Tiến trình giờ học

Một phần của tài liệu Nhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyên (Trang 34 - 35)

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới

Hoạt động của GV + HS NỘI DUNG BÀI DẠY

- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK. -Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân? -Trước Cách mạng tháng Tám 1945? -Sau Cách mạng tháng Tám 1945?

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả

+ Nguyễn Tuân (1910 -1987) sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.

+ Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

+ Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân là cây bút văn xuôi trong thời kì cuối cùng của xu hướng văn học lãng mạn. Tác phẩm của ông thể hiện lòng yêu quí những truyền thống văn hóa của dân tộc (Vang bóng một thời), đồng thời thể hiện nỗi u uất của cuộc đời tù đọng (Rượu bệnh).

+ Sau Cách mạng Tám 1945, Nguyễn Tuân hòa mình vào cuộc kháng chiến chống Pháp, viết “Đường vui”, “Tình chiến dịch”, “Tùy bút kháng chiến” và trong thời kì chống Mĩ ông viết

=> Nguyễn Tuân là nhà văn như thế nào?

-Đánh giá về Nguyễn Tuân?

- Nêu hiểu biết của em về tác phẩm “Chữ người tử ”?

- Nhân vật trong tập truyện “Chữ người tử ”?

- Qua tập truyện “Vang bóng một thời” nhà văn NT muốn nói lên điều gì?

-Nêu bố cục của truyện ngắn “Chữ người tử ”?

- Phân đoạn và nội dung của từng đoạn.

-Đoạn 1, nội dung? -Đoạn 2, nội dung? -Đoạn 3, nội dung?

-Trình bày tình huống của truyện “Chữ người tử ”?

=> Tác dụng nghệ thuật của tình huống đó?

Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi”.

+ Nguyễn Tuân là một người rất mực tài hoa, uyên bác. Nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là các môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu,…

+ Nguyễn Tuân thường quan sát sự vật ở góc độ thẩm mĩ và mô tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.

+ Nguyễn Tuân - một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; ông là cây bút có nghệ thuật độc đáo, sở trường: tùy bút.

2.Tác phẩm: “Vang bóng một thời”

+ “Chữ người tử tù” ban đầu có tên làDòng chữ cuối cùng, là một truyện ngắn đặc sắc trong Vang bóng một thời, xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về một thời đã qua, nay chỉ còn vang bóng.

+ Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu là các nho sĩ cuối mùa, tuy buông xuôi bất lực nhưng quyết giữ “thiên lương” và “sự

trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”.

+ Mỗi truyện dường như đi vào một cái Tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho tài hoa lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm một chiếc đèn trung thu…

+ Qua tập truyện này, nhà văn không chỉ thể hiện sự nuối tiếc của một thời quá vãng mà còn bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống lâu đời của dân tộc.

Một phần của tài liệu Nhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyên (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w