Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện chợ gạo (Trang 33)

Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại do mang lại nguồn vốn lớn phục vụ các hoạt động khác nhƣ: cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Huy động vốn càng mạnh thì ngân hàng có khả năng phát triển hoạt động kinh doanh vì có vốn mạnh ngân hàng càng tự chủ trong kinh doanh, dễ dàng đẩy mạnh nghiệp vụ cho vay và mở rộng thêm các hoạt động sinh lời khác.

Bảng 4.2: Nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm 2010-2102 và 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % - Tiền gửi không kỳ hạn 30.778 22.445 55.279 -8.333 -27,07 32.834 146,29 - Tiền gửi kỳ hạn dƣới 12 tháng 312.876 469.392 575.295 156.516 50,02 105.903 22,56 - Tiền gửi kỳ hạn 12 tháng trở lên 48.492 14.705 39.345 -33.787 -69,68 24.640 167,56 Vốn huy động 392.146 506.542 669.919 114.396 29,17 163.377 32,25

Chỉ tiêu 6T/2012 6T/2013 6T/2013 so 6T/2012 Số tiền % - Tiền gửi không kỳ hạn 39.345 33.434 -5.911 -15,02 - Tiền gửi kỳ hạn dƣới 12 tháng 470.147 536.475 66.328 14,11 - Tiền gửi kỳ hạn 12 tháng trở lên 19.248 33.205 13.957 72,51 Vốn huy động 528.740 603.114 74.374 14,07

(Nguồn: Báocáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2010- 2012 và 6T/2013)

Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động luôn tăng qua các năm từ 2010- 2012. Vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn với năm 2010 là 83,70%, năm 2011 và năm 2012 là 100%. Năm 2011 thì nguồn vốn huy động là 506.542 triệu đồng tăng khá cao so với năm 2010 là 114.396 triệu đồng với tốc độ gần 30%. Tiếp tục duy trì và phát triển công tác huy động thì sang năm 2012 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng cao hơn năm 2011 mới tốc độ trên 32%.

Sang 6T/2013 lại có chút khó khăn trong huy động vốn, so với cùng kỳ năm 2012 thì nguồn vốn huy động của ngân hàng lại thấp hơn 26.626 triệu đồng. Để tiềm hiểu cụ thể hơn ta vào phân tích:

Tiền gửi không kỳ hạn

Đối với loại tiền gửi này khi khách hàng tạm thời có một số tiền nhàn rỗi trong một thời gian ngắn mà chƣa xác định lúc nào sử dụng nên họ gửi vào

ngân hàng để hƣởng lãi. Căn cứ vào số liệu từ bảng 4 cho thấy, lƣợng tiền gửi

không kỳ hạn của khách hàng gửi vào ngân hàng luôn chiếm tỷ lệ thấp hơn so với các loại tiền gửi khác. Nguyên nhân do tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền không phải để dành, mà là loại tiền gửi chủ yếu phục vụ nhu cầu giao dịch trong thanh toán nên lãi suất rất thấp. Khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào để đảm bảo thanh toán thuận lợi. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn gửi vào NHNo & PTNT Chợ Gạo từ năm 2010- 2012 có biến động khá rõ rệt và tăng giảm không đều. Năm 2011 thì tiền gửi không kỳ hạn lại giảm mạnh so với năm 2010 là 8.333 triệu đồng với tốc độ giảm 27,07%. Trong khi đó sang năm 2012 thì tiền gửi không kỳ hạn lại tăng vọt do nhu cầu thanh toán tăng cao, so với năm 2011 thì năm 2012 cao hơn 32.834 triệu đồng với tốc độ 146,29%.

Bƣớc sang năm 2013 thì tiền gửi này lại tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm 2012 với số tiền là 5.911 triệu đồng thấp hơn trên 15% so với 6T/2012. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động này chính là nguồn tiền gửi mà ngân hàng thu hút đƣợc trong năm phần lớn là tiền gửi của Kho Bạc, vào thời điểm đầu năm Kho Bạc gửi vào một lƣợng tiền khá lớn để đảm bảo thanh toán. Nhƣng đến cuối năm Kho Bạc cần rút ra một số tiền lớn để chi lƣơng cho công nhân viên và chi ngân sách dẫn đến tình trạng nguồn tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng giảm mạnh.

Tiền gửi kỳ hạn dƣới 12 tháng

Là khoản tiền gửi đã đƣợc xác định thời gian trả lãi cho khách hàng vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, tạo nguồn vốn ổn định giúp

ngân hàng có thể chủ động trong đầu tƣ. Loại tiền gửi này luôn chiếm tỷ trọng

rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động, là nguồn huy động chính của ngân hàng.

Trong năm 2010 thì tiền gửi này chiếm 79,79% trong tổng nguốn vốn huy động, năm 2011 là 92,67% và năm 2012 là 85,86%. Tiền gửi loại này điều tăng qua các năm do ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi ngày càng hợp lý và có chính sách khuyến mãi hấp dẫn đồng thời ngƣời dân trúng mùa và trúng giá nên thu nhập cao và có dƣ vì vậy họ gửi tiết kiệm nhiều. Bên cạnh đó, do lãi suất đối với các khoản tiền gửi dƣới 12 tháng cao hơn các loại tiền gửi dài hạn hơn, nhƣ các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, nên khách hàng chủ yếu tập trung lƣợng tiền nhàn rỗi vào hình thức gửi tiền này. So với năm 2010 thì năm 2011 tăng với tốc độ trên 50% với số tiền 156.516 triệu đồng, sang năm 2012 thì tiền gởi kỳ hạn dƣới 12 tháng tiếp tục tăng với với tốc độ chậm hơn gần 23%.

Trong khi đó, sang 6T/2013 thì tiền gửi loại này vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động gần 83%. so với cùng kỳ năm 2012 thì tiền gửi loại này lại tiếp tục tăng. Mặc dù trong những tháng đầu năm 2013 nền tình hình kinh tế khá khó khăn và cùng với việc lãi suất tiền gửi giảm nên ngƣời dân có xu hƣớng giữ tiền lại nhƣng ngân hàng vẫn có công tác huy động vốn khá tốt. Đó là nổ lực của toàn thể cán bộ ngân hàng nhất là cán bộ tín dụng.

Tuy gặp không ít khó khăn trong công tác huy động vốn nhƣng qua bảng số liệu ta thấy đƣợc tiền gửi loại này luôn tăng, luôn đạt đƣợc kế hoạch đề ra trong 3 năm 2010-2012 chỉ có xu hƣớng giảm nhẹ 6T/2013. Tiền gửi tiết kiệm tăng trƣởng qua 3 năm là do các doanh nghiệp và hộ gia đình làm ăn có hiệu quả, thu nhập tăng lên nên lƣợng tiền tạm thời nhàn rỗi gửi vào ngân hàng. Loại tiền gửi này tƣơng đối ổn định do khách hàng tạm thời không có nhu cầu sử dụng nguồn vốn này.

Tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng trở lên

Qua bảng số liệu ta thấy loại tiền gửi này có xu hƣớng tăng giảm không điều. Trong năm 2011 thì tiền gửi loại này lại giảm khá mạnh so với năm 2010 với số tiền lên đến 33.787 triệu đồng với tốc độ gần 70%. Sở dĩ năm 2011, nguồn tiền gửi này xảy ra tình trạng giảm mạnh so với năm 2010 chủ yếu là do nguyên nhân chuyển dịch cơ cấu tiền gửi, tập trung vào tiền gửi kỳ hạn dƣới 12 tháng. Vào thời điểm này, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng có lãi suất khá cao, thêm vào đó, thời hạn gửi không quá dài nên tính thanh khoản của loại tiền gửi này tƣơng đối tốt hơn loại tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Do đó, lƣợng tiền gửi này giảm mạnh trong năm 2011. Sang năm 2012 thì tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng trở lên có xu hƣớng tăng lại với tốc độ khá cao so với năm 2011 là 167,56% với số tiền chênh lệch 24.640 triệu đồng.

Trong khi đó, bƣớc sang năm 2013 tiền gửi này tiếp tục tăng mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc với số tiền chênh lệch lên đến 63.957 triệu đồng với tốc độ tăng trên 72%. Trong những tháng đầu năm 2013 lãi suất huy động trên 12 tháng cao so với ngắn hạn làm khuyến khích ngƣời dân gửi tiền và loại này khá nhiều làm cho tiền gửi loại này tăng khá mạnh.

Nhìn chung, tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng đƣợc ƣu chuộn và chiếm tỷ trọng cao. Công tác huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013 thực hiện khá rất tốt, luôn đạt kế hoạch đề ra mặc dù gặp không ít những khó khăn. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do chi nhánh luôn phấn đấu nỗ lực tìm mọi biện pháp tăng nguồn vốn huy động với ƣu điểm lớn là: uy tín cao, chất lƣợng tốt, khả năng nguồn vốn đảm bảo an toàn cao… NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo sẽ còn rất nhiều khách hàng tiềm năng trong những năm tới và chi nhánh sẽ tiếp tục khai thác triệt để nguồn đầu tƣ này nhằm tạo ra nguồn vốn vững chắc.. Tuy nhiên, trên địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng với phƣơng thức huy động vốn với lãi suất hấp dẫn, nên ngân hàng cần tăng cƣờng công tác huy động vốn và gia tăng các dịch vụ tiền gửi để giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trong huyện.

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

Tín dụng là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động tín dụng, chủ yếu là hoạt động cho vay vẫn là sản phẩm truyền thống của

NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo nói riêng và của các Ngân hàng thƣơng mại

Bảng 4.3 : Tình hình tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm 2010-2012 và 6T/2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2012 6T/2013 6T/2013 so 6T/2012 Số tiền % Doanh số cho vay 369.527 446.072 76.545 20,71 Ngắn hạn 321.135 389.649 68.514 21,33 Trung- dài hạn 48.392 56.423 8.031 16,60 Doanh số thu nợ 350.186 412.890 62.704 17,91 Ngắn hạn 308.146 369.791 61.645 20,01 Trung- dài hạn 42.040 43.099 1.059 2,52 Dƣ nợ 503.833 602.043 98.210 19,49 Ngắn hạn 357.403 434.125 76.722 21,47 Trung- dài hạn 146.430 167.919 21.489 14,68 Nợ xấu 3.612 4.318 706 19,55 Ngắn hạn 1.327 1.954 627 47,25 Trung- dài hạn 2.285 2.364 79 3,46

( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm 2010 – 2012 và 6T/2013)

Hiệu quả hoạt động cho vay có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này cũng gặp nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi ngân hàng phải thƣờng xuyên quản lý chặt chẽ thì mới có thể

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 585.078 647.506 793.280 62.428 10,67 145.774 22,51 Ngắn hạn 506.310 572.868 702.135 66.558 13,15 129.267 22,56 Trung- dài hạn 78768 74.638 91.145 -4.130 -5,24 16.507 22,12 Doanh số thu nợ 517.321 622.830 708.911 105.509 20,40 86.081 13,82 Ngắn hạn 444029 545008 628732 100.979 22,74 83.724 15,36 Trung- dài hạn 73.292 77822 80179 4.530 6,18 2.357 3,03 Dƣ nợ 459.816 484.492 568.862 24.676 5,37 84.370 17,41 Ngắn hạn 316.554 344.414 417.817 27.860 8,80 73.403 21,31 Trung- dài hạn 143.262 140.078 151.045 -3.184 -2,22 10.967 7,83 Nợ xấu 3.743 3.262 4146 -481 -12,85 884 27,10 Ngắn hạn 1499 1373 1.534 -126 -8,41 161 11,73 Trung- dài hạn 2244 1889 2612 -355 -15,82 723 38,27

ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn, ta xét hiệu quả hoạt động tín dụng với các tiêu chí sau:

Doanh số cho vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất đối với bất kỳ một ngân hàng thƣơng mại nào. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà còn có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng. Bởi vì nhờ hoạt động cho vay tạo ra thu nhập cho ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại tiền gửi cho khách hàng. Tuy nhiên hoạt động này mang tính rủi ro lớn, vì vậy phải quản lý các khoản vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro.

Ngân hàng cung cấp tín dụng một mặt để bù đắp nguồn vốn tạm thời thiếu hụt của các hộ sản xuất kinh doanh. Vì khi vào cao điểm các hộ sản xuất thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh, do đó họ phải vay tạm thời ở các tổ chức tín dụng mà chủ yếu là ở các ngân hàng. Mặt khác, tín dụng là một trong những hình thức đầu tƣ của ngân hàng nhằm mang lại lợi nhuận và tối đa hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng luôn tăng qua các năm với tốc độ khá ổn định. So với năm 2010 thì năm 2011 doanh số cho vay tăng 62.428 triệu đồng với tốc độ trên 10%. Bƣớc sang năm 2012 doanh số cho vay tiếp tục tăng trƣởng ổn định, số tiền cho vay đạt đƣợc là 793.280 triệu đồng với tốc độ 22,51%. Doanh số cho vay của ngân hàng tăng dần qua các năm là do ngày càng có nhiều khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đây là một tín hiệu tốt đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng phải quan tâm hơn nữa đến công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh, không chỉ mở rộng hoạt động cho vay mà còn phải nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Trong đó doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay. Trong năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 86,54% năm 2011 là 88,47% năm 2012 88,51% và năm 6T/2013 là 87,35%. Nguyên nhân doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao là do khả năng thu hồi nợ nhanh và vòng quay vốn nhanh nên doanh số cho vay ngắn hạn luôn lớn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lƣu động cho các đơn vị vay vốn và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.

Doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng với tốc độ khá ổn định. Năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn là 572.868 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 66.558 triệu đồng với tốc độ tăng trên 13%. Bƣớc sang năm 2012 con số này là 702.135 triệu đồng tăng 22,56% so với năm 2011. Doanh số cho vay ngắn

hạn liên tục tăng là do ngân hàng không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng, đẩy mạnh đa dạng hóa các hình thức cho vay phù hợp với điều kiện của địa phƣơng và định hƣớng kinh doanh của ngành. Đồng thời, chi nhánh ngân hàng phối hợp với các ban ngành địa phƣơng để nắm sát tình hình nhu cầu vốn trong huyện từ đó đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho bà con nông dân.

Trong 6T/2013 doanh số cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng khá mạnh do các doanh nghiệp và hộ cá nhân cần vốn để sản xuất. So với cùng kỳ năm trƣớc 6T/2013 đã đạt đƣợc 389.649 triệu đồng tăng 68.514 triệu đồng với tốc độ tăng trên 21%. Đó là do ngân hàng có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm nên đã xác định đƣợc nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế trong huyện và có kế hoạch về cơ cấu cho vay phù hợp. Nhờ vậy, doanh số cho vay của ngân hàng tăng qua các năm mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn tăng lên và chiếm phần lớn tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay là rất phù hợp với xu thế phát triển và nhu cầu vốn cho sản xuất của ngƣời nông dân.

Còn các khoản cho vay trung, dài hạn nhằm giúp khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tƣ cơ sở hạ tầng và tài sản cố định nên chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp. Nhìn chung doanh số cho vay trung và dại hạn tăng giảm không ổn định, giảm trong năm 2011 với số tiền 4.130 triệu đồng tƣơng đƣơng với tốc độ giảm trên 5% so với năm 2010. sang năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn có xu hƣớng tăng trở lại với tốc độ tăng trên 22% so với năm 2011. Năm 2011 doanh số cho vay trung và dài hạn giảm là do nền kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện chợ gạo (Trang 33)