Giáo án 11,tập một (bản in).

Một phần của tài liệu Nhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyên (Trang 39 - 40)

- SGK Ngữ văn 11; Sách GV Ngữ văn 11,tập một.

- Sách Tham khảo, Sách Thiết kế bài học; Sách Bài tập Ngữ văn 11, tập một.

C. Phương pháp dạy học

- Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bài lên lớp.

- Kết hợp các phương pháp trong hoạt động dạy học.

D. Tiến trình giờ học

I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu giá trị nội dung của tác phẩm “chữ người tử tù”? III. Bài mới:

Hoạt động của GV + HS NỘI DUNG BÀI DẠY

 Hoạt động 1: Giới thiệu

- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu khái quát về tác giả. - HS đọc Tiểu dẫn trong SGK. - Trình bày những nét chính về tác giả Vũ Trọng Phụng? . => Em có nhận xét gì về phong cách và I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:

- Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912, tại Hà Nội trong một gia đình “nghèo gia truyền”

(Ngô Tất Tố).

- Sau khi tốt nghiệp tiểu học --> đi làm để kiếm sống--> thất nghiệp.

- Sống chật vật bằng nghề làm báo, viết văn. Mất vì bệnh lao tại Hà Nội năm 1939. - Các tác phẩm tiêu biểu: Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê, Cạm bẫy người….

- Ngoài tài viết tiểu thuyết, ông còn được mệnh danh là “Vua phóng sự đất Bắc”.  Tài năng lớn, phong cách nghệ thuật độc đáo, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền văn xuôi hiện đại.

tài năng của Vũ Trọng Phụng?

- Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu về tiểu thuyết “Số Đỏ”.

+Em biết gì về tiểu thuyết Số đỏ”

 Qua tác phẩm nhà văn muốn nói lên điều gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhan đề chương truyện

+ Yêu cầu HS đọc đúng giọng: hóm

hỉnh, cười cợt, khách quan.

+ Nhan đề “Hạnh phúc một tang gia”

có ý nghĩa như thế nào?

- Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu niềm hạnh phúc của những thành viên trong gia đình.

+ Niềm hạnh phúc cụ thể của từng thành viên trong gia đình cụ Cố Hồng là gì? Phân tích, chứng minh.

2. Tiểu thuyết Số đỏ: a. Hoàn cảnh sáng tác: a. Hoàn cảnh sáng tác:

Đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7.10.1936.

In thành sách năm 1938.

b. Tóm tắt: SGK

c. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tanggia”: gia”:

Trích từ chương 15 của tác phẩm Số đỏ”

d. Giá trị:

- Nội dung: “Đả kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời”.

- Nghệ thuật:

+ Nghệ thuật trào phúng đặc sắc. + Sử dụng bút pháp đối lập.

Một phần của tài liệu Nhật kí kiến tập của sinh viên sư phạm trường đại học tây nguyên tại trường trung học phổ thông thực hành cao nguyên (Trang 39 - 40)