Nhu cầu sử dụng internet trong hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây bắc

74 779 3
Nhu cầu sử dụng internet trong hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn phạm vi đối tượng 5.2 Giới hạn phạm vi khách thể Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lí số liệu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG INTERNET TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Internet 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.3 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận nhu cầu nhận thức nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên 13 1.2.1 Nhu cầu nhận thức 13 1.2.2 Một số đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 16 1.2.3 Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên 19 1.2.3.1 Động học tập môi trường sử dụng Internet 20 1.2.3.2 Hứng thú học tập môi trường sử dụng Internet: 22 1.2.3.3 Hành động học tập môi trường sử dụng Internet 23 1.2.4 Internet vai trò Internet dạy học 23 1.2.4.1 Định nghĩa Internet 23 1.2.4.2 Vai trò Internet dạy học 25 1.2.4.3 Lợi ích việc sử dụng Internet dạy học bậc đại học 28 1.2.5 E- Learning - hình thức dạy học trực tuyến 29 1.2.5.1 Khái niệm E-Learning 29 1.2.5.2 Ưu điểm E-Learning dạy học 31 1.2.5.3 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới Việt Nam 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NHU CẦU SỬ DỤNG INTERNET TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNPHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 36 2.1 Xác định mẫu khách thể nghiên cứu 36 2.2 Thực trạng nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường đại học Tây Bắc 37 2.2.1 Mục đích mức độ truy cập Internet sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc 37 2.2.2 Đánh giá sinh viên phạm trường Đại học Tây Bắc vai trò Internet hoạt động học tập 42 2.2.3 Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc 46 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc 49 2.2.5 Nhận thức sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc E – Learning, hình thức dạy học trực tuyến 53 2.2.6 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội đại, loài người sống xã hội với phát triển không ngừng thành tựu khoa học, kĩ thuật, công nghệ, phải kể đến thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin Sự đời, phát triển mạnh mẽ Internet cho phép người rút ngắn khoảng cách nối liền khoảng cách theo xu toàn cầu hóa Sự phát triển Internet có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất mặt đời sống xã hội có lĩnh vực giáo dục, đến hoạt động học tập học sinh, sinh viên Tiện ích mà Internet mang lại cho sinh viên giúp em có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực, có khả truy cập lượng thông tin lớn, đa dạng cách nhanh chóng Điều hữu ích cho hoạt động học tập mang tính chất tự nghiên cứu lứa tuổi niên, sinh viên Tuy nhiên, mặt tích cực, Internet mang đến tác động tiêu cực làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động học tập đời sống sinh viên Trong môi trường học tập bậc đại học có nhiều thay đổi cách dạy cách học Sinh viên phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập mình, giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, định hướng cho sinh viên Do đó, nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên ngày cao đa dạng Sử dụng Internet hoạt động học tập nhu cầu giải trí khác xu hướng tất yếu giới trẻ nói chung sinh viên trường Đại học Tây Bắc nói riêng Nhu cầu sử dụng Internet học tập sinh viên Trường Đại học Tây Bắc đạt mức độ nào? Hiệu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên sao? Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực Internet đến sinh viên trình học tập? Những khó khăn sử dụng Internet…? Là vấn đề mà tác giả mong muốn làm rõ đề tài Ngày bối cảnh toàn cầu hóa với phát triển không ngừng công nghệ thông tin - mạng Internet, đòi hỏi sinh viên cần tích cực làm chủ công nghệ, làm chủ cách học, cách chiếm lĩnh tri thức Nhận thấy sinh viên Trường Đại học Tây Bắc sử dụng Internet học tập nhu cầu giải trí khác ngày nhiều Vì lựa chọn nghiên cứu: “ Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực trạng nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập; Phát yếu tố ảnh hưởng Internet hoạt động học tập sinh viên; Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng Internet học tập, nghiên cứu sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu sử dụng Internet ảnh hưởng Internet đến hoạt động học tập sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lí luận có liên quan đến đề tài; Khảo sát thực trạng nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc; Phát yếu tố ảnh hưởng Internet hoạt động học tập; Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng Internet học tập, nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Tây Bắc Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn phạm vi đối tượng Nghiên cứu nhu cầu sử dụng Internet thể nhận thức, thái độ hành vi hoạt động học tập sinh viên 5.2 Giới hạn phạm vi khách thể Đề tài nghiên cứu mẫu khách thể 200 sinh viên phạm từ năm thứ đến năm thứ tư Trường Đại học Tây Bắc, 50 sinh viên năm thứ nhất; 50 sinh viên năm thứ 2; 50 sinh viên năm thứ 3; 50 sinh viên năm thứ Giả thuyết khoa học Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc mức trung bình, em xa lạ với việc học tập có hỗ trợ công nghệ mạng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng Internet học tập Nếu học tập môi trường công nghệ dạy học đại, hướng dẫn cách học tập qua khai thác công nghệ mạng, kiểm soát, quản lí mặt thời gian; kiểm tra, đánh giá phù hợp…thì nâng cao hiệu sử dụng Internet nâng cao chất lượng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu, văn liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lí luận, xác định công cụ, thang đo tiêu chí đánh giá nhu cầu sử dụng Internet sinh viên 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp diều tra phiếu hỏi Thiết kế, xây dựng phiếu điều tra (Anket) nhằm khảo sát thực trạng nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên; Phát yếu tố ảnh hưởng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên 7.2.2.Phương pháp quan sát Thông qua buổi tiếp xúc với sinh viên, tiến hành quan sát em thái độ hành vi để bổ sung cho thông tin thu qua phiếu điều tra 7.2.3 Phương pháp trò chuyện Sử dụng phương pháp nhằm hỗ trợ cho phương pháp điều tra, qua trao đổi trò chuyện với sinh viên để hiểu sâu sắc vấn đề có liên quan như: Thời gian vào mạng dành cho hoạt động học tập, kết học tập, trình giải nhiệm vụ học tập, lực sử dụng Internet học tập…để từ xác hóa vấn đề nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với người có chuyên môn, giảng viên môn phương pháp, giảng viên tiếp cận cách dạy học E – Learning để nắm bắt thực trạng vấn đề sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên, từ đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng Internet hoạt động học tập 7.3 Phương pháp xử lí số liệu Xử lí kết khảo sát phương pháp thống kê toán học nhằm đảm bảo tính khách quan xác thông tin thu Cấu trúc đề tài Nội dung đề tài trình bày: Phần Mở đầu Chương 1; Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2; Kết nghiên cứu đề xuất biện pháp Phần Kết luận – Kiến nghị Phụ lục CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG INTERNET TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần chứng kiến bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt phát triển không ngừng hệ thống Internet, mang lại cho sống người nhiều tiện ích Hiện vấn đề sử dụng, làm chủ Internet nhiều cá nhân, tổ chức, hệ thống trường học…đặc biệt quan tâm Đã có nhiều công trình khoa học nước nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu thuộc lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin, nghiên cứu phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực quản lí, y học, kinh tế, nghiên cứu thị trường…Trong năm gần đây, giáo dục bắt đầu ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lí giáo dục, hoạt động dạy học, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, mạng Internet nhà trường bắt đầu thực nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Internet Tiền thân mạng Internet ngày mạng ARPANET Bộ Quốc phong Mỹ xây dựng vào năm 1969 để nghiên cứu lĩnh vực mạng, theo máy tính liên kết lại với có khả truyền dẫn liệu Năm 1972 hội nghị quốc tế truyền thông máy tính, Bob Kahn trình diễn mạng ARPANET liên kết 40 máy thông qua xử lí, năm Ray Tomlinson phát minh E-mail để gửi thông điệp mạng Từ đến nay, E-mail dịch vụ dùng nhiều Theo từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia, Năm 1986 mạng NSFnet thức thiết lập, kết nối năm trung tâm máy tính Đây năm có bùng nổ kết nối, đặc biệt trường đại học Một số hãng lớn bắt đầu tổ chức kinh doanh mạng Đến lúc đối tượng sử dụng Internet chủ yếu nhà nghiên cứu dịch vụ phổ biến E-mail Internet phương tiện truyền thông đại chúng đại vào bậc Năm 1991 Tim Berners Lee trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu phát minh World Wide Web (www) dựa theo ý tưởng siêu văn Ted Nelson đưa từ năm 1985 Có thể nói cách mạng Internet người ta truy cập, trao đổi thông tin cách dễ dàng, nhanh chóng Những hình ảnh video truyền mạng Internet, www vượt trội nhiều so với sản phẩm Internet có từ trước ARPANET, FTP Internet trở thành dịch vụ có số lưu thông lớn số lượng gọi truyền tin Các hệ thống quay số trực tuyến truyền thống CompuServe, AmericanOnline, Prodigy bắt đầu khả kết nối Internet Năm 1985, quan quản lý viễn thông Mỹ định mở cửa số băng tần không dây, cho phép nhiều người sử dụng chung Đây bước mở đầu cho mạng không dây đời phát triển rộng rãi Năm 1999 nhà sản xuất máy tính tiếng Apple công bố xuất Wi- Fi lựa chọn dòng máy iBook họ Sự mở đầu làm thay đổi hoàn toàn thị trường mạng không dây, Wi- Fi phát triển nhanh nhờ phổ biến mạnh mẽ kết nối Internet băng rộng tốc độ cao gia đình trở thành phương thức dễ cho phép nhiều máy tính chia sẻ đường truyền truy cập băng rộng Thuật ngữ Wi-Fi đời, tên gọi thống để công nghệ kết nối cục không dây chuẩn hóa Tiếp theo đời phiên Wi – Fi có tên gọi 802.11g sử dụng kĩ thuật giải phổ rộng đạt tốc độ 54Mb/ giây băng tần 2,4GHz Tuy vậy, Wi- Fi công nghệ ngắn, khó cạnh tranh với mạng điện thoại di động 3G vốn có khả truyền phát liệu tốc độ cao Công nghệ 3G tích hợp vào máy tính xách tay, điện thoại di động… sản xuất hàng loạt Trong thời điểm tại, công ty, tập đoàn chuyên nghiên cứu mạng Internet cho đời sản phẩm công nghệ 4G, công nghệ truyền thông không dây hệ thứ tư, cho phép truyền tải liệu với tốc độ vượt trội so với hệ thứ ba (3G) Tốc độ đạt điều kiện lý tưởng lên tới 1,5 Gb/giây Cho đến mạng Internet trở thành công cụ truyền thông công nghệ cao, phục vụ hữu hiệu đời sống người Con người ngày nghiên cứu phát triển cho đời nhiều phiên phần mềm Internet đạt trình độ công nghệ tối ưu Theo thống kê, giới có khoảng 7,2 tỷ người, số người sử dụng Internet khoảng 3,5 tỷ người chiếm 42 % dân số giới (nguồn: Thị trường Internet Việt Nam năm 2015) năm số lại tăng lên Việt Nam bắt đầu thử nghiệm kết nối với Internet từ năm 1992 Đến năm 1997 Việt Nam thức tham gia vào truy cập Internet mạng Internet không ngừng phát triển Việt Nam Theo thống kê có 44% dân số Việt Nam sử dụng Internet Việt Nam quốc gia đánh giá có tốc độ phát triển Internet vào loại khu vực giới (nguồn: Thị trường Internet Việt Nam năm 2015) 1.1.2 Nghiên cứu nước Có thể nói nghiên cứu Internet nói chung nhu cầu sử dụng Internet nói riêng nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực đề cập đến nhiều đề tài Nhìn vào lịch sử hình thành phát triển Internet để thấy cống hiến nhà nghiên cứu, kĩ tin học, lập trình viên không ngừng cho đời sản phẩm truyền thông chất lượng cao, ứng dụng nhiều lĩnh vực Cũng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục đề cao thành tựu mà công nghệ mạng đạt không ngừng ứng dụng vào trình dạy học, quản lí giáo dục, kiểm tra đánh giá Các giáo dục tiến tiến vào bậc giới Hoa kì, Pháp, Hà Lan Thụy Điển, Nhật Bản, Singapo trọng đến hệ thống mạng Internet, coi công cụ hữu hiệu, đắc lực góp phần không nhỏ tạo nên chất lượng giáo dục Vì nhiều công trình nghiên cứu Internet đời, không nghiên cứu phát triển phần mềm ứng dụng mà nhiều nghiên cứu hướng tới mục tiêu: khai thác triệt để tiện ích Internet, đồng thời phát ảnh hưởng tiêu cực Internet, điều chỉnh ảnh hưởng để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Vào năm 1998, Bà Sandra Weiss, chủ tịch Hội đồng Khoa học hệ thống trường đại học Hoa Kỳ, sở nghiên cứu bà đề nghị giảng viên Trường Đại học California thảo luận việc kết nối môn học lại với nhằm tạo điều kiện cho sinh viên theo học chương trình đào tạo cấp nhiều trường nhiều khoa trường Bà Weiss cho việc kết nối khóa học lại với quan trọng “chúng ta thời đạitrường đại học thành viên cộng đồng chuyên môn lớn – làng chuyên môn toàn cầu” (Sandra Weiss, 1998) Công nghệ thông tin giúp trường Đại học làm điều Trong nghiên cứu mình, bà Weiss cho với giúp đỡ công nghệ thông tin, khóa học nên thiết kế theo bước sau đây: 1) xác định nội dung trùng hợp nhiều khóa họctrường khóa đào tạo trường nghĩ chuyển đổi được; 2) thiết kế chương trình học theo hướng linh hoạt; 3) thảo luận cách chuyển tải chương trình học khóa học thiên hướng sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin việc chuyển tải nhằm thay cách học truyền thống (chỉ có học lớp với thầy trò) Công nghệ thông tin, cụ thể Internet, tạo nhằm mục đích quân công nghiệp, sau ứng dụng vào giáo dục Tuy nhiên, ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực giáo dục đòi hỏi đường khác Nhằm sử dụng cách hiệu quả, nhà giáo phải tái sáng tạo thuyết phục mục đích nhằm xác định thể học, chuẩn hóa nội dung, kỹ đáp ứng thành tố chương trình học cách tổng Hoặc nhất, nhà giáo dục phải sử dụng đo lường kết có tiêu chuẩn “Công nghệ thông tin sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích người, tải công nghệ thông tin điều mà phải lựa chọn cẩn thận việc ứng dụng học tập để không giáo dục sinh viên mặt nhận thức mà hình thành cho sinh viên kĩ tra cứu, khai thác nguồn thông tin mạng Giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên tầm quan trọng công nghệ thông tin học tập giúp em xác định mục đích tính chủ động tương tác với máy tính nối mạng thời gian lên lớp lên lớp Thực tế cho thấy sinh viên thường bị phân tán vào mạng, em dễ bị khối lượng thông tin khổng lồ Internet làm cho “nhiễu sóng” phương hướng tìm kiếm thông tin học tập Rất nhiều em sinh viên chia sẻ “Bản thân sinh viên nên sử dụng mạng Internet có mục đích hiệu quả, cần chủ động trình học tập, phải biết cần vào mạng để không lãng phí thời gian” Truy cập, sử dụng Internet mục đích, cần đối hài hòa nhu cầu sử dụng Internet học tập với nhu cầu giải trí khác, truy cập vào trang web tin cậy để nâng cao hiệu học tập vấn đề mà sinh viên cần xác định hình thành cho để Internet thật công cụ hữu ích sinh viên hoạt đọng học tập nghiên cứu Hướng dẫn, bồi dưỡng cho sinh viên kĩ tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin Internet Với khối lượng thông tin khổng lồ, đa dạng phong phú Internet, việc khám phá với “click chuột” trở nên đơn giản với đa số giới trẻ Tuy nhiên tìm kiếm “cái gì” mạng, lựa chọn xử lí thông tin để trở thành thông tin hữu ích, tin cậy lại vấn đề không đơn giản người truy cập Internet nói chung sinh viên nói riêng Một biện pháp để sinh viên lựa chọn cho nguồn thông tin tin cậy, đảm bảo tính xác tri thức truy cập vào trang wed có độ tin cậy cao Hiện trang wed chuyên ngành, số trang mạng điện tử quan kiểm định kiểm duyệt nhằm đảm bảo tính xác hóa thông tin như: Thư viện học liệu mở Việt Nam (http://voer.edu.vn); Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến (http://www.vjo.info/index.php/index/about); Trung tâm liệu đại học quốc gia Hà Nội (http://dl.vnu.edu.vn); Thư 58 viện điện tử quốc gia (http://nlv.gov.vn/submit-weblink/thuviendientuhoctaptructuyen); Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục đào tạo (http://www.moet.gov.vn) số trang web chuyên ngành khác, trang web đáng tin cậy để sinh viên tham khảo, coi nguồn tài nguyên học tập Để sinh viên tiếp cận với trang web bổ ích nỗ lực mò tìm kiếm thân người học, cần có giới thiệu giảng viên, tùy thuộc vào học phần mà giảng viên đảm nhiệm Ngoài việc giảng viên đưa nhiệm vụ, tập yêu cầu sinh viên phải truy cập vào mạng Internet để tra cứu kích thích hứng thú học tập sinh viên Để làm điều sinh viên cần hình thành cho kĩ tra cứu tìm kiếm, đánh giá xử lí thông tin Internet như: 1)Biết cách sử dụng công cụ tìm kiếm thông dụng Google, Yahoo, Panvietnam, Vinaseek ; 2)Biết lựa chọn thủ thuật tìm kiếm từ khóa, tìm kiếm chuyên biệt, sử dụng nhiều website; 3)Biết đánh giá thông tin đọc hiểu, phân tích, phê phán lựa chọn thông tin phù hợp Nhà trường cần không ngừng hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị mạng, đặc biệt nâng cao hiệu sử dụng mạng LAN, WIFI toàn trường Trong năm gần đây, yêu cầu thách thức đặt môi trường giáo dục đại, trường Đại học Tây Bắc không ngừng đầu tư hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị mạng Internet phục vụ cho trình đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin Rất nhiều phòng học lắp đặt hệ thống máy chiếu, âm thanh, trang thiết bị thu, phát, nghe, nhìn phòng họp trực tuyến, phòng học trực tuyến, phòng thực hành máy Hệ thống mạng không dây (wifi) phủ sóng khắp toàn trường, hệ thống mạng LAN (mạng cục bộ) hoạt động hiệu quả, điều kiện thuận lợi để đội ngũ giảng viên triển khai ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Tuy nhiên, song song với điều kiện thuận lợi đó, nhận chia sẻ số giảng viên sinh viên thực tế thiết bị mạng nhà trường Cụ thể: 1)Các thiết bị mạng máy chiều, bảng chiếu, dây dẫn, loa, mic bắt đầu xuống cấp nhiều phòng học thiết bị không sử 59 dụng được; 2)Hệ thống mạng Wifi mở lại khả kết nối dẫn đến khó để giảng viên sinh viên triển khai học trực tuyến, đặc biệt cần thiết phải truy cập mạng trực tiếp Để giải vấn đề cần có đầu tư sửa chữa lắp trang thiết bị cho phòng học có cách quản lí mạng wifi hợp lí để sinh viên giảng viên truy cập vào mạng giảng đường, lớp học số trang mạng bị máy chủ khóa Facebook, Web đen để người dùng truy cập mạng giải trí thời gian dạy học khóa trường Mặc dù website nhà trường có phần hướng dẫn sử dụng Internet hướng dẫn dài tương đối phức tạp nên nhiều gây khó khăn cho người dạy người học tiến hành truy cập mạng Phát triển Website trường, khoa, chia sẻ nguồn tài nguyên học tập website Hiện Trường Đại học Tây Bắc xây dựng website (http://tbu.edu.vn) với giao diện, ứng dụng phong phú, hình ảnh đẹp, thông tin đa dạng Tuy nhiên phần Thư viện điện tử số lượng đầu sách đưa lên nghèo nàn, chưa đảm bảo đa dạng học phần đào tạo cử nhân phạm khoa học bản; Đào tạo trực tuyến có khóa đào tạo ngoại ngữ trực tuyến; Hệ thống học liệu mở nội dung Điều cho thấy website nhà trường để trống nguồn chia sẻ học liệu; diễn đàn học tập, giao lưu sinh viên giảng viên Thiết nghĩ với kênh thông tin chia sẻ website tài liệu học tập, giáo án, giảng điện tử, công trình nghiên cứu khoa học nguồn tài liệu có giá trị sinh viên học tập Phát triển thư viện điện tử trở thành môi trường học tập hiệu cho sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian truy cập mạng học khóa sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc không nhiều, em chủ yếu truy cập mạng vào thời gian lên lớp theo yêu cầu, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho xuất phát từ nhu cầu học tập thân 60 em Một môi trường để em lựa chọn để truy cập Internet tìm kiếm thông tin thư viện điện tử Hiện website trường xây dựng thư viện điện tử để sinh viên đăng nhập theo mã sinh viên số thẻ thư viện để tìm kiếm tài liệu Chúng tiến hành khảo sát thực tế phòng đọc thư viện điện tử, tầng 2, Trung tâm thông tin - thư lấy số liệu truy cập website nhà trường số lượng người truy cập vào thư viện điện tử trường đại học Tây Bắc Kết mô tả sau: (Xem mô tả trang 60) Hoạt động thư viện điện tử Trường Đại học Tây Bắc bước đầu đạt hiệu định, số lượng người truy cập ngày tăng cho thấy nhu cầu biết chon lọc, khai thác tìm kiếm nguồn tài liệu thống kiểm định người học nhu cầu tự học tự nghiên cứu em Tuy nhiên, thư viện điện tử cần thường xuyên cập nhật bổ sung thêm nhiều đầu sách theo chia sẻ số sinh viên giảng viên “đầu sách thư viện điện tử ít” “Nhiều không tìm thấy tài liệu mà cần” Trên số giải pháp mà trình nghiên cứu vấn đề “Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm trường Đại học Tây Bắc ” nhóm tác giả thu thập, phân tích liệu thông tin, quan sát đánh giá thực tế, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng công nghệ thông tin đào tạo trường Đại học Tây Bắc, kích thích, thúc đẩy nhu cầu học tập sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 61 Bảng mô tả thông tin (trích từ trang chủ Trung tâm Thông tin - Thư viện website Trường Đại học Tây Bắc)         TRANG CHỦ GIỚI THIỆU NỘI QUY - QUY ĐỊNH TÌM KIẾM LỊCH PHỤC VỤ DỊCH VỤ HƯỚNG DẪN BẠN ĐỌC ĐĂNG NHẬP  Thông báo làm thẻ bạn đọc K57  Thông báo Tổ chức "Ngày hội đọc sách" TTTT-TV  Thông báo Mở cửa T7, CN BỘ SƯU TẬP          Bộ CSDL Giáo trình Tài liệu tham khảo Bô ̣ CSDL Bài trích-Báo tạp chí Luận án Tiến sĩ Luận văn Thạc sĩ Khóa luận tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu khoa học Bài giảng Kỹ sống THỐNG KÊ 30057         Tài liệu số:1329 Tổng lượt truy cập:30057 Hôm nay:53 Hôm qua:111 Tuần này: Tuần trước:401 Tháng này:306 Tháng trước:4768 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu “Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm trường Đại học Tây Bắc” nhóm tác giả khái quát nhu cầu sử dụng Internet sinh viên nói chung sinh viên Đại học Tây Bắc nói riêng Cho thấy sinh viên người trẻ tuổi, có kiến thức, thể tinh thần ham học hỏi, thích khám phá lạ mạo hiểm Thế giới mạng Internet thu hút tham gia hầu hết sinh viên vào mạng truyền thông đại chúng Bên cạnh đó, phát triển điều kiện kinh tế, xã hội, đất nước xu hướng toàn cầu hóa đòi hỏi người phải có nguồn hiểu biết kiến thức rộng rãi để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn xã hội Trong xu hướng đó, với môi trường hoàn toàn họ tự ý thức có trách nhiệm với tương lai thân thông qua việc học tập sống tự lập xa gia đình người thân để đến với môi trường đại học Do đó, Internet phương tiện hữu hiệu giúp cho họ thành công học tập, hiểu biết giới bên có sống vui vẻ thông qua trò chơi giải trí thư giãn mạng giúp giảm bớt căng thẳng sống học tập hàng ngày Ý thức điều đó, hầu hết sinh viênnhu cầu sử dụng Internet cao, để phục vụ cho mục đích học tập, giải trí, tìm việc làm nhiều mục đích khác Kết luận Từ kết nghiên cứu phân tích đề tài, tóm tắt vài điểm mang tính kết luận sau: - Mục đích truy cập vào mạng Internet sinh viên phong phú đa dạng Nhưng nhìn chung, sinh viên sử dụng mạng Internet với ba mục đích phục vụ cho việc học tập, giải trí số sinh viên sử dụng Internet với mục đích tìm kiếm việc làm phù hợp trình học sau trường Đối với sinh viên việc sử dụng mạng Internet để giải trí, đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin giao lưu với bạn bè khắp nơi hay nghe nhạc, xem phim nhu cầu sử dụng Internet cho việc học tập họ xem 63 quan trọng Qua chứng minh rằng, hầu hết sinh viên vào mạng để phục vụ cho mục đích giải trí bên cạnh Internet có vai trò quan trọng việc phục vụ cho nhu cầu học tập Sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc truy cập Internet với nhiều mục đích khác nhau, mục đích truy cập nhằm giải nhu cầu, nhiệm vụ học tập vấn sinh viên xác định chiếm ưu so với mục đích khác Có khác biệt việc sử dụng Internet sinh viên năm học với Qua kết phân tích cho thấy, bước vào năm học cuối sinh viên có nhiều nhu cầu sử dụng mạng để phục vụ cho việc học tập, tìm kiếm thông tin nhiều năm trước - Có thể thấy Internet đóng vai trò định ảnh hưởng vô to lớn học tập sống sinh viên Đại học Tây Bắc, phần lớn nhóm khách thể tham gia trả lời phiếu hỏi cho Internet đóng vai trò quan trọng sống họ, không phủ nhận cần thiết Internet sống việc đáp ứng nhu cầu thân Nhất giai đoạn toàn cầu hóa, đại hóa, có mặt Internet đáp ứng nhu cầu sử dụng sinh viên Đại học Tây Bắc dần trở thành người bạn thân thiết họ Kết khảo sát cho thấy 100% sinh viên phạm trường Đại học Tây Bắc đánh giá Internet có vai trò quan trọng quan trọng sống hoạt động học tập em - Thời gian truy cập Internet sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc chủ yếu diễn thời gian lên lớp nơi (nhà, KTX, phòng trọ, quán mạng ) thư viện trường với số lượng truy cập có thay đổi theo năm học giới tính - Sinh viên phạm trường Đại học Tây Bắc truy cập mạng Internet hoạt động học tập xuất phát từ nhiều lí khác nhau, nhiên lí Internet công cụ tìm kiếm thông tin nhanh chóng, tiện lợi mang lại cho sinh viên nhiều kiến thức bổ ích em đánh giá cao so với lí khác - Có nhiều yếu tố chi phối ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Internet 64 hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc, có yếu tố khách quan không học phòng học có nối mạng; Yêu cầu nhiệm vụ tập Thầy cô đưa chưa cao có ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Internet học tập em cao so với ảnh hưởng từ yếu tố xuất phát từ thân người học - Kết nghiên cứu cho thấy nhiều sinh viên thụ động việc tìm kiếm thông tin học tập mạng, số người tham gia mẫu nghiên cứu đến trang web phục vụ hữu hiệu cho việc học tập trang web mang tính chất chuyên ngành Trong đó, trang thông tin khai thác thông dụng mà họ hay sử dụng Google Yahoo Điều cho thấy kĩ khai thác thông tin sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc thấp, kĩ tìm kiếm tài liệu chưa cao Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc, nhóm tác giả đưa số kiến nghị sau: - Nhà trường cần nhìn nhận cách khách quan thực trạng sử dụng Internet giảng dạy để có giải pháp hợp lí nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo - Đội ngũ giảng viên cần tích cực nữa, nhiều cách thức phạm vi khai thác công nghệ thông tin để “làm mới” dạy, tạo hứng thú kích thích nhu cầu học tập người học -Bản thân em sinh viên cần xác định cho mục đích cao hoạt động học tập, không ngừng trau dồi tri thức, rèn luyện phẩm chất để tạo dựng cho hành trang vững tự tin bước vào tương lai Một yếu tố hành trang người bạn đồng hành Internet Các em cần sử dụng vào mục đích đắn, khai thác triết để mặt tích cực để Internet thật công cụ đắc lực giúp em trình học tập 65 Trong xu hướng toàn cầu hóa, tự cá nhân đề cao, tự nghĩa làm tất vượt khỏi chuẩn mực chung Với đề tài “Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên phạm Trường Đại học Tây Bắc”, nhóm tác giả hy vọng Internet với tiện ích có ngày không ngừng phát triển, trở thành công cụ hữu hiệu, người bạn thân thiết sinh viên giúp cho em thành công sống 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học phạm Hà Nội Lê Ngọc Hùng, Phạm Tất Dong, 2001 Xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Lê Hương (2000), Một số nét tâm lý đặc trưng lứa tuổi niên, Tạp chí Tâm lý học số Phạm Thị Mai Lan, 2008 “Tìm hiểu cộng đồng Blog môi trường xã hội hóa học sinh trung học phổ thông” Luận văn cử nhân xã hội học, Đại học Xã hội nhân văn, TP.HCM Lộc Minh, 2008, “Tìm hiểu ảnh hưởng Internet học sinh, sinh viên Việt Nam nay”, Viện Văn hóa-Thông tin, tháng 11,2008, Trang mục Đất nước dân tộc Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001 Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Trần Hữu Quang, 1997 Xã hội học Truyền thông đại chúng, Đại học Mở TP.HCM Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bảo dịch, nguyên tiếng Đức), NXB Thế giới, Việt Nam Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu spss, NXB Thống kê 10 Võ Minh Tuấn “Tác động toàn cầu hóa đến đạo đức sinh viên nay” Tạp chí Triết học, tháng 8, 2006 11 Nguyễn Quý Thanh, 2006, “Internet định hướng giá trị sinh viên tình dục trước hôn nhân” , Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 46- 56 12 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn khánh Hòa Nguyễn An Ni, Đề tài: “Mối quan hệ việc sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên” mã số Q.CL.05.01, tháng 10, 2008 13 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2004), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học phạm 14 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 15 Văn Hóa- Hà Nội, Sưu tầm chuyên đề: “Việc sử dụng Internet Việt Nam nay” 16 Phạm Hồng Tung, 2007, Nghiên cứu lối sống: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, tr 277 17 Phạm Hồng Tung, 2008 “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 19 Trần Thị Kim Xuyến, 2010 Bài giảng xã hội học lối sống, Đại học Bình Dương 20 Nghiên cứu thực nghiệm hệ LCMS/LMS nguồn mở, Báo cáo hội thảo Quốc gia lần thứ (2005) 21 Phát triển hệ thống E-Learning trường ĐH CNTT, Kỉ yếu hội thảo khoa học E-Learning , Tp Hồ Chí Minh, 12/2006 22 Mô hình dạy học điện tử - cách tiếp cận, Kỉ yếu hội thảo quốc gia CNTT tháng 9/2006, Đại học Huế, Việt Nam, 2006 23 Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Web chungta.com, (2004) “Thực trạng sử dụng Internet thanh, thiếu niên Việt nam” PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên, mời bạn tham gia vào khảo sát cách trả lời câu hỏi mà đưa Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, việc bạn trả lời trung thực giúp hoàn thành tốt nghiên cứu Câu 1: Mục đích truy cập Internet bạn để: Thứ tự Mục đích Học tập Giải trí Tìm kiến việc làm Giao lưu, kết bạn Chơi game Câu 2: Bạn sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin phục vụ cho hoạt động học tập vào thời gian nào? Trong học khóa Thời gian tự học nhà □ □ Câu 3: Bạn thƣờng truy cập mạng Internet phục vụ cho học tập nào? Giáo viên yêu cầu Cần tài liệu để làm tập, tiểu luận, báo cáo, luận văn… Học nhóm Lúc rảnh truy cập □ □ □ □ Ý kiến khác (ghi rõ)………………………………………………………… Câu 4: Mức độ truy cập Internet hoạt động học tập bạn là: Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa □ □ □ □ Câu 5: Theo bạn, vào mạng Internet tìm kiếm thông tin học tập giúp cho bạn: (bạn lựa chọn nhiều phương án để trả lời) Hiểu biết thêm nhiều kiến thức bổ ích Cập nhật kịp thời thông tin, tri thức Tiếp thu lớp tốt Kết học tập cao Không giúp cho việc học tập thân □ □ □ □ □ Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu 6: Bạn đánh giá nhƣ việc học tập có hỗ trợ công nghệ mạng Internet? (bạn lựa chọn nhiều phương án để trả lời) Thứ tự Các yếu tố Phù hợp với xu học tập đại Tạo hứng thú, độ hấp dẫn trình học tập Tăng hiệu hoạt động học tập Thúc đẩy tính tích cực, chủ động học tập sinh viên Phát triển lực học tập như: phân tích, phê phán, đánh giá… Quá trình học tập trở nên dễ dàng thuận tiện Câu 7: Bạn kể tên vài trang Wed bổ ích mà bạn thƣờng truy cập nhằm tìm kiếm thông tin học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập bạn? (lựa chọn yếu tố ảnh hưởng tới bạn nhất) Không có máy tính nối mạng Nhu cầu giải trí, giao lưu cao nhu cầu học tập Yêu cầu nhiệm vụ học tập mà thầy cô đưa chưa cao Không học phòng học có kết nối mạng Sợ thời gian sợ tốn Mức độ tích cực, chủ động học tập chưa cao Phương thức đào tạo nhà trường chưa đề cao yếu tố công nghệ mạng Ảnh hưởng từ bạn bè □ □ □ □ □ □ □ □ Câu 9: Bạn đánh giá nhƣ thực tế sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên trƣờng Đại học Tây bắc? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo bạn, làm để sử dụng Internet đạt hiệu cao học tập? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Theo bạn, E – Learning gì? Bạn đánh giá nhƣ dạy học E – Learning trƣờng Đại học Tây Bắc? Xin bạn cho biết số thông tin: Giới tính: Nam □ Bạn sống: - Cùng gia đình - KTX Nữ □ □ □ □ - Nhà trọ Bạn sinh viên năm thứ………;Khoa……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn! ... giá sinh viên sư phạm trường Đại học Tây Bắc vai trò Internet hoạt động học tập 42 2.2.3 Nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên sư phạm Trường Đại học Tây Bắc 46 2.2.4... hưởng đến nhu cầu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên sư phạm Trường Đại học Tây Bắc 49 2.2.5 Nhận thức sinh viên sư phạm Trường Đại học Tây Bắc E – Learning, hình thức dạy học trực... chung sinh viên trường Đại học Tây Bắc nói riêng Nhu cầu sử dụng Internet học tập sinh viên Trường Đại học Tây Bắc đạt mức độ nào? Hiệu sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên sao? Những ảnh

Ngày đăng: 12/03/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan