1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Định kiến giới về tính cách nữ nông dân khu vực đồng bằng sông Hồng

28 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 523,33 KB

Nội dung

Luận án nghiên cứu lý luận và thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định kiến giới về tính cách người nữ nông dân ở khu vực Đồng bằng Sông Hồng; trên cơ sở đó, đề xuất những kiến nghị góp phần hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cực của những định kiến này. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ THỊNH ĐỊNH KIẾN GIỚI VỀ TÍNH CÁCH NỮ NƠNG DÂN  KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Chun ngành: Tâm lý học                                  Mã số đào tạo thí điểm TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội ­ 2015 Cơng trình khoa học được hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Dũng Giới thiệu 1:………………………………………………………… Giới thiệu 2:………………………………………………………… Luận án sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng chấm Luận án cấp cơ  sở,   họp   ………………………………………………………………… Vào hồi:… giờ, ngày… tháng… năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ ­ Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thơng tin ­ Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội tại  MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ­ ĐKG đối với người PN gây ra những trở ngại đối với sự  phát triển PN và đối với sự tiến bộ của xã hội ­ Trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, Nho giáo được coi là   hệ  tư  tưởng chính thống của chế  độ  phong kiến Việt Nam. Nho   giáo là một học thuyết chứa đựng nhiều tư tưởng ĐKG. Điều này  khiến ĐKG ở nước ta tồn tại sâu bền cội rễ qua nhiều thế hệ.  ­ Người nữ nơng dân là những người ít được đào tạo. Đại  đa số họ là những người PN nghèo. Chính vì vậy, những ĐKG đối  với họ có thể trở nên gay gắt hơn Với cách tiếp cận như  trên, chúng tơi chọn đề  tài:   “Định   kiến   giới     tính   cách   nữ   nơng   dân   khu   vực   Đồng     Sông   Hồng”  2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận và thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh   hưởng đến định kiến giới về  tính cách người nữ  nơng dân   khu  vực Đồng bằng Sơng Hồng. Trên cơ  sở  đó, đề  xuất những kiến   nghị  góp phần hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cực của   những định kiến này 3.  ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU    3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những biểu hiện, mức độ, các yếu tố  duy trì  định kiến giới về  tính cách người nữ  nơng dân   khu vực Đồng   bằng Sơng Hồng.  3.2. Khách thể nghiên cứu Tổng số  khách thể  nghiên cứu là 656 người dân sống  ở  nơng thơn Đồng bằng Sơng Hồng 4. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 4.1. Hiện nay tồn tại những  định kiến giới về  tính cách  người nữ  nơng dân trên cả  3 mặt: nhận thức, xúc cảm và hành vi.  Trong đó, ĐKG thể hiện ở mặt nhận thức là thấp nhất, ở mặt hành  vi là cao nhất. ĐKG có xu hướng cao hơn   nhóm những người  nam giới, những người có trình độ  học vấn thấp hơn, và những   người cao tuổi hơn.  4.2. Sự  tồn tại những tư  tưởng phong kiến về người PN,    tự phân biệt đối xử với chính mình của người nữ nơng dân, sự  duy trì những ĐKG trên các phương tiện truyền thơng, dư  luận xã   hội, những nhận thức cịn mang đậm tư  tưởng phong kiến của   người nam nơng dân, và việc người nữ nơng dân ít được tạo điều   kiện phát triển là những ngun nhân duy trì những định kiến giới   về tính cách người nữ nơng dân 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Hệ  thống hố một số  vấn đề    lí luận cơ  bản về  định  kiến giới, định kiến giới về tính cách người nữ nơng dân.  5.2. Khảo sát và phân tích thực trạng, các yếu tố duy trì định  kiến giới về  tính cách người  nữ  nơng dân khu vực   Đồng bằng   Sơng Hồng 5.3. Đề  xuất một số  kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế  định kiến giới 6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 6.1. Giới hạn về nội dung ĐKG về tính cách người nữ nơng dân được nghiên cứu trên  3 mặt: nhận thức, xúc cảm và hành vi. Đồng thời chúng tơi phân   tích các yếu tố duy trì những định kiến giới đó 6.1. Giới hạn về khách thể, địa bàn nghiên cứu ­ Về khách thể: Chỉ nghiên cứu những người đã có gia đình ­ Về địa bàn: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu ở nơng thơn 3  tỉnh: Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án đã sử dụng kết hợp 7 phương pháp nghiên cứu 8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI ­ Về lý luận: Đề tài đã hệ thống hố một số vấn đề lý luận  có liên quan đến nội dung nghiên cứu  ­ Về thực tiễn: Đề tài đã chỉ ra ĐKG về tính cách người nữ  nơng dân hiện nay tồn tại trên cả 3 mặt: nhận thức, xúc cảm, hành   vi. Nhưng định kiến thể hiện ít hơn ở mặt nhận thức, nhiều hơn ở  mặt xúc cảm và hành vi. Điều này càng làm rõ hơn những biểu   hiện tinh vi, ngầm  ẩn của ĐKG. Nghiên cứu này có thể  gợi ý cho  những nghiên cứu tiếp theo về  định kiến nói chung khai thác tốt   hơn những biểu hiện đa dạng của định kiến trong thực tế ­ Đề tài đã đề xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế ĐKG ­ Đề tài là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những người   giảng dạy, nghiên cứu về giới; những người làm cơng tác về  phụ  nữ, cơng tác giới.bình đẳng giới 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngồi   phần   mở   đầu,   kết   luận,   kiến   nghị,   tài   liệu   tham   khảo, danh mục các cơng trình đã cơng bố, phụ lục, luận án gồm 4   chương Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1   NHỮNG   NGHIÊN   CỨU   ĐỊNH   KIẾN   GIỚI   Ở   NƯỚC   NGỒI 1.1.1. Một số  lý thuyết cơ  bản lý giải về  nguồn gốc hình  thành định kiến giới 1.1.2. Nghiên cứu định kiến giới về tính cách người phụ nữ  2.1.3. Sự tồn tại những định kiến giới một cách tinh vi 1.2   NHỮNG   NGHIÊN   CỨU   ĐỊNH   KIẾN   GIỚI   Ở   TRONG   NƯỚC 1.2.1. Những nghiên cứu lý luận về định kiến giới 1.2.2. Nghiên cứu định kiến giới về tính cách người phụ nữ  (trong lãnh đạo, quản lý; trên các phương tiện truyền thơng và  ấn  phẩm) 1.2.3  Những nghiên cứu đề  cập đến định kiến giới với  người phụ nữ nơng thơn Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH KIẾN GIỚI VỀ  TÍNH CÁCH NGƯỜI NỮ NƠNG DÂN 2.1. ĐỊNH KIẾN GIỚI  Trên    sở   phân  tích    định  nghĩa       tác   giả,  trong nghiên cứu của mình, chúng tơi đề  nghị  cách hiểu khái niệm  về định kiến giới, định kiến giới đối với người phụ nữ như sau: Định kiến giới là thái độ  mang tính định trước, tiêu cực,   bất hợp lý về phẩm chất, vị trí, vai trị của nam giới và phụ nữ Định kiến giới đối với người phụ nữ là thái độ  mang tính   định trước, tiêu cực, bất hợp lý về  phẩm chất, vị  trí, vai trị của   phụ nữ xét trong tương quan với nam giới 2.2. ĐỊNH KIẾN GIỚI VỀ TÍNH CÁCH NGƯỜI NỮ NƠNG DÂN Định kiến giới về  tính cách người nữ  nơng dân là thái độ   mang tính  định trước,  tiêu cực, bất hợp lý khi đánh giá tính cách   của họ  trong mối quan hệ  với   tập thể  ­ xã hội, với mọi người,   trong lao động và đối với bản thân xét trong tương quan với nam   giới 2.3   NHỮNG   BIỂU   HIỆN   CỦA   ĐỊNH   KIẾN   GIỚI   VỀ   TÍNH  CÁCH   NGƯỜI   NỮ   NÔNG   DÂN   VÙNG   ĐỒNG   BẰNG   SƠNG  HỒNG 2.3 1. Định kiến giới biểu hiện ở mặt nhận thức Thể  hiện qua các quan niệm, đánh giá tính cách người nữ  nơng dân mang tính định trước, tính tiêu cực, bất hợp lý trong mối  quan hệ với mọi người, với bản thân và trong lao động   2.3.2.2. Định kiến giới biểu hiện ở mặt cảm xúc Thể  hiện qua những trải nghiệm cảm xúc tích cực hoặc  tiêu cực trong các tình huống người nữ  nơng dân thể  hiện nét tính  cách tn theo hoặc khơng tn theo các khn mẫu giới truyền  thống 2.3.2.3. Định kiến giới biểu hiện ở mặt hành vi  a. Trong gia đình: Thể  hiện   những hành vi  ứng xử  trong mối   quan hệ  vợ  chồng, quyền ra các quyết định gia đình, quyền kiểm  sốt và sở  hữu các tài sản gia đình, sự  phân cơng cơng việc trong   gia đình b. Trong cộng  đồng: Thể  hiện   việc phân cơng các cơng việc  trong cộng đồng liên quan đến: quyền lãnh đạo, ra các quyết định  trong cộng đồng.  c. Tự phân biệt đối xử với chính mình của người nữ nơng dân  2.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH KIẾN GIỚI VỀ  TÍNH   CÁCH   NGƯỜI   NỮ   NÔNG   DÂN   VÙNG   ĐỒNG   BẰNG  SƠNG HỒNG 2.4.1. Người nữ nơng dân tự định kiến giới với chính mình 2.4.2. Tư tưởng phong kiến về người phụ nữ  2.4.3   Những   yếu  tố   khác:   nhận  thức     nam   giới,   hoạt   động  truyền thông và dư luận xã hội CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN Nhằm tổng quan vấn đề  nghiên cứu, hệ thống hóa một số  vấn đề  lý luận cơ  bản có liên quan đến ĐKG về  tính cách người   nữ  nơng dân, xây dựng khung lý thuyết của luận án để  triển khai   nghiên cứu vấn đề trong thực tiễn Để  nghiên cứu lý luận, chúng tơi tiến hành phương pháp  nghiên cứu văn bản, tài liệu và phương pháp chun gia 3.2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  3.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi a. Mục đích: Khảo sát thực trạng những ĐKG về  tính cách người  nữ nơng dân vùng ĐBSH hiện nay, tìm hiểu các ngun nhân duy trì   những định kiến giới đó, từ  đó đưa ra những kết luận của nghiên  cứu b. Các bước tiến hành phương pháp điều tra * Thiết kế bảng hỏi 10 ­  Định   kiến   giới     tính   cách   người   nữ   nông   dân   khu   vực   ĐBSH hiện nay đang   mức trung bình với ĐTB = 1.37. Trong 3   mặt biểu hiện thì định kiến giới về  tính cách người nữ  nơng dân  biểu hiện ở mặt hành vi là cao nhất và ở mức khá nhiều ĐKG (với  1.69 điểm), mặt cảm xúc (xếp thứ 2), mặt nhận thức (xếp thứ 3)   Như  vậy, chưa có sự  tương xứng giữa mức độ  ĐKG ở  mặt nhận  thức và ĐKG ở mặt hành vi.  ­   Khi so sánh sự  khác biệt về  mức độ  ĐKG nói chung theo các  biến số, ta có kết quả  sau:  Nhóm nam giới có mức độ  định kiến  giới nhiều hơn nhóm phụ nữ tự định kiến về  mình (với p = 0.000,  mức khác biệt 0.130); nhóm những người có trình độ học vấn cao   và những người khơng làm nghề nơng nghiệp có mức độ định kiến  giới thấp hơn so với nhóm những người có trình độ  học vấn thấp  và những người làm nghề nơng nghiệp (với p = 0.000, và p =0.04,   mức khác biệt là 0.115 và 0.17); Nhóm những người nơng dân  ở  Thái Bình có mức độ  định kiến giới về  tính cách người nữ  nơng   dân cao hơn nhóm những người trả  lời   Ninh Bình và Hà Nam  (với p = 0.03, mức khác biệt là 0.014, và 0.095) Như  vậy, các yếu tố  giới tính, trình độ  học vấn, nghề  nghiệp  và tỉnh là các biến số   ảnh hưởng có ý nghĩa đến sự  khác biệt về  mức độ  định kiến giới đối với tính cách người nữ  nơng dân khu   vực Đồng bằng Sơng Hồng.  3.2. Các mặt biểu hiện cụ thể của định kiến giới về tính cách   người nữ nơng dân khu vực Đồng bằng Sơng Hồng.   3.2.1. Định kiến giới về tính cách người nữ nơng dân thể  hiện   ở mặt nhận thức 14 Với ĐTB = 0.96, độ lệch chuẩn là 0.43, nghĩa là các câu trả  lời chủ  yếu rơi vào điểm dao động từ  0.53 ­ 1.39. Như  vậy, về  mặt nhận thức định kiến giới đối với tính cách người nơng dân ở  mức thấp (dưới trung bình).  Bảng 4.3: Định kiến giới về tính cách người nữ nơng dân vùng  ĐBSH thể hiện ở mặt nhận thức TT Đánh   giá     tính  ĐTB ĐLC  Trung  Độ  Thứ  cách   người   nữ  (SD) vị   nghiêng bậc 0.53 0.86 0.27 0.82 1.0 0.77 1.01 0.65 0.89 0.85 Định   kiến   giới     mặt  0.96 0.43 0.91 0.74 nông   dân   trong  các mối quan hệ Trong   mối   quan  0.91 hệ với người khác Trong   mối   quan  1.07 hệ với bản thân Trong lao động nhận thức (Ghi chú: ĐTB càng cao càng mang nhiều định kiến giới) Xét trong các mối quan hệ  ta thấy:  Người nữ nơng dân bị  định kiến giới nhiều nhất liên quan đến những tính cách trong mối   quan hệ với bản thân (xếp thứ 1), trong lao động (xếp thứ 2), trong   mối quan hệ với người khác (xếp thứ 3). Nghĩa là, họ bị đánh giá là   những người  an phận, tự  ty  nhiều hơn. Định kiến giới về  những   15 tính cách này có thể hạn chế sự phát triển năng lực của người phụ  nữ ngồi xã hội.  ­ Trong mối quan hệ với mọi người Mặc dù người dân có xu hướng ủng hộ những đánh giá tích   cực về  tính cách người nữ  nơng dân, nhưng khi đặt trong tương  quan với nam giới, người PN vẫn bị đánh giá là những người:  yếu   đuối,  phụ  thuộc vào nam giới, là những người phục vụ trong gia   đình, tuân thủ nam giới, PN là người lệ thuộc vào kinh tế, tình cảm   của người chồng (nam giới)”  (Với các mức ĐTB xếp thứ  1 đến  thứ 5 trên thang đo) ­ Trong mối quan hệ với bản thân Vẫn cịn khoảng 1/2 số  người dân vẫn đánh họ  tn theo   khn mẫu giới cho rằng: Phụ nữ là những người  an phận. Nhưng  kết quả phỏng vấn sâu, chúng tơi nhận được ý kiến của người nữ  và nam nơng dân cho rằng: “Hầu hết người PN nơng thơn chỉ  an   phận về người chồng, chứ họ khơng an phận trong cơng việc” ­ Trong lao động   Hiện nay đại đa số người dân đánh giá cao về về nghị lực  vượt qua những khó khăn trong cơng việc của người PN, nhưng họ  vẫn bị cho là: do dự ­ thiếu quyết đốn, khơng lo được việc lớn, là   người thừa hành, tn thủ,….cịn nam giới thì có những tính cách  ưu việt ngược lại. ĐK này duy trì vai trị người thừa hành của nữ  giới.  16 3.2.2. Những định kiến giới về  tính cách người nữ  nơng dân  vùng Đồng Bằng Sơng Hồng thể hiện ở mặt cảm xúc Với số  ĐTB = 1.45, trung vị  là 1.5, độ  lệch chuẩn SD là   0.54, nghĩa là các câu trả  lời trên mẫu nghiên cứu dao động chủ  yếu ở mức điểm 0.91 – 1.99. Con số này chỉ ra, ĐKG về tính cách  người nữ  nơng dân thể  hiện   mặt cảm xúc chủ  yếu tập trung  ở  mức trung bình và trên trung bình. Mức độ này cao hơn so với ĐKG   thể hiện ở mặt nhận thức  Chỉ  có sự  khác biệt có ý nghĩa về  mặt thống kê giữa 2   nhóm nam và nữ (với p = 0.036 

Ngày đăng: 17/01/2020, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w