Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
767,69 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ĐĂNG CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHỢ GẠO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 11/ 2013 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ĐĂNG CHƢƠNG MSSV: 4104419 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHỢ GẠO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH :Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Nguyễn Xuân Thuận 11/2013 ii LỜI CẢM TẠ Trải qua năm học dƣới mái trƣờng Đại học Cần Thơ, suốt thời gian qua, bên cạnh nổ lực không ngừng thân, em đƣợc bảo tận tình quý Thầy Cô, Ban Giám Hiệu trƣờng tạo điều kiện cần thiết cho chúng em học tập nghiên cứu. Thêm vào đó, với thời gian thực tập tháng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Chợ Gạo em học đƣợc kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho thân em hôm hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp: “ Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo” Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặt biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Xuân Thuận ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em suốt thời gian làm đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo NHNo&PTNN huyện Chợ Gạo, anh chị phòng tín dụng giúp đỡ, bảo, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp mình. Tuy nhiên, thời gian thực tập kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót,em mong đƣợc đóng góp chân thành quý Thầy Cô, quan thực tập để đề tài em đƣợc hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo toàn thể cán NHNo&PTNN huyện Chợ Gạo dồi sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công NHNo&PTNN huyện Chợ Gạo ngày phát triển Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Lê Đăng Chƣơng iii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Lê Đăng Chƣơng iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP v MỤC LỤC trang Chƣơng 1:PHẦN MỞ ĐẦU . 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian nghiên cứu . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận . 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Thời hạn tín dụng . 2.1.3 Các sở lý luận hoạt động tín dụng . 2.1.4 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 1.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . Chƣơng 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHỢ GẠO . 11 3.1 Lịch sử hình thành 11 3.1.1 Khái quát NHNo&PTNN Việt Nam . 11 3.1.2 Lịch sử hình thành chi nhánh NHNo&PTNN huyện Chợ Gạo . 11 3.1.3 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ 12 3.1.4 Quy trình xét duyệt cho vay Ngân hàng 13 3.1.3 Tình hình nhân 16 3.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 20102012 sáu tháng đầu năm 2013 16 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN vi TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHỢ GẠO 21 4.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn Ngân hàng . 21 4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn . 21 4.1.2 Tình hình huy động vốn . 22 4.2 Phân tích tình hình tín dụng Ngân hàng 25 4.3 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn Ngân hàng . 32 4.3.1 Tình hình tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế . 32 4.3.2 Tình hình tín dụng ngắn hạn theo ngành kinh tế . 38 4.4 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng 42 4.4.1 Vòng quay vốn tín dụng . 43 4.4.2 Hệ số thu nợ . 44 4.4.3 Nợ xấu ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn . 45 4.4.4 Dự phòng rủi ro tổng dƣ nợ 45 4.4.5 Dƣ nợ/VHĐ Dƣ nợ/tổng nguồn vốn . 45 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG . 47 5.1 Nhận xét chung . 47 5.1.1 Khả điều hành hoạt động kinh doanh . 47 5.1.2 Về công tác huy động vốn . 47 5.2 Những thuận lợi khó khăn 47 5.2.1 Thuận lợi 48 5.2.2 Khó khăn 48 5.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng 49 5.3.1 Định hƣớng tới 49 5.3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng . 49 5.3.3 Giải pháp giảm rủi ro tín dụng Ngân hàng . 50 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận . 52 6.2 Kiến nghị . 53 6.2.1 Đối với NHNo&PTNN huyện Chợ Gạo 53 6.2.2 Đối với Ngân hàng cấp . 53 vii 6.2.3 Đối với quan Nhà nƣớc, cấp, ngành có liên quan 53 Tài liệu tham khảo 55 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Trình độ nhân viên chi nhánh NHNo&PTNN huyên Chợ Gạo 16 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 17 Bảng 4.1 Nguồn vốn NHNo&PTNN huyện Chợ Gạo qua năm 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 . 21 Bảng 4.2 Nguồn vốn huy động Ngân hàng qua năm 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 22 Bảng 4.3 Tình hình tín dụng Ngân hàng qua năm 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 26 Bảng 4.4 Tình hình tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua năm 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 32 Bảng 4.5 Tình hình tín dụng ngắn hạn theo ngành kinh tế qua năm 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 . 38 Bảng 4.6 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng . 43 ix DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý . 12 Hình 3.2 Quy trình cho vay Ngân hàng . 15 x nợ hạn tăng 161 triệu đồng tăng gần 12%. Do có nhiều nông hộ làm ăn không đạt hiệu cao, ảnh hƣởng biến động thị trƣờng nhƣ giá vật tƣ nông- lâm- ngƣ nghiệp tăng cao, giá sản phẩm đầu lại không ổn định, giá xăng dầu tăng làm tăng chi phí hoạt động giảm lợi nhuận, ảnh hƣởng thời tiết không ít,… dẫn tới nông hộ gặp nhiều khó khăn phải lâm vào cảnh thua lỗ chậm trả nợ cho ngân hàng. Trong tháng đầu năm 2013 nợ hạn lại có xu hƣớng tăng mạnh so với kỳ năm 2012. Cụ thể, 6T/2013 nợ hạn đạt 1.954 triệu đồng tăng 47% so với kỳ năm 2012. Nguyên nhân nợ xấu tăng ảnh hƣởng thời tiết làm cho hoạt động sản xuất nông dân gặp nhiều khó khăn. Trong giá điện ngày tăng ảnh hƣởng không đến lợi nhuận nông dân trồng long trái mùa. Nợ xấu ngắn hạn TM-DV ngành khác Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ doanh số cho vay ngắn hạn nhƣng ngành TM-DV ngành khác không để tồn nợ xấu, khả trả nợ đủ hạn đối tƣợng khách hàng tốt. Do ngân hàng cần phải tập trung khuyến khích cho vay khách hàng ngành giúp doanh nghiệp thƣơng mại tiếp cận đƣợc vốn vay tăng cƣờng hoạt động ngành. Tuy nhiên cán tín dụng cần thẩm định cẩn thận trƣớc giải ngân nhầm hạn chế tối thiểu rủi ro cho ngân hàng. 4.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Trong phần phân tích thực trạng tín dụng cá nhân ngân hàng, qua cho thấy đôi nét hoạt động tín dụng ngân hàng diễn nhƣ nào. Và để có thấy rõ tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua nhƣ có đánh giá tƣơng đối xác hoạt động tín dụng, cần phải dựa số tiêu tài để đánh giá. Từ đó, nhận thấy lực hiệu ngân hàng việc quản lý tín dụng. Trang 54 Bảng 4.6 : Các tiêu đánh giá tình hình tín dụng Ngân hàng Chỉ tiêu 1. Vốn huy động 2.Doanh số cho vay ngắn hạn 3.Doanh số thu nợ ngắn hạn 4. Dƣ nợ ngắn hạn 5. Dƣ nợ ngắn hạn bình quân 6. Dự phòng rủi ro tín dụng 7. Nợ xấu ngắn hạn 8. Vòng quay vốn tín dụng 9. Hệ số thu nợ 10.Nợ xấu ngắn hạn/Dƣ nợ ngắn hạn 11. DPRR/Tổng dƣ nợ 12. Dƣ nợ/VHĐ 13. Dƣ nợ/Tổng nguồn vốn ĐVT Triệu đồng 2010 392.146 2011 506.542 2012 669.919 6T2012 428.74 6T2013 402.114 Triệu đồng 506.31 572.868 702.135 321.135 389.649 Triệu đồng 444.029 545.008 628.732 308.146 369.791 Triệu đồng 316.554 344.414 417.817 357.403 434.125 Triệu đồng 285.296 330.848 374.151 346.262 425.971 Triệu đồng 1.337 235 1.612 179 419 Triệu đồng 1.499 1.373 1.534 1.327 1.954 Vòng 1,56 1,65 1,68 0,52 0,87 % 87,70 95,14 89,55 95,96 94,90 % 0,47 0,40 0,37 0,37 0,45 % 0,29 0,49 0,28 0,36 0,7 % 117,26 95,65 84,92 98,17 99,82 % 98,15 95,65 84,92 98,17 99,82 4.4.1 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng lớn đồng vốn ngân hàng đƣợc luân chuyển liên tục. Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng ngân hàng năm 20102012 có xu hƣớng tăng dần. Năm 2010 vòng quay vốn tín dụng 1,56 vòng, sang năm 2011 đạt đƣợc 1,65 vòng tăng 0,09 vòng. Sang năm 2012 số 1,68 vòng nhiên tăng chậm so với năm 2011 0.03 vòng. Vòng quay vốn tín dụng tăng liên tục qua năm công tác thu nợ ngân hàng đƣợc thực tốt. Tuy vòng quay vốn tín dụng ngân hàng vào thời điểm chƣa cao nhƣng vòng quay vốn tín dụng ngày tăng cho thấy thời gian thu hồi nợ vay ngày nhanh, đồng vốn quay vòng ngày tốt nên làm cho hiệu sử dụng vốn ngân hàng ngày cao. Đây Trang 55 kết khả quan mục tiêu thực việc mở rộng hoạt động tín dụng sở nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Trong tháng đầu năm 2012 2013 số nhỏ 1. Nguyên nhân tháng đầu năm hoạt động chủ yếu ngân hàng cho vay, nhƣ phân tích tín dụng ngân hàng chủ yếu tín dụng ngắn hạn nên việc thu nợ tập trung vào cuối năm làm cho vòng quay vốn tín dụng nhỏ 1. Tuy nhiên so với kỳ năm 2012 6T/2013 tiêu tăng cao so với kỳ năm trƣớc 0.37 vòng. Nên việc xem xét thẩm định thật kỹ trƣớc cho vay sau cho vay cán ngân hàng tích cực công tác kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn. 4.4.2 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh kết thu hồi nợ ngân hàng nhƣ khả trả nợ vay khách hàng, cho biết số tiền ngân hàng thu hồi đƣợc thời kỳ định từ đồng doanh số cho vay. Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ ngắn hạn có xu hƣớng tăng qua năm. Cụ thể, năm 2010 doanh số thu nợ ngắn hạn doanh số cho vay ngắn hạn đạt 87,7%. Đến năm 2012 hệ số tăng mạnh với tốc độ 95,14% tăng 7,44% so với năm 2010. Nhƣng sang năm 2012 hệ số có xu hƣớng giảm nhẹ so với năm 2011 nhƣng cao năm 2010, cụ thể hệ số 2012 đạt đƣợc 89,55% thấp năm 2011 5,59%. Riêng năm 2012, hệ số thu nợ ngắn hạn lại sụt giảm năm nhu cầu vay vốn phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh khách hàng tăng nhanh làm cho doanh số cho vay ngắn hạn ngân hàng tăng cao nhƣng năm tài kinh tế nƣớc ta nói chung huyện nói riêng gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên tình hình suy giảm kinh tế. Chẳng hạn nhƣ ngƣời chăn nuôi heo bị thô lỗ nặng ảnh hƣởng dịch heo tai xanh, lở mồm long móng làm giá heo tạ giảm mạnh, bên cạnh ngƣời nông dân bị mùa dịch bệnh tàn phá trồng. Chính nguyên nhân dẫn đến tình hình thu nợ ngân hàng gặp nhiều khó khăn không thu đƣợc nợ. Trong tháng đầu năm 2013 hệ số thu nợ ngắn hạn thấp so với kỳ năm trƣớc nhung với chênh lệch không lớn chƣa tới 1%. Hệ số thu nợ đạt đƣợc mức nhờ nỗ lực ban lãnh đạo cán ngân hàng quan tâm sâu sát công tác cho vay thu hồi nợ, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng nhằm kịp thời phát nhắc nhở khách hàng trả nợ vay đầy đủ hạn. Trang 56 Hệ số thu hồi nợ giữ mức cao cho thấy hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng tốt, khả thu hồi nợ vay cao 4.4.3 Nợ xấu ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn Nợ xấu nhân tố rủi ro ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. Hệ số rủi ro tín dụng chịu ảnh hƣởng sách xóa nợ ngân hàng, ngân hàng có sách tốt phải thiết lập đƣợc quỹ dự phòng rủi ro đủ mạnh thông báo định kỳ vay khả thu hồi, để tránh tình trạng lúc phải thông báo số nợ khả thu hồi lớn làm giảm tài sản ngân hàng cách nghiêm trọng. Nợ xấu tổng dƣ nợ ngân hàng có xu hƣớng giảm qua năm. Cụ thể, năm 2010, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn tổng dƣ nợ ngắn hạn 0,47% năm 2011, tỷ lệ 0,4%, giảm 0,07% so với năm 2010. Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ tiếp tục giảm 0,37%, giảm 0,03% so với năm 2011. Để đạt đƣợc kết nhƣ đòi hỏi cán ngân hàng thẩm định kỹ trƣớc giải ngân. Ngân hàng có công tác thu nợ hợp lý, khuyến khích khách hàng trả nợ hạn. Làm tiêu giảm qua năm. Trong tháng đầu năm 2013 nợ xấu tổng dƣ nợ ngắn hạn tiếp tục giảm so với kỳ 0,09%. Đây số tƣơng đối thấp nhƣng đòi hỏi thời gian tới ngân hàng cần bám sát theo dõi để đề biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng, phản ánh nợ đến kỳ hạn kỳ hạn nhƣng chƣa thu hồi đƣợc tổng dƣ nợ. Tỷ lệ thấp việc cho vay vốn ngân hàng có hiệu quả. 4.4.4 Dự phòng rủi ro tổng dƣ nợ Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng biến động phức tạp qua năm. Năm 2010 số 0,29% nhƣng sang năm 2011 số tăng mạnh lên đến 0.49% tăng 0,2%. Sang năm 2012 số dự phòng rủi ro tổng dƣ nợ lại giảm xỉ năm 2010 0,28% giảm 0,21% so với năm 2011. Những tháng đầu năm 2013 số tăng mạnh so với kỳ năm trƣớc 0,34% Nhƣ vậy, ngân hàng trích lập lƣợng tiền đủ lớn để bù đắp rủi ro thực tế ngân hàng qua năm. Cùng với biện pháp mà ngân hàng thực nhƣ chọn lọc khách hàng cẩn thận để tránh rủi ro, ngân hàng tạo cho khách hàng chủ đầu tƣ niềm tin kinh tế bất ổn nhƣ ngân hàng làm chủ đƣợc tình hình rủi ro tín dụng. Trang 57 4.4.5 Dƣ nợ/VHĐ Dƣ nợ/tổng nguồn vốn Dƣ nợ/VHĐ Chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng ngân hàng. Nếu tiêu cao thấy mức độ hoạt động ngân hàng ổn định hiệu quả. Tuy nhiên tiêu cao dẫn đến rủi ro khoản cho Ngân hàng ngƣợc lại tiêu thấp cho thấy ngân hàng sử dụng chƣa hết nguồn vốn , hiệu thấp. Qua bảng số liệu ta thấy tiêu co xu hƣớng giảm qua năm. Trong năm 2010 tiêu cao 117% có xu hƣớng giảm qua năm 2011, năm 2012 lần lƣợt 95.65% 84,92%. Theo thông tƣ số 13 tiêu tối đa với ngân hàng 80%. Do ảnh hƣởng khủng hoản kinh tế (năm 2008) ảnh hƣởng không đến công tác thu nợ ngân hàng làm cho dƣ nợ tăng cao năm 2010. Bằng nhiều biện pháp khác Ngân hàng khuyến khích khách hàng trả nợ làm cho dƣ nợ giảm năm 2011 2012. Bƣớc sang 6T/2013 tiêu lại tăng nhẹ so với kỳ năm 2012. Nguyên nhân đầu năm 2013 thu nợ gặp nhiều khó khăn. Do ảnh hƣởng xấu kinh tế làm cho khách hàng trả nợ không hạn. Dƣ nợ/Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng đầu tƣ vào cho vay ngân hàng so với tổng nguồn vốn, hay dƣ nợ cho vay chiếm phần trăm tổng nguồn vốn ngân hàng. Qua bảng số liệu ta thấy tiêu có xu hƣớng giảm qua năm. Do năm 2011 trở tổng nguồn vốn ngân hàng phụ thuộc vào vốn huy động điều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên. Chỉ tiêu giảm cho thấy đƣợc ngân hàng có vòng quay vốn nhanh, hoạt động hiệu quả. Tỷ trọng dƣ nợ tổng nguồn vốn giảm cho thấy ngân hàng có công tăng thu hồi nợ tốt. Trong 6T/2013 số lại tăng so với kỳ năm 2012. Nguyên nhân phần lớn nguồn vốn ngân hàng tập trung vào tín dụng. Vì ngân hàng có lãi suất thấp so với ngân hàng địa bàn nên nhu cầu vốn dân cƣ lớn. Trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu vốn thành phần kinh tế Ngân hàng cần có hình thức cho vay đa dạng hơn, cho vay đối tƣợng kiểm tra đánh giá chặt chẽ đối tƣợng vay để giảm rủi ro cho ngân hàng. Trang 58 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 5.1. NHẬN XÉT CHUNG 5.1.1 Về khả điều hành hoạt động kinh doanh Thông qua bảng ta thấy lợi nhuận ngân hàng tăng rõ rệt qua năm , lợi nhuận có đƣợc chủ yếu hoạt động tín dụng. Điều cho thấy đƣợc lực lãnh đạo Ban Giám đốc Ngân hàng, họ điều hành hệ thống hoạt động kinh doanh cách chặt chẽ có hiệu quả. Tuy nhiên, bối cảnh xuất nhiều ngân hàng cạnh tranh ngân hàng ngày liệt, công tác tín dụng gặp nhiều khó khăn để đảm bảo hiệu kinh doanh ngân hàng phải biết đa dạng hóa, nâng cao nguồn thu nhập từ hoạt động khác để vừa hạn chế rủi ro, giảm bớt sức ép phụ thuộc vào hoạt động tín dụng, nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên. Chính lẽ đó, chi nhánh không ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, công tác chăm sóc khách hàng đƣợc quan tâm nhiều kèm với hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Qua quan sát thực tế thấy đƣợc nhiệt tình, chuyên nghiệp, tích cực công việc tất cán nhân viên. Mọi công việc điều đƣợc thông qua phận có chức nguyên tắc, việc làm tránh sai sót công việc. Nhìn chung, khả điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt tiêu, phƣơng châm Ngân hàng Tỉnh đặt nói riêng Ngân hàng nhà nƣớc nói chung. 5.1.2 Về công tác huy động vốn Huy động vốn nhiệm vụ quan trọng trình hoạt động kinh doanh, ảnh hƣởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh. Ngân hàng xem tăng trƣởng nguồn vốn huy động chỗ nhiệm vụ trọng tâm, nhằm đạt mục tiêu tăng dần tỷ trọng nguồn vốn tự lực địa phƣơng, giảm dần tỷ trọng sử dụng vốn điều hòa Tỉnh. Nhìn đƣợc tầm quan trọng nguồn vốn huy động ban lãnh đạo Ngân hàng quan tâm trọng đến công tác huy động vốn nhàn rỗi từ thành phần dân cƣ để bổ sung nguồn vốn. Qua bảng cho thấy đƣợc năm 2011 năm 2012 6T/2013 vốn huy động chiếm 100% tổng nguồn vốn. Đó Ngân hàng nâng cao thái độ giao dịch, ý thức cán toàn quan, cán tín dụng, giao dịch viên trực tiếp tiếp xúc khách hàng cần vui vẻ, ân cần, tạo thân thiện, tạo niềm tin khách hàng đến giao dịch. Trang 59 5.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 5.2.1 Thuận lợi NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo đƣợc thành lập hoạt động thời gian dài nên tạo đƣợc chỗ đứng vững lòng tin khách hàng. Do vị trí NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo nằm trung tâm thị trấn Chợ Gạo, nơi có mật độ dân cƣ đông đúc thuận tiện giao dịch. Ngân hàng có đội ngũ cán công nhân viên có lực chuyên môn, động, đoàn kết, hỗ trợ lẫn công việc. Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý lãi suất từ áp dụng lãi suất sang lãi suất trần; mặt lãi suất ngân hàng thƣơng mại địa bàn tƣơng đối ngang nhau, tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi lớn. 5.2.2 Khó khăn Đa số khách hàng hộ nông dân nên số tiền vay nhỏ, vay nhiều, địa bàn rộng, trình độ dân trí không nên khâu xác lập hồ sơ vay vốn dễ sai sót, dẫn đến việc quản lý nhƣ phục vụ khách hàng gặp nhiều khó khăn, chi phí cao. Nguồn vốn huy động tăng trƣởng chậm huyện nông, thu nhập nông dân chƣa cao, tập quán gửi tiền tiết kiệm chƣa sâu rộng. Lãi suất cho vay cao làm số khách hàng không dám mạnh dạn vay vốn để mở rộng suất, chăn nuôi không hiệu quả. Giá vàng thay đổi liên tục ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời gửi tiền, cạnh tranh ngấm ngầm lãi suất tiền gửi ngân hàng khu vực gay gắt. Việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm đất có nhiều liên quan đến đất ở. Hoạt động ngân hàng chủ yếu huy động vốn vay ngắn hạn, khoản cho vay ngắn hạn rủi ro nhƣng thu nhập mang thấp so với khoản vay trung dài hạn kỳ hạn dài lãi suất cao. Ngoài yếu tố khách quan, yếu tố bên nhƣ lạm phát, giá xăng dầu leo thang, tình hình kinh tế biến động, . ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải ý hơn. Để khắc phục hạn chế trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quy mô nhƣ chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới Trang 60 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG 5.3.1 Định hƣớng tới Các tiêu chủ yếu phấn đấu thực năm 2103: - Nguồn vốn huy động tăng 15% so với năm 2012 - Tổng dƣ nợ thông thƣờng tăng 10% so với năm 2012 - Dƣ nợ trung dài hạn chiếm 25% tổng dƣ nợ thông thƣờng - Kế hoạch thu hồi nợ xử lý rủi ro: thu 100% kế hoạch Tỉnh giao - Bảo đảm thu nhập đủ bù đấp chi phí bao gồm trích lập quỹ rủi ro đạt mức tiền lƣơng theo chế khoản tài NHNo&PTNT Việt Nam quy định. 5.3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Sau phân tích đánh giá tình hình tín dụng ngắn hạn Ngân hàng thông qua tiêu quan trọng, nhìn chung ta thấy chi nhánh đạt đƣợc kết định. Song bên cạnh tồn số hạn chế chƣa khắc phục đuợc. Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm việc giải xử lý nhƣ tìm nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến hoạt động nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy tƣơng lai. Xuất phát từ thuận lợi khó khăn ngân hàng ta đƣa số giải pháp sau: + Nguồn vốn huy động ngân hàng chủ yếu vốn ngắn hạn nên hạn chế việc cấp tín dụng trung dài hạn ngân hàng. Vì vậy, thời gian tới ngân hàng cần quan tâm công tác huy động vốn vốn trung dài hạn để có nguồn vốn ổn định để chủ động nguồn vốn nữa, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi để góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động chi nhánh. Tuy nhiên, kinh tế huyện chủ yếu nông nghiệp đa số trồng trọt chăc nuôi ngắn hạn nên nhu cầu vốn ngắn hạn lớn. Do bên cạnh tăng cấp tín dụng trung dài hạn ngân hàng cần tiếp tục phát huy huy động vốn ngắn hạn nhƣ cho vay ngắn hạn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng. + Chủ động tiếp cận khách hàng, tuyên truyền tiếp thị để ngƣời dân nắm bắt đƣợc lãi suất, chƣơng trình khuyến nhƣ phát tờ rơi dán nơi gần máy ATM. Đồng thời, cho khách hàng thấy đƣợc tiện ích, quyền lợi họ giao dịch với ngân hàng cách xây dựng sách chăm sóc khách hàng, tạo thân thiện vui vẻ khách hàng cần đƣợc giúp đỡ. Chọn lọc nhóm khách hàng thân thuộc với ƣu đãi đặc biệt lãi suất, quà tặng nhân ngày lễ, nghĩ năm nhằm giữ chân khách hàng. Có kế hoạch trả lãi đắn, rõ ràng nhằm đem lại lòng tin, tin tƣởng họ với ngân hàng. Trang 61 + Nâng cao uy tín, lòng tin khách hàng ngân hàng đa số ngƣời dân nông thôn có trình độ không cao nên thƣờng e ngại đến quan, họ không rõ thủ tục giấy tờ cán nhân viên ngân hàng phải có thái độ lịch sự, niềm nở, vui vẻ, dẫn khách hàng để họ cảm thấy thoải mái đến ngân hàng. Ngoài ngân hàng nên mở rộng quan hệ với tổ chức tín dụng, thực việc toán liên ngân hàng, thực việc đại hoá công nghệ thông tin để thực việc toán thẻ giúp cho ngân hàng mở rộng hình thức huy động gửi nơi rút nhiều nơi, đáp ứng tâm lý yên tâm, thuận tiện việc gửi tiền rút tiền. Do Ngân hàng phải có đội ngũ cán công nhân viên nhiệt tình, am hiểu nghiệp vụ, say mê công việc, giải thích chi tiết thắc mắc khách hàng chắn thu hút đƣợc ngày nhiều khách hàng đến giao dịch họ ngƣời trực tiếp giao dịch với khách hàng. Bên cạnh ân cần, nhiệt tình cán công nhân viên cần có hệ thống thủ tục pháp lý, hồ sơ đơn giản pháp luật vấn đề quan trọng để thu hút khách hàng. Phong cách phục vụ yếu tố quan trọng tác động trực tiếp vào tâm lý khách hàng, họ cầu nối ngân hàng khách hàng. Do đó, nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng cần có tác phong phong cách tốt nhƣ ân cần, niềm nở, lịch sự, nhã nhặn, tận tâm phải có trình độ chuyên môn giỏi để giải thích cho khách hàng cách tƣờng tận, cặn kẽ vấn đề mà họ quan tâm. Tóm lại, vấn đề thuộc tâm lý khách hàng, họ cảm thấy thoả mãn, vui vẻ, hài lòng, lần sau có lẽ họ tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng giới thiệu cho ngƣời khác biết đến 5.3.3 Giải pháp giảm rủi ro tín dụng Ngân hàng Hoạt động môi trƣờng kinh doanh ngày đa dạng, phức tạp kinh tế chuyển đổi hội nhập, phòng ngừa rủi ro tín dụng nhiệm vụ giải pháp quan trọng thời gian tới. Để nâng cao chất lƣợng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng thực giải pháp sau: + Thực nghiêm túc quy định rủi ro tín dụng, quy định phòng ngừa rủi ro tín dụng đảm bảo tất cán quản lý rủi ro tín dụng cán thực hoạt động kinh doanh có rủi ro tín dụng nắm hiểu rủi ro liên quan xảy ra,biện pháp phòng ngừa cách xử lý. + Nâng cao chất lƣợng cán Phòng Quản lý rủi ro, đặt biệt cán tín dụng. Thực thƣờng xuyên có chất lƣợng công cụ quản lý tín dụng triển khai Ngân hàng. Bộ phận giám sát tín dụng giám sát chặt chẽ việc thực công cụ quản lý tín dụng, bảo đảm tất phận cán có thẩm quyền có đủ thông tin rủi ro cho trình định. Trang 62 +Trong việc nâng cao chất lƣợng cán tín dụng việc nâng cao tính chuyên môn hoá hoạt động tín dụng không phần quan trọng. Mỗi cán tín dụng chuyên trách mảng tín dụng, cán tín dụng không nên kiêm nhiều việc, chẳng hạn nhƣ có cán tín dụng chuyên cho vay hộ gia đình cá nhân, ngƣời chuyên cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, ngƣời chuyên cho vay nông nghiệp….Ngoài ngân hàng cần cân đối số lƣợng hồ sơ tín dụng mà cán tín dụng phụ trách, cán tín dụng quản lý nhiều hồ sơ không đủ khả theo dõi khoản vay cách chặt chẽ suốt trình cho vay, họ phát kịp thời dấu hiệu khoản vay có vấn đề dẫn đến biện pháp kịp thời rủi ro tín dụng tất yếu xảy ra. +Ngân hàng cần tăng cƣờng đoàn kết phối hợp thực công tác với ban ngành nhƣ: UBND huyện, phòng kế hoạch đầu tƣ, trạm khuyến nông, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, tổ chức đoàn, công đoàn huyện. Sự hợp tác có tác dụng giúp cho ngân hàng kịp thời nắm bắt đuợc nhu cầu vay vốn khách hàng để nhanh chóng đƣa đồng vốn vào đầu tƣ ngành lĩnh vực kinh tế cần thiết xã hội. Hơn nữa, ngân hàng hỗ trợ kỹ thuật trình độ công nghệ, tham gia góp ý tƣ vấn khách hàng việc thực kế hoạch kinh doanh nhằm hƣớng khách hàng đến mục tiêu chung phát triển kinh tế địa phƣơng, song song với phát triển kinh tế gia đình. +Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát trình sử dụng vốn vay khách hàng từ vay đến thu đƣợc nợ, không để xảy tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng từ ngân hàng nắm bắt đƣợc khó khăn mà khách hàng gặp phải để biện pháp tƣ vấn khách hàng vƣợt qua khó khăn. Thông qua việc theo dõi trình sử dụng vốn khách hàng, ngân hàng nắm bắt đƣợc tình hình tài khách hàng, thấy khách hàng có dấu hiệu không an toàn vốn vay nhƣ sản xuất không ổn định, thua lỗ, hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ, vay nợ ngân hàng nhiều hay vay nhiều ngân hàng ngân hàng cần rút phần toàn dƣ nợ khách hàng này. Tránh tập trung cho vay vào số khách hàng hay vùng đó, cáo đối tƣợng gặp khó khăn Ngân hàng gặp rủi ro lớn. Ngân hàng cần tăng cƣờng đoàn kết phối hợp thực công tác với án, quyền địa phƣơng để tiến hành khởi kiện tòa khánh hàng có nợ hạn mà không chịu trả nợ hành vi lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích, biện pháp phát tài sản chấp, tài sản cầm cố. Trang 63 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thu nhập từ tín ngắn hạn nguồn thu NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo thời gian tới. Do nâng cao hiệu tín dụng vấn đề quan trọng mà ngân hàng phải quan tâm thực cách nghiêm túc nhƣ muốn tồn phát triển, giai đoạn kinh tế đất nƣớc trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ nhƣ nay. Nhìn qua bảng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng ta thấy đƣợc lợi nhuận tăng qua năm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà góp phần chuyển biến tích cực tình hình xã hội, mang lại lợi ích thiết thực không cho huyện nhà mà cho Tỉnh. Để làm đƣợc điều NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo thực chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc cong phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh nhiều khó khăn, thử thách nhƣng NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo phấn đấu vƣơn lên để đạt kết cao hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực tín dụng. Chi nhánh có nhiều cố gắng việc huy động vốn đầu tƣ cho kinh tế - xã hội, bảo đảm đáp ứng cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ nông dân, góp phần đáng kể ổn định tăng trƣởng kinh tế. Bằng chứng thành biểu qua nguồn vốn huy động, doanh số cho vay tăng qua năm. Bên cạnh doanh số thu nợ, dƣ nợ qua năm tăng. Hiệu sử dụng vốn ngân hàng ngày cao thể qua số vòng quay vốn khả thu nợ ngân hàng ngày tăng. Để đạt đƣợc kết tốt nhu lãnh đạo ngân hàng quản lý tốt, thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc cán công tác, đồng thời, ngân hàng có biện pháp tích cực quy trình cấp tín dụng nên thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến ngân hàng giao dịch. Tuy nhiên để hoạt động tín dụng ngân hàng giảm đƣợc rủi ro tiềm ẩn đạt kết cao tƣơng lai chi nhánh nên có nhiều cố gắng nữa, đồng thời có nhiều biện pháp để vừa tăng trƣởng vốn vay, vừa đảm bảo an toàn chất lƣợng tín dụng, tạo điều kiện cho ngân hàng ngày phát triển cao hơn, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế địa phƣơng nói riêng kinh tế nƣớc nói chung. Trang 64 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo - Chi nhánh cần ổn định phát triển hoạt động huy động vốn thời gian tới. - Cần tăng cƣờng huy động vốn trung dài hạn để phục vụ cho hoạt động tín dụng trung, dài hạn. - Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh chi nhánh cần đƣợc nâng cấp, mở rộng. Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo đƣợc ƣu cạnh tranh ngân hàng khác. - Thƣờng xuyên đào tạo bồi dƣỡng cán ngân hàng, cán tín dụng, để nâng cao trình độ chuyên môn, làm tốt khâu thẩm định cho vay góp phần làm giảm thiểu rủi ro, đẩy mạnh hiệu hoạt động tín dụng cao nữa. - Tăng cƣờng công tác cho vay cán công nhân viên đối tƣợng có nguồn thu nhập ổn định, mức rủi ro xảy thấp. Tuy nhiên, hợp đồng vay kiên phải có đứng bảo lãnh đơn vị cam kết thực trích lƣơng trả nợ. Đồng thời nên yêu cầu đơn vị bảo lãnh không đƣợc chuyển công tác cán có vay vốn hợp đồng thời hạn. 6.2.2 Đối với ngân hàng cấp - Cần hỗ trợ chi nhánh chi nhánh gặp khó khăn thiếu vốn hay gặp khó khăn vấn đề khoản. - Ngân hàng Tỉnh cần phải cải cách mô hình tổ chức kinh doanh, tăng cƣờng lực quản trị điều hành hệ thống ngân hàng. Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đại hóa công nghệ ngân hàng. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý hoạt động chi nhánh hệ thống ngân hàng. - Hỗ trợ kinh phí, máy móc, trang thiết bị đại cho ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động, tiết kiệm chi phí tu sửa công cụ dụng cụ, bảo quản… - Các qui chế, thông tƣ, văn cần có hƣớng dẫn, đạo cụ thể cho đối tƣợng cụ thể nhằm tránh lệch lạc thực hiện. 6.2.3 Đối với quan Nhà nƣớc, cấp, ngành có liên quan - Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ cho vay vốn khách hàng, nhƣ công tác thu hồi xủ lý nợ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng đƣợc thuận lợi hơn. Trang 65 - Xem xét quản lý chặt chẽ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chấp xin vay vốn ngân hàng. - Việc xấu công tác cho vay phát tài sản khách hàng, việc đòi hỏi có tham gia tòa án nhƣng khâu phát hành văn thi hành án chậm. Điều làm giảm hẳn giá trị tài sản chờ đợi lâu. Cần có phối hợp chặt chẽ với quan này. Trang 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại (2010). Tiền tệ - Ngân hàng, Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại (2010). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Đại học Cần Thơ. 3. Bùi Văn Trịnh (2009). Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kinh Tế & QTKD Trƣờng Đại Học Cần Thơ. 4. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Cần Thơ. 5. Thái Thị Kim Tƣơi (2008), “Phân tích tín dụng ngắn hạn chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp”, trƣờng Đại Học Cần Thơ. 6. Trần Phƣơng Thanh (2008), “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh ngân hàng nông nghiệp va phát triển nông thôn huyện Lấp Vò”, trƣờng Đại Học Cần Thơ. 7. Trên trang Web: www.AGRIBANK.com.vn. 8. Bảng cân đối chi tiết (2010), NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo. 9. Bảng cân đối chi tiết (2011), NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo. 10. . Bảng cân đối chi tiết (2012), NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo. 11. . Bảng cân đối chi tiết (6T/2013), NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo. Trang 67 Trang 68 Trang 69 [...]... việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn để tìm ra hƣớng đi đúng đắn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của ngân hàng là rất cần thiết trong điều kiện hội nhập hiện nay Do vậy, em chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Trang 12 nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chợ Gạo làm đề tài nghiên cứu nhằm giúp ngân hàng nâng cao hoạt động tín dụng 2.1... tiêu chung Phân tích về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, qua đó phân tích những kết quả đã đạt đƣợc trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng trong 3 năm từ 2010 đến 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng 2.2.2 Mục tiêu cụ thể Dựa vào tình hình thực tế và nguồn số liệu thu thập đƣợc tại NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo đề tài... 1: Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mục tiêu 2: Phân tích nguồn vốn huy động của ngân hàng Mục tiêu 3: Phân tích tình hình tín dụng của ngân hàng Mục tiêu 4: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn của ngân hàng để đƣa ra những đánh giá về tình hình cho vay ngắn hạn tai ngân hàng Mục tiêu 5: Đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng. .. phát triển tốt không chỉ tạo ra đƣợc lợi nhuận cho ngân hàng mà còn góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua việc cung ứng vốn đúng đối tƣợng Tuy nhiên, trong thời gian tới ngân hàng cần phấn đấu hơn nữa trong các hoạt động để lợi nhuận đạt đƣợc luôn có sự tăng trƣởng Trang 31 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHỢ GẠO... tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang để tìm ra những nguyên nhân và hạn chế nhằm đƣa ra giải pháp để cải thiện hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đạt hiệu quả hơn Trang 13 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng xuất phát từ chữ La Tinh có nghĩa là tin tƣởng và tín nhiệm mà trong... ngƣời nông dân sản xuất nông nghiệp là hết sức quan trọng Mọi hoạt động kinh doanh mục đích cuối cùng là lợi nhuận Ngân hàng một loại hình kinh doanh đặt biệt trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu của đa số các ngân hàng ở nƣớc ta là tín dụng Hoạt động này đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân hàng Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) thì nguồn thu nhập phần lớn là hoạt động. .. dựa vào những phân tích trên 3.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Địa chỉ tại số 84, Ô 2, Khu 1, thị trấn Chợ Gạo, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang 3.2.2 Thời gian Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu của năm 2010, 2011, 1012 và sáu tháng đầu năm 2013 3.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông. .. huy động vốn và gia tăng các dịch vụ tiền gửi để giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trong huyện 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Tín dụng là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng Hoạt động tín dụng, chủ yếu là hoạt động cho vay vẫn là sản phẩm truyền thống của NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo. .. & PTNT huyện Chợ Gạo Đây là phƣơng pháp dùng để đánh giá mức độ phù hợp trong cơ cấu cho vay, thu nợ và dƣ nợ cũng nhƣ nợ xấu ngân hàng để có cơ sở điều chỉnh cho phù hợp nhằm tăng hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Trang 21 Chƣơng 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHỢ GẠO 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.1.1 Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam Tên Ngân hàng: VIET... thực trạng tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn của ngân hàng qua các năm này Mục tiêu 4: Sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích tỉ lệ có liên quan đến tín dụng thông qua các chỉ số( xem mục 2.1.4) giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 để thấy rõ thực trạng tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn của ngân hàng qua các năm này Mục tiêu 5: Sử dụng phƣơng pháp suy luận và tổng hợp để đề . tế 32 4. 3. 2 Tình hình tín dụng ngắn hạn theo ngành kinh tế 38 4. 4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng 42 4. 4.1 Vòng quay vốn tín dụng 43 4. 4.2 Hệ số thu nợ 44 4. 4 .3 Nợ. hạn 45 4. 4 .4 Dự phòng rủi ro trên tổng dƣ nợ 45 4. 4.5 Dƣ nợ/VHĐ và Dƣ nợ/tổng nguồn vốn 45 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 47 5.1 Nhận xét chung 47 . NHNo&PTNN huyện Chợ Gạo 11 3. 1 .3 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ 12 3. 1 .4 Quy trình xét duyệt và cho vay tại Ngân hàng 13 3. 1 .3 Tình hình nhân sự 16 3. 2 Khái quát kết quả hoạt động