1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Kĩ năng học tập của sinh viên Sư phạm kĩ thuật

24 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 717,84 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra các kĩ năng thành phần, các biểu hiện, mức độ kĩ năng học tập của sinh viên SPKT, các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng học tập của sinh viên SPKT, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tác động rèn luyện kĩ năng học tập góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên SPKT.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập hóa tồn cầu, xác định vai trò quan trọng nguồn nhân lực lao động kĩ thuật phát triển lực cạnh tranh Quốc gia, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh “Phát triển Giáo dục - đào tạo, phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu”, “…Sinh viên sau tốt nghiệp có kiến thức đại, kĩ thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả lao động sáng tạo, có tư độc lập, phê phán lực giải vấn đề, có khả thích ứng cao với biến động thị trường lao động ” Do dạy học bậc Đại học cần có thay đổi phù hợp xu hội nhập, thời đại khoa học công nghệ Định hướng của việc đổi giáo dục - đào tạo nước ta chuyển từ giáo dục mang tính khảo thí, hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Thực tiễn năm gần có nhiều công tr nh nghi n c u theo hướng: K học tập K học tập sinh viên, sư phạm Dạy k học tập hợp tác cho sinh viên; Nghiên cứu sở lí luận nhóm k thực hành nghề sinh viên khí;K học tập mơn lí luận trị vv.Tuy nhi n, đến chưa có cơng tr nh nghi n c u sâu k học tập sinh vi n Sư phạm k thuật S KT , đ c biệt k giải ài tập thực hành môn học Các kĩ thiết kế, kĩ y dựng giải ài toán k thuật cho sinh viên SPKT nghiên cứu Đây k đ c thù, thiếu chuy n ngành đào tạo giáo vi n dạy nghề k thuật Đối với sinh viên SPKT lại cần thiết hơn, sinh viên S KT giống sinh viên (SV) ngành nghề khác cần có k học tập KNHT để học tốt Hơn nữa, họ trở thành nhà giáo dục nghề nghiệp có ch c tổ ch c, hoạt động học trò để chiếm lĩnh tri th c chun mơn, rèn luyện tay nghề, hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp Đến chưa có công tr nh nghi n c u sâu kĩ học tập SVS KT, đ c biệt kĩ xây dựng giải tập thực nhiệm vụ kĩ thuật Đây nội dung chưa nghi n c u cụ thể lí luận dạy học Đại học tâm lí học Sư phạm Đại học Với l tr n, tác giả nghi n c u chọn đề tài Kĩ học tập sinh viên Sư phạm kĩ thuật làm luận án tiến sĩ Tâm l học chuy n ngành Mục đích nghiên cứu Chỉ kĩ thành phần, biểu hiện, m c độ kĩ học tập sinh viên SPKT, yếu tố ảnh hưởng đến kĩ học tập sinh vi n S KT, tr n sở đề xuất số biện pháp tác động rèn luyện kĩ học tập góp phần nâng cao kết học tập sinh viên SPKT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghi n c u Các kĩ thành phần, biểu m c độ KNHT sinh viên SPKT 3.2 Khách thể nghi n c u: Khách thể nghi n c u đề tài bao gồm 644 sinh vi n sinh vi n S KT; 22 GV; Cán quản lí, chuy n vi n cố vấn học tập thuộc trường Đại học S KT Hưng Y n, tỉnh Hưng y n; Trường ĐHS KT Vinh thuộc thành phố Vinh tỉnh Nghệ An trường Đại học S KT Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Kĩ học tập sinh viên SPKT hạn chế M c độ nhóm KN biểu khơng đồng thể ti u chí: Tính đắn, tính thành thạo tính linh hoạt Nguyên nhân hạn chế chủ yếu chưa thực hành mơn học; phương pháp dạy học chưa kích thích tính tích cực, tự giác rèn luyện KNHT sinh viên Nếu hướng dẫn cách th c thực hành động học tập luyện tập cách hợp lí tập tình thực hành, sử dụng toán kĩ thuật phù hợp với ngành nghề đào tạo KNHTcủa sinh viên SPKT nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Khảo sát thực trạng 5.2.2 Đề xuất biện pháp tác động sư phạm thực nghiệm tác động rèn luyện kĩ học tập sinh viên SPKT Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung: K học tập sinh vi n S KT gồm bốn nhóm k thành phần; biểu bốn nhóm k thành phần; m c độ KNHT sinh vi n S KT; yếu tố ảnh hưởng đến KNHT sinh vi n S KT 6.2 Giới hạn địa bàn nghi n c u nghi n c u ba trường đại học S KT: Trường Đại học S KT Hưng Y n; trường Đại học S KT Vinh trường Đại học S KT Vĩnh Long 6.3 Giới hạn khách thể nghi n c u: Khách thể khảo sát thực trạng: 644 sinh vi n năm th hai, năm th ba năm th tư hệ qui bậc đại học chuy n ngành S KT,trong Đại học S KT Hưng Y n với 212 sinh vi n; Trường ĐH S KT Vinh với 221 SV; trường Đại học S KT Vĩnh Long với 231 sinh vi n; Khách thể thực nghiệm tác động: 40 sinh vi n S KT năm th trường Đại học S KT Hưng Y n; hỏng vấn: 12 giảng vi n, cố vấn học tập chuy n vi n đào tạo Các cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các cách tiếp cận - Nguyên tắc tiếp cận hoạt động - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống - Nguyên tắc tiếp cận liên ngành Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 hương pháp nghi n c u tài liệu 7.2.2 hương pháp nghi n c u thực tiễn (sẽ trình bày cụ thể chương hương pháp chuy n gia hương pháp điều tra bảng hỏi hương pháp quan sát hương pháp vấn sâu hương pháp phân tích chân dung tâm lí hương pháp đánh giá sản ph m hoạt động qua giải tập t nh học tập hương pháp thực nghiệm 7.2.3 hương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê toán học với trợ giúp phần mềm SPSS phiên 19.0 Những luận điểm đƣa bảo vệ 8.1 KNHT SVSPKT bao gồm hệ thống KN thành phần nhóm kĩ năng: thu thập thơng tin mơn học; xử lí thông tin môn học, sử dụng thông tin môn học nhóm kĩ làm việc phối hợp nhóm; k biểu cụ thể ti u chí m c độ trắc đ c, đánh giá 8.2 Hành động điểm cốt yếu lý thuyết hoạt động Trong phạm vi dạy học, việc h nh thành hành động học tập cho người học nhiệm vụ quan trọng người dạy Khi hành động học tập kĩ thuật hóa trở thành k học tập, lực học tập Vì hành động học tập SVS KT tổ ch c tiến hành rèn luyện biện pháp tâm lí sư phạm theo qui trình hợp lí giúp nâng cao nhóm KNHT cho sinh viên Đóng góp luận án 9.1 Đóng góp mặt lí luận - Kết nghiên c u luận án bổ sung làm sáng tỏ thêm số vấn đề lí luận kĩ học tập sinh vi n S KT; kĩ học tập môn học sinh vi n; kĩ giải tập thực hành, kĩ giải toán kĩ thuật học tập mơn tâm lí học nghề nghiệp sinh vi n S KT; nhóm kĩ thành phần KNHT sinh vi n S KT là:Tiếp nhận thơng tin mơn học; Xử lý thông tin môn học; Vận dụng thông tin mơn học Làm việc hợp tác nhóm học tập Các k cụ thể hóa ti u chí đánh giá m c độ biểu hiện, n u rõ đ c thù đ c trưng KNHT nghề nghiệp SVS KT cịn nghiên c u 9.2 Đóng góp mặt thực tiễn 9.2.1 Làm sáng tỏ thực trạng biểu m c độ KNHT SV trường SPKT m c trung b nh; Trong k giải tốn k thuật tình SPKT chưa cao đạt m c trung bình khá); KN làm việc nhóm đạt m c thấp Luận án ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan đến thực trạng biểu nhóm KNHT Trong yếu tố ảnh hưởng đến KNHT SVSPKT, hiểu biết SV hành động học tập mơn học có ảnh hưởng nhiều so với yếu tố lại 9.2.2 Chỉ m t hạn chế KNHT SVS KT nguy n nhân chủ yếu hạn chế SV coi trọng lý thuyết, xem nhẹ thực hành, chưa rèn KNHT thực hành sư phạm phương pháp sư phạm Luận án đưa hai nhóm biện pháp tâm lí sư phạm ch ng minh thực nghiệm có tính khả thi việc tổ ch c rèn luyện cách tiến hành KNHT cho sinh vi n S KT qua toán kĩ thuật tập thực hành mơn họcTâm lí học nghề nghiệp, theo hệ thống kĩ xác định với qui tr nh hợp lí, từ biết vận dụng tri th c tâm l học nghề nghiệp vào thực tiễn nghề nghiệp Những kết góp phần xây dựng nội dung phương pháp học tập cho SV trường S KT theo xu hướng đổi 9.2.3 Kết nghiên c u luận án nguồn tài liệu tham khảo tốt cho việc nghiên c u, giảng dạy, quản l đào tạo trường SPKT 10 Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: Phần mở đầu; chương; kết luận, kiến nghị danh mục cơng trình cơng bố, tài liệu tham khảo phụ lục Trong luận án có 25 bảng biểu đồ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KĨ THUẬT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu kỹ học tập, KNHT sinh viên nước 1.1.1.1 Các nghiên cứu KNHT nước Từ năm 60 kỉ XX vấn đề KNHT, kĩ giải tập, kĩ giải tốn, nhiều tác giả ngồi nước nghi n c u nhiều góc độ khác Trong phạm vi nghi n c u luận án, Chúng đề cập quan tâm đến hướng nghi n c u nước sau: - Hướng nghiên cứu kĩ góc độ tâm lí học đại cương, đại diện tác giả N.Đ.L vitôv; V.S.Kuzin, VA.Crutetxki A.G.Côvaliôv, B .Lômôv, X.I.Kixegof, V trôvxki, K.K latônốv & G.G.Gôlubev, A.Rudic vv - Hướng nghiên cứu kĩ góc độ tâm lí học lao động giáo dục lao động công nghiệp, số tác giả V.V.Ts bưs va, X.I.Batưxev X.A.Saporinxki vv Một số tác giả nước Anh, Mĩ, Úc nh n nhận kĩ góc độ lực thực công việc vấn đề đào tạo kĩ nghề nghiệp, đưa ti u chu n đánh giá kĩ nghề - Hướng nghiên cứu kĩ hoạt động sư phạm vấn đề hình thành kĩ hoạt động học tập học sinh, sinh viên Đại diện tác giả N.A.Menchinxcaia, A.V.Pêtrốpxki, Tony Buzan (2007) nghiên c u kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề; Makosky (1985) nghiên c u kĩ thu thập thơng tin, kĩ viết, kĩ nói quan trọng để sinh viên tự rèn luyện; Cobbe Jim(2008) đề cập đến kĩ mềm sinh viên mà bất c mơi trường làm việc địi hỏi ; Colin Rose & Malcolm J.Nicholl 2007 bàn sâu cụ thể KNHT si u tốc kỉ 21 bao gồm k như: K ghi nhớ, ước để làm chủ kiến thức, cách kích hoạt trí nhớ, tư ph n tích, tư sáng tạo hoạt động học Tóm lại: Các nghiên c u nước KNHT SV cho thấy vấn đề tự học vai trò tự chủ SV trọng, tác giả nước quan tâm nghiên c u đến k học tập hợp tác, k làm việc nhóm, k thu thập thơng tin, k thuyết trình, k thảo luận, seminer vv Tuy nhi n chưa có tài liệu chất đ c điểm KNHT môn học SVS KT xét tr n phương diện tâm lý học biện pháp sư phạm cụ thể để rèn luyện nâng cao KNHT môn học cho SVSPKT 1.1.1.2 Các nghiên cứu KNHT việt nam - Những nghiên cứu s u vào khía cạnh t m lí học q trình giải ài tập mơn học: Các tác giả hạm Thị Đ c, Bùi Văn Huệ, Nguyễn Minh Hải vv - Một số nghiên cứu kĩ giải ài tập góc độ phương pháp giảng dạy ộ mơn tốn: Trần Thúc Tr nh, Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đ nh Hoan,Vũ Dương Thụy, Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Tài Đ c - Những nghiên cứu việc ứng dụng loại kĩ lĩnh vực t m lí học nghề nghiệp: han Văn Nhân, Trần Khánh Đ c, hạm Tất Dong, MạcVăn Trang, Nguyễn Trọng Khanh Tác giả Đ ng Danh Ánh đưa quan điểm kĩ kĩ thuật gắn liền với tư kĩ thuật.Tác giả đưa loại kĩ nghề nghiệp bao gồm kĩ lập kế hoạch cá nhân, kĩ tổ ch c lao động, kĩ kiểm tra hành động lao động, kĩ điều chỉnh hành động lao động Tóm lại: Những nghi n c u tác giả nước nước KNHT SV quan tâm đến số kĩ như: KNHT hợp tác, kĩ làm việc nhóm, kĩ thu thập thơng tin, kĩ thuyết trình, kĩ giải vấn đề, KNHT theo tín vv Tuy nhiên cịn có thiếu vắng nghi n c u kĩ tâm lí học chuy n ngành, đ c biệt tâm lí học nghề nghiệp 1.2 Một số khái niệm luận án 1.2.1 KNHT sinh viên 1.2.1.1 Khái niệm KNHT Từ quan niệm k hiểu: KNHT vận dụng tri thức, kinh nghiệm lính hội vào thực hiên hành động học tập cách có kết quả, điều kiện định 1.2.1.2 Khái niệm KNHT SVSPKT a.Đặc điểm hoạt động học SVSPKT Hoạt động học tập mang tính nghề nghiệp đặc thù Hoạt động học tập SVSPKT diễn hoạt động học SV ngành nghề khác Song đ c thù nghề nghiệp giảng dạy chuyên môn nghề gắn với khâu chu n bị thiết kế dạy học Do hệ thống tri th c kĩ thuật chuyên ngành li n quan trực tiếp đến k chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Nội dung đào tạo có liên quan chặt chẽ với trình lao động nghề nghiệp Lần đầu ti n SV tiếp cận đối tượng hoạt động học nghề dạy học kĩ thuật, bao gồm hệ thống kiến th c văn hóa, khoa học k thuật - cơng nghệ, nghiệp vụ k năng, k xảo nghề nghiệp nhân cách nghề Hoạt động học tập SVSPKT có mục đích “kép”, có tính chun mơn nghiệp vụ cao Một đ c điểm bật nội dung đào tạo SVSPKT hoàn thành khối kiến th c sư phạm, tâm lí học nghề nghiệp môn học bắt buộc chương tr nh đào tạo b Khái niệm KNHT SVSPKT KNHT SVSPKT vận dụng tri thức, kinh nghiệm, lĩnh hội vào thực hành động học tập môn học nghiệp vụ SPKT cách có kết quả, điều kiện định - Về m t lí luận, việc h nh thành KNHT theo A.N.L ơnchiev chế hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực chất chế h nh thành hành động học luyện tập hành động điều kiện khác Hành động học SVSPKT thực chất hành động trí tuệ n n kĩ hành động kĩ trí tuệ; Mục đích cuối hình thành thao tác tư duy, trí tuệ, SV nắm vững thao tác hành động học để giải nhiệm vụ, yêu cầu mà nội dung môn học đ t Trong nội dung đ c thù nghề nghiệp SVSPKT giải toán, tập kĩ thuật tình sư phạm 1.2.1.3 Những iểu k học tập sinh viên Sư phạm kĩ thuật a Những iểu k học tập SVSPKT KNHT SVSPKT k ph c hợp gồm nhiều k thành phần.Tuy nhiên luận án tập trung vào nhóm k biểu k đây: - Nhóm kỹ tiếp nhận thông tin môn học: k nghe ghi chép lớp, k xác định ý từ giảng, k đọc sách, tài liệu, giáo trình - Nhóm kỹ xử lý thơng tin mơn học: k phân tích tổng hợp thơng tin mơn học; k hệ thống hóa kiến th c môn học; k ôn tập kiến th c -Nhóm kỹ sử dụng thơng tin mơn học: k thảo luận, xemina môn học; k giải tập thực hành môn học, k giải toán kĩ thuật, k làm thi, kiểm tra mơn học - Nhóm kỹ làm việc phối hợp nhóm học tập: k xây dựng kế hoạch học tập nhóm mơn học; k trao đổi mục ti u, cách th c, thời gian học tập nhóm; k đánh giá ưu điểm, thiếu sót, rút kinh nghiệm học nhóm b Mối quan hệ k học tập SVSPKT Các nhóm k có quan hệ biện ch ng tác động qua lại với Mỗi k đóng vai trị định có li n hệ ch t chẽ với k lại Trong nhóm kĩ làm việc nhóm đóng vai trò giao tiếp li n kết học tập Các nhóm k tiếp nhận thơng tin mơn học; kĩ xử lí thơng tin mơn học; kĩ vận dụng thơng tin đóng vai trị hành động 1.2.1.4 Tiêu chí đánh giá mức độ k học tập sinh viên Sư phạm kĩ thuật KNHT SVSPKT đánh giá qua ba tiêu chí tính đắn, tính thành thạo tính linh hoạt tương ng theo ba m c độ sau: - Tính đắn + M c độ cao: SV làm qui tr nh, kĩ thuật, thực bước hành động nhiệm vụ học tập vv + M c độ trung bình: SV hiểu biết quy trình hành động thực cịn sai sót đáng kể + M c độ thấp: SV chưa hiểu biết đầy đủ quy tr nh hành động, thực hành động cịn mị mẫm, mắc nhiều sai sót - Tính thành thạo + M c độ cao: Hành động trôi chảy, vận dụng thao tác giải nhiệm vụ học tập, tốn kĩ thuật, xử lý tình đáp ng mục đích học tập + M c trung bình: Thành thạo thao tác riêng lẻ, kết hợp hệ thống thao tác lúng túng + M c thấp: Thực hành động lúng túng, nhiều sai sót, phải làm lại thực theo yêu cầu - Tính linh hoạt + M c cao: SV thực hành động cách ổn định vận dụng chúng cách linh hoạt vào điều kiện khác hoạt động học + M c trung bình: SV thực kĩ hành động cách ổn định sang điều kiện g p khó khăn, cần giúp đỡ + M c độ thấp: SV chưa vận dụng KNHT vào điều kiện khác nhau, cần có hướng dẫn thực KNHT điều kiện 1.2.1.5 Các giai đoạn hình thành k học tập SVSPKT Giai đoạn Hình thành cho SV tri th c, hiểu biết cần thiết mục đích, nội dung, y u cầu kĩ thuật hành động, điều kiện thực hành động học tương ng, công cụ,các phương th c nguy n tắc thực Biểu tượng, mô h nh hành động Giai đoạn Tri giác để nắm thành tố, cấu trúc tr nh tự hợp lí thao tác hành động, từ biết cách thực hành động Giai đoạn Luyện tập thục qui tr nh, kĩ thuật đạt kết mục ti u xác định để tiến tới thành thạo 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ học tập SVSPKT 1.2.1 Các yếu tố chủ quan a Nhu cầu, động học tập môn học sinh vi n b Tính tích cực học tập sinh vi n c Ý chí học tập sinh vi n d Kết học tập môn học sinh viên SPKT 1.2.2 Các yếu tố khách quan a Chương tr nh đào tạo b Nội dung môn học c Giảng vi n d Cơ sở vật chất Có nhiều yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến KNHT SVS KT Trong phạm vi luận án nghi n c u yếu tố hiểu biết cách th c tổ ch c hành động học tập SVSPKT đóng vai trị trực tiếp định tới hành động kết học tập Yếu tố phương pháp tổ ch c hoạt động học giảng vi n có vai trị điều kiện, sở có ảnh hưởng nhiều đến m c độ rèn luyện KNHT Sư phạm kĩ thuật 10 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên c u tr n SV trường: Đại học SVSPKT Hưng Yên; Trường Đại học SVSPKT Vinh; Trường Đại học SVSPKT Vĩnh Long 2.1.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể SVSPKT từ năm th ba đến năm th tư thuộc trường Đại học SVSPKT Hưng Y n; trường Đại học SVSPKT Vinh; trường Đại học SVSPKT Vĩnh Long - Mẫu tổng khách thể nghi n c u ba trường: 664 sinh vi n ; 22 giảng vi n, cố vấn học tập 2.2.Tổ chức nghiên cứu Đề tài nghi n c uvà tiến hành từ năm 2013 đến 2017 theo giai đoạn: nghiên cứu l luận khảo sát thực trạng đề uất iện pháp tác động t chức thực nghiệm 2.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lí luận a Mục đích nghi n c u giai đoạn xây dựng sở l luận cho toàn tr nh nghi n c u luận án từ khung l luận, xác lập quan điểm chủ đạo b Nội dung nghiên cứu: c Cách tiến hành: Đọc tài liệu, phân tích tài liệu li n quan đến đề tài luận án d Thời gian thực giai đoạn Nghiên c u lý luận tìm hiểu thực tế Được tiến hành từ tháng 11 năm 2013 đến tháng tháng năm 2014 2.2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát đánh giá thực trạng 11 a Mục đích: hát thực trạng để đánh giá, phân tích ưu điểm, hạn chế KNHT SVS KT nhằm xây dựng biện pháp thực nghiệm nâng cao KNHT nghề dạy kĩ thuật cho SV b Nội dung khảo sát đánh giá thực trạng c Phương pháp tiến hành: Để thực việc đánh giá thực trạng biểu KNHT SVSPKT, luận án sử dụng phối hợp Các phương pháp gồm: Phiếu vấn sâu, phiếu quan sát, phiếu trưng cầu ý kiến, tập tình huống, ài tốn kĩ thuật d.Thời gian thực giai đoạn Khảo sát thử đánh giá thực trạng năm học 2014 – 2015 điều tra th c thực trạng năm học 2015 – 2016 2.2.3 Giai đoạn 3: Đề xuất biện pháp tác động Sư phạm tổ chức thực nghiệm a Mục đích: Đề xuất biện pháp tác động tổ ch c thực nghiệm nhằm kh ng định tính khả thi biện pháp tác động tâm l - sư phạm nâng cao nâng cao m c độ biểu KNHT SVSPKT .3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Luận án sử dụng phương pháp nghi n c u thực tiễn sau: - hương pháp chuy n gia - hương pháp điều tra bảng hỏi - hương pháp vấn sâu - hương pháp quan sát - hương pháp đánh giá sản ph m hoạt động qua giải tập t nh học tập, toán k thuật - hương pháp phân tích chân dung tâm lí - hương pháp thực nghiệm tác động 12 - hương pháp xử lí số liệu thống k tốn học với trợ giúp S SS hương pháp nghi n c u đề tài phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu, phương pháp thống k toán học Thang đánh giá đề tài gồm m c độ thấp, trung b nh cao Cụ thể là: M c cao: X >̅ nhóm + 1SD; M c trung bình :̅ nhóm - 1SD < X

Ngày đăng: 10/01/2020, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN