1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyên

55 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 717,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đào tạo nghiệp vụ sư phạm là quá trình rèn luyện những kỹ năng và kiến thức sư phạm tạo những tiền đề giúp sinh viên học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm đặt những bước chân đầu tiên vào nghề giáo – nghề được cả xã hội tôn vinh là một trong những nghề cao quý nhất. Kiến thực tập sư phạm là một thành phần quan trọng không thể thiếu với sinh viên học chuyên ngành sư phạm. Nó góp phần giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế để có thể tự tin hơn với vai trò của người thầy trong tương lai. Được sự phân công của ban chỉ đạo kiến tập sư phạm trường Đại học Tây Nguyên và sự đồng ý của Ban lãnh đạo trường THPT Thực hành Cao Nguyên. Tôi được phân công kiến tập tại trường từ ngày 31102011 đến ngày 12112011. Tuy thời gian kiến tập không dài nhưng qua quá trình kiến tập tại trường được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong nhà trường cũng như các em học sinh trường THPT Thực hành Cao Nguyên. Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng chủ nhiệm – cô Trần Thị Bích Phương và giáo viên hướng dẫn chuyên môn thầy Đoàn Tiến Dũng, cùng tập thể học sinh lớp 10A2 (năm học 20112012). Tôi đã có điều kiện tiếp xúc và làm việc với môi trường giáo dục THPT. Nhờ đó tôi đã rèn luyện được cho bản thân những kỹ năng cũng như kiến thức để hoàn thiện cho mình năng lực, kỹ năng và những phẩm chất tốt đẹp của nhà giáo chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chỉ đạo thực tập sư phạm trường THPT Thực Hành Cao Nguyên, cô Trần Thị Bích Phương giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm , thầy Đoàn Tiến Dũng giáo viên hướng dẫn chuyên môn, các thầy cô trong nhà trường, tập thể lớp 10A2 cùng toàn thể các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành đợt kiến thực tập vừa qua. Cuối cùng tôi xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc. Chúc các em học sinh sức khoẻ và một năm học gặt hái được nhiều thành công. Buôn Ma Thuột, ngày 09 tháng 11 năm 2011 GIÁO SINH THỰC TẬP Đỗ Văn Vương PHẦN I. TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG I. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN 1. Mục đích thành lập: Theo quyết định của bộ GDĐT, mỗi trường Đại học Sư phạm hoặc Khoa sư phạm trong trường Đại học phải có ít nhất một trường thực hành sư phạm. Trường thực hành sư phạm có chức năng giáo dục và đào tạo học sinh THPT theo quy định của bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyênNhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyênNhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyênNhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyên Khi trường phát triển đầy đủ, ổn định thì việc giảng dạy phải là mô hình

LỜI CẢM ƠN Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trình rèn luyện kỹ kiến thức sư phạm tạo tiền đề giúp sinh viên học chứng nghiệp vụ sư phạm đặt bước chân vào nghề giáo – nghề xã hội tôn vinh nghề cao quý Kiến thực tập sư phạm thành phần quan trọng thiếu với sinh viên học chuyên ngành sư phạm Nó góp phần giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế để tự tin với vai trò người thầy tương lai Được phân công ban đạo kiến tập sư phạm trường Đại học Tây Nguyên đồng ý Ban lãnh đạo trường THPT Thực hành Cao Nguyên Tôi phân công kiến tập trường từ ngày 31/10/2011 đến ngày 12/11/2011 Tuy thời gian kiến tập khơng dài qua q trình kiến tập trường giúp đỡ thầy cô giáo nhà trường em học sinh trường THPT Thực hành Cao Nguyên Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng chủ nhiệm – Trần Thị Bích Phương giáo viên hướng dẫn chun mơn thầy Đồn Tiến Dũng, tập thể học sinh lớp 10A2 (năm học 2011-2012) Tơi có điều kiện tiếp xúc làm việc với môi trường giáo dục THPT Nhờ tơi rèn luyện cho thân kỹ kiến thức để hồn thiện cho lực, kỹ phẩm chất tốt đẹp nhà giáo chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban đạo thực tập sư phạm trường THPT Thực Hành Cao Ngun, Trần Thị Bích Phương giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm , thầy Đoàn Tiến Dũng giáo viên hướng dẫn chuyên môn, thầy cô nhà trường, tập thể lớp 10A2 toàn thể em học sinh giúp tơi hồn thành đợt kiến thực tập vừa qua Cuối xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc Chúc em học sinh sức khoẻ năm học gặt hái nhiều thành công Buôn Ma Thuột, ngày 09 tháng 11 năm 2011 GIÁO SINH THỰC TẬP Đỗ Văn Vương PHẦN I TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN Mục đích thành lập: Theo định GD&ĐT, trường Đại học Sư phạm Khoa sư phạm trường Đại học phải có trường thực hành sư phạm Trường thực hành sư phạm có chức giáo dục đào tạo học sinh THPT theo quy định Giáo dục Đào tạo Khi trường phát triển đầy đủ, ổn định việc giảng dạy phải mơ hình mẫu phương pháp để sinh viên đượ trực quan học hỏi kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh Được đồng ý GD ĐT, UBND tỉnh Đaklak định số1160QĐ/UB ngày 30/6/2005 việc thành lập trường THPT Thực hành Cao Nguyên: - Trường THPT Thực hành Cao Nguyên đào tạo học sinh hệ công lập trực thuộc trường ĐH Tây Nguyên - Trường chịu quản lý chuyên môn sở GD&ĐT ĐakLak - Trường phép tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THCS địa bàn tỉnh Tây Nguyên - Quy mô ổn định 1000 học sinh (3 khối) Cơ cấu tổ chức: a Ban giám hiệu - Ông Đinh Ngọc Triều, Hiệu trưởng - Ơng Nguyễn Hũu Duẩn, Phó Hiệu trưởng b Đội ngũ cán GV- CBNV Tính đến tháng 10/2011, Trường có: 26 GV hữu, 02 văn thư, 01 phục vụ, 01 bảo vệ Năng lực giáo viên: tốt nghiệp loại khá, giỏi trở lên II.GIỚI THIỆU THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG, ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO Cơ sở vật chất Năm học 2009-2010 nhà trường đưa vào sử dụng ngơi trường khang trang Trong có: - 14 phịng học - phịng thực hành mơn: P Vật Lý, P Hóa Học, P Sinh Học, P Văn Sử Địa, P Tin Học, P Ngoại Ngữ, 02 P thực hành giảng dạy - 07 phòng chức năng: P Hiệu trưởng, P phó Hiệu trưởng, P Văn Thư, P văn phịng, P văn phịng đồn, P bảo vệ, P Đợi giáo viên - 01 nhà bảo vệ - 01 sân thể dục Trình độ chun mơn đội ngũ Giáo viên quy mô đào tạo: - Tổng CBVC: 31 người Trong đó: Thạc sỹ:05; Đại học:22 người; trung cấp:01 người - Quy mô đào tạo: + Quy mô ổn định: 1000 HS (3 khối) + Năm học 2011-2012 tổng số HS: 875 Trong khối 10:280 HS Khối 11:291 HS Khối 12:304 HS III.CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VÀ TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ Ban giám hiệu: - Hiệu trưởng: Ths Đinh Ngọc Triều - Phó hiệu trưởng: CN Nguyễn Hữu Duẩn Hội đồng giáo dục trường THPT Thực hành Cao Nguyên Th.s Đinh Ngọc Triều - Hiệu trưởng - Chủ tịch HĐ CN Lại Văn Văn - Giáo viên - Thư kí HĐ CN Nguyễn Hữu Duẩn - P Hiệu trưởng - Uỷ viên CN Nguyễn Tiến Chương - BT Đoàn trường - Uỷ viên CN Phan Trung Hiếu - Tổ trưởng Tổ tự nhiên - Uỷ viên Th.s Đoàn Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ xã hội - Uỷ viên CN Nguyễn Thị Danh - Tổ phó Tổ tự nhiên - Uỷ viên Bà Nguyễn Thị Kim Lệ - BĐD cha mẹ HS - Uỷ viên Tổ chức đoàn thể a Chi Đảng: - Đ/c Đinh Ngọc Triều: Bí thư - Đ/c Nguyễn Hữu Duẩn: Phó bí thư - Đ/c Lê Thị Nhung - Đ/c Nguyễn Hồng Như - Đ/c Trần Thị Hồng Nhung - Đ/c Lê Thị Hương b Ban chấp hành Chi đồn Giáo viên: - Đ/c Đồn Tiến Dũng: Bí Thư - Đ/c Vũ Thị Phương: Phó bí thư - Đ/c Trần Thị Bích Phương: Ủy viên c Ban chấp hành Liên chi: - Đ/c Nguyễn Tiến Chương: Bí thư - Đ/c Lương Văn Hà: Phó bí thư - Đ/c Lại Văn Văn: Ủy viên - Đ/c Trần Thị Bích Phương: Ủy viên d Đội ngũ giáo viên - Cán nhân viên T T 10 11 12 13 14 Họ Và Tên Năm sinh Môn Chức vụ Đinh Ngọc Triều Nguyễn Hữu Duẩn Phan Trung Hiếu Nguyễn Chí Trung Nguyễn Thị Thu Hồng Vũ Thị Phương Nguyễn Thanh Kim Huệ Nguyễn Tiến Chương Nguyễn Minh Lịch Phạm Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Danh Vũ Thu Trang Trần Đình Tráng Lê Thị Diệu Bình 1958 1982 1978 1981 1976 1984 1989 1984 1981 1988 1977 1984 1984 1988 Tin Lý Toán Hiệu trưởng P.Hiệu trưởng Tổ trưởng tổ TN Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Bí Thư LCĐ Giáo viên Giáo viên Tổ phó tổ TN Giáo viên Giáo viên Giáo viên Lý Hóa Năm trường 2005 2006 2006 2006 2007 2006 2011 2006 2009 2011 2006 2006 2009 2011 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Vũ Thị Phương Dung Hoàng Thị Thúy Nga Trần Thị Hồng Nhung Đỗ Thị Mai Phương Đoàn tiến Dũng Lương Văn Hà Lại Văn Văn Võ Thị Đức Anh Hoàng Thị Nhung Nguyễn Hồng Như Nguyễn Thị Hiền Linh Trần Thị Chu Điệp Trần Thị Bích Phương Mai Thị Quế Trâm Lê Thị Hương Lê Thị Nhung Phan Thị Thấm Đặng Văn Thuyết 1985 1984 1983 1976 1982 1984 1985 1987 1984 1984 1978 1988 1986 1984 1968 1960 1971 1989 Sinh Văn Địa Anh văn Tin Gdcd Chủ tịch CĐ Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng tổ XH P.Bí thư LCĐ Thư ký HĐ Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ phó tổ XH Giáo viên Phó chủ tịch CĐ Giáo viên Văn Thư Văn thư Phục vụ Bảo vệ 2007 2006 2009 2006 2006 2009 2008 2011 2007 2006 2009 2011 2009 2011 2005 2010 2009 2009 Kết đào tạo nhà trường qua năm  Kết thi Tốt nghiệp ĐH-CĐ qua khóa học − Khóa 2005-2008 (Khóa 1): Tổng số học sinh: 252 Tổng số học sinh dự thi tốt nghiệp: 252 Số HS đậu tốt nghiệp lần 1: 230 HS (91.28%) Tổng hai đợt: 98,2% Số học sinh đậu vào ĐH-CĐ khoảng 70% nằm top 200 trường THPT có điểm thi ĐH-CĐ năm 2008 cao nước (186/200) − Khóa 2006-2009 (Khóa 2): Tổng số HS 246 Số học sinh đăng kí dự thi tốt nghiệp: 247 (trong có thí sinh tự do) Số học sinh đậu tốt nghiệp 246 (100%) Tỉ lệ đậu ĐH-CĐ đạt 90% nằm top 200 trường THPT có điểm thi ĐH-CĐ cao nước (187/200) − Khóa 2007-2010 (Khóa 3): Tổng số học sinh: 219 Số học sinh dự thi tốt nghiệp:219 Số học sinh đậu tốt nghiệp: 217(99,08%) Tỉ lệ đậu ĐH-CĐ: đạt 90% nằm top 200 trường THPT có điểm thi ĐH-CĐ năm 2010 cao nước(148/200) − Khóa 2008-2011(Khóa 4): Tổng số học sinh: 291 Số học sinh dự thi: 290 Số học sinh đậu tốt nghiệp: 289(99,6%) Tỉ lệ đậu ĐH-CĐ: đạt 90% nằm top 200 trường THPT có điểm thi ĐH_CĐ cao nước(149/200) Kết học tập rèn luyện qua năm học  Năm học 2005-2006 (284 học sinh) a Về học tập: - Học sinh giỏi: 04 HS (1,3%) - Học sinh khá: 100 HS (34,8%) - Học sinh trung bình: 154 HS (54,7%) - Học sinh yếu: 25 HS (8,8%) - Học sinh kém: 01 HS (0,3%) b Hạnh kiểm - HK Tốt: 198 em (66,8%) - HK Khá: 88 em (30,8%) - HK Trung bình: 07 em (2,4%)  Năm học 2006-2007 (532 học sinh) a Về học tập: Tồn trường có: - 16 HS Giỏi(3,0%) - 255 HS Khá(48,0%) - 234 HS Trung bình( 44%) - 25 HS Yếu( 4,7%) - 02 HS Kém (0.3%) Trong đó:  Khối 10( 260 HS), có: - 12 HS Giỏi, chiếm 4,6 % - 157 HS Khá, chiếm 60,4% - 88 HS TB, chiếm 33,8% - 03 Hs Yếu, chiếm 1,2%  Khối 11(272 HS), có: - HS Giỏi, chiếm 1,5 % - 88 HS Khá, chiếm 36,0% - 146HS TB, chiếm 53,7% - 22 Hs Yếu, chiếm 8,1% - 02 HS Kém, chiếm 0,7% b Về hạnh kiểm  Khối 10 có: - 246 HS HK Tốt (94,6%) - 14 HS HK Khá (5,4%)  Khối 11 có: - 226 HS HK Tốt (82,42%) - 44 HS HK Khá (16,2%) - HS HK Trung bình (1,5%)  Năm học 2007-2008 (731 học sinh): a Về học tập Tồn trường có - 24 HS Giỏi, chiếm 3,3% - 406 HS Khá, chiếm 55,4 % - 290 HS Trung bình, chiếm 39,7% - 12 HS yếu, chiếm 1,6% Trong đó:  Khối 10 (230HS), có: - 12 HS Giỏi, chiếm 5,2 % - 157 HS Khá, chiếm 67,8% - 88 HS TB, chiếm 26,5% - 01 Hs Yếu, chiếm 0,4%  Khối 11(249 HS), có: - 12 HS Giỏi, chiếm 4,8 % - 140 HS Khá, chiếm 56,2% - 96 HS TB, chiếm 38,6% - 10 HS Yếu, chiếm 4%  Khối 12 (252 HS), có: - HS Giỏi - 110 HS Khá, chiếm 43,3% - 113 HS TB, chiếm 52,8% - 10 HS Yếu, chiếm 4% b Về hạnh kiểm  Khối 10 có: - 224 HS HK Tốt(97,4%) - HS HK Khá (2,6%)  Khối 11 có: - 237 HS HK Tốt (95,2%) - 12 HS HK Khá (4,8%)  Khối 12 có: - 234 HS HK Tốt(92,5%) - 14 HS HK Khá (5,6%) - 05 HS HK Trung bình (2%) c Trong kì thi HSG tỉnh - 01 giải ba tỉnh môn Ngữ văn (em: Phạm Hồng Thu Hằng, lớp 12D) - 02 Hs công nhận HS Giỏi môn Anh văn - 01 giải KK môn Ngữ văn quốc gia (em: Phạm Hồng Thu Hằng lớp 12 D)  Năm học 2008-2009 (768 học sinh) a Về học tập: Tồn trường có - 16 HS Giỏi (2,2%) - 465 HS Khá (60,5%) - 269 HS TB (35%) - 18 HS Yếu (2,3%) Trong đó:  Khối 10( 269HS), có: - 05 HS Giỏi, chiếm 1,7 % - 190 HS Khá, chiếm 64,2% - 96 HS TB, chiếm 32,4% - 05 Hs Yếu, chiếm 1,7%  Khối 11 (226 HS), có: - HS Giỏi, chiếm 2,7 % - 131 HS Khá, chiếm 58% - 78 HS TB, chiếm 34,5% - 11 Hs Yếu, chiếm 4,8%  Khối 12 (252 HS), có: - HS Giỏi, chiếm 2% - 144 HS Khá, chiếm 58,6% - 95 HS TB, chiếm 38,6% - 02 Hs Yếu, chiếm 0,8% b Về hạnh kiểm  Khối 10 có: - 284 HS HK Tốt (96%) - HS HK Khá (3%) - 03 HS HK TB (1%)  Khối 11 có: - 209 HS HK Tốt (92,5%) - 17 HS HK Khá (7,5%)  Khối 12 có: - 242 HS HK Tốt (98,4%) - HS HK Khá (1,6%) - 05 HS HK Trung bình (2%) c Trong kì thi học sinh Giỏi tỉnh - 01 giải ba môn Ngữ văn (em: Nguyễn Thị Ngọc Châu, lớp 12B) - 02 giải KK môn Tiếng Anh (em: Bùi Thị Hồng Phương, lớp 12A em Hoàng Thị Quỳnh, lớp 12G) - 02 giải KK môn Ngữ văn (em Chu Thị Thùy Linh, lớp 12D; Nguyễn Thị Cẩm, lớp 12E) - Đội thi HS giỏi TDTT nhà trường đạt số thành tích như: 01 giải nhì mơn Bắn nỏ; 01 giải nhì mơn Teakondo Đội bóng rổ trường tham gia giải thi đấu bóng rổ cấp THPT toàn tỉnh đạt giải ba  Năm học 2009-2010(824 học sinh) a Về học tập Toàn trường có: - 39 HS Giỏi, chiếm 4,7% - 496 HS Khá, chiếm 60,2% - 278 HS Trung bình, chiếm 33,7% - 12 HS yếu, chiếm 1,2% - 01 HS Kém, chiếm 0,1% Trong đó:  Khối 10: - 19 HS Giỏi, chiếm 4,2% - 211 Khá, chiếm 68,7% - 83 TB, chiếm 27,1%  Khối 11: - 18 HS Giỏi, chiếm % - 170 HS Khá, chiếm 57% - 104 HS TB, chiếm 34,9% - 05 Hs Yếu, chiếm 1,7% - 01 HS Kém chiếm 0,3%  Khối 12: - 08 HS Giỏi, chiếm 3,7% - 115 HS Khá, chiếm 52,5% - 91 HS TB, chiếm 41,6% - Hs Yếu, chiếm 2,3% b Về hạnh kiểm  Khối 10 có: - 300 HS HK Tốt (97,7%) - HS HK Khá (2,7%)  Khối 11 có: - 294 HS HK Tốt (98,7%) - 03HS HK Khá (1%) - 01 HS HK TB (0,3%)  Khối 12 có: - 209 HS HK Tốt (95,4%) - 09 HS HK Khá (4,1%) - 01 HS HK Trung bình (0,5%) c Kết thi HS Giỏi tỉnh năm 2009-2010 - 01 giải KK mơn Tốn: Trần Thanh Cường, lớp 12A - 01 giải KK môn Lý: Ngô Văn Công, lớp 12A - 02 giải KK mơn Ngữ văn: Hồng Trang Tiểu Linh, lớp 12A Phạm Nữ Thùy Dung, lớp 12D - 01 giải KK máy tính cầm tay mơn Hóa: Đinh Thế Anh, lớp 12D - 01 cơng nhận HS giỏi mơn Anh văn: Nguyễn Thị Bích Trúc, lớp 12D  Năm học 2010-2011 ( 887 học sinh) a Về học tập Tồn trường có: - 64 HS Giỏi chiếm 7,2% - 625 học sinh Khá chiếm 70,5% - 190 HS Trung bình chiếm 21,4% - HS yếu chiếm 0,9% Trong đó:  Khối 10:  Khối 11:  Khối 12: - 25 HS Giỏi, chiếm 8,6% - 216 HS Khá, chiếm 74% - 48 HSTB, chiếm 16,4% - 03 HS Yếu, chiếm 1% - 23HS Giỏi, chiếm 7,6 % - 222 HS Khá, chiếm 73% - 58 HS TB, chiếm 19,1% - 01 Hs Yếu, chiếm 0,1% - 16HS Giỏi, chiếm 5,5% - 187 HS Khá, chiếm 64,3% - 84HS TB, chiếm 28,9% - 4s Yếu, chiếm 1,4% b Về hạnh kiểm  Khối 10 có: - 289 HS HK Tốt (99%) - HS HK Khá (0,7%) - HS HKTB (0,3%)  Khối 11 có: - 301 HS HK Tốt (99%) - 03HS HK Khá (1%)  Khối 12 có: - 282 HS HK Tốt (96,9%) - 09 HS HK Khá (3,1%) c Kết kì thi học sinh giỏi Tỉnh năm học 2010-2011 - 01 giải ba Tốn: Nguyễn Thái Bình, lớp 12 A - 01 giải KK mơn Tốn: Phạm Đăng Tính, lớp 12A - giải KK mơn Sinh học: Lê Thị Lan Anh, lớp 12B - 02 giải KK môn Anh văn: Ralan Hồng Ngọc, lớp 12G Đặng Thị Bích Nhi, lớp 12A PHẦN II HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH – GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP CHỦ NHIỆM Tình hình chung − Lớp 10A2: GVCN Trần Thị Bích Phương − Theo học Ban Khoa học tự nhiên − Lớp có tổng số 41 học sinh Trong có 25 học sinh nữ 16 học sinh nam − Dân tộc thiểu số: 01 học sinh (Lương Hà Phương Dân tộc Thái) * Thuận lợi: a Về học tập − Nhìn chung, em thích nghi với mơi trường học tập sau trải qua kỳ thi tuyển sinh với kết tương đối cao − Chất lượng đầu vào tốt tương đối đồng nên có cạnh tranh học tập để mang đến kết học tập ngày tốt hơn; − Các em học sinh có tinh thần tự giác cao Việc học làm tập nhà trước đến lớp tốt; − Ban cán lớp động, theo dõi đốc thúc việc học hành thành viên lớp; − Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, ln theo dõi sát tình hình học tập lớp có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp vi phạm; − Lớp nhận nhiều quan tâm thầy cô phụ huynh học môi trường tốt nên có nhiều điều kiện để nâng cao kiến thức; − Ln có phối hợp gia đình giáo viên chủ nhiệm việc quản lý việc học tập học sinh nhằm tạo điều kiện tốt cho việc học tập em b Rèn luyện đạo đức − Hầu hết em ngoan, động, chăm học tập; tích cực tham gia hoạt động lớp, chi đoàn nhà trường tổ chức; thực nội quy, quy chế nhà trường c Về hoạt động tập thể − Luôn tham gia đầy đủ sôi hoạt động liên chi Đoàn trường THPT TH Cao Nguyên Đoàn trường ĐHTN tổ chức 10 +Hạnh phúc Văn Minh thể chúc vào thời hành nào? khơng cịn lí thuyết viển vong nữa” - Thầm cảm ơn Xuân Tóc Đỏ mang đến cho gia đình ơn to “gây chết ông cụ già đáng chết” => Bản chất bất nhân, hám lợi * Vợ Văn Minh: Nôn nao chờ lăng xê mốt đồ tang tân thời, để quảng cáo, hốt bạc * Tuyết: dịp mặc y phục Ngây thơ > mượn đám tang ông nội làm sàn diễn + Những trang phục mà vợ Văn Minh, thời trang để trưng diện => lố bịch, thiếu cô Tuyết mặc để lại em suy nghĩ văn hố, vơ đạo đức gì? * Cậu Tú Tân: sướng dùng máy ảnh mới, khoe tài chụp hình > mong ơng chết để thực sở thích, thú vui => kẻ vơ tâm, đáng lên án * Ơng Phán Mọc Sừng: - Vui “Cụ cố Hồng nói nhỏ vào tai chia cho gái rễ thêm số tiền vài nghìn đồng” để bù vào việc ơng bị + Ơng Phán Mọc Sừng tự hào cắm sừng hạnh phúc điều gì? - Vợ cắm sừng, khơng biết nhục, cịn tự hào “giá trị đơi sừng hươu vơ hình đầu” => kẻ trục lợi, vô lương tâm, liêm sĩ  Đám tang cụ cố Tổ chất xúc tác để đứa cháu bộc lộ chất hám danh, hám lợi, bất nhân, thất đức > => Đám tang cụ Tổ có ý nghĩa Những kẻ mệnh danh “Âu hoá”, nào? Bản chất đứa con, đứa “Văn minh” thực chất lũ đồi bại cháu bộc lộ đám tang Hạnh phúc người tham dự ? tang lễ: * Hai cảnh sát MinĐơ, MinToa: thất nghiệp, thuê giữ trật tự “sung sướng cực điểm” trơng nom hết lịng => Cảnh sát mà lại giữ trật tự cho đám tang để kiếm - Thao tác 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiền hạnh phúc người tham dự * Những người bạn cụ cố Hồng: tang lễ - Được hội để khoe thứ huân + Niềm vui lây sang người chương: “Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, ngồi tang quyến Đó niềm vui Cao Miên bội tinh, Vạn Tượng bội tinh…” ai? Niềm vui họ biểu - Khoe râu nào? - Háo sắc: “Khi trơng thấy da trắng ốn, não nùng” * Xn Tóc Đỏ: 41 + Hình ảnh Xn Tóc Đỏ miêu tả bộc lộ chất đáng ý? - Thao tác 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh đám tang gương mẫu + Nhận xét em không khí đám tang? Tìm chi tiết miêu tả đám tang ? + Cảnh đưa đám diễn nào? (chú ý cách đi, cách ăn mặc, lối trang phục, cách chuyện trò người đưa đám) + “Cảnh hạ huyệt”, phê phán thể qua chi tiết nào? - Xuất cuối đoạn trích với sư cụ chùa Bà Banh, có hai vòng hoa đồ sộ sáu xe kéo - Sự xuất Xuân có hai ý nghĩa: + Làm đám tang thêm nhố nhăng, kệch cỡm + Ngoài chất “dâm đểu” bộc lộ thêm lực mới: tinh quái, biết tự quảng cáo, xuất nơi, yêu cầu người mà muốn lấy lịng + Tuyết: “liếc mắt đưa tình cho để tỏ lịng cảm ơn” + Bà Cố Hồng sung sướng kêu lên “Ấy giá khơng có thứ thiếu chưa to, may mà ơng Xn nghĩ hộ tôi” Cảnh “đám tang gương mẫu”: - Đám tang lớn (300 câu đối, vài ba trăm người đưa đám), tổ chức phô trương bát nháo, phối hợp Ta, Tây, Tàu “Một đám tang to tát gật gù đầu” => đám rước vui nhộn - Người đưa: + Đủ thành phần: già trẻ, cảnh sát, sư sãi, thằng lưu manh, đốc tờ, nhà thiết kế thời trang, + Các bậc trưởng lão bạn cụ cố Hồng: biến đám tang thành hội thi huân chương, thi râu + Những người tân thời, “giai gái lịch” - bạn Văn Minh, Tú Tân, Tuyết, Hồng Hơn: biến đám tang thành nơi hẹn hị để “chim hẹn hò nhau”  Lối sống lố lăng đồi bại, vơ văn hố che đậy bên dáng vẻ đạo mạo, quý phái * Cảnh hạ huyệt: + Cậu Tú Tân: dàn dựng việc chụp hình cách giả dối vơ văn hóa + Ơng Phán diễn viên tài ba: • Khóc to, khóc q, khóc khơng thơi, “oặt người đi” phải nhờ Xuân đỡ khỏi ngã > ơng cháu rễ q hố • Kín đáo dúi vào tay Xuân “một giấy bạc năm đồng gấp tư” > lút tốn tiền cơng cho kẻ 42 => “Cảnh hạ huyệt” hài kịch cuối cùng, cố gắng diễn trọn vai tuồng diễn viên chuyên nghiệp Họ diễn nào? + Qua đoạn trích em có nhận xét xã hội thượng thành đương thời ? - Thao tác 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật + Nhận xét em nghệ thuật đoạn trích?  Hoạt động: Tổng kết + Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”? + GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK +GV nhấn mạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm gây chết cho ông nội vợ =>Đó hài kịch thể lố lăng, đồi bại, bất hiếu, bất nghĩa xã hội tư sản thượng lưu trước 1945 Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo: “Hạnh phúc tang gia” từ bóc trần chất thành viên gia đình cụ Cố Tổ, người tham dự - Nhiều chi tiết đối lập theo kiểu nói ngược: tang gia > hạnh phúc, đám tang > đám rước, đưa tang > hội để khoe huy chương, tán tỉnh, làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc - Ngôn ngữ phóng đại, hài hước III Tổng kết: Nội dung + Bản chất lố lăng, đồi bại xã hội “thượng lưu” thành thị năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 + Thái độ phê phán mạnh mẽ bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài Vũ Trọng Phụng + Tác phẩm nêu lên học tôn trọng giá trị truyền thống, không chạy theo lối sống thị dân nửa mùa, kệch cỡm, xấu xa Nghệ thuật + Tình truyện độc đáo + Xây dựng nhân vật rõ nét, ấn tượng thểt rỏ chất người + Ngơn ngữ phóng đại, hài hước, hình ảnh sắc sảo => GHI NHỚ: SGK IV Củng cố GV giúp học sinh củng cố nội dung - Nhan đề tác phẩm - Niềm hạnh phúc thành viên gia đình - Hạnh phúc người tham dự tang lễ - Cảnh đám tang gương mẫu - Nghệ thuật tác phẩm V Dặn dò Học cũ; Chuẩn bị GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Buôn Ma Thuột, ngày 06/11/2011 GIÁO SINH KIẾN TẬP 43 (duyệt ký tên) Đoàn Tiến Dũng Đỗ Văn Vương PHẦN DỰ GIỜ PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT - Giáo viên dạy: Th.s Đoàn Tiến Dũng - Tên giảng: Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân - Ngày dạy: 31/10/2011 - Lớp dạy: 11A6 - Nhận xét, đánh giá chung: I Nội dung + Cách dẫn nhập hay, thu hút học sinh vào giảng + Nội dung đầy đủ, bám sát trọng tâm học + Liên hệ thực tế; có tính giáo dục II Phương pháp + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp + Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học III Phương tiện + Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiêt bị dạy học phù hợp với kiểu lên lớp + Trình bày bảng hợp lý; chữ viết đẹp; lời nói rõ ràng; giáo án hợp lý IV Tổ chức + Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu + Tổ chức học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học sinh hứng thú học V Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức NHẬN XÉT CHUNG: Sử dụng thiết bị dạy học, tư liệu tham khảo phù hợp, sinh động tăng hứng thú cho học sinh Cách dạy lôi thu hút học sinh Bài giảng sâu, liên hệ nhiều kiến thức thực tế Buôn Ma Thuột, ngày 31/11/2011 44 GIÁO VIÊN DẠY GIÁO ĐOÀN TIẾN DŨNG SINH GIỰ GIỜ ĐỖ VĂN VƯƠNG PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT - Giáo viên dạy: Lương Văn Hà - Tên giảng: Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm - Ngày dạy: 02/11/2011 - Lớp dạy: 12A6 - Nhận xét, đánh giá chung: I Nội dung + Nội dung đầy đủ, bám sát trọng tâm học + Liên hệ thực tế; có tính giáo dục II Phương pháp + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp + Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học III Phương tiện + Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiêt bị dạy học phù hợp với kiểu lên lớp + Trình bày bảng hợp lý; chữ viết đẹp; lời nói rõ ràng; giáo án hợp lý IV Tổ chức + Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu + Tổ chức học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học sinh hứng thú học V Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức NHẬN XÉT CHUNG: Bám sát nội dung dạy Buôn Ma Thuột, ngày 02/11/2011 45 GIÁO VIÊN DẠY GIÁO LƯƠNG VĂN HÀ SINH GIỰ GIỜ ĐỖ VĂN VƯƠNG PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT - Giáo viên dạy: Lương Văn Hà - T ên giảng: Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân - Ngày dạy: 02/11/2011 - Lớp dạy: 11A2 - Nhận xét, đánh giá chung: I Nội dung + Cách dẫn nhập hay, thu hút học sinh vào giảng + Nội dung đầy đủ, bám sát trọng tâm học + Liên hệ thực tế; có tính giáo dục II Phương pháp + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp + Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học III Phương tiện + Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiêt bị dạy học phù hợp với kiểu lên lớp + Trình bày bảng hợp lý; chữ viết đẹp; lời nói rõ ràng; giáo án hợp lý IV Tổ chức + Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu + Tổ chức học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học sinh hứng thú học V Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức NHẬN XÉT CHUNG: Bám sát nội dung, tương tác giáo viên học sinh tốt 46 Buôn Ma Thuột, ngày 02/11/2011 GIÁO VIÊN DẠY GIÁO LƯƠNG VĂN HÀ SINH GIỰ GIỜ ĐỖ VĂN VƯƠNG PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT - Giáo viên dạy: Th.s Đỗ Thị Mai Phương - Tên giảng: Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân - Ngày dạy: 02/11/2011 - Lớp dạy: 11A5 - Nhận xét, đánh giá chung: I Nội dung + Cách dẫn nhập hay, thu hút học sinh vào giảng + Nội dung đầy đủ, bám sát trọng tâm học + Liên hệ thực tế; có tính giáo dục II Phương pháp + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp + Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học III Phương tiện + Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiêt bị dạy học phù hợp với kiểu lên lớp + Trình bày bảng hợp lý; chữ viết đẹp; lời nói rõ ràng; giáo án hợp lý IV Tổ chức + Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu + Tổ chức học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học sinh hứng thú học V Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức NHẬN XÉT CHUNG: Cách lôi cuốn, thu hút học sinh; đồng thời đảm bảo nội dung học 47 Buôn Ma Thuột, ngày 02/11/2011 GIÁO VIÊN DẠY GIÁO SINH GIỰ GIỜ ĐỖ THỊ MAI PHƯƠNG ĐỖ VĂN VƯƠNG PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT - Giáo viên dạy: Th.s Đoàn Tiến Dũng - Tên giảng: Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng - Ngày dạy: 07/11/2011 - Lớp dạy: 11A7 - Nhận xét, đánh giá chung I Nội dung + Cách dẫn nhập hay, thu hút học sinh vào giảng + Nội dung đầy đủ, bám sát trọng tâm học + Liên hệ thực tế; có tính giáo dục II Phương pháp + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp + Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học III Phương tiện + Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiêt bị dạy học phù hợp với kiểu lên lớp + Trình bày bảng hợp lý; chữ viết đẹp; lời nói rõ ràng; giáo án hợp lý IV Tổ chức + Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu + Tổ chức học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học sinh hứng thú học V Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức NHẬN XÉT CHUNG: Sử dụng thiết bị dạy học, tư liệu tham khảo phù hợp, sinh động để tăng thêm hứng thú cho học sinh Nội dung bám sát trọng tâm học Buôn Ma Thuột, ngày 07/11/2011 48 GIÁO VIÊN DẠY GIÁO SINH GIỰ GIỜ ĐOÀN TIẾN DŨNG ĐỖ VĂN VƯƠNG PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT - Giáo viên dạy: Th.s Đỗ Thị Mai Phương - Tên giảng: Tỏ lịng (Thuật hồi) - Ngày dạy:08/11/2011 - Lớp dạy: 10A4 Nhận xét, đánh giá chung: I Nội dung + Cách dẫn nhập hay, thu hút học sinh vào giảng + Nội dung đầy đủ, bám sát trọng tâm học II Phương pháp + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp + Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học III Phương tiện + Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiêt bị dạy học phù hợp với kiểu lên lớp + Trình bày bảng hợp lý; chữ viết đẹp; lời nói rõ ràng; giáo án hợp lý IV Tổ chức + Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu + Tổ chức học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học sinh hứng thú học V Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức NHẬN XÉT CHUNG: Dẫn nhập hay để thu hút học sinh Đổi phương pháp dạy học, tăng tính sinh động học Văn đảm bảo nội dung dạy Buôn Ma Thuột, ngày 08/11/2011 49 GIÁO VIÊN DẠY GIÁO ĐỖ THỊ MAI PHƯƠNG SINH GIỰ GIỜ ĐỖ VĂN VƯƠNG PHIẾU DỰ GIỜ TIẾT - Giáo viên dạy: Hoàng Thị Thúy Nga - Tên giảng: Hô hấp tế bào - Ngày dạy:10/11/2011 - Lớp dạy: 10A2 - Nhận xét, đánh giá chung: I Nội dung + Cách dẫn nhập hay, thu hút học sinh vào giảng + Nội dung đầy đủ, bám sát trọng tâm học II Phương pháp + Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp + Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học III Phương tiện + Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiêt bị dạy học phù hợp với kiểu lên lớp + Trình bày bảng hợp lý; chữ viết đẹp; lời nói rõ ràng; giáo án hợp lý IV Tổ chức + Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu + Tổ chức học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học sinh hứng thú học V Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức NHẬN XÉT CHUNG: Dẫn nhập hay để thu hút học sinh Đổi phương pháp dạy học, tăng tính sinh động học Văn phải đảm bảo nội dung dạy Buôn Ma Thuột, ngày 10/11/2011 50 GIÁO VIÊN DẠY HOÀNG THỊ THÚY NGA GIÁO SINH GIỰ GIỜ ĐỖ VĂN VƯƠNG 51 PHẦN IV KẾT LUẬN Giáo dục phát triển nhân cách học sinh nhu cầu cần thiết nghiệp giáo dục Bản chất trình giáo dục tổ chức toàn sống, học tập, hoạt động học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm học sinh phát triển giáo dục giáo viên chủ nhiệm Thực chất hoạt động giáo viên chủ nhiệm gần người trồng cây, chăm sóc, vun trồng giống Người làm vườn cầm kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm Sau hai tuần phân công kiến tập sư phạm lớp 10A2 - Trường THPT Thực hành Cao Nguyên vừa qua giúp nhận thức rõ trách nhiệm người giáo viên cần dạy dỗ giáo dục cho em học sinh trở thành người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quí tất nghề cao q sáng tạo người sáng tạo” Trong thời đại mở cửa kinh tế nay, khơng thể phủ nhận vai trị giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống học sinh phổ thơng cịn nhiều hạn chế Vì khơng thể khơng cần có người thường xuyên hướng dẫn giúp đỡ, bảo cho em Để làm tốt điều này, giáo viên chủ nhiệm phải thực tốt nhiệm vụ thầy cô giáo giáo dục phẩm chất đạo đức rèn luyện lực cho học sinh để trở thành công dân tốt mai sau Qua hai tuần kiến tập sư phạm, hiểu rõ vai trò trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm Người giáo viên chủ nhiệm phải người tham gia hoạt động trị xã hội tốt phải rèn luyện mức cao Đó trách nhiệm, nghĩa vụ vinh dự học sinh Bởi phân công kiến tập chủ nhiệm lớp, vừa mừng vừa lo, mừng tiếp xúc với mơi trường thực tế để học hỏi trau dồi thêm kinh nghiệp cho nghề nghiệp sau này, lo khơng biết nên làm để giúp em học sinh lớp thực tập chủ nhiệm học tập sống Nhưng nhờ q trình tiếp xúc với thực tế với em học sinh, tơi rút cho thêm nhiều kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm lớp sau: - Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học cần nắm nắm vững • Hoàn cảnh thay đổi, tác động gia đình đến học sinh lớp chủ nhiệm • Hiểu biết đặc điểm em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, lực hoạt động, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) • Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học khả thực hiện, kết lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ hoạt động khác…) • Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục mặt nhân cách kết học tập học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh em để kết hợp giáo dục 52 - Giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu trưởng (Ban giám hiệu), tổ chức trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp chủ nhiệm tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường tới tập thể học sinh lớp chủ nhiệm mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, gương mẫu người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục học sinh chấp nhận cách tự giác, tự nguyện - Với kinh nghiệm sư phạm uy tín mình, giáo viên chủ nhiệm có khả biến chủ trương, kế hoạch đào tạo nhà trường thành chương trình hành động tập thể lớp học sinh Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp người tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh lớp phản ánh với hiệu trưởng, với tổ chức nhà trường với giáo viên môn - Giáo viên chủ nhiệm với tư cách đại diện cho lớp cịn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi mặt học sinh lớp… Mặc dù thời gian kiến tập có hai tuần ngắn ngủi tin kinh nghiệm giúp hồn thiện cơng tác chủ nhiệm công tác chuyên môn sau Lớp 10A2 lớp chọn trường THPT Thực hành Cao nguyên khoá 2011-2014, nên việc học tập thực nội quy, quy chế nhà trường học sinh lớp thực tốt 10A2 tập thể đoàn kết, động – sáng tạo, ham học hỏi trau dồi kiến thức ….; thành viên lớp chăm học tập giúp đỡ lẫn tiến bộ; kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo giáo sinh kiến tập; thi đua “rèn đức, luyện tài” Chỉ với khoảng thời gian ngắn (2 tuần : từ ngày 31/10/2011 đến ngày 12/11/2011), nên việc nắm bắt tình hình lớp, triển khai thực kế hoạch gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn– Trần Thị Bích Phương, yêu quý hợp tác học sinh lớp 10A2, tơi tạo cho có khả đứng trước học sinh, khả điều hành, dám sát hoạt động học tập phong trào lớp Bên cạnh đó, cơng tác kiến tập chủ nhiệm hình thành cho tơi lịng u nghề, nhiệt tình, cố gắng cơng tác chủ nhiệm, quan tâm sát đến việc học tập đời sống học sinh Bên cạnh công tác chủ nhiệm làm quen dần với công tác chun mơm Dưới hướng dẫn thầy Đồn Tiến Dũng tơi dần hồn thiện cho nghề nghiệp tương lai Một lần nữa, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thấy cô giáo, em học sinh trường THPT Thực hành Cao nguyên, đặc biệt Trần Thị Bích Phương thây Đồn Tiến Dũng nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt đợt kiến tập sư phạm này, đồng thời bồi dưỡng thêm kiến thức nhân cách giúp có thêm hành trang để thưc trở thành Nhà giáo Việt Nam tương lai Buôn Ma Thuột, ngày 09 tháng 11 năm 2011 GIÁO SINH KIẾN TẬP Đỗ Văn Vương 53 MỤC LỤC 54 ... ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH CAO NGUYÊN Mục đích thành lập: Theo định GD&ĐT, trường Đại học Sư phạm Khoa sư phạm trường Đại học phải có trường thực. .. năm học  Năm học 2005-2006 (284 học sinh) a Về học tập: - Học sinh giỏi: 04 HS (1,3%) - Học sinh khá: 100 HS (34,8%) - Học sinh trung bình: 154 HS (54,7%) - Học sinh yếu: 25 HS (8,8%) - Học sinh. .. Nguyên: - Trường THPT Thực hành Cao Nguyên đào tạo học sinh hệ công lập trực thuộc trường ĐH Tây Nguyên - Trường chịu quản lý chuyên môn sở GD&ĐT ĐakLak - Trường phép tuyển sinh học sinh tốt nghiệp

Ngày đăng: 18/09/2015, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w