1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý hoạt động thực tập của sinh viên khoa du lịch trường đại học dân lập văn lang

109 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƯƠNG HỒNG HÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP Hồ Chí Minh – Tháng năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƯƠNG HỒNG HÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS Mai Ngọc Lng Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên giảng dạy hướng dẫn tơi q trình học Khoa Giáo Dục, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh; Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp lớp Cao học Quản lý Giáo Dục - Khóa 01 hỗ trợ tài liệu tham khảo động viên, góp ý cho tơi thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Mai Ngọc Luông, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thạc sĩ thời gian qua Trong trình thực hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể giảng viên, sinh viên Khoa Du Lịch, trường Đại học Dân Lập Văn Lang Kính gửi lời tri ân chân thành sâu sắc quan tâm giúp đỡ quý thầy, quý cô! Lương Hồng Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.3 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục giáo dục đại học 15 1.4 Một số vấn đề lý luận dạy học đại học 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI KHOA DU LỊCH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG 2.1 Giới thiệu Khoa Du Lịch trường Đại học Dân lập Văn Lang 2.1.1 Giới thiệu sơ nét trường Đại học Dân lập Văn Lang 21 2.1.2 Giới thiệu Khoa Du Lịch 23 2.2 Thực trạng tổ chức quản lý thực tập sinh viên Khoa Du Lịch Trường Đại học Dân Lập Văn Lang 2.2.1 Quá trình chuẩn bị thực tập 24 2.2.2 Quá trình tổ chức quản lý thực tập 43 2.2.3 Quá trình đánh giá kết thực tập 53 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI KHOA DU LỊCH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 63 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp cải tiến trình chuẩn bị thực tập 64 3.2.2 Nhóm giải pháp cải tiến q trình tổ chức thực tập 67 3.2.3 Nhóm giải pháp cải tiến q trình đánh giá kết thực tập 68 3.3 Tính khả thi giải pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đánh giá sinh viên vai trò thực tập ngành học 25 Bảng 2.2 Mục đích thực tập sinh viên chia theo năm thực tập 27 Bảng 2.3 Cách thức sinh viên liên hệ với đơn vị để xin thực tập 31 Bảng 2.4 Yếu tố quan tâm doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên thực tập 32 Bảng 2.5 Đánh giá sinh viên nội dung buổi sinh hoạt hướng dẫn thực tập 36 Bảng 2.6 Các nguồn cung cấp thông tin liên quan đến thực tập cho sinh viên phân chia theo năm thực tập 38 Bảng 2.7 Mức độ hài lòng sinh viên trình chuẩn bị thực tập khoa 41 Bảng 2.8 Mức độ hài lòng sinh viên ngành thời điểm thực tập 42 Bảng 2.9 Cơ sở để doanh nghiệp bố trí cơng việc cho sinh viên thực tập 43 Bảng 2.10 Ý kiến sinh viên v/v thời gian thực tập khoa có tiến hành kiểm tra hay không 45 Bảng 2.11 Ý kiến doanh nghiệp v/v kiểm tra sinh viên thực tập khoa 46 Bảng 2.12 Mức độ hài lòng sinh viên trình thực tập 48 Bảng 2.13 Mức độ hài lòng sinh viên thái độ nhân viên thức sinh viên thực tập (so sánh theo ngành) 50 Bảng 2.14 Mức độ hài lòng sinh viên điều kiện làm việc nơi thực tập (so sánh theo năm thực tập) 51 Bảng 2.15 Ý kiến sinh viên cách theo dõi trình thực tập hiệu 52 Bảng 2.16 Mức độ hài lòng sinh viên kết thực tập 54 Bảng 2.17 Mức độ hài lòng sinh viên kết đạt kỹ giao tiếp (so sánh theo ngành) 55 Bảng 2.18 Ý kiến sinh viên việc thành phần tham gia đánh giá thực tập 57 Bảng 2.19 Đánh giá sinh viên công tác tổ chức quản lý thực tập Khoa 59 Bảng 2.20 Đánh giá doanh nghiệp công tác tổ chức quản lý thực tập Khoa 60 Bảng 3.1 Cách tính điểm thực tập sinh viên 69 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Đánh giá sinh viên vai trò thực tập ngành học 25 Biểu đồ 2.2 Mục đích thực tập sinh viên (so sánh theo năm thực tập) 28 Biểu đồ 2.3 - Cách thức sinh viên liên hệ tìm nơi thực tập 31 Biểu đồ 2.4 Yếu tố doanh nghiệp quan tâm nhận sinh viên thực tập 33 Biểu đố 2.5 Ý kiến SV việc Khoa có tổ chức buổi sinh hoạt hướng dẫn thực tập hay không 34 Biểu đồ 2.6 Đánh giá sinh viên nội dung buổi sinh hoạt hướng dẫn thực tập 37 Biểu đồ 2.7 Cơ sở để doanh nghiệp bố trí cơng việc cho sinh viên thực tập 44 Biểu đồ 2.8 Ý kiến sinh viên việc Khoa có u cầu báo cáo q trình thực tập không 47 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Du lịch ngành kinh tế động giới xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Theo báo cáo Bộ Văn Hóa Thể Thao Du lịch, nước ta có 1,3 triệu lao động du lịch liên quan đến du lịch, có khoảng 420.000 lao động trực tiếp1 Theo dự thảo “Chương trình phát triển nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030”, nguồn nhân lực du lịch nước ta đến năm 2015 phải có 500.000 lao động trực tiếp khoảng 1.5 triệu lao động gián tiếp Đến năm 2020 cần phải có 750.000 lao động trực tiếp triệu lao động gián tiếp2 Điều cho thấy nhiệm vụ đào tạo nhân lực để phục vụ phát triển du lịch thời gian tới vô cấp bách Trong vài năm gần số lượng trường đại học, cao đẳng có đào tạo ngành du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung tăng đáng kể Cả nước có 284 sở tham gia đào tạo du lịch (trong có 62 trường đại học, 80 trường cao đẳng) Số lượng sinh viên theo học tốt nghiệp ngành du lịch ngày tăng Tuy nhiên, thực tế, số lượng sinh viên trường đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng có việc làm ngành nghề thấp, hầu hết nhận sinh viên trường vào làm việc, doanh nghiệp phải thời gian đào tạo lại Điều gây tốn khó khăn cho sinh viên trường doanh nghiệp tuyển dụng Một lý q trình học nhà trường, sinh viên trang bị lý thuyết liên quan đến ngành nghề, họ tiếp xúc với thực tế nên trường làm sinh viên gặp nhiều khó khăn Nhận thấy hạn chế chương trình đào tạo mình, từ năm 2005, Khoa Du Lịch Trường Đại học Văn Lang cải tiến chương trình đào tạo theo hướng kết hợp lý thuyết với thực hành Theo chương trình này, hè hai năm cuối (năm thứ năm thứ 4) sinh viên bắt buộc phải thực tập doanh Hội thảo quốc gia lần thứ II “Đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội” Bộ Văn Hóa Thể Thao Du lịch tổ chức ngày 17/8/2010 Hà Nội Dự thảo “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030”, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn Hóa Thể Thao Du lịch năm 2010 nghiệp thời gian tối thiểu 02 tháng/ lần thực tập Thực tập giúp bạn sinh viên vận dụng học trường vào giải cơng việc q trình thực tập, làm quen hịa nhập với mơi trường làm việc doanh nghiệp, có hiểu biết đắn công việc ngành nghề học hỏi thêm kỹ rèn luyện phẩm chất để vững vàng bước vào nghề Trung bình năm có khoảng 400 sinh viên hai ngành Quản trị Nhà Hàng Khách Sạn Quản trị Lữ Hành Khoa Du Lịch Trường Đại học Văn Lang thực tập hè Việc bố trí nơi thực tập, theo dõi quản lý việc thực tập sinh viên việc đơn giản Những năm gần đây, với đạo Ban Chủ Nhiệm Khoa tâm giảng viên Khoa, việc quản lý thực tập sinh viên Khoa Du Lịch vào nề nếp đạt số hiệu định Tuy vậy, việc quản lý thực tập sinh viên thể số bất cập làm cho hiệu hoạt động chưa mong đợi Với đề tài “Tổ chức quản lý hoạt động thực tập sinh viên Khoa Du Lịch Trường Đại Học Văn Lang, giai đoạn 2010 - 2012”, tác giả mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu thực tập sinh viên Mục đích nghiên cứu 2.1 Phân tích thực trạng công tác quản lý thực tập sinh viên Khoa Du Lịch Trường Đại Học Văn Lang giai đoạn 2010 – 2012 thông qua việc khảo sát sinh viên khóa 14 (niên khóa 2008 – 2012) khóa 15 (niên khóa 2009 – 2013) 2.2 Đề xuất giải pháp góp phần làm cho việc quản lý thực tập sinh viên chặt chẽ hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến thực tập tổ chức quản lý hoạt động thực tập sinh viên 3.2 Khảo sát thực tế công tác tổ chức quản lý thực tập sinh viên khóa 14 (niên khóa 2008 – 2012) khóa 15 (niên khóa 2009 – 2013) - Khoa Du Lịch, Trường Đại Học Văn Lang 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức quản lý thực tập sinh viên 11 Theo Quý vị, cách theo dõi việc thực tập SV hiệu là: (chọn trả lời)  Đến trực tiếp đơn vị  Liên hệ qua điện thoại  Liên hệ qua email  Qua “nhật ký thực tập SV”  Khác (xin ghi  Tống hợp cách rõ)………………… 12 Q vị có Khoa thơng báo cách đánh giá q trình thực tập sinh viên khơng?  Khơng  Có 13 Quý vị cho biết đánh giá cơng tác tổ chức quản lý thực tập Khoa Du lịch mặt sau (đánh dấu “X” vào chữ số tương ứn, 1: hồn tồn khơng tốt; tốt) Hồn tồn Không tốt Được Tốt Rất tốt 5 5 không tốt Tổ chức thực tập Quản lý mục đích thực tập Quản lý nội dung thực tập Quản lý việc đánh giá thực tập 14 Quý vị cho biết đánh giá đợt thực tập Khoa Du lịch mặt sau: (đánh dấu “X” vào chữ số tương ứng 1: hồn tồn khơng hợp lý; 5: hồn tồn hợp lý) Hồn tồn khơng hợp lý Thời điểm thực tập (trong hè) Nội dung, yêu cầu thực tập Cách thức & thang điểm đánh giá Không hợp lý Được Hợp lý Rất hợp lý 5 15 Theo Quý vị, để nâng cao hiệu thực tập sinh viên, Khoa Du lịch cần làm gì? - Xin chân thành cảm ơn ý kiến Quý vị - 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Phụ lục 03 KHOA DU LỊCH Câu hỏi vấn sâu dành cho sinh viên Bạn thực tập năm thứ mấy? Theo bạn, trình chuẩn bị thực tập khoa có điểm tốt & điểm chưa được? Theo bạn, trình tổ chức thực tập khoa có điểm tốt & điểm chưa được? Theo bạn, trình đánh giá thực tập khoa có điểm tốt & điểm chưa được? Những thuận lợi khó khăn bạn gặp phải đợt thực tập gì? Khoa Du Lịch cần làm để việc tổ chức quản lý thực tập tốt 10 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Phụ lục 04 KHOA DU LỊCH Câu hỏi vấn sâu dành cho doanh nghiệp Hiện có sinh viên Văn Lang thực tập đơn vị Ơng/ Bà? Những thuận lợi khó khăn đơn vị tiếp nhận sinh viên Văn Lang thực tập? Ơng/ Bà có nhận xét cách tổ chức quản lý thực tập khoa? Theo Ông/ Bà, Khoa Du Lịch cần làm để tổ chức quản lý thực tập tốt hơn? 11 12 Phụ lục 05 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA DU LỊCH Câu hỏi vấn sâu dành cho giảng viên khoa Thầy/ Cơ vui lịng cho biết qui định thực tập sinh viên Những thuận lợi khó khăn sinh viên trình thực tập gì? Những thuận lợi khó khăn khoa việc tổ chức quản lý hoạt động thực tập sinh viên gì? Khoa Du Lịch cần làm để tổ chức quản lý thực tập tốt hơn? 12 13 Phụ lục 06 Kết kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể (Independent-samples T-test) Bảng Kết kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể (Independent-samples T-test) thời điểm thực tập Chuyên ngành N Độ lệch chuẩn Trung bình (Mean) Mức độ hài lòng trình chuẩn bị thời điểm thực tập (Std Deviation) Sai số trung bình chuẩn (Std Error Mean) QTNHKS 163 3.17 1.020 080 QTLH 36 3.92 967 161 Independent Samples Test Mức độ hài lòng trình chuẩn bị - thời điểm thực tập Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F 2.099 Sig t 149 df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Lower Interval of the Difference Upper 13 -4.035 -4.174 197 53.600 000 000 -.75 -.75 186 180 -1.118 -1.112 -.384 -.390 14 Bảng Kết kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể (Independent-samples T-test) thái độ nhân viên thức sinh viên thực tập Chuyên ngành N Độ lệch chuẩn Trung bình (Mean) Mức độ hài lòng trình thực tập thái độ nhân viên thức (Std Sai số trung bình chuẩn Deviation) (Std Error Mean) QTNHKS 163 3.29 949 074 QTLH 36 3.64 833 139 Independent Samples Test Mức độ hài lòng trình thực tập thái độ nhân viên thức Equal variances Equal variances not assumed assumed Levene's Test F for Equality of Variances Sig t-test for t Equality of Means df Sig (2-tailed) 393 532 -2.012 -2.186 197 56.907 046 033 Mean Difference -.34 -.34 Std Error Difference 171 158 -.682 -.660 -.007 -.029 95% Lower Confidence Interval of the Difference Upper 14 15 Bảng Kết kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể (Independent-samples T-test) điều kiện làm việc nơi thực tập Loai thực tập N Độ lệch chuẩn Trung bình (Mean) Mức độ hài lòng trình thực tập - điều kiện làm việc (Std Sai số trung bình chuẩn Deviation) (Std Error Mean) TT Năm 118 3.03 942 087 TT Tốt nghiệp 81 3.32 834 093 Independent Samples Test Mức độ hài lòng trình thực tập - điều kiện làm việc Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F 089 Sig t 766 -2.211 -2.262 df Sig (2-tailed) 197 184.656 028 025 Mean Difference -.29 -.29 Std Error Difference 130 127 -.543 -.538 -.031 -.037 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 15 16 Bảng Kết kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể (Independent-samples T-test) mức độ hài lòng đạt thời gian thực tập Chuyên ngành N Độ lệch chuẩn Trung bình (Mean) Mức độ hài lòng đat - kỹ giao tiếp, ứng xư (Std Deviation) Sai số trung bình chuẩn (Std Error Mean) QTNHKS 163 3.37 721 056 QTLH 36 3.72 701 117 Independent Samples Test Mức độ hài lòng đat kỹ giao tiếp, öùng xöû Equal variances Equal variances not assumed assumed Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F 284 Sig .595 T Df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower -2.634 -2.680 197 52.610 009 010 -.35 -.35 132 130 -.609 -.608 -.087 -.088 Upper 16 17 Phụ lục 07 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA DU LỊCH PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi Q vị Để có sở cho việc đánh giá tính khả thi giải pháp nêu đề tài “Tổ chức quản lý hoạt động thực tập sinh viên Khoa Du Lịch Trường Đại Học Văn Lang, giai đoạn 2010 - 2012”, xin Q vị cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi Ý kiến đánh giá Q vị phần đóng góp khơng thể thiếu cho thành công đề tài Đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời Quí vị Xin chân thành cảm ơn! Rất cấp thiết STT Giải pháp Ban hành qui định chế độ giành cho giảng viên người tổ chức quản lý thực tập Xây dựng kế hoạch thực tập từ đầu năm học công bố rộng rãi cho sinh viên biết Ban hành qui định việc kiểm tra, giám sát sinh viên trình thực tập Đổi cách thức đánh giá kết thực tập theo hướng có nhiều thành phần tham gia vào việc đánh giá Khoa xây dựng đề cương thực tập gửi cho doanh nghiệp 17 Cấp thiết Chưa cấp thiết 18 Doanh nghiệp chi trả phần thù lao cho sinh viên thực tập tốt nghiệp 18 19 Phụ lục 08 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG Chương trình đào tạo cử nhân Du lịch (cả chuyên ngành) bao gồm 190 đơn vị học trình (ĐVHT) thời gian đào tạo năm Trong khối kiến thức giáo dục đại cương 71 ĐVHT (không bao gồm Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng – An ninh), khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 119 ĐVHT (đã bao gồm kiến tập, thực tập, khóa luận tốt nghiệp/ thi tốt nghiệp cuối khóa) Chương trình thực tập, thực tế phân bố chương trình sau: Ngành Quản nhà Nhà hàng – Khách sạn Kiến tập 1: Thời điểm: học kỳ năm thứ Nội dung: Sinh viên tham quan khu nghỉ dưỡng (resort) Phan Thiết Thời gian: từ 1- ngày Sinh viên viết báo cáo thu hoạch theo yêu cầu Sinh viên chia thành nhóm, nhóm trung bình hai mươi sinh viên có giảng viên Khoa kèm Mỗi nhóm tham quan hai khu nghỉ dưỡng (resort), khu nghỉ dưỡng (resort) tiêu chuẩn 03 sao, khu nghỉ dưỡng (resort) tiêu chuẩn 04 để sinh viên có so sánh Sinh viên nghe giới thiệu khu nghỉ dưỡng (resort) nhân viên khu nghỉ dưỡng (resort) hướng dẫn tham quan tất phận khu nghỉ dưỡng (resort) Được tận mắt chứng kiến hoạt động khu nghỉ dưỡng (resort), so sánh đối chiếu với lý thuyết học trường (môn Nguyên lý ngành Du lịch khách sạn, môn Nghiệp vụ Lễ tân, Nghiệp vụ Nhà hàng, Nghiệp vụ buồng phòng,….) Kiến tập 2: Thời điểm: học kỳ năm thứ hai 19 20 Nội dung: Sinh viên tham quan Khách sạn tiêu chuẩn 03 trở lên Tp Hồ Chí Minh Khoa ưu tiên cho sinh viên tự thành lập nhóm liên hệ với khách sạn để xin kiếp tập Với sinh viên / nhóm sinh viên không tự liên hệ nơi kiến tập, Khoa liên hệ Yêu cầu: nhóm sinh viên phải tham quan hai khách sạn tiêu chuẩn ba trở lên Sau tham quan, sinh viên phải viết thu hoạch (cá nhân) theo nội dung yêu cầu Trong trình tham quan khách sạn, sinh viên có so sánh thực tế khách sạn với kiến thức sinh viên học trường thông qua môn học, đồng thời sinh viên có đối chiếu, so sánh với kiến thức thu nhận từ đợt kiến tập khu nghỉ dưỡng (resort) năm thứ Thực tập năm Thời điểm: hè năm thứ hai Thời gian: Sinh viên thực tập tối thiểu hai tháng khách sạn tiêu chuẩn trở lên Khoa khuyến khích sinh viên tự liên hệ với khách sạn để xin thực tập Trường hợp sinh viên không tự liên hệ nơi thực tập, sinh viên đăng ký với Khoa, Khoa liên hệ với khách sạn bố trí nơi thực tập cho sinh viên Cuối đợt thực tập, sinh viên làm báo cáo thực tập theo yêu cầu Khoa Thực tập tốt nghiệp Thời điểm: hè năm thứ ba Thời gian: Sinh viên thực tập tối thiểu hai tháng khách sạn tiêu chuẩn trở lên Khoa bắt buộc sinh viên phải tự liên hệ xin thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên làm báo cáo thực tập theo yêu cầu Khoa Ngành Quản trị Du lịch Lữ Hành Thực tập du lịch (tour) 1: Thời điểm: học kỳ năm thứ Nội dung: Sinh viên thực tập chuyến du lịch (tour) Miền Tây – Phú Quốc 20 21 thời gian ngày đêm công ty lữ hành có uy tín tổ chức Trong q trình thực tập, sinh viên phải thuyết trình đề tài Khoa cho sinh viên bốc thăm trước (thường trước thời điểm thực tập tháng) Đây hội để sinh viên có hội thực hành kiến thức học trường (kiến thức Tuyến điểm du lịch , Nghiệp vụ hướng dẫn, Hoạt náo, Y tế du lịch…), đồng thời hội để sinh viên học hỏi thêm từ thực tế trình tham quan tuyến, điểm du lịch Đồng Sông Cửu Long đảo Phú Quốc Điểm đánh giá thực tập bao gồm hai phần: phần thuyết trình thực tập (nội dung, phong cách, hoạt náo, xử lý tình huống) chiếm 40%, phần làm báo cáo sau chuyến chiếm 60% Thực tập du lịch (tour) 2: Thời điểm: cuối học kỳ năm thứ Nội dung: Sinh viên thực tập chuyến du lịch (tour) Tây Nguyên – Miền Trung thời gian 11 ngày 10 đêm cơng ty lữ hành có uy tín tổ chức Trong trình thực tập, sinh viên phải thuyết trình đề tài Khoa cho sinh viên bốc thăm trước (thường trước thời điểm thực tập tháng) Đây hội để sinh viên có hội thực hành kiến thức học trường (kiến thức Tuyến điểm du lịch 2, Nghiệp vụ hướng dẫn, Hoạt náo, Y tế du lịch…), đồng thời hội để sinh viên học hỏi thêm từ thực tế trình tham quan tuyến, điểm du lịch khu vực tỉnh Tây Nguyên Miền Trung Điểm đánh giá thực tập bao gồm hai phần: phần thuyết trình thực tập (nội dung, phong cách, hoạt náo, xử lý tình huống) chiếm 40%, phần báo cáo sau sau chuyến chiếm 60% Thực tập năm Thời điểm: Hè năm thứ Thời gian: Sinh viên thực tập tối thiểu hai tháng công ty, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành Khoa khuyến khích sinh viên tự liên hệ với 21 22 đơn vị để xin thực tập Trường hợp sinh viên không tự liên hệ nơi thực tập, sinh viên đăng ký với Khoa, Khoa liên hệ với đơn vị bố trí nơi thực tập cho sinh viên Cuối đợt thực tập, sinh viên làm báo cáo thực tập theo yêu cầu Khoa Thực tập tốt nghiệp Thời điểm: Hè năm thứ Thời gian: Sinh viên thực tập tối thiểu hai tháng công ty, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Khoa bắt buộc sinh viên phải tự liên hệ xin thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên làm báo cáo thực tập theo yêu cầu Khoa Đối với sinh viên Khoa Du Lịch – Trường ĐH Văn Lang, thực tập năm thứ thực tập tốt nghiệp diễn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, khách sạn, nhà hàng thời gian theo qui định Khoa tối thiểu hai tháng/ đợt thực tập Đây hình thức thực hành, giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn, bước nâng cao tay nghề, hồn thiện nhận thức tình cảm cá nhân nghề Với chuẩn bị này, sinh viên dễ dàng trình làm việc sau trường 22 ... THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 2.1 Giới thiệu Khoa Du Lịch trường Đại học Dân lập Văn Lang 2.1.1 Giới thiệu sơ nét Trường Đại học Dân Lập Văn Lang Trường Đại học Dân. .. đề lý luận dạy học đại học 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI KHOA DU LỊCH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG 2.1 Giới thiệu Khoa Du Lịch trường Đại học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƯƠNG HỒNG HÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN