1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bạc liêu

66 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 511,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU THÚY DUY PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 8-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU THÚY DUY MSSV: 4104422 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TH.S. NGUYỄN THỊ HIẾU Tháng 8-2013 LỜI CẢM TẠ  Trong suốt trình học tập trường Đại học Cần Thơ, giảng dạy nhiệt tình quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, với thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Đầu tiên, Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ nói chung Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành với kinh nghiệm thực tiễn quý báu làm hành trang để em vững tin bước vào đời. Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Hiếu, cô tận tình hướng dẫn, bảo giúp em sửa chữa khuyết điểm suốt thời gian em làm luận văn tốt nghiệp. Kế đến, Em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, Cô – Chú – Anh – Chị Ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc, làm quen với kiến thức thực tế để giúp ích cho em việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài.Tuy nhiên, hạn hẹp kiến thức hạn chế thời gian nên đề tài khó tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em mong bỏ qua đóng góp ý kiến quý Thầy (Cô). Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Cô – Chú – Anh – Chị chi nhánh Ngân hàng dồi sức khỏe công tác tốt Ngày … .tháng … .năm 2013 Sinh viên thực Châu Thúy Duy i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Ngày … .tháng…….năm 2013 Sinh viên thực Châu Thúy Duy ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Ngày … .tháng … .năm…… Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC  MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH . viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1.1 Tổng quan tín dụng 2.1.1.1 khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.1.3 Một số điểm lưu ý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .5 2.1.2 Tổng quan rủi ro tín dụng .7 2.1.2.1 Các loại rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 2.1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .8 2.1.2.3 Biểu rủi ro tín dụng .9 2.1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng 10 2.1.2.5 Phân loại nợ . 10 2.1.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng . 12 2.1.3.1 Hệ số rủi ro tín dụng 12 2.1.3.2 Hệ số thu nợ 12 2.1.3.3 Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng 12 2.1.3.4 Vòng quay vốn tín dụng . 12 2.1.3.5 Hệ số khả vốn . 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu . 13 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 13 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 14 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 14 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC . 14 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 14 3.2.2 Chức phòng ban . 15 3.2.2.1 Ban giám đốc . 15 3.2.2.2 Phòng kế toán – ngân quỹ 15 3.2.2.3 Phòng kế hoạch – kinh doanh 16 3.2.2.4 Phòng giao dịch Hiệp Thành 16 3.3 NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU 16 3.4 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG . 16 3.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG . 17 3.5.1 Thuận lợi 17 3.5.2 Khó khăn 17 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 . 18 3.6.1 Phân tích thu nhập – chi phí lợi nhuận . 18 3.6.2 Đánh giá chung tình hình hoạt động Ngân hàng . 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 21 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 21 4.1.1 Tình hình nguồn vốn 21 4.1.1.1 Vốn huy động 22 4.1.1.2 Vốn điều chuyển 23 4.1.2 Tình hình huy động vốn 24 4.1.2.1 Tiền gửi doanh nghiệp . 27 4.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm 27 4.1.3 Tình hình tín dụng theo thời hạn . 27 4.1.3.1 Tình hình tín dụng ngắn hạn 29 4.1.3.2 Tình hình tín dụng trung dài hạn . 32 4.1.4 Tình hình tín dụng theo ngành 33 4.1.4.1 Tình hình tín dụng ngành nông nghiệp . 36 4.1.3.2 Tình hình tín dụng ngành tiểu thủ công nghiệp 36 v 4.1.3.3 Tình hình tín dụng ngành thương mại dịch vụ 37 4.1.3.4 Tình hình tín dụng ngành sở hạ tầng . 37 4.1.3.5 Tình hình tín dụng ngành khác . 38 4.1.5 Đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng . 38 4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 41 4.2.1 Tình hình tổn thất cho vay Ngân hàng . 41 4.2.2 Tình hình nợ xấu Ngân hàng 42 4.2.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 44 4.2.3.1 Hệ số rủi ro tín dụng . 46 4.2.3.2 Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng . 46 4.2.2.3 Hệ số khả vốn . 47 4.2.3 Đánh giá chung tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng . 47 CHƯƠNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN . 48 CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 48 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 48 5.2 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG . 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 6.1 KẾT LUẬN . 51 6.2.KIẾN NGHỊ 52 6.2.1 Đối với NHNO&PTNT tỉnh Bạc Liêu 52 6.2.2 Đối với Chính Quyền địa phương . 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 55 vi DANH SÁCH BẢNG  Trang Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn NHNo&PTNN chi nhánh Thành phố Bạc Liêu giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 25 Bảng 4.2 Tình hình tín dụng theo thời hạn NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu . 27 Bảng 4.3 Tình hình tín dụng theo ngành NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu . 33 Bảng 4.4 Tình hình thực công tác tín dụng NHNo&PTNN chi nhánh Thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 . 38 Bảng 4.5 Tình hình tổn thất cho vay NHNo&PTNN chi nhánh Thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2012 40 Bảng 4.6 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ NHNo&PTNN chi nhánh Thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2012 . 42 Bảng 4.13 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng NHNo&PTNN chi nhánh Thành phố Bạc Liêu giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 44 vii DANH SÁCH HÌNH  Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Bạc Liêu 14 Hình 3.2: Biểu đồ chi phí – lợi nhuận thu nhập NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 -2012 . 17 Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 - 2012 21 Hình 4.2 Tình hình huy động vốn Ngân hàng giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 . 23 Hình 4.3 Tình hình nợ xấu Ngân hàng giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 . 43 viii Vốn huy động Nhìn chung nghiên cứu hoạt động chi nhánh giai đoạn khó khăn nhận thấy hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng. Công tác huy động vốn thực tốt, đạt tiêu cấp giao thời điểm cuối năm. Đặc biệt tháng đầu năm nay, đẩy nhanh công tác huy động vốn, chủ động tìm kiếm thêm nhiều đối tượng đồng thời đưa nhiều sách khuyến mãi, hậu cho khách hàng lãi suất cạnh tranh tăng dần theo giá trị tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng, … làm cho nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng lên đáng kể so với tháng đầu năm 2012 vượt mức kế hoạch đề ra. Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng tương đối cao chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào dư nợ ngắn hạn tình hình sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp. Dư nợ tăng cao năm 2011 làm tốc độ tăng trưởng tín dụng Ngân hàng vượt tiêu kế hoạch đề nhiên đến năm 2012 ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô làm thị trường hoạt động mang tính rủi ro cao, doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả. Người dân địa bàn chủ yếu hoạt động lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, nhiên điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nước canh tác bị ô nhiễm, dịch bệnh tràn lan suất nuôi trồng sụt giảm nghiêm trọng chí nhiều nông hộ phải trắng, sản phẩm bà nông dân tạo chất lượng không cao, năm hàng loạt doanh nghiệp hoạt động ngành thủy sản ngừng hoạt động phá sản điều làm cầu thị trường giảm, sản phẩm mà người dân nuôi trồng lại phải đối mặt với việc giá, điều làm cho tốc độ tăng trưởng dư nợ chi nhánh thấp nhiều so với năm 2011. Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ cho biết khả thu hồi nợ từ hoạt động cho vay Ngân hàng. Hệ số thu hồi nợ năm 2010, 2011 2012 95,61 %; 90,63% 93,79%, riêng tháng đầu năm 2013 hệ số thu nợ đạt 79,08% (tăng 0,18% so với kỳ). Nhìn chung Ngân hàng có hệ số thu nợ cao (trên 90% giá trị cho vay thu hồi năm). Với nguyên tắc hoạt động chủ yếu thị trường ngắn hạn nên đa phần khoản cho vay Ngân hàng thu hồi nhanh khoảng thời gian năm kể từ ngày phát vay, giúp Ngân hàng chủ động việc quản lý nguồn vốn, dễ dàng kiểm soát việc sử dụng vốn vay mục đích hỏa thuận hợp đồng tín dụng khách hàng tránh tình trạng tăng cao nợ hạn ảnh hưởng rủi ro thời hạn. Tuy nhiên hệ số thu hồi 40 nợ cao Ngân hàng phải nhiều thời gian chi phí việc thực giao dịch, tìm kiếm khách hàng để tiếp tục thực chu kỳ cho vay khác. Vòng quay vốn tín dụng Đây tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng đo lường tốc độ luân chuyển vốn. Nhìn chung đặc điểm nguồn vốn vốn ngắn hạn đối tượng khách hàng chủ yếu nông dân – đối tượng khách hàng hoạt động sản xuất gắn liền với mùa vụ nên chu kỳ quay vốn Ngân hàng nằm khoảng vòng năm, cụ thể vòng quay vốn năm 2010; 2011 2012 1,99; 2,19 2,18 vòng năm tháng đầu năm nay, vốn tín dụng Ngân hàng quay 1,11 vòng. Với mạnh thị trường nông nghiệp nông thôn, chủ yếu cung cấp vốn phục vụ cho bà nông dân sản xuất nông nghiệp - loại hình sản xuất mang đậm tính mùa vụ số vòng vay vốn Ngân hàng hợp lý, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh đại đa số khách hàng. 4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 4.2.1 Tình hình tổn thất cho vay Ngân hàng Vì đặc thù hoạt động môi trường rủi ro cao nên hoạt động cho vay Ngân hàng, tổn thất điều tránh khỏi, tồn song song gắn liền với hoạt động mình. Tổn thất cho vay (TTCV) nhiều nguyên nhân khác chủ yếu khách hàng ý thức trả nợ tốt, cố tình lừa dối cán thẩm định tín dụng cán Ngân hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp để vụ lợi riêng, trình độ nghiệp vụ không nhận rủi ro tiềm ẩn từ vay đẫn đến cho vay liều lĩnh vào lĩnh vực rủi ro cao hay cho vay tiêu chuẩn. Đối với chi nhánh nghiên cứu, TTCV đánh giá hàng tháng dựa việc phân loại, đánh giá tính khả thi công tác thu hồi nợ nhóm Ngân hàng. Nhìn chung giai đoạn nghiên cứu tổn thất cho vay Ngân hàng không cao lại liên tục tăng giai đoạn nghiên cứu. Để thấy rõ tình hình tổn thất hoạt động tín dụng chi nhánh, ta vào phân tích thực trạng TTCV Ngân hàng. Dưới bảng thể mức độ tổn thất hoạt động cho vay Ngân hàng qua năm. 41 Bảng 4.5 Tình hình tổn thất cho vay NHNo&PTNN chi nhánh thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng 2011 / 2010 2012 / 2011 Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % TTCV 936 1.220 1.438 284 30,34 218 17,87 Dư nợ 197.051 247.320 285.896 50.269 25,51 38.576 15,60 TTCV/dư nợ 0,48 0,49 0,50 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu) Tổn thất cho vay Ngân hàng liên tục tăng qua năm, giá trị tổn thất năm 2010, 2011 2012 936, 1220 1438 triệu đồng (ương ứng với tỷ lệ 0,48; 0,49 0,50% so với dư nợ). Tăng trưởng tín dụng nhanh kéo theo hệ nợ xấu TTCV tăng cao nhiên nợ xấu TTCV tăng cao so với tốc độ tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng không đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng mà tác động mạnh đến kinh tế khu vực. Đối với chi nhánh nghiên cứu, tốc độ tăng TTCV cao so với tốc độ tăng dư nợ. Điều cho thấy hạn chế việc mở rộng tín dụng Ngân hàng, tăng trưởng tín dụng nhanh rủi ro lại tăng cao đe dọa đến hiệu hoạt động Ngân hàng tương lai. Vì Ngân hàng cần có biện pháp hạn chế TTCV để tăng trưởng tín dụng đạt hiệu quả, ổn định bền vững. 4.2.2 Tình hình nợ xấu Ngân hàng Qua phân tích nợ xấu theo thời hạn ngành kinh tế ta thấy tình hình tăng trưởng nợ xấu qua năm. Tuy nhiên để đánh giá xác mức độ rủi ro mà nợ xấu đem lại cho Ngân hàng cần thiết phải xem cấu nợ xấu theo nhóm nợ. Nợ xấu dùng để khoản nợ phân loại vào nhóm 3, 4, dùng để khoản nợ cho vay khách hàng đối diện với rủi ro cao việc thu hồi nợ gốc lãi vay khách hàng gặp khó khăn, hệ thống quy định Việt Nam đánh giá rủi ro chủ yếu dựa số ngày hạn việc trả nợ vay. Đối với chi nhánh nghiên cứu, nợ xấu có biến động qua năm tùy thuộc vào tình hình kinh tế chung khu vực hiệu hoạt động khách hàng. Dưới bảng thể tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Ngân hàng qua năm. 42 Bảng 4.12 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ NHNo&PTNN chi nhánh Thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ hạn Nợ xấu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 189.316 4.820 793 605 1.517 7.735 2.915 236.181 8.613 1.055 250 1.221 11.139 2.526 276.263 6.418 1.283 374 1.558 9.633 3.215 6T-2012 6T-2013 206.752 3.025 860 359 784 8.790 2.003 297.990 4.579 1.020 493 1.078 11.269 2.591 2011/2010 Số tiền % 46.865 24,75 3.793 78,69 262 33,04 -355 -58,68 -296 -19,51 3.404 44,01 -389 -13,34 2012/2011 Số tiền % 40.082 16,97 -2.195 -25,48 228 21,61 124 49,60 337 27,60 -1.506 -13,52 689 27,28 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu) 43 6T-2013/6T-2012 Số tiền % 91.238 44,13 1.554 51,37 160 18,60 134 37,33 294 37,50 2.479 28,20 588 29,36 Tuy tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng không cao so với tổng dư nợ vào xem xét cấu nợ xấu theo nhóm nợ, ta thấy nợ nhóm (nợ có khả vốn) chiếm tỷ trọng cao 50% cấu nợ xấu. Nợ nhóm chiếm tỷ trọng cao cấu nợ xấu rủi ro tiềm ẩn cho Ngân hàng, bắt buộc Ngân hàng chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 100% cho khoản nợ này. Để thấy rõ tình hình nợ xấu Ngân hàng, ta vào so sánh với Ngân hàng hệ thống khác. Agribank thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Agribank thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Agribank Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 Năm Năm Năm 62010 2011 2012 2012 2013 Agribank chi nhánh số 2, tỉnh Trà Vinh Hình 4.2 Tình hình nợ xấu Ngân hàng giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 Nợ xấu chi nhánh không cao so với Ngân hàng thường mại khác hệ thống, nhiên nợ xấu Ngân hàng lại có dấu hiệu tăng nhanh vào năm 2012 tháng đầu năm 2013, tồn bất cập đáng ý không cho riêng chi nhánh Agribank Bạc Liêu mà cho hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp. 4.2.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng Như đề cập phần trên, rủi ro tín dụng rủi ro tiềm ẩn lớn mà NHTM phải đối mặt, tồn song song gắn liền với hoạt động Ngân hàng gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Để đo lường rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng cần thiết phải sử dụng tiêu tài cụ thể. Dưới bảng thể tiêu đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng giai đoạn nghiên cứu. 44 Bảng 4.5 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng NHNo&PTNN chi nhánh Thành phố Bạc Liêu giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 ĐVT: triệu đồng STT 10 11 12 Chỉ tiêu Vốn huy động Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Dư nợ bình quân Nợ hạn Nợ có khả vốn Nợ xấu Tổng dự phòng rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng (8)/(4) Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng (9)/(5) Hệ số khả vốn (7)/(5) Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % % Năm 2010 108.517 377.689 361.117 197.051 181.265 7.735 1.517 2.915 1.953 1,48 1,08 0,84 Năm 2011 135.733 536.566 486.297 247.320 222.186 11.139 1.221 2.526 2.255 1,02 1,01 0,55 Năm 2012 159.621 620.498 581.992 285.896 266.608 9.633 1.558 3.215 2.711 1,12 1,02 0,58 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu) 45 - 2012 138.634 366.709 289.350 228.001 237.661 8.790 784 2.003 0,88 0,33 - 2013 165.320 421.690 333.467 316.224 301.060 11.269 1.078 2.591 0,82 0,36 4.2.3.1 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng đo lường mức độ rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt, hệ số cao rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt cao. Ở Việt Nam, mức an toàn mà Ngân hàng nhà nước quy định cho hệ số 3% (tức nợ xấu không vượt 3% tổng dư nợ). Hệ số NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu năm 2010 1,48%, đến năm 2011 đẩy nhanh công tác thu hồi nợ, đánh giá kĩ hạn mức tín nhiệm khách hàng mức độ rủi ro hợp đồng tín dụng trước phát vay kết hợp với hiệu từ sản xuất kinh doanh khách hàng nên nợ xấu giảm nhanh năm làm cho hệ số rủi ro tín dụng giảm 1,02%. Riêng năm 2012, ảnh hưởng hàng loạt áp lực kinh tế khu vực giới, tình hình kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, tăng trường kinh tế chậm, thất nghiệp tăng cao làm sức mua hạn chế, nợ công tăng nhanh… tác động mạnh mẽ đến hiệu hoạt động Ngành, nợ xấu tăng cao vượt mức tăng trưởng tín dụng làm hệ số rủi ro Ngân hàng năm 2012 tăng lên 1,12%. Riêng tháng đầu năm 2013 – năm lề kế hoạch năm, kinh tế có tăng trưởng mức thấp so với kế hoạch đề ra, lạm phát mức cao, kinh tế chưa ổn định. Vốn hoạt động ngành đặc biệt nhạy cảm với kinh tế vĩ mô nên nợ xấu Ngân hàng tăng cao so với kỳ, tỷ lệ rủi ro tín dụng Ngân hàng tháng đầu năm 0,82%. 4.2.3.2 Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng xác định tỷ lệ dự phòng trích lập kỳ dư nợ bình quân cho biết khả bù đắp rủi ro Ngân hàng. Nếu hệ số cao so với nhu cầu dẫn đến tình trạng hiệu việc sử dụng vốn Ngân hàng tốn nhiều chi phí hội cho việc trích lập dự phòng rủi ro. Do nợ xấu Ngân hàng không cao so với mức bình quân ngành nên quỹ dự phòng trích lập kỳ không cao. Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng năm 2010, 2011 2012 1,08%; 1,01% 1,02%. Hoạt động ngân hàng thường đối mặt với nhiều rủi ro nên việc trích lập dự phòng nghiệp vụ cần thiết trình kinh doanh. Lợi nhuận nhiều rủi ro lớn trở thành quy luật kinh tế nghiệt ngã nghề “buôn tiền” 46 4.2.2.3 Hệ số khả vốn Chưa bao giờ, kinh doanh ngân hàng trở nên “bấp bênh” trước khoản nợ xấu ngày gia tăng nay, đặc biệt nợ có khả vốn – nhóm nợ mà Ngân hàng bắt buộc phải trích lập dự phòng cụ thể 100%. Để đo lường rủi ro mà nhóm nợ đem lại ta sử dụng tiêu hệ số khả vốn. Nhìn chung hệ số khả vốn Ngân hàng có biến động qua năm theo tình hình kinh tế vĩ mô, cụ thể năm 2011 hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, kinh tế ổn định phát triển, nợ nhóm sụt giảm mạnh làm cho hệ số khả vốn giảm 0,55% (năm 2010 hệ số 0,84%). Riêng năm 2012 tháng đầu năm tỷ lệ nợ nhóm tăng cao làm cho hệ số khả vốn Ngân hàng vượt lên 0,58% thời điểm cuối năm 2012 0,36% thời điểm cuối tháng năm nay. 4.2.3 Đánh giá chung tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Trong giai đoạn 2010 – 2012 tháng năm 2013 chi nhánh đặc biệt quan tâm đến công tác huy động vốn chổ địa phương để nâng cao nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp, mở rộng mức tăng trưởng tín dụng qua năm, nâng cao thị phần Ngân hàng ngành đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên theo quy luật tự nhiên, tăng trưởng cao đem đến rủi ro cao, nợ xấu Ngân hàng tăng nhanh đặc biệt nợ nhóm chiếm tỷ trọng cao cấu, dự phòng rủi ro phải trích lập kỳ liên tục tăng, rủi ro tăng cao năm 2012 dấu hiệu sụt giảm năm 2013. Điều làm cho chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng tăng cao, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lợi nhuận Ngân hàng. Các tiêu đo lường rủi ro Ngân hàng nằm mức bình quân chung ngành, tiêu vượt mức cho phép. Nhìn cách tổng quát hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu hướng. Việc cần làm phát huy thành tích đạt khẩn trương sức khắc phục yếu tồn để đảm bảo hoạt động tín dụng Ngân hàng có phát triển lành mạnh bền vững. 47 CHƯƠNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP Dựa phân tích trên, phần khái quát tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng mức độ rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt. Tuy nhiên, để có sở thực tiễn nhằm đề biện pháp hữu hiệu phòng ngừa, hạn chế rủi ta cần vào Phân tích nhân tố tồn mà chi nhánh đối mặt. Nhìn chung, dù nghiên cứu giai đoạn kinh tế khó khăn, rủi ro từ thị trường hoạt động lớn với nổ lực thân ban quản trị, nhân viên Ngân hàng đưa hoạt động chị nhánh vượt qua khó khăn bước vào hoạt động hiệu quả. Với lợi chi nhánh thương hiệu Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam quy mô, vốn, tài sản lẫn đội ngũ cán nhân viên, Ngân hàng có nhiều thuận lợi việc tạo lập lòng tin khách hàng với tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng khác. Được xem anh ngành, NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu có vai trò quan trọng việc điều chỉnh tín hiệu thị trường hoạt động tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên xem xét kỹ góc độ hoạt động, ta nhận thấy Ngân hàng phải đối mặt với tồn bất cập lớn sau: - Là Ngân hàng trụ cột ngành, chuyên hoạt động thị trường tài Nông nghiệp – Nông thôn nên đại đa số khách hàng Ngân hàng nông dân, trình độ nhận thức người dân địa bàn không cao, điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc tuân thủ thực cam kết hợp đồng tín dụng nói chung ý thức trả nợ nói riêng. Nhiều người dân có tâm lý ỷ lại, trì hoản kéo dài thời hạn trả nợ chí không trả nợ cho Ngân hàng. Đây rủi ro không cho riêng chi nhánh mà loại rủi ro mang tính hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp. - Số lượng nhân viên Ngân hàng thấp so với khối lượng công việc thường xuyên xảy tình trạng tải công việc, làm chi nhánh. Điều tạo tâm lý không thoải mái cho nhân viên, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu công việc. Ngoài chưa có chuyên môn hóa hoạt động, nhân viên tín dụng nắm toàn khâu quy trình xét duyệt để cấp tín dụng cho khách hàng, điều dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực khâu xét duyệt việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng - Nợ xấu Ngân hàng mức thấp so với Ngân hàng khác hệ thống lại có dấu hiệu tăng nhanh giai đoạn nghiên cứu, đặc 48 biệt nợ nhóm – nợ có khả vốn chiếm tỷ trọng cao cấu nợ xấu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro tín dụng, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lợi nhuận Ngân hàng chi phí trích lập dự phòng rủi ro cao. 5.2 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng có nhiều tác giả nghiên cứu đưa nhiều giải pháp, nhiên giải pháp áp dụng Ngân hàng nghiên cứu hữu hiệu. Trên sở kế thừa phát huy kinh nghiệm thực tế hệ trước kiến thức học tập trường qua thời gian trực tiếp thực tập Ngân hàng, dựa tồn liên quan đến rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải đối mặt, tác giả nhận thấy cần thiết áp dụng biện pháp sau: - Tư vấn trực tiếp, kỹ cho khách hàng đặc biệt khách hàng nông dân nghĩa vụ tuân thủ cam kết hợp đồng tín dụng, sử dụng nguồn vốn mục đích thực trả nợ lãi vay hạn. Đồng thời cán tín dụng phụ trách địa bàn nên theo dõi trình hoạt động khách hàng khu vực mà phụ trách quản lý để có biện pháp xử trí kịp thời có biến cố xấu hay rủi ro phát sinh. - Cơ cấu lại đội ngũ nhân viên Ngân hàng với số lượng phù hợp, tránh tình trạng tải công việc thiếu nhân viên phận hay thừa người thiếu việc phận khác. Đồng thời Ngân hàng nên thường xuyên đưa nhân viên tập huấn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho cán nhân viên Ngân hàng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, có khả đánh giá xu hướng biến động tình hình kinh tế xã hội, sẳn sàng thích ứng nhanh đủ sức cạnh tranh với Ngân hàng đặc biệt Ngân hàng nước mạnh vốn, ưu dịch vụ. - Chuyên môn hóa trình hoạt động, áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động để quản lý tốt số dư dư nợ, thời hạn trả nợ khách hàng nhằm có biện pháp xử lý kịp thời khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ hạn. Đồng thời không nên để nhân viên nắm nhiều công việc để tránh việc tiêu cực, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. - Xây dựng quy trình tín dụng chặt chẽ từ khâu giải ngân đến khâu thu hồi nợ nhằm giúp Ngân hàng kiểm tra, kiểm soát diễn biến bất thường khoản vay để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, hạn chế nợ xấu cho Ngân hàng. Để đảm an quy trình tín dụng an toàn, hiệu chi nhánh nên thực giải pháp sau: Xây dựng sách cho vay có hiệu quả: Ngân hàng cần nắm bắt thông tin khách hàng, kiểm tra tính trung thực từ thông tin mà khách hàng cung cấp, phân tích đánh giá mức tín nhiệm khách hàng nguồn trả nợ kế hoạch sử dụng vốn khách hàng nhằm định tính xác mức độ rủi ro từ hợp đồng 49 tín dụng để từ có định cho vay hay từ chối. Khi xác định kỳ hạn hợp lý, phù hợp với chu kỳ kinh doanh khách hàng đảm bảo nguồn thu cho Ngân hàng công tác thu hồi nợ. Thường xuyên kiểm định giám sát tín dụng: Ngân hàng cần phải giám sát thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh người vay, trình sử dụng vốn trả nợ khách hàng để phát xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, khoản vay có nhiều khả dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng Đẩy nhanh công tác đôn đốc, thu hồi nợ: Nhân viên tín dụng cần nắm rỏ tình hình dư nợ, nợ hạn, nợ xấu địa bàn nơi phụ trách tìm hiểu nguyên nhân hình thành nợ hạn nợ xấu khách hàng để có kế hoạch kéo dài kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ hay thu hồi nợ hợp lý. Trong trình thu hồi nợ, nhân viên tín dụng phụ trách địa bàn cần phải kiên trì, chịu khó thường xuyên đến hộ vay để động viên khách hàng trả nợ theo cam kết hợp đồng. 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với 80% dân số chủ yếu sống nghề nông nên Nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam. Do đó, công đổi toàn diện đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa với lãnh đạo Đảng việc phát triển Nông nghiệp vững vấn đề quan trọng. Để làm điều cần phải có đủ vốn mà vai trò Ngân hàng mà đặc biệt NHNo&PTNT Việt Nam nói chung NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu nói riêng to lớn. Với chức trung gian tín dụng, NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu huy động cung cấp vốn cho nông dân, tổ chức kinh tế địa phương để mở rộng qui mô hình thức sản xuất, góp phần nâng cao suất sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng nông sản làm tăng thu nhập cho nông dân lợi nhuận cho ngành kinh tế địa phương. Nhìn chung hoạt động Ngân hàng giai đoạn nghiên cứu tốt, nguồn vốn huy động liên tục tăng, quy mô hoạt động tín dụng mở rộng, nợ xấu có tăng mức thấp so với bình quân ngành, tiêu đo lường rủi ro Ngân hàng mức chấp nhận, nhiên bên cạnh thành tích đạt Ngân hàng tồn nhiều thực trạng bất cập nguồn vốn huy động mức thấp so với Ngân hàng khác hệ thống, nợ xấu tổn thất cho vay liên tục tăng cao, rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải đối mặt ngày tăng cao. Nhìn cách tổng quát hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu hướng. Việc cần làm phát huy thành tích đạt khẩn trương sức khắc phục yếu tồn để đảm bảo hoạt động tín dụng Ngân hàng có phát triển lành mạnh bền vững. Sự xuất ngày nhiều tổ chức tín dụng địa bàn làm cho cạnh tranh huy động vốn ngày gay gắt hơn. mà nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế ngày tăng thiếu hụt vốn Ngân hàng ngày tăng, Ngân hàng cần thực nhiều biện pháp tích cực để khắc phục khó khăn thúc đẩy Ngân hàng ngày phát triển trước cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường chủ động tìm kiếm khách hàng tiền gửi, tăng lãi suất huy động vốn để tăng nguồn vốn huy động chổ, đồng thời sử dụng mô hình tín dụng dụng an toàn để trì mục tiêu tăng trưởng tín dụng cách bền vững ổn định. 51 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với NHNo&PTNT tỉnh Bạc Liêu - Cần tăng cường cán tín dụng để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm soát, đôn đốc thu nợ nhằm hạn chế rủi ro việc mở rộng quy mô tín dụng. - Trang bị bổ sung sở vật chất kĩ thuật công nghệ cho chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu. Ngân hàng cần đầu tư nhiều vào việc nâng cấp hệ thống phần mềm máy vi tính để giảm lỗi kĩ thuật để giảm thời gian khách hàng phải đợi lâu. - Đưa sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn để tăng khả cạnh tranh với Ngân hàng khác địa bàn. - Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ kiểm tra, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, thẩm định tình hình tài tài có văn thay đổi cách thức hạch toán kế toán cách thức lập báo cáo tài doanh nghiệp. Có Ngân hàng Nông nghiệp tham gia cạnh tranh với Ngân hàng bạn bước vào tiến trình Hội nhập Quốc tế. - Nên xử lý văn chế độ kiến nghị chi nhánh nhanh chóng, kịp thời. 6.2.2 Đối với Chính Quyền địa phương - Tạo điều kiện cho nhân dân có nhu cầu vay vốn đem hồ sơ đến quyền chứng nhận, cần giải nhanh, giảm phiền hà lại nhiều cho nhân dân. - Nhà Nước cần xây dựng phát triển tổ chức hỗ trợ thông tin cho thị trường, cho công tác thẩm định vay hoạt động tín dụng. - Hổ trợ tích cực với Ngân hàng việc xử lý nợ khó đòi, nợ xấu. Đối với hộ cố tình chay lì không trả nợ khả tài có, UBND Xã, phường cần có biện pháp xử lý cứng rắn hơn, cần thiết áp dụng biện pháp chế tài pháp luật giúp Ngân hàng thu hồi lại nợ. - Thường xuyên có sách hổ trợ người dân sản xuất giống, kinh nghiệm, kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi. - Cần công khai vùng có qui hoạch phát triển kinh tế nhằm giúp Ngân hàng nắm thông tin xác vay đối tượng, tránh rủi ro. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại (2012). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, (Tủ sách trường Đại học Cần Thơ). 2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2009). Quản trị ngân hàng thương mại, (Tủ sách trường Đại học Cần Thơ). 3.ThS. Nguyễn Hữu Huấn (2005), “Bàn chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng. 4. ThS. Nguyễn Đắc Hưng, ThS. Lý Thành Tiến (2005), “Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng nước ta”, Tạp chí ngân hàng. 5. TS. Nguyễn Đại Lai (2005), “Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng. 53 PHỤ LỤC Chỉ tiêu Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Năm 2010 35.272 23.190 12.082 Năm 2011 40.505 34.493 6.012 Năm 2012 54.211 44.979 9.232 2011/2010 Số tiền % 5233 14,84 11.303 48,.74 -6.070 -50,24 ĐVT: Triệu đồng 2012/2011 Số tiền % 13.706 33,84 10.486 30,40 3.220 53,56 Phụ lục Tình hình chi phí – lợi nhuận thu nhập NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2010 -2012 PHỤ LỤC ĐVT: Triệu đồng Tên ngân hàng Agribank thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Agribank thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Agribank Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Agribank chi nhánh số 2, tỉnh Trà Vinh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 - 2012 - 2013 108.517 135.733 159.621 138.634 165.320 295.750 267.390 300.000 167.580 167.580 392.146 506.542 669.919 428.740 402.114 46.425 36.542 49.581 55.388 60.482 Phụ lục Tình hình huy động vốn Ngân hàng giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 54 PHỤ LỤC Chỉ tiêu Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn Năm 2010 108.517 105.024 213.541 Năm 2011 135.733 130.381 266.114 Năm 2012 159.621 143.042 302.663 - 2012 138.634 116.706 255.340 2011/2010 Số tiền % 155.320 27.216 25,08 120.705 25.357 24,14 276.025 52.573 24,62 - 2013 2012/2011 Số tiền % 23.888 17,6 12.661 9,71 36.549 13,73 ĐVT: Triệu đồng 6-2013/6-2012 Số tiền % 16.686 12,04 3.999 3,43 20.685 8,1 Phụ lục Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 55 [...]... động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu - Mục tiêu 2: Phân tích rủi ro tín dụng trên cở sở tín dụng được phân loại theo thời hạn và ngành nghề - Mục tiêu 3: Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng cho ngân hàng trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông. .. chế và khắc phục rủi ro cho 1 bản thân Agribank chi nhánh thành phố Bạc Liêu cũng như cho toàn hệ thống ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu và trên cơ sở đó đề ra các giải pháp thiết thực nhằm hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích. .. phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là một nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra Xuất phát từ thực trạng trên nên em quyết định chọn đề tài Phân tích rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Bạc Liêu để làm đề tài nghiên cứu Với không gian nghiên cứu tại Agribank chi nhánh Thành phố Bạc Liêu, em mong muốn có thể khái quát được trạng rủi ro tín dụng ở Ngân hàng để... dụng phương pháp xếp hạng theo tiêu thức để lựa chọn các tiêu thức tác động mạnh đến rủi ro tín dụng, sử dụng phương pháp luận để đề xuất giải pháp 13 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tiền thân là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, được thành. .. tài chính Nông nghiệp – Nông thôn 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Bạc Liêu được thể hiện qua sơ đồ sau: 14 Ban Giám Đốc Phòng Kế Toán Phòng Kế Hoạch Phòng Giao Dịch Ngân Quỹ Kinh Doanh Hiệp Thành Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Bạc Liêu 3.2.2... DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU Tín dụng là hoạt động đem lại đem lại doanh thu cao nhất cho Ngân hàng, là cầu nối thúc đẩy phát triển kinh tế cho toàn xã hội Nhờ vào tín dụng Ngân hàng mà một lượng lớn nguồn vốn được lưu chuyển, đáp ứng thiếu... động tại chổ không đáp ứng được nhu cầu vốn cho khách hàng nên bắt buộc Ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên với chi phí sử dụng cao Đồng thời cũng thể hiện yếu kém trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng khi để cho các khoản nợ xấu tăng nhanh làm tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 20 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN CHI. .. thanh toán Trong bốn loại rủi ro chủ yếu trên thì ta thấy rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và gắn liền với hoạt động của Ngân hàng thương mại, vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng thương mại và luôn chi m tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tư của Ngân hàng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng Hay nói... của Ngân hàng trong giai đoạn nghiên cứu để làm cơ sở đánh giá hoạt động tín dụng, ta đi vào phân tích cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua các năm Dưới đây là biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng trong giai đoạn 2010 - 2012 21 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Bạc Liêu) Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thành phố. .. nghiên cứu Hoạt động tín dụng và các vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng (cụ thể là nợ xấu) ở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh thành phố Bạc Liêu 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan về tín dụng 2.1.1.1 khái niệm về tín dụng Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ gốc Latinh là Credittum, tức là tin tưởng, tín nhiệm và được diễn giải theo . ngân quỹ 15 3. 2.2 .3 Phòng kế hoạch – kinh doanh 16 3. 2.2.4 Phòng giao dịch Hiệp Thành 16 3. 3 NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU 16 3. 4 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 16 3. 5 NHỮNG THUẬN LỢI. 4.1 .3. 2 Tình hình tín dụng trung và dài hạn 32 4.1.4 Tình hình tín dụng theo ngành 33 4.1.4.1 Tình hình tín dụng ngành nông nghiệp 36 4.1 .3. 2 Tình hình tín dụng ngành tiểu thủ công nghiệp 36 . KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 17 3. 5.1 Thuận lợi 17 3. 5.2 Khó khăn 17 3 .6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 20 13 18 3 .6. 1 Phân tích thu nhập

Ngày đăng: 20/09/2015, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w