AN MẠCH I.Mục tiêu: -Phát biểu và viết biểu thức đònh luật ôm cho t an mạch -Hiểu được độ giảm thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong -Hiểu được hiện tượng đ an mạch là gì và giải... đổi t an bộ điện năng thành nhiệt năng? -Khi hoạt động biến đổi điện năng thành cơ năng và nhiệt năng ? -Khi hoạt động biến đổi điện năng thành năng lượng hóa học và nhiệt năng? Phan Xuân Huệ *Bài tập: +Bóng đèn dây tóc +Bàn là, bếp điện +Quạt điện +c quy IV.Cũng cố và dặn dò: -Công của nguồn điện : Ang = qξ = ξ It Ang =ξI -Công suất của nguồn điện: Png = t -Công suất của nguồn điện có mối quan hệ... từ cực âm sang cực dương bên trong của nguồn điện có suất điện đông 1,5V là: A 8J B 18J C 0,125J D 1,8J 3 Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dòch muối ăn: A Một mảnh nhôm và một mảnh kẽm B Hai mảnh nhôm C Hai mảnh đồng D Hai mảnh bạc Ω trong khỏang thời gian 10s Lượng điện tích chuyển 4 Hiệu điện thế 12V đặt vào hai đầu điện trở 1 qua điện trở này trong khỏang thời gian đó là:... 2>Dòng điện không đổi: ∆q -Nội dung (SGK) để hướng dẫn HS tìm mối quan hệ I= Giải thích ∆t ∆q để đưa ra khái niệm dòng điện tức q ý nghóa của I= thời t -HS làm việc theo yêu cầu của GV I: Cường độ dòng điện +Thiết lập công thức cường độ dòng điện q:điện tích +Nhận xét giá trò của I t: thời gian +Phát biểu đònh nghóa 21 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ ∆q 2>Đơn vò cường độ dòng điện: +Biểu thức: I= ∆t -Trong... nào với điện trở trong của nguồn điện cũng như với các yếu tố khác của nguồn điện? Bài học này sẽ chỉ ra mối quan hệ đó: HĐGV ND -GV đề nghò HS nhớ lại đònh luật ôm đối với đ an I.Đònh luật ôm đối với t an mạch: mạch 1>Khái niện t an mạch: -Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm các -T an mạch là một mạch kín điện trở phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế +Một nguồn điện ( ξ ,r) giữa hai đầu đoạn... của đònh luật bảo t an và chuyển hóa năng lượng 3>Hiệu suất của nguồn điện: A U It U H = ich = N = N A ξ It ξ -Viết công thức tính công mà nguồn thực hiện? IV.Cũng cố và dặng dò: ξ -Đònh luật ôm đối với t an mạch I = RN + r U N = IRN = ξ − Ir -Độ giảm điện thế Aich U N It U N = = -Hiệu suất của nguồn : H = A ξ It ξ -Làm các bài tập SGK và SBT Ngày giảng: 10/10 33 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Tuần: 9... điện: -Công suất của nguồn điện bằng công suất của dòng điện chạy trong t an mạch A Png = ng = ξ I t Png : có đơn vò (W) + 28 Giáo án 11CB Suy ra biểu thức tính công và công suất của nguồn + Ang = qξ = ξ It -Công suất của nguồn điện đặc trưng cho độ thực hiện công của nguồn Ang =ξI + Png = t *Bài tập: Hãy nêu một số dụng cụ hay một thiết bò điện cho mỗi trường hợp dưới đây: -Khi hoạt động biến đổi... điện thế giữa hai điểm 50V Điện tích của tụ là: A 10,62.10-9C B 9,24.10-9 C 8,26.10-9C D 15.10-9C 19 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ 9 Vận tốc của electrôn có năng lượng 0,1MeV là: A 3,2.108m/s B 0,5.108m/s C 2,5.108m/s D 1,87.108m/s 10 Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S=3,14cm 2, khỏang cách giữa hai tấm liên tiếp d=1mm Điện dung của tụ là: A 10-9F B 2.10-10 F C 10-10F D 0,5.10-10F... bài học -Làm các bài tập SGK và SBT Phan Xuân Huệ V.Pin và ắc quy: 1>Pin điện hóa: -Pin Vôn-ta:Là một nguồn điện hóa học có cực dương là đồng, cực âm là kẽm được nhúng trong dung dòch axit sunfuric 2>Ắc quy: Là nguồn điện hóa hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghòch, tích trữ năng lượng lúc nạp và giải phóng năng lượng khi phóng điện 24 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Ngày giảng:23/9 Tuần:7 Tiết:13... Cơ năng C Hóa năng D Thế năng đàn hồi 9 Trong thời gian 4s có một điện trường 1,5C dòch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn là: A 6 (A) B 3,75 (A) C 2,66 (A) D 0,375 (A) 10 Công của lực lạ làm dòch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương trong nguồn điện 24J.Suất điện động của nguồn là: A 0,166V B 0,6V C 96V D 6V 25 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ B>Tự luận: Một bộ pin có dung lượng 4,5A.h . dương và điện tích âm -Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau 1 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ phương khỏang cách GV tiến hành làm TN? -Kết hợp với các kết quả phát biểu nội dung và. vạn vật hấp dẫn -Làm các bài tập SGK và SBT 2 Giáo án 11CB Phan Xuân Huệ Ngày giảng:15/8 Tuần: 1 Tiết: 2 Bài 2 THUYẾT ELECTRÔN- ĐỊNH LUẬT BẢO T AN ĐIỆN TÍCH I.Mục tiêu: -Hiểu được nội dung cơ. hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khơ, khi mặc quần vải tổng