1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

67 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 569,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MINH LUÂN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 Cần Thơ – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MINH LUÂN MSSV: 4104443 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN PHÚ SON Cần Thơ – 2013 LỜI CẢM TẠ Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Ban lãnh đạo khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh toàn thể quý Thầy Cô giảng dạy Trường Đại Học Cần Thơ. Qua bốn năm học trường Đại Học Cần Thơ, nhờ quan tâm, giúp đỡ giảng dạy tận tình quý Thầy Cô giúp em trang bị nhiều kiến thức, hành trang quan trọng để em bước vào đời, xây dựng sống giúp ích cho xã hội sau này. Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Phú Son tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Đây kiến thức kinh nghiệm quan trọng để em vững vàng công việc sau này. Em xin chúc Thầy nhiều sức khỏe thành công công tác giảng dạy sống. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tận tình quân tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin kính chúc toàn thể quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, cô chú, anh chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp nhiều sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công trong công việc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực Trần Minh Luân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực Trần Minh Luân ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Tháp Mười, ngày … tháng … năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .v MỤC LỤC .vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.3.1 Không gian nghiên cứu .3 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 2.1.1 Khái niệm phân tích kết hoạt động kinh doanh .5 2.1.2 Khái niệm thu nhập, chi phí, lợi nhuận Ngân hàng 2.1.3 Khái niệm nguồn vốn .7 2.1.4 Các số đo lường lợi nhuận 2.1.5 Một số tỷ số chi phí Ngân hàng .9 2.1.6 Hệ số chênh lệch lãi 2.1.7 Một số rủi ro Ngân hàng 10 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 11 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 11 2.2.3 Phương pháp phân tích .11 2.2.4 Phương pháp suy luận ………………………………………… ……13 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI - TỈNH ĐỒNG THÁP .14 vi 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP .14 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Việt Nam .14 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Tháp Mười 15 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG .17 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 17 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 17 3.2.3 Các hoạt động kinh doanh .19 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC CỦA NGÂN HÀNG …………………………………………………………… .20 3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM 2010, 2011, 2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013… . 21 3.5 KHÁI QUÁT MỘT SỐ THẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG .25 3.5.1 Thuận lợi 25 3.5.2 Khó khăn 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI .27 4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 27 4.1.1 Quy mô nguồn vốn .29 4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn .30 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THÁP MƯỜI .33 4.2.1 Thu nhập 33 4.2.2 Chi phí .37 4.2.3 Lợi nhuận .41 4.2.4 Các số đo lường khả sinh lợi 41 4.2.5 Các tỷ số chi phí Ngân hàng .43 4.2.6 Các tỷ số thu nhập chi phí 45 4.2.7 Hệ số chênh lệch lãi 46 4.2.8 Một số rủi ro ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười 47 vii CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP .50 5.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP .50 5.2 GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ .51 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….……… .……55 viii ngày cao. Các cán bộ, nhân viên Ngân hàng thường đưa vào biên chế nên lương tăng theo lộ trình, trung bình năm tăng lương lần. Lương tăng góp phần vào tăng trưởng chung chi phí hoạt động. Bên cạnh khoản trích lập khấu hao Ngân hàng gia tăng giai đoạn này. Tuy nhiên, chi phí hoạt động tăng liên tục giai đoạn 2010-2012 không tốt cho Ngân hàng, ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận Ngân hàng Ngân hàng cần cân nhắc lại lại gia tăng khoản mục chi phí hoạt động. 4.2.2.4 Chi phí khác Các chi phí khác bao gồm khoản chi phí lại Ngân hàng chi phí dự phòng rủi ro bao gồm chi phí dự phòng rủi ro cho vay khách hàng chi phí dự phòng rủi ro cho cam kết ngoại bảng,… Chi phí khác chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí Ngân hàng, trung bình khoản chiếm khoảng 8%. Cụ thể năm 2010 chi phí khác chiếm 7,7%, năm 2011 chiếm 8,55%, năm 2012 chiếm 7,66%. Giai đoạn 2010-2012, chi phí khác có tăng trưởng không ổn định. Năm 2010, chi phí khác đạt mức 6.380,242 triệu đồng. Năm 2011, chi phí tăng cao đạt mức 8.351,603 triệu đồng, tăng 1.828,364 triệu đồng (tăng 10,68%). Nguyên nhân năm 2011, nợ xấu Ngân hàng có gia tăng đáng kể từ 5.025,252 triệu đồng lên 7.326,624 triệu đồng, tăng 2.301,372 triệu đồng nên khoản trích lập dự phòng rủi ro tính dụng tăng cường dẫn đến khoản chi phí khác tăng lên. Năm 2012, chi phí khác có giảm nhẹ, xuống 7.987,744 triệu đồng, giảm 362,859 triệu đồng (giảm 4,36%). Trong năm 2012, nhiều cố gắng Ngân hàng công tác thu hồi nợ xử lý nợ, làm cho nợ hạn (bao gòm nợ nhóm đến nhóm 5) giảm mạnh, tỷ trọng nợ xấu tổng dư nợ Ngân hàng giảm đáng kể việc nên trích lập dự phòng rủi ro Ngân hàng giảm nhẹ. Kết làm cho chi phí khác giảm. Đánh giá chung chi phí: Sự tăng trưởng thu nhập làm cho chi phí tăng theo điều hợp lý tốc độ tăng chi phí phải phù hợp với tốc độ tăng thu nhập. Trong giai đoạn 2010-2012, tổng chi phí Ngân hàng có tăng trưởng liên tục nhìn chung tốc độ tăng loại chi phí thấp tốc độ tăng trưởng thu nhập, đặc biệt năm 2012 năm ngân hàng thương mại khác có tổng thu nhập giảm chi phí tăng. Đây dấu hiệu đáng mừng, thể phần hoạt động có hiệu Ngân hàng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, Ngân hàng xem xét lại khoản chi phí hoạt động, gia tăng liên tục 40 khoản chi phí thời gian qua ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận Ngân hàng. 4.2.3 Lợi nhuận triệu đồng 12.000 9.632,699 10.000 8.544,508 8.000 6.000 5.783,507 Lợi nhuận 4.000 2.000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Hình 4.3: Biểu đồ lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài thường niên Agribank Tháp Mười) Giai đoạn 2010-2012, giai đoạn khó khăn kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên, kết mà Ngân hàng đạt khả quan. Lợi nhuận Ngân hàng có tăng trưởng liên tục giai đoạn này. Năm 2010, lợi nhuận Ngân hàng đạt mức 5.783,507 triệu đồng. Năm 2012, lợi nhuận Ngân hàng tăng lên mức 9.632,699triệu đồng, tăng 2.886.894 triệu đồng, tăng 66,55%. Lợi nhuận Ngân hàng có tăng trưởng liên tục thu nhập Ngân hàng có tăng trưởng mạnh giai đoạn này. Nhu cầu vay vốn hộ nông dân phục vụ sản xuất không giảm, doanh nghiệp tiếp tục thực công trình dở dang lãi suất cho vay có tăng mạnh, đặc biệt năm 2011. Trong tốc độ tăng thu nhập cao tốc độ tăng theo chi phí lại hợp lý nên làm cho lợi nhuận Ngân hàng tăng mạnh. 4.2.4 Các số đo lường khả sinh lợi Có nhiều tiêu kinh tế khác để đánh giá kết hoạt động kinh doanh ngân hàng chi nhánh. Bên cạnh việc phân tích tiêu kinh tế thu nhập, chi phí, lợi nhuận, ta cần phân tích thêm số tỷ số tài khác. Các tỷ số đo lường khả sinh lợi tỷ số kinh tế quan trọng việc phân tích kết hoạt động Ngân hàng. Trong 41 tỷ số đo lường khả sinh lợi Ngân hàng tỷ số hoa lợi (ROS) suất sinh lời tổng tài sản (ROA) hai tỷ số sử dụng phổ biến nhất. Bảng 4.3: Các tỷ số đo lường khả lợi nhuận Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lợi nhuận triệu đồng 5.783,51 8.544,51 9.632,70 Tổng thu nhập triệu đồng Tổng tài sản triệu đồng 560.846,12 647.405,32 784.715,11 88.594,56 106.180,58 113.878,67 Tỷ số hoa lợi (ROS) % 6,53 8,05 8,46 Suất sinh lời tổng tài sản (ROA) % 1,03 1,32 1,23 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012) 4.2.4.1 Suất sinh lời tổng tài sản (ROA) So với ngân hàng thương mại khác suất sinh lời tổng tài sản Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thấp hơn. Là phận Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nên suất sinh lời tổng tài sản Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười đạt mức thấp so với mặt chung hệ thống Ngân hàng. Giai đoạn 2010-2012, suất sinh lời tổng tài sản Ngân hàng có biến động mạnh. Năm 2010, suất sinh lời tổng tài sản Ngân hàng đạt thấp, đạt 1,03%. Hệ số thấp năm 2010, hoạt động tín dụng Ngân hàng bị thắt chặt, làm cho tăng trưởng tín dụng Ngân hàng chậm lại. Sự tăng trưởng chậm tín dụng ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu Ngân hàng, làm cho lợi nhuận Ngân hàng tăng chậm. Bên cạnh tài sản Ngân hàng lại không ngừng tăng trưởng. Năm 2011, suất sinh lời tài sản Ngân hàng có dấu hiệu tăng trưởng, đạt mức 1,32%, tăng 0,29%. Trong năm 2011, lợi nhuận Ngân hàng có tăng trưởng mạnh (tăng 47,74%) lãi suất cho vay Ngân hàng tăng tăng trưởng mạnh hoạt động tín dụng, tổng tài sản Ngân hàng tăng trưởng chậm lại (chỉ tăng 15,43%), thấp nhiều so với tăng trưởng lợi nhuận. Chính tăng nhanh lợi nhuận làm cho suất sinh lợi tổng tài sản tăng cao. Năm 2012, suất sinh lời tổng tài sản có giảm nhẹ, đạt 1,23%, giảm 0,09%. Sự sụt giảm năm 2012, hoạt động kinh kinh tế gặp 42 nhiều khó khăn, làm cho tín dụng tăng chậm, bên cạnh lãi suất lại có điều chỉnh giảm, làm giảm thu nhập Ngân hàng, tài sản lại tăng trưởng mạnh, tăng 21,21%. Ngân hàng tăng cường khoản chi cho dự phòng rủi ro xử lý khoản nợ xấu, nợ hạn hệ kéo số ROA giảm ngược trở xuống. 4.2.4.2 Tỷ số hoa lợi (ROS) Giai đoạn 2010-2012, tỷ số hoa lợi Ngân hàng có tăng trưởng liên tục. Năm 2010, tỷ số đạt thấp, đạt mức 6,53%. Năm 2012, tỷ số hoa lợi tăng nhẹ lên mức 8,46%, tăng 1,93%. Trong giai đoạn 2010-2012 thu nhập Ngân hàng có tăng trưởng liên tục từ 88.594,56 triệu đồng lên 113.878,67 triệu đồng, tăng 25.284,11 triệu đồng (tăng 28,54%) tốc độ tăng loại chi phí thấp tốc độ tăng thu nhập, tăng từ 82.811,049 lên 104.245,968 triệu đồng, tăng 21.434,919 triệu đồng (chỉ tăng 25,88%), nên làm cho tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tăng nhanh tốc độ tăng tổng thu thu nhập. Kết làm cho tỷ số hoa lợi Ngân hàng tăng trưởng liên tục. 4.2.5. Các tỷ số chi phí Ngân hàng Bảng 4.4: Các tỷ số đo lường chi phí Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng chi phí triệu đồng 82.811,05 97.636,07 104.245,97 Tổng tài sản triệu đồng 560.846,12 647.405,32 784.715,11 Tổng thu nhập triệu đồng 88.594,56 106.180,58 113.878,67 Tổng chi phí/ Tổng tài sản % 14,77 15,08 13,28 Tổng chi phí/ Tổng thu nhập % 93,47 91,95 91,54 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tháp Mười giai đoạn 2010-2012) 4.2.5.1 Tổng chi phí tổng tài sản Tỷ số tổng chi phí/tổng tài sản Ngân hàng có biến động nhẹ. Năm 2010, tỷ số đạt mức 14,77%. Năm 2011, hệ số có tăng trưởng nhẹ, đạt mức 15,08%, tăng 0,31%. Trong năm 2011, lãi suất huy động vốn Ngân hàng có tăng mạnh theo xu hướng chung ngân hàng với tăng trưởng nhanh hoạt động tín dụng làm cho chi phí Ngân hàng tăng cao. Bên cạnh nợ xấu Ngân hàng tăng cao, làm cho khoản chi 43 phí trích lập dự phòng rủi ro tăng cao, chi phí cho cán bộ, nhân viên công tác xử lý nợ xấu tăng cao góp phần làm gia tăng khoản chi phí cho Ngân hàng. Trong đó, tốc độ tăng trưởng tài sản có giảm sút, đạt 15,43%. Kết làm cho hệ số tổng chi phí tổng tài sản Ngân hàng tăng nhẹ. Năm 2012, tỷ số có giảm nhẹ xuống 13,28%, giảm 1,80%. Lãi suất huy động vốn Ngân hàng có điều chỉnh giảm trở xuống làm cho chi phí huy động vốn Ngân hàng tăng trưởng chậm lại quy mô. Cùng với nhiều nổ lực cán bộ, nhân viên Ngân hàng công tác xử lý nợ xấu làm cho tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu Ngân hàng giảm xuống nên khoản trích lập dự phòng giảm đáng kể góp phần làm cho chi phí Ngân hàng giảm chậm lại. Trong đó, tốc độ tăng tài sản lại tăng lên đạt 21,21% nên làm cho hệ số tổng chi phí tổng thu nhập giảm nhẹ. 4.2.5.2 Tổng chi phí tổng thu nhập Giai đoạn 2010-2012, hệ số tổng chi phí tổng thu nhập Ngân hàng có sụt giảm liên tục. Năm 2010, tỷ số đạt cao, đạt 93,47%. Năm 2012, tỷ số giảm xuống 91,54%. Trong giai đoạn 2010-2012 thu nhập Ngân hàng có tăng trưởng liên tục từ 88.594,56 triệu đồng lên 113.878,67 triệu đồng, tăng 25.284,11 triệu đồng (tăng 28,54%) tốc độ tăng loại chi phí giai đoạn thấp tốc độ tăng thu nhập, tăng từ 82.811,049 lên 104.245,968 triệu đồng, tăng 21.434,919 triệu đồng (chỉ tăng 25,88%). Tốc độ tăng chi phí thấp tốc độ độ tăng thu nhập Ngân hàng chủ động việc huy động nguồn vốn chỗ, nguồn vốn rẽ so với vốn điều chuyển. Điều nhận thấy rõ năm 2011, tỷ vốn huy động chỗ tổng nguồn vốn Ngân hàng tăng mạnh lên từ 34,79% lên 40,48% (tăng 5,69%), hệ số tổng chi phí tổng thu nhập Ngân hàng có giảm xuống từ 93,47% xuống 91,95% (giảm 1,52%). Sự tăng nhanh thu nhập làm cho hệ số tổng chi phí tổng thu nhập Ngân hàng có sụt giảm liên tục. 44 4.2.6 Các tỷ số thu nhập chi phí Bảng 4.5: Các tỷ số đo lường thu nhập chi phí Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Đơn vị tính Năm 2010 Thu nhập từ lãi khoản thu tương tự triệu đồng 87.265,638 104.348,960 112.134,046 Thu nhập từ dịch vụ 617,203 846,457 793,734 triệu đồng Chí phí lãi khoản chi phí tương tự triệu đồng 58.918,197 69.850,237 73.992,850 Chi phí dịch vụ 390,530 483,784 466,882 triệu đồng Thu nhập từ lãi khoản thu tương tự/chi phí lãi khoản chi tương tự lần 1,481 1,494 1,515 Thu nhập dịch vụ/chi phí dịch vụ lần 1,580 1,750 1,700 (Nguồn: Phòng tín dụng Agribank huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012) Tỷ số thu nhập lãi khoản thu tương tự/chi phí lãi khoản chi tương tự có tăng trưởng nhẹ giai đoạn 2010-2012. Năm 2010, hệ số đạt 1,481 lần, cao 0,032 lần so với mức trung bình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (1,449 lần). Năm 2012, hệ số tăng lên 1,515 lần, tăng 0,034 lần. Tỷ số tăng giai đoạn cấu nguồn vốn Ngân hàng có xu hướng gia tăng tỷ trọng vốn huy động chỗ làm cho chi phí sử dụng vốn biến đổi tốt trước đây. Tỷ số tăng đồng nghĩa với việc Ngân hàng tạo nhiều thu nhập từ đồng chi phí, qua tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng nâng cao lợi nhuận. Tỷ số thu nhập dịch vụ/chi phí dịch vụ Ngân hàng giai đoạn 2010-2012 có tăng trưởng không ổn định. Năm 2010, hệ số đạt 1,580 lần. Năm 2011, hệ số tăng lên mức 1,75%, tăng 0,170 lần. Nguyên nhân năm Ngân hàng tăng thêm số sản phẩm dịch vụ có chi phí tương đối đem lại thu nhập cao tiện ích ngân hàng qua tin nhắn,… Năm 2012, tỷ số giảm nhẹ xuống 1,700 lần, giảm 0,050 lần. Trong năm 2012, Ngân hàng tiến hành giảm phí số loại sản phẩm dịch vụ dịch vụ chuyển tiền (giảm 3%), dịch vụ thẻ (giảm 50%). Kết làm cho tỷ số giảm nhẹ. Tóm lại, tỷ số thu nhập chi phí Ngân hàng có xu hướng tăng giai đoạn 2010-2012, dấu hiệu khả quan, cho thấy Ngân hàng hoạt 45 động ngày hiệu việc tạo thu nhập từ đồng chi phí, giúp nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng. 4.2.7 Hệ số chênh lệch lãi Bảng 4.6: Hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2011-2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Thu nhập từ lãi khoản thu tương tự triệu đồng 87.265,64 104.348,96 Chí phí lãi khoản chi phí tương tự triệu đồng 58.918,20 69.850,24 73.992,85 Chênh lệch thu nhập lãi triệu đồng 28.347,44 34.498,72 38.141,20 Tổng tài sản triệu đồng 560.846,12 647.405,32 784.715,11 Hệ số chênh lệch lãi % Năm 2010 5,05 Năm 2011 Năm 2012 112.134,05 5,33 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012) Hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng giai đoạn 2010-2012 có biến động nhẹ. Năm 2010, hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng đạt mức 5,05%. Năm 2010, hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng có tăng trưởng nhẹ, lên mức 5,33%, tăng 0,28%. Trong năm 2011, lãi suất Ngân hàng có điều chỉnh tăng lên nên thu nhập từ lãi khoản thu nhập tương tự của Ngân hàng tăng nhanh tốc độ tăng chi phí lãi khoản chi phí tương tự, tăng trưởng mạnh lãi suất với nhu cầu vay vốn nông hộ tổ chức kinh tế địa phương lại không giảm, kết làm cho chênh lệch thu nhập lãi Ngân hàng có tăng trưởng mạnh quy mô từ 28.347,44 triệu đồng lên 34.498,72 triệu đồng, tăng 6.151,28 triệu đồng (tăng 21,70%). Trong chênh lệch thu nhập lãi Ngân hàng tăng mạnh tốc độ tăng trưởng tổng tài sản Ngân hàng có sụt giảm, tăng 15,43%. Sự tăng nhanh chênh lệch thu nhập lãi làm cho hệ số chênh lệch lãi có tăng nhẹ. Năm 2012, hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng có giảm nhẹ trở lại, đạt 4,86%, giảm 0,47%. Lãi suất Ngân hàng năm 2012 có điều chỉnh giảm xuống làm cho thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự chi phí lãi khoản chi phí tương tự Ngân hàng có tăng trưởng chậm lại quy mô. Làm cho chênh lệch thu nhập lãi Ngân hàng tăng trưởng chậm trở lại, từ 34.498,72 triệu đồng lên 38.141,20 triệu đồng, tăng 3.642,47 triệu đồng (tăng 10,56%). Trong chênh lệch lãi 46 4,86 Ngân hàng tăng chậm trở lại tốc độ tăng trưởng tài sản lại tăng mạnh trở lại, tăng 21,21%. Kết làm cho hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng có sụt giảm trở xuống. 4.2.8 Một số rủi ro ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười  Rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động thường xuyên chiếm tỷ trọng cao Ngân hàng. Hoạt động tìm ẩn nhiều rủi ro, nói hợp đồng cho vay có rủi ro Ngân hàng cần quan tâm đến loại rủi ro này. Bảng 4.7: Các hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nợ có khả vốn triệu đồng 1161,052 1875,291 1783,193 Nợ xấu triệu đồng 5025,252 7326,624 7454,628 Dự phòng rủi ro tín dụng triệu đồng 5419,632 7387,515 7735,577 Tổng dư nợ triệu đồng 488034 554732 691160 Dư nợ bình quân triệu đồng 451734 521383 622946 Hệ số rủi ro tín dụng % 1,03 1,32 1,08 Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng % 1,20 1,42 1,24 Hệ số nợ có khả vốn % 0,26 0,36 0,29 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012)  Hệ số rủi ro tín dụng: Hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng (Nợ xấu/Tổng dư nợ) trì mức thấp, mức 1,03% năm 2010, 1,32% năm 2011, 1,08% năm 2012. Trong hệ số rủi ro tín dụng trung bình ngành 2,5% năm 2010, 3,5% năm 2011 4,9% năm 2012. Giai đoạn 2010-2012, hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng có biến động nhẹ. Năm 2010, hệ số đạt thấp, mức 1,03%. Năm 2011, hệ số tăng mạnh, đạt mức 1,32%, tăng 0,29%. Trong năm 2011, hoạt động sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn, giá loại nông sản sụt giảm 47 ảnh hưởng nhiều đến khả trả nợ nông hộ. Bên cạnh lạm phát tăng cao năm 2011 (18%/năm) làm cho người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu làm cho hàng hóa đơn vị sản xuất kinh doanh tiêu thụ chậm dẫn đến hàng tồn kho tăng cao, việc tổ chức sản xuất không bán hàng mà có hàng tồn kho làm cho khả trả nợ doanh nghiệp bị giảm mạnh, góp phần gia tăng nợ xấu Ngân hàng. Năm 2012, hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng có giảm nhẹ, xuống 1,08%, giảm 0,24%. Hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng giảm năm 2012, Ngân hàng tập trung nguồn lực để giải quyết, xử lý nợ xấu năm trước, công tác quản trị rủi ro Ngân hàng quan tâm trọng hơn, bên cạnh hoạt động cho vay kiểm soát chặt chẽ hơn, công tác thẩm định, tái thẩm định nâng cao, mục đích sử dụng vốn kiểm tra, nhờ nợ xấu phát sinh từ khoản vay hạn chế. Kết chất lượng tín dụng Ngân hàng kiểm soát tốt làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm xuống.  Hệ số dự phòng rủi ro Hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng giai đoạn có tăng trưởng không ổn định. Năm 2010, hệ số đạt thấp, đạt 1,20%. Năm 2011, hệ số dự phòng rủi ro tín dụng có tăng trưởng nhẹ, lên mức 1,42%, tăng 0,22%. Năm 2011, hoạt động sản xuất nông hộ gặp nhiều khó khăn làm suy giảm khả trả nợ nông hộ, số đơn vị kinh doanh dần khả trả nợ không bán hàng hóa làm cho nợ hạn nợ xấu tăng cao. Trước tình trạng nợ hạn tăng cao Ngân hàng tăng cường trích lập khoản dự phòng rủi ro tín dụng làm cho chi phí tăng. Hậu làm cho hệ số dự phòng rủi ro tín dụng tăng. Năm 2012, hệ số có giảm nhẹ xuống 1,24%, giảm 0,18%. Trong năm 2012, Ngân hàng tăng cường công tác xử lý nợ, làm cho nợ xấu năm trước giảm nợ xấu lại không tăng thêm nhiều phí dự phòng rủi ro tăng chậm lại (chỉ tăng 4,71%) dư nợ tăng cao giai đoạn (tăng 24,59%). Kết làm cho hệ số dự phòng rủi ro giảm.  Hệ số nợ có khả vốn Hệ số nợ có khả vốn Ngân hàng có tăng trưởng không ổn định giai đoạn 2010-2012. Năm 2010, hệ số đạt thấp, đạt 0,26%. Năm 2011, hệ số có tăng nhẹ lên mức 0,36%, tăng 0,10%. Trong năm 2011, hoạt động sản xuất nông nghiệp tiếp tục gặp khó khăn, tổ chức sản xuất không bán hàng hóa mà có hàng tồn kho làm cho khả trả nợ doanh nghiệp bị giảm mạnh làm cho số nợ thuộc nhóm 3, nhóm vốn tồn trước chuyển lên nợ nhóm làm cho nợ 48 nhóm tăng cao. Kết làm cho hệ số nợ có khả vốn tăng cao. Năm 2012, hệ số nợ có khả vốn có giảm nhẹ xuống 0,29%, giảm 0,07%. Ngân hàng tập trung nguồn lực để xử lý nợ có khả vốn nên làm nhóm nợ giảm nhẹ quy mô. Kết nợ có khả vốn Ngân hàng giảm nhẹ. 49 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP 5.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP Nâng cao thu nhập có vai trò quan trọng Ngân hàng, thể phần hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Việc nâng cao thu nhập giúp Ngân hàng nâng cao sức cạnh tranh đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Từ kết phân tích mục 4.2.1 (Phân tích thu nhập) Ngân hàng thực biện pháp: cấu lại nguồn thu nhập, tiếp tục nâng cao lực quản trị điều hành chất lượng nguồn nhân lực,…để nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. Ngân hàng cần thực cấu lại nguồn thu nhập mình. Cần tăng cường nguồn thu từ mảng dịch vụ, giảm tỷ trọng nguồn thu từ lãi khoản tương tự để giảm thiểu rủi ro nâng cao thêm thu nhập cho Ngân hàng. Với điều kiện thị trường ngày phức tạp, hoạt động tín dụng có nhiều rủi ro nên dựa vào nguồn thu từ tín dụng bấp bênh. Việc tăng cường nguồn thu từ hoạt động dịch vụ giúp cho Ngân hàng phân tán phần rủi ro nâng cao thu nhập. Nếu hoạt động tín dụng chứa nhiều rủi ro hoạt động phi tín dụng chứa rủi ro mang lại nguồn thu ổn định cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, phát triển dịch vụ thúc đẩy quan hệ hợp tác ngân hàng với giúp hội nhập kinh tế quốc tế dễ dàng hơn. Với xu hội nhập toàn cầu cho phép Ngân hàng hợp tác, liên kết để phát triển với nhiều tổ chức tín dụng nước nước ngoài, Ngân hàng hoạt động cung cấp dịch vụ đến khắp nơi giới thông qua liên kết với ngân hàng quốc tế tổ chức kinh. Để nâng cao thu nhập từ hoạt động dịch vụ Ngân hàng tiến hành biện pháp sau: hoàn thiện trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính công khai, đơn giản hóa thủ tục cho khách hàng. Tăng cường tuyên truyền quảng bá, cung cấp thông tin dịch vụ đến khách hàng, đặc biệt sản phẩm dịch vụ dịch vụ bảo an tín dụng, Ngân hàng cần giải thích tầm quan trọng cần thiết loại dịch vụ để thu hút nhiều khách hàng. Tiếp tục nâng cao lực quản trị điều hành chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố người yếu tố quan trọng mang đến thành công cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các hoạt động kinh doanh ngân 50 hàng thường có nét tương đồng trình độ công nghệ ngân hàng tương đương chất lượng nguồn nhân lực tạo khác biệt chất lượng sản phẩm ngân hàng, với nguồn nhân lực có chất lượng cao giúp cho Ngân hàng giải khối lượng công việc nhanh chống cần nhân hơn. Do đó, công tác đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trang bị kiến thức kỹ bổ trợ, hướng tới việc xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, đại góp phần thu hút nhiều khách hàng, nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. Ngân hàng tiến hành mở lớp tập huấn, đào tạo nghiệp vụ, buổi hội thảo, thiết trình cho cán bộ, nhân viên làm việc Ngân hàng. Đối với công tác tuyển chọn nhân viên mới, Ngân hàng cần tuyển chọn người có trình độ chuyên môn cao, hiệu suất làm việc phải cao mức trung bình Ngân hàng ưu tiên cho người địa phương họ am hiểu điều kiện hoạt động nơi đây. 5.2 GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ Nâng cao thu nhập góp phần nâng cao kết hoạt động cho Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng tập trung nâng cao thu nhập mà thiếu quan tâm đến việc giảm chi phí kết hoạt động Ngân hàng không cao, chí bị thua lỗ. Do đó, cần có biện pháp thiết thực để giảm chi phí cho Ngân hàng, qua góp phần nâng cao kết hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng. Từ kết phân tích, đánh giá trong mục 4.1 (Phân tích nguồn vốn Ngân hàng), mục 4.2.8 (Một số rủi ro ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng) Ngân hàng cần phải tăng cường công tác huy động vốn chỗ cần nâng cao chất lượng khoản tín dụng để giảm chi phí cho Ngân hàng. Ngân hàng cần tăng cường công tác huy động vốn chỗ. Hoạt động không đem lợi nhuận trực tiếp cho Ngân hàng làm giảm đáng kể chi phí cho Ngân hàng việc sử dụng vốn. Như biết, nguồn vốn huy động chỗ thường có chi phí rẽ so với nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Khi nguồn vốn huy động chỗ tăng cường Ngân hàng không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển, chi phí cho nguồn vốn giảm theo, qua góp phần nâng cao kết hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng. Để tăng cường nguồn vốn huy huy động Ngân hàng cần thực số biện pháp: Mở rộng hình thức tiền gởi dân cư bao gồm tiền gởi toán có kỳ hạn kỳ hạn, tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn không kỳ hạn, tiền gởi tiết kiệm có dự thưởng liên tục năm. Hiện Ngân hàng có hình thức tiền gởi có kỳ hạn tiền gởi không 51 có kỳ hạn, Ngân hàng chưa có phân tiền gởi tiết kiệm hay tiền gởi toán nên có lựa chọn cho khách hàng có nhu cầu gởi tiền. Các chương trình tiền gởi dự thưởng Ngân hàng áp dụng số thời điểm định năm nên Ngân hàng bỏ lỡ số khách hàng thời gian không triển khai chương trình dự thưởng. Kỳ hạn tiền gởi Ngân hàng nói đa đạng với kỳ hạn tháng, tháng, tháng, tháng, tháng, 360 ngày kỳ hạn khác từ năm trở lên, tốt cho Ngân hàng. Tuy nhiên, kỳ hạn để khách hàng nhận tiền gởi có kỳ hạn nhỏ tháng, với khoảng thời gian Ngân hàng bỏ lỡ phân khúc tiền gởi lớn. Ngân hàng tăng thêm kỳ hạn hạn tiền gởi nửa tháng, hay tiền gởi theo tuần để tranh thủ lượng tiền nhàn rỗi dân cư. Trong dân cư lượng tiền nhàn rỗi lớn có thời hạn tháng. Đây khoản tiền phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, hàng tháng người dân. Ngân hàng cần đa dạng lãi suất cho kỳ hạn tiền gởi khác nhau. Hiện tại, tiền Ngân hàng với kỳ hạn tháng, tháng, tháng, tháng, tháng, 360 ngày hưởng chung mức lãi suất 7%/năm. Các kỳ hạn tiền gởi từ năm trở lên áp dụng lãi suất cao hơn. Do đó, khách hàng có nhu cầu gởi tiền 360 ngày khách hàng có xu hướng chọn loại tiền gởi tháng để hưởng lãi suất phần ghép lãi hưởng lãi suất có kỳ hạn vài kỳ trường hợp rút vốn bất ngờ. Điều làm cho Ngân hàng lượng lớn tiền gởi có kỳ hạn tháng 12 tháng. Kỳ hạn tiền gởi ngắn làm cho Ngân hàng giảm chủ động việc sử dụng vốn. Kết làm cho hiệu kinh doanh Ngân hàng không cao. Tiếp tục nâng cao chất lượng khoản tín dụng Ngân hàng. Khi chất lượng tín dụng không cao Ngân hàng phải trích lập thêm chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, tốn nhiều chi phí công tác thu hồi xử lý nợ, đo làm cho chi phí tăng cao. Khi chất lượng tín dụng nâng cao, Ngân hàng giảm bớt loại chi phí này. Ngân hàng tăng cường chất lượng tín dùng cách: tăng cường công tác thẩm định, tái thẩm định khách hàng. Khi công tác thẩm định tái thẩm định tiến hành tốt chất lượng khách hàng nâng cao, qua tránh rủi ro từ phía khách hàng. Cần thường xuyên giám sát, kiểm tra mục đích sử dụng vốn khách hàng, hoạt động đôn đốc khách hàng vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, hoàn trợ nợ gốc lãi thời hạn, trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích, không thực nghĩa vụ trả nợ gốc lãi hẹn Ngân hàng có biện phá xử lý kịp thời. 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN Giai đoạn 2010-2012, đánh giá giai đoạn khó khăn đầy biến động kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nói riêng. Bằng lãnh đạo sáng suốt Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười, quan tâm sâu sắc, đạo Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, quan tâm cấp quyền địa phương, nỗ lực, phấn đấu toàn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười đạt nhiều thành tựa đáng ghi nhận thời gian qua: thu nhập lợi nhuận Ngân hàng có tăng trưởng liên tục, đặc biệt năm 2011. Nguồn vốn Ngân hàng có tăng trưởng tốt quy mô giai đoạn này, đặc biệt tăng trưởng nhanh nguồn vốn huy động giúp cho Ngân hàng giảm bớt chi phí sử dụng vốn, góp phần nâng cao kết hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng. Các tỷ số khả sinh lợi suất sinh lời tài sản (ROA), tỷ số hoa lợi (ROS) Ngân hàng có xu hướng tăng lên, thể hiệu Ngân hàng việc tạo lợi nhuận. Tỷ số tổng chi phí tổng tài sản, tổng chi phí tổng thu nhập Ngân hàng có xu hướng giảm xuống, thể hiệu công tác quản trị chi phí Ngân hàng, hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng giai đoạn trì ổn định, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng bao gồm hệ số rủi ro tín dụng, hệ số dự phòng rủi ro tín dụng, hệ số nợ có khả vốn Ngân hàng đạt mức thấp, thấp so với mức trung bình ngành ngân hàng. Đây dấu hiệu khả quan, đáng mừng cho Ngân hàng, thể phần nổ lực, tâm Ngân hàng hoạt động kinh doanh thời gian qua. Bên cạnh mặt đạt Ngân hàng tồn số hạn chế: cấu thu nhập Ngân hàng chưa thật hợp lý, thu nhập Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào thu nhập lãi khoản thu tương tự (trung bình khoản thu nhập chiếm khoảng 97%), khoản thu nhập phi lãi lại thấp, tốc độ tăng lại không ổn định, đặc biệt thu nhập từ hoạt động dịch vụ (trung bình chiếm 0,5%). Chi phí hoạt Ngân hàng thời gian qua có tăng trưởng liên tục, điều không tốt cho Ngân hàng, 53 ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng lợi nhuận, Ngân hàng cần cân nhắc lại gia tăng khoản mục chi phí hoạt động. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Đại Học Cần Thơ. 4. Trần Thị Khánh Hà, 2008. Luận văn tốt nghiệp “Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Sóc Trăng”. 5. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài doanh nghiệp bản, NXB Thống Kê. 6. Trần Minh Luân, 2013. Chuyên đề ngân hàng “Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” 7. Mai Văn Nam, 2008. Nguên lý thống kê kinh tế, NXB Đại Học Cần Thơ. 8. Nguyễn Minh Phương, 2010. Luận văn tốt nghiêp “Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang”. 9. Trang web Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam: www.agribank.com.vn. 55 [...]... cao kết quả hoạt động kinh doanh và củng cố vị thế của Ngân hàng trên thị trường 13 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI - TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Việt. .. hoạt động và những khó khăn này đã ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chi nhánh nên việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng chi nhánh cũng là một nhu cầu cần thiết Chính vì những lý do này tôi quyết định chọn đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp ... được Ngân hàng vẫn còn tồn tại một số khó khăn nhất định nên việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động cũng rất cần thiết Là một chi nhánh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp (Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Tháp Mười) cũng gặp một số khó khăn trong quá trình hoạt. .. hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đồng Tháp, trực thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam có trụ sở đặt tại khóm 3 thị trấn Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 15 Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp được thành lập năm 1981 với tên gọi đầu tiên là chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp huyện Tháp Mười Đến tháng 3... Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 22 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tháp Mười 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013…………………………………………………………23 Bảng 4.1: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười... giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Từ kết quả đánh giá, đề xuất một số giải pháp, chính sách để phát huy những thế mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp. .. tỷ đồng, đội ngũ cán bộ công nhân viên gần 40.000 người, với mạng lưới hoạt động gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, chi nhánh Campuchia 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Tháp Mười Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười là 1 trong 11 chi nhánh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát. .. hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Sóc Trăng Trần Minh Luân (2013), chuyên đề ngân hàng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Đề tài sử dụng các phương pháp thu thập, xử lý số liệu, thông tin, sử dụng phương pháp phân tích để phân tích quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. .. chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 17 Hình 4.1: Biểu đồ thu nhập của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 34 Hình 4.2: Biểu đồ chi phí của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tháp Mười giai đoạn 2010-2012 37 Hình 4.3: Biểu đồ lợi nhuận của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển. .. Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp trong 3 năm 2010, 2011, 2012 - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông qua các chỉ số: thu nhập, chi phí, lợi nhuận và các chỉ số tài chính khác để thấy được kết quả hoạt kinh doanh tại Ngân hàng - Đề xuất một số giải pháp để phát huy những thế mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế nhằm nâng cao kết quả hoạt . liệu của 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2 013. Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong 15 tuần từ ngày 05/08/2 013 đến 17/11/2 013. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu. HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN PHÚ SON Cần Thơ – 2 013 i LỜI CẢM TẠ Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học. công việc cũng như trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2 013 Sinh viên thực hiện Trần Minh Luân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan

Ngày đăng: 20/09/2015, 07:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Văn Đại, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Đại Học Cần Thơ
2. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Đại Học Cần Thơ
3. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ - Ngân hàng
Nhà XB: NXB Đại Học Cần Thơ
4. Trần Thị Khánh Hà, 2008. Luận văn tốt nghiệp “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Sóc Trăng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Sóc Trăng
5. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp căn bản
Nhà XB: NXB Thống Kê
6. Trần Minh Luân, 2013. Chuyên đề ngân hàng “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
7. Mai Văn Nam, 2008. Nguên lý thống kê kinh tế, NXB Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguên lý thống kê kinh tế
Nhà XB: NXB Đại Học Cần Thơ
8. Nguyễn Minh Phương, 2010. Luận văn tốt nghiêp “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang
9. Trang web của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: www.agribank.com.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w