Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
715,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ---oOo--- LIÊU TRẦN HẢI ĐĂNG ẢNH HƯỞNG CỦA KALI NITRATE PHUN LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 LUẬN VĂN KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ---oOo--- ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA KALI NITRATE PHUN LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 LUẬN VĂN KỸ SƯ NÔNG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. Trần Thị Bích Vân Liêu Trần Hải Đăng Mã số sinh viên: 3113231 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BÔ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP …………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA KALI NITRATE PHUN LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 Do sinh viên Liêu Trần Hải Đăng thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn ThS. Trần Thị Bích Vân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BÔ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP …………………………………………………………………………………… Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA KALI NITRATE PHUN LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 Do sinh viên Liêu Trần Hải Đăng thực bảo vệ trước Hội Đồng. Ý kiến Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp ………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội Đồng đánh giá mức: ………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Thành Viên Hội Đồng ……………………… ……………………… ……………………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa: Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình thân. Các số liệu, kết thu thập luận văn trung thực chưa công bố công trình trước đây. Tác giả luận văn Liêu Trần Hải Đăng ii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Liêu Trần Hải Đăng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Hồng Ngự - Đồng Tháp Địa liên lạc: số nhà 86, tổ 5, ấp xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. E-mail: dang113231@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian: 1999 – 2004 Trường: Tiểu học Thường Phước 2A Địa điểm: xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. 2. Trung học sở Thời gian: 2004 – 2008 Trường: Trung học sở Thường Phước Địa điểm: xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. 3. Trung học phổ thông Thời gian: 2008 – 2011 Trường: Trung học phổ thông Hồng Ngự Đại điểm: huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. 4. Đại học Thời gian: 2011 – 2015 Trường: Đại học Cần Thơ Đại điểm: Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Chuyên ngành: Nông học ( Khóa 37) Ngày tháng năm 2014 Liêu Trần Hải Đăng iii LỜI CẢM TẠ ………oOo……… Kính dâng Cha mẹ suốt đời tận tụy không quản khó khăn chăm lo cho tương lai con. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Trần Thị Bích Vân, người tận tình hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ cho lời khuyên bổ ích cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Lộc Hiền, cố vấn học tập lớp Nông Học K37 quan tâm, giúp đỡ em suốt khóa học. Chân thành cảm ơn Toàn thể quý Thầy Cô khoa Nông Nghiệp & SHƯD, trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt nhiều kiến thức quí báu cho em suốt thời gian theo học trường. Thân thương gởi Các bạn sinh viên Nông Học K37, Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Hoàng Nam, Lý Thị Diễm Kiều, Nguyễn Quốc Trạng, Trần Thị Lệ Thu, người chia niềm vui nỗi buồn động viên, giúp đỡ thời gian học tập làm luận văn này. Tác giả luận văn Liêu Trần Hải Đăng iv LIÊU TRẦN HẢI ĐĂNG. “Ảnh hưởng Kali nitrate phun đến suất lúa OM4900 trồng chậu, vụ Thu Đông 2013”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƯỢC Đề tài: “Ảnh hưởng Kali nitrate phun đến suất lúa OM4900 trồng chậu, vụ Thu Đông 2013” thực nhằm mục tiêu xác định nồng độ phun KNO3 thích hợp cho suất lúa cao. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, nghiệm thức với lần gặp lại: nghiệm thức 1: đối chứng (không phun KNO3), nghiệm thức 2: phun KNO3 nồng độ 1000 ppm, nghiệm thức 3: phun KNO3 nồng độ 2000 ppm, nghiệm thức 4: phun KNO3 nồng độ 3000 ppm. Kết thí nghiệm cho thấy phun KNO3 qua nồng độ 1000, 2000 3000 ppm không làm gia tăng chiều cao cây, số chồi chiều dài bông, số chậu, số hạt trọng lượng 1000 hạt. Phun KNO3 qua nồng độ 1000, 2000 3000 ppm, làm gia tăng số hạt bông, tỉ lệ hạt so với nghiệm thức đối chứng. Năng suất thực tế nghiệm thức có phun KNO3 qua không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng. Tuy nhiên, phun KNO3 qua giúp tăng suất từ 11,72% đến 14,91%. v MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Quá trình học tập Lời cảm tạ Tóm lược Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Danh sách chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sự hấp thu dinh dưỡng qua 1.1.1 Con đường hấp thu chất khoáng qua 1.1.1.1 Hấp thu qua lớp cutin 1.1.1.2 Thông qua khí 1.1.1.3 Thông qua vi rãnh Estodesmata 1.1.2 Sự di chuyển dưỡng chất bên 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu dưỡng chất qua 1.1.3.1 Ánh sáng, nhiệt độ ẩm độ 1.1.3.2 Lớp sáp lông ngoại bì 1.1.3.3 Độ dày lớp cutin 1.1.3.4 Tuổi lá, loại tính trạng dinh dưỡng 1.1.3.5 Cây bị stress 1.2 Phân kali nitrate ( KNO3) 1.2.1 Đặc tính hóa lý kali nitrate 1.2.2 Vai trò kali nitrate trồng 1.2.2.1 Trong tổng hợp protein 1.2.2.2 Trong kích hoạt enzyme 1.2.2.3 Trong trình quang hợp 1.2.2.4 Gia tăng suất phẩm chất nông sản 1.2.3 Một số kết nghiên cứu sử dụng phân kali nitrate trồng 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Ánh sáng 1.3.3 Đất 1.3.4 Nước vi ii iii iv v vi ix x xi 2 2 3 4 4 5 5 6 10 10 10 11 11 1.3.5 Dinh dưỡng 1.4 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 1.4.1 Giai đoạn tăng trưởng 1.4.2 Giai đoạn sinh sản 1.4.3 Giai đoạn chín 1.5 Năng suất yếu tố tạo thành suất 1.5.1 Số đơn vị diện tích 1.5.2 Số hạt 1.5.3 Tỷ lệ hạt 1.5.4 Trọng lượng 1000 hạt CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.2 Phương pháp 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 2.2.3 Hóa chất xử lý 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 2.2.4.1 Các tiêu nông học 2.2.4.2 Các thành phần suất suất 2.2.5 Phân tích kết CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Tổng quan tình hình thí nghiệm 3.1.1 Tình hình thời tiết 3.1.2 Quá trình sinh trưởng 3.1.3 Tình hình sâu bệnh 3.2 Đặc tính nông học 3.2.1 Chiều cao 3.2.2 Số chồi lúa 3.2.3 Chiều dài 3.3 Các thành phần suất suất 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.1.1 Số chậu 3.3.1.2 Số hạt 3.3.1.3 Số hạt Tỉ lệ hạt 3.3.1.4 Trọng lượng 1000 hạt 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết vii 11 12 12 12 12 13 13 13 14 14 16 16 16 16 17 17 18 18 19 19 19 20 21 21 21 21 22 22 22 23 24 24 24 25 26 26 28 28 29 Tóm lại, số chồi/chậu nghiệm thức thí nghiệm khác biệt qua phân tích thống kê. Không có khác biệt thống kê, lúa nghiệm thức bón phân với liều lượng chăm sóc điều kiện. Mặc khác, số chồi hay số lúa sau này, định vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu lúa (giai đoạn tăng trưởng), chủ yếu giai đoạn từ cấy đến khoảng 10 ngày trước có chồi tối đa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.2.3 Chiều dài Qua kết phân tích thống kê, chiều dài nghiệm thức dao động từ 19,29 đến 19,77 cm, không khác biệt ý nghĩa thống kê. Chiều dài nghiệm thức đối chứng 19,54 cm, nghiệm thức phun KNO3 1000 ppm 19,29 cm, nghiệm thức phun KNO3 2000 ppm 19,77 cm, nghiệm thức phun KNO3 3000 ppm 19,46 cm (Hình 3.1). Chiều dài (cm ) 20,00 19,77 19,80 19,60 19,54 19,46 19,40 19,29 19,20 19,00 Đối chứng KNO3 1000 ppm KNO3 2000 ppm KNO3 3000 ppm Nghiệm thức Hình 3.1. Chiều dài giống lúa OM4900 trồng chậu, vụ Thu Đông 2013. Chiều dài khác biệt thống kê nghiệm thức, trình tượng khối sơ khởi hàm lượng dinh dưỡng cung cấp cho lúa ảnh hưởng đến chiều dài bông, nhiên chiều dài thay đổi tùy theo giống lúa góp phần làm gia tăng suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA 3.3.1 Các thành phần suất Năng suất lúa hình thành chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố, gọi thành phần suất lúa: Số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỉ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt. Các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi thành phần suất định giai đoạn sinh trưởng hay 24 phát triển định lúa. Muốn đạt suất cao cần tạo điều kiện cho thành phần suất liên kết chặt chẽ với nhau. Trong phạm vi giới hạn, thành phần gia tăng suất lúa cao, thành phần đạt cân tối hảo suất tối đa. Vượt mức cân này, thành phần suất tăng lên nữa, ảnh hưởng xấu đến thành phần lại, làm giảm suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Bảng 3.4 Các thành phần suất lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nghiệm thức Số bông/chậu Số hạt/bông Số hạt chắc/bông Tỉ lệ hạt (%) Đối chứng KNO3 1000 ppm KNO3 2000 ppm KNO3 3000 ppm 17,00 17,00 15,80 17,00 100,48 103,42 107,56 104,04 59,96b 67,08a 69,96a 69,32a 59,76b 64,87a 65,08a 66,62a Trọng lượng 1000 hạt 23,33 23,63 23,39 23,34 Mức ý nghĩa Ns ns ** ** ns CV% 11,61 4,23 5,18 4,12 1,43 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: không khác biệt thống kê. 3.3.1.1 Số chậu Qua phân tích thống kê, số chậu nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa thống kê, thời điểm xử lý KNO3 qua giai đoạn sau trổ 14 ngày lúc lúa ổn định số chồi chậu nên khác biệt số chậu nghiệm thức. Số dao động từ 15,80 đến 17,00 chậu. Số chậu nghiệm thức đối chứng, phun KNO3 1000 3000 ppm 17,00 chậu, nghiệm thức phun KNO3 2000 ppm 15,80 chậu (Bảng 3.4). Số chậu nghiệm thức thấp số chồi lúc 60 ngày sau sạ, nguyên nhân sụt giảm số chồi mọc sau, không cạnh tranh lại chồi khác nước dinh dưỡng nên trổ bông, bị thoái hóa tiêu biến. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số m2 yếu tố tác động trực tiếp đến suất lúa điều kiện dinh dưỡng đầy đủ. Số m2 cao, lượng hạt nhiều làm suất tăng lên, số chậu thấp ảnh hưởng đến suất. Khi số tăng mức xảy cạnh tranh dinh dưỡng làm nhỏ ngắn giảm số lượng hạt bông. Số chậu nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống, nhiên thay đổi theo điều kiện thời tiết, mật độ gieo sạ, độ phì nhiêu đất, lượng phân bón kỹ thuật canh tác (Bùi Huy Đáp, 1997). Theo 25 Nguyễn Đình Giao ctv. (1997), bốn yếu tố tạo nên suất lúa số có tính chất định sớm nhất. Số đóng góp tới 74% suất, số hạt trọng lượng hạt đóng góp 26%. 3.3.1.2 Số hạt Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số hạt định từ lúc tượng cổ đến ngày trước trổ, quan trọng giai đoạn phân hóa hoa giảm nhiễm tích cực. Số hạt nghiệm thức biến thiên từ 100,48 đến 107,56 hạt/bông, không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (Bảng 3.4). Số hạt định số hoa phân hóa số hoa thoái hóa. Số hoa phân hóa nhiều, số hoa thoái hóa số hạt nhiều. Số hạt bắt đầu ảnh hưởng suất từ thời kỳ bắt đầu phân hóa đòng, ảnh hưởng mạnh thời kỳ phân gié cấp 2, sau thời kỳ phân hóa hoa ảnh hưởng nữa. Số hoa thoái hóa ảnh hưởng mạnh suất vào thời kỳ giảm nhiễm, trước trổ ngày số hạt định xong. Do thời gian xử lý KNO3 vào thời điểm 71 78 ngày sau gieo, mà trước trổ ngày số hạt định xong. Vì khác biệt mặt thống kê nghiệm thức (Nguyễn Tiến Huy, 1999). Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số hạt giống lúa cải thiện từ 80 – 100 hạt. Nói chung giống lúa to, kỹ thuật canh tác tốt, bón phân cân đối, chăm sóc mức, thời tiết thuận lợi số hoa phân hóa nhiều, số hoa thoái hóa ít, nên số hạt cuối cao. Phun dung dịch kali qua giai đoạn tượng đòng, trước sau trổ ngày vừa cung cấp dinh dưỡng cho vừa hạn chế ảnh hưởng mặn (Nguyễn Đình Thức, 2006). 3.3.1.3 Số hạt tỉ lệ hạt Số hạt Theo kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.4 số hạt nghiệm thức có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%, cao nghiệm thức phun KNO3 qua nồng độ 2000 ppm (69,96 hạt chắc/bông) thấp nghiệm thức đối chứng (59,96 hạt chắc/bông). Các nghiệm thức có phun KNO3 số hạt không khác biệt nhau. Số hạt nghiệm thức đối chứng 59,96 hạt chắc/bông, nghiệm thức phun KNO3 1000 ppm 67,08 hạt chắc/bông, nghiệm thức phun KNO3 2000 ppm 69,96 hạt chắc/bông, nghiệm thức phun KNO3 3000 ppm 69,32 hạt chắc/bông. Kết cho thấy phun KNO3 qua làm tăng số hạt bông. Theo Nguyễn Ngọc Đệ 26 (2008), bón phân không đầy đủ yếu tố làm giảm số hạt bông. Khi bón đầy đủ dinh dưỡng đặc biệt lân kali số hạt tăng lên hạt no đầy hơn. Do đó, việc phun KNO3 qua giai đoạn sau trổ 14 ngày, cung cấp thêm kali cho lúa giúp lúa tăng khả quang hợp, làm số hạt tăng khác biệt ý nghĩa mức 1% nghiệm thức. Theo Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2004) việc phun dung dịch kali qua vừa có tác dụng chống chịu mặn vừa cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng giúp tăng khả quang hợp, giúp vận chuyển chất dinh dưỡng sản phẩm quang hợp tốt hơn, làm tăng số hạt làm hạt no đầy hơn. Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho chất dự trữ thân, lá, sản phẩm quang hợp chuyển vào hạt thời kỳ chín sữa. Hơn 80% chất khô tích lũy hạt quang hợp giai đoạn sau trổ, giai đoạn trổ đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, thời tiết thuận lợi lúa hình thành nhiều vỏ trấu đạt kích thước lớn giống gia tăng trọng lượng hạt. Như vậy, việc phun KNO3 qua vào giai đoạn lúa vào (sau trổ 14 ngày) cung cấp thêm đạm kali cho lúa nên làm gia tăng số hạt Tỉ lệ hạt Qua kết Bảng 3.4 cho thấy, tỉ lệ hạt nghiệm thức khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê. Cao nghiệm thức phun KNO3 qua nồng độ 3000 ppm (66,62%) thấp nghiệm thức đối chứng (59,76%). Các nghiệm thức có phun KNO3 tỉ lệ hạt không khác biệt nhau. Tỉ lệ hạt nghiệm thức dao động từ 59,76 đến 66,62% với tỉ lệ thấp so với nhận định Nguyễn Ngọc Đệ (2008), muốn lúa có suất cao tỉ lệ hạt phải đạt 80%. Tỉ lệ hạt chắc, thấp so với nhận định lúa làm vụ Thu Đông, lúa trổ tình hình thời tiết không thuận lợi trời có mưa, nên số hạt lép nhiều ảnh hưởng đến trình thụ phấn, thụ tinh hạt lúa. Akbar ctv., (1972) cho vùng đất bị nhiễm mặn, phần trăm hạt giảm gia tăng độ mặn. Tỉ lệ hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến vào quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn vào (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Kali thúc đẩy việc hình thành lignin, cellulose làm cho cứng cáp hơn, chịu nước sâu, giảm đổ ngã chống chịu sâu bệnh tốt hơn, yếu tố góp phần làm tăng tỉ lệ hạt sau (Nguyễn Như Hà, 2006). Vì thế, việc xử lý KNO3 qua sau lúa trổ 14 ngày làm gia tăng tỉ lệ hạt chắc. Ngoài ra, tỉ lệ hạt tùy thuộc số 27 hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh. 3.3.1.4 Trọng lượng 1000 hạt Kết phân tích thống kê, cho thấy trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức không phun phun KNO3 qua thời điểm sau trổ 14 ngày, không khác biệt ý nghĩa thống kê, trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức dao động từ 23,33 đến 23,63 g. Phù hợp với nhận định Nguyễn Ngọc Đệ (2008) giống lúa có trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng 20 – 30 g. Trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức đối chứng 23,33 g, nghiệm thức phun KNO3 1000 ppm 23,63 g, nghiệm thức phun KNO3 2000 ppm 23,39 g nghiệm thức phun KNO3 3000 ppm 23,34 g (Bảng 3.4). Như việc phun KNO3 qua không làm tăng trọng lượng hạt. Kết phù hợp với nhận định Yosida (1981) trọng lượng 1000 hạt đặc tính ổn định giống kích thước hạt bị kiểm soát chặt chẽ vỏ trấu hạt, kích thước vỏ trấu thay đổi chút xạ mặt trời hai tuần trước trổ gié. Tôn Thất Trình (1968) cho trọng lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (18 ngày trước trổ) cỡ hạt, vào rộ (15 – 25 ngày sau trổ) độ mẩy hạt. Do đó, hạt sinh trưởng lớn kích thước vỏ trấu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, nguồn nước nguồn dinh dưỡng cung cấp đầy đủ. Vì vậy, canh tác cần chọn giống có trọng lượng 1000 hạt cao để tăng suất. 3.3.2 Năng suất Bảng 3.5 Năng suất lý thuyết, suất thực tế suất thực tế tăng lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Năng suất (g/chậu) Nghiệm thức Lý thuyết Thực tế Năng suất thực tế tăng (%) Đối chứng KNO3 1000 ppm KNO3 2000 ppm KNO3 3000 ppm 23,84 26,98 25,66 27,39 20,05 22,40 23,04 22,90 11,72 14,91 14,21 Mức ý nghĩa Ns ns - CV% 11,79 8,81 - Ghi chú: ns: không khác biệt thống kê. 28 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết Qua kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy, suất lý thuyết nghiệm thức dao động khoảng 23,84 đến 27,39 g/chậu, không khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Cụ thể sau: suất lý thuyết nghiệm thức đối chứng 23,84 g/chậu, nghiệm thức phun KNO3 1000 ppm 26,98 g/chậu, nghiệm thức phun KNO3 2000 ppm 25,66 g/chậu nghiệm thức phun KNO3 3000 ppm 27,39 g/chậu. Năng suất lý thuyết nghiệm thức có phun KNO3 qua có xu hướng tăng so với nghiệm thức đối chứng. Theo Nguyễn Đình Giao ctv., (1997) suất lý thuyết tùy thuộc vào yếu tố cấu thành suất chủ yếu số đơn vị diện tích tỉ lệ hạt chắc. Kali ảnh hưởng tốt đến thành phần suất: số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt. Do đó, kali yếu tố làm tăng suất (Nguyễn Như Hà, 2006). Mặc khác, kali làm gia tăng khả chịu mặn trồng. Theo Glenn ctv., (1992), trồng chống chịu mặn cách giảm hấp thu Na+ thay vào gia tăng khả hấp thu K+ hai cation có chế hấp thu giống nhau. Số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỉ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt yếu tố định đến suất lý thuyết, bốn yếu tố gọi bốn thành phần suất. Nếu điều kiện canh tác mà yếu tố thấp, dẫn đến suất lúa giảm, tác động gia tăng lúc vào bốn thành phần suất đạt cân tối hảo suất tối đa. (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Theo kết nghiên cứu gần Nguyễn Trung Tiền (2009), bón phân kali vùng đất mặn, bón với liều lượng 60 kg/ha làm gia tăng suất lúa lên 15,55% so với đối chứng. So sánh với nghiên cứu trước đây, nhiều tác giả cho bón phân kali lúa chưa có đáp ứng rõ nét, khuyến cáo nhà khoa học bón phân kali lúa không quán (Nguyễn Văn Luật, 2001).Tóm lại, việc phun KNO3 qua có làm gia tăng suất lý thuyết so với đối chứng gia tăng suất chưa rõ nét. 3.3.2.2 Năng suất thực tế Qua kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy, khác biệt ý nghĩa thống kê, nghiệm thức phun KNO3 qua đối chứng, suất thực tế nghiệm thức dao động từ 20,05 đến 23,04 g/chậu, việc phun KNO3 qua làm suất thực tế có khuynh hướng cao so với đối chứng. Cụ thể sau: suất thực tế nghiệm thức đối chứng 20,05 g/chậu, nghiệm thức phun KNO3 1000 ppm 22,40 g/chậu, nghiệm thức phun KNO3 2000 ppm 23,04 g/chậu nghiệm thức phun KNO3 3000 ppm 22,90 g/chậu. So với nghiệm thức đối chứng suất thực tế nghiệm thức có phun KNO3 qua cao hơn, dao động từ 11,72% đến 14,91%. 29 Kali có ảnh hưởng đến phân chia tế bào phát triển rễ lúa điều kiện ngập nước nên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa. Kali ảnh hưởng lớn đến trình quang hợp, tổng hợp chất glucid, tham gia vào trình tổng hợp protein lúa. Các vai trò kali đặc biệt rõ điều kiện ánh sáng mặt trời yếu. Ngoài ra, kali ảnh hưởng tốt tới việc cấu thành suất: số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt. Vì vậy, kali yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng tới suất chất lượng lúa. Kali thúc đẩy việc hình thành lignin, cellulose làm cho cứng cáp hơn, chịu nước sâu, giảm đổ ngã chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Nhu cầu kali thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng. Trong đó, tỷ lệ kali hút thời kỳ đẻ nhánh 20,0 – 21,9%, phân hóa đòng – trổ 51,8 – 61,9% từ vào – chín 16,2 – 27,7% khoảng 20% số kali hút vận chuyển lên bông. Nhu cầu kali cao hai thời kỳ đẻ nhánh làm đòng. Tuy lúa hút mạnh vào thời kỳ làm đòng, thiếu kali thời kỳ đẻ nhánh lại ảnh hưởng mạnh tới suất (Nguyễn Như Hà, 2006). Vì vậy, việc phun KNO3 qua làm suất có khuynh hướng tăng so với đối chứng. Qua kết thí nghiệm phân bón Krista-K (KNO3) lúa tỉnh phía Bắc viện quốc gia Nông Nghiệp thuộc Bộ Nông Nghiệp PTNN thực năm 2000, với liều lượng 0,5% sử dụng vào giai đoạn cuối đẻ nhánh 2-3 ngày sau trổ làm tăng suất lên từ – 9% so với đối chứng (Lê Hoàng Kiệt ctv., 2005). Tuy nhiên cung cấp kali nhiều nghĩa gia tăng suất. Cây lúa hấp thu kali bảo hòa, bón kali tăng (lên đến 180 kg/ha) lúa không hấp thu so với bón thấp (Nguyễn Trung Tiền, 2009). Vì vậy, kết hợp K+ NO-3 làm tăng hiệu dung dịch, cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho trồng góp phần làm tăng suất. Tóm lại, việc phun KNO3 qua có làm suất thực tế tăng so với đối chứng. Vì theo Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2004) rễ giảm hấp thu dinh dưỡng vào giai đoạn sinh sản, cạnh tranh dinh dưỡng rễ bông, phun dung dịch dinh dưỡng qua bù đắp cho thiếu hụt góp phần làm gia tăng suất sau. 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Phun KNO3 qua nồng độ 1000, 2000 3000 ppm không làm gia tăng chiều cao cây, số chồi chiều dài bông, số chậu, số hạt trọng lượng 1000 hạt. Phun KNO3 qua nồng độ 1000, 2000 3000 ppm, làm gia tăng số hạt bông, tỉ lệ hạt so với nghiệm thức đối chứng. Năng suất thực tế nghiệm thức có phun KNO3 qua không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng. Tuy nhiên, phun KNO3 qua giúp tăng suất từ 11,72% đến 14,91%. ĐỀ NGHỊ Cần tiến hành thí nghiệm phun KNO3 nồng độ 1000 ppm 2000 ppm đồng, để đánh giá hiệu KNO3 phun qua lá, từ góp phần làm gia tăng suất lúa. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Huy Đáp. 1980. Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. Bùi Huy Đáp. 1997. Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam Á. Nhà xuất Nông Nghiệp. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bày Lê Cẩm Loan. 1998. Phát triển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định. Sở khoa học công nghệ môi trường. Bùi Huy Hiền ctv. 2008. Sản xuất sử dụng phân bón Việt Nam. Tạp chí Nông Nghiệp PTNT. Châu Long. 2010. Ảnh hưởng phân bón Canxi oxit, Comcat 150WP, Kali nitrate đến suất độ cứng lúa OM8923 vụ Đông Xuân 2010 – 2011 huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Dương Văn Chín (22/02/2009). Trích dẫn từ mục Khuyến Nông. Báo Nông Nghiệp Việt Nam. Đinh Thế Lộc. 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Hà Nội. Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn. 2004. Giáo trình sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Tr: 58-92. Lê Hoàng Kiệt, Nguyễn Đức Thuận, Mai Thành Phụng. 2005. Sử dụng phân bón hiệu vài loại phân bón lá. Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà xuất Nông Nghiệp. Lê Xuân Biên. 2008. Ảnh hưởng dạng liều lượng kali phun đến suất xoài Châu Nghệ Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Tr: 10-17. Mai Văn Quyền. 1996. Thâm canh lúa Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Mai Thu Hương. 2004. Ảnh hưởng dạng liều lượng kali phun qua đến suất phẩm chất trái xoài Cát Hòa Lộc Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ nông nghiệp. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Tr:58-92. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vương. 1997. Giáo trình lương thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Tiến Huy. 1999. Cây lúa cho suất cao. Nhà xuất Nông Nghiệp. Nguyễn Như Hà. 2006. Giáo trình phân bón trồng. Trường Đại học Nông Nghiệp I. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 32 Nguyễn Trung Tiền. 2009. Thí nghiệm bón phân đạm kali lúa nhiễm mặn. www.khoahoc.net. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong Nguyễn Đăng Nghĩa. 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Hạc Thúy, Lê Quốc Phong, Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Hồng Lam Lương Ngọc Nho. 2003. Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng va bón phân hợp lý cho suất cao. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Tr: 68-87. Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài. 2004. Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đình Thức. 2006. Nghiên cứu phát triển giống lúa chịu mặn cho vùng ĐBSCL. Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp. Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình lúa. Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Thành Hối. 2010. Bài giảng lúa. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Thắm. 2010. Ảnh hưởng dạng dung dịch kali phun đến suất lúa OM 2514 xã Đông Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiêng Giang vụ Đông Xuân năm 2010. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Tr: 16,18,33. Ngô Ngọc Hưng. 2009. Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất ĐBSCL. Nhà xuất Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Tôn Thất Trình. 1968. Kỹ thuật trồng lúa cải thiện. Viện Đại Học Cần Thơ xuất bản. Trần Thị Kim Ba. 2007. Nâng cao suất, phẩm chất kéo dài thời gian tồn trữ xoài Cát Hòa Lộc biện pháp xử lý hóa chất trước sau thu hoạch. Luận án tiến sĩ cấp nhà nước chuyên ngành trồng trọt năm 2007. Trường Đại Học Cần Thơ. Tr: 92101. Võ Tòng Xuân. 1986. Cây lúa suất cao. Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh. Võ Thị Ngọc Nhanh. 2011. Ảnh hưởng bón Calcium oxide, Comcat, Nitrate kali lên sinh trưởng sản sinh proline lúa đất phù sa bị mặn trồng nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Vũ Hữu Yêm. 1995. Giáo trình phân bón cách bón phân. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Tr: 152. Vũ Văn Hiển Nguyễn văn Hoan. 1999. Trồng trọt-Kỹ thuật trồng lúa-Tập 3. Nhà xuất Giáo dục. Võ Thị Bích Thủy. 2005. Cải thiện suất phẩm chất trái Dưa lê cách bón phân kali đất phù sa Cần Thơ vụ xuân Hè 2004. Luận văn tốt nghiệp Thác 33 sĩ nông nhiệp. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Tr: 37-63. Tiếng Anh Akbar M., T. Yabune and S. Nakaol. 1972. “Breeding for saline-resistant varieties of Rice: I, variability for Salt To lerance among some Rice Varieties”. Japan, J. Breed, Vol. 22, No, J, pp 277 – 284. Darly, D. B. and J. R. Brow. 1993. Potassium in Missouri soils. Agricultural publication GO9 185. Department of agronomy, University of Missouri-Colmbia. P: 34-36. Evans, Hoj. And K. A. Wildes. 1971. “ Potassium and its role in enzyeme activation”. Parc. 8th Collop. Int. Potash ints. Bern, pp. 13-39. Horesh, I. and Y. Levy. 1981. Response of iron-deficient citrus treess of folier iron sprays with a low-surface-tension surfactant. Sci. Hortic. ( Amsterdam) 15. P: 227-223. Jeschke W. D, C. A. Atkinsand j. S. Pate. 1985. Ion circulation via phloem and xylem between root and shoot of nodulated white lupin. J. Plant Physiol. P: 319-330. Jones, R. G. W, C. J. Brady and J. Spreis. 1979. Ionic and osmotic relation in plant cells. In “ Recent Advances in the biochemistry of cereal”. P: 43-45. Lauchli A. and R. Pfuger. 1978. Potassium transport through plant cell membranes and metabolic role of potassium in plant proe. 11th Congr. Nt. Potahsinst. Bern. P: 111163. Pfuger, R. and R. Wiedermanm. 1997. Der Einfluence of monovalenter Kationen auf die Nitratreduktion von Spinacia oleracea L. Z. pflanzenphysiol. P: 125-133. Smirnoff N. F. and Stewart G. R. 1985. Nitrate assimilation and translocation by hight plants: Comparative physiology and ecological consequences. Physiol. Plant, 64, pp. 133-140. Trobisch, S. and G. Schilling. 1970. Beitrag zur Klarung der physiologischen Grundlage der Samenbidung bei einjahrigen pflanzen und zur Sinapsis alba L. AlbtrechtThaer-Aron. Tr: 253-265. Taiz, L. and E. Zeiger. 2002. Plant physiology. The Benjamin/Cummings Publishing Company, California. P: 559. Yoshida S. 1981. Cơ sở khoa học lúa. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines. (Bản dịch Trần Minh Thành. 1992. Trường Đại học Cần Thơ). 34 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Bảng ANOVA chiều cao lúc 20 NSKG giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 2,42 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 20,086 5,021 4,987 1,693 0,564 0,56ns 12,083 34507,918 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,013 0,651 Phụ chương 2: Bảng ANOVA chiều cao lúc 40 NSKG giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 4,19 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 104,63 26,157 4,187 6,058 2,019 0,323ns 74,974 6,248 71206,216 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,024 0,809 Phụ chương 3: Bảng ANOVA chiều cao lúc 60 NSKG giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 3,28 Độ tự 12 20 Tổng bình phương 125,216 33,508 63,548 98901,043 Trung bình bình F phương 31,304 5,911 11,169 2,109ns 5,296 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê 35 Xác xuất 0,007 0,152 Phụ chương 4: Bảng ANOVA chiều cao lúc trước thu hoạch giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 5,34 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 15,044 3,761 0,412 2,568 0,856 0,94ns 109,531 9,128 64157,597 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,797 0,962 Phụ chương 5: Bảng ANOVA số chồi lúc 20NSKG giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 13,90 Độ tự 12 20 Tổng bình Trung bình bình F phương phương 1,200 0,300 0,231 0,400 0,133 0,103ns 15,600 1,300 1362,000 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,916 0,957 Phụ chương 6: Bảng ANOVA số chồi lúc 40NSKG giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 7,29 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 12 20 24,500 6,000 25,500 8056,000 6,125 2,000 2,125 F Xác xuất 2,882 0,941ns 0,069 0,451 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê 36 Phụ chương 7: Bảng ANOVA số chồi lúc 60NSKG giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 9,49 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 8,200 2,050 0,644 2,800 0,933 0,293ns 38,200 3,183 7118,000 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,642 0,830 Phụ chương 8: Bảng ANOVA chiều dài giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 12 20 3,062 0,595 5,974 7628,287 0,765 0,198 0,498 CV( %) = 3,62 F Xác xuất 1,537 0,398ns 0,253 0,757 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 9: Bảng ANOVA số chậu giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 11,61 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 12 20 15,700 5,400 45,100 5644,000 3,925 1,800 3,758 F Xác xuất 1,044 0,479ns 0,425 0,703 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê 37 Phụ chương 10: Bảng ANOVA số hạt giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 4,23 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 391,040 97,760 5,064 126,697 42,232 2,187ns 231,680 19,307 216549,730 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,013 0,142 Phụ chương 11: Bảng ANOVA số hạt giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 5,18 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 178,262 44,565 3,751 315,032 105,011 8,839** 142,558 11,880 89293,780 ( ** ) khác biệt mức ý nghĩa 1% Xác xuất 0,033 0,002 Phụ chương 12: Bảng ANOVA tỉ lệ hạt giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 4,12 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 12 20 60,659 133,950 83,586 82415,939 15,165 44,650 6,965 F Xác xuất 2,177 6,410** 0,133 0,008 ( ** ) khác biệt mức ý nghĩa 1% 38 Phụ chương 13: Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 1,43 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 0,380 0,190 1,950 0,175 0,058 0,597ns 0,585 0,098 6583,566 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,223 0,640 Phụ chương 14: Bảng ANOVA suất lý thuyết giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 11,79 Độ tự 12 20 Tổng bình phương Trung bình bình phương F 22,519 5,630 0,600 38,201 12,734 1,358ns 112,506 9,375 13660,486 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Xác xuất 0,669 0,302 Phụ chương 15: Bảng ANOVA suất thực tế giống lúa OM4900 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV( %) = 8,81 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 12 20 35,894 29,066 45,480 9877,313 8,973 9,689 3,790 F Xác xuất 2,368 2,556ns 0,111 0,104 ( ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê 39 [...]... chậu, vụ Thu Đông 2013 Các thành phần năng suất của lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013 Năng suất lý thuyết, năng suất thực tế và năng suất thực tế tăng của lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013 ix Trang 10 21 22 23 25 28 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 3.1 Tưạ hình Kích thước chậu thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chiều dài bông của giống lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013. .. hưởng đến năng suất Đặc biệt từ khi giai đoạn làm đòng khoảng 40 – 45 ngày sau khi gieo, đến lúc cây lúa trổ và vào chắc có sự xuất hiện của bệnh cháy bìa lá, gây ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây lúa Trong giai đoạn lúa trổ có sự xuất hiện của bệnh gạch nâu trên lá lúa cũng làm ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây lúa Tuy nhiên, được phòng trị kịp thời nên không ảnh hưởng đến năng suất 3.2 ĐẶC... hưởng của Kali nitrate phun lá đến năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013 được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ phun KNO3 thích hợp cho năng suất lúa cao nhất ở điều kiện thí nghiệm nhà lưới 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sự hấp thu dinh dưỡng qua lá Việc hấp thu dinh dưỡng của cây được thực hiện chủ yếu từ rễ Tuy nhiên lá và các bộ phận non của cây cũng có thể hấp thu chất khoáng... này, giúp cây lúa quang hợp tốt, góp phần làm gia tăng năng suất về sau (Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2004) Qua kết quả thí nghiệm của Châu Long (2010) về ảnh hưởng của phân bón lá Canxi oxit, Comcat 150WP, Kali nitrate đến năng suất và độ cứng cây của lúa OM8923 vụ Đông Xuân 2010 – 2011 tại huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng thì phun Comcat 150WP làm năng suất gia tăng 0,69 tấn/ha thu lợi nhuận cao...3.3.2.2 Năng suất thực tế CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG viii 29 31 32 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tựa bảng Phản ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các gian đoạn khác nhau (Yoshida, 1981) Tình hình thời tiết khí hậu TP Cần Thơ trong thời gian làm thí nghiệm Chiều cao cây (cm) của lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013 Số chồi của lúa OM4900 trồng trong chậu, ... hoặc chóp bông của cây lúa, tiến hành đo 3 cây /chậu Số chồi /chậu (chồi): được thu thập bằng cách đếm tổng số chồi /chậu, chồi được tính khi lúa có từ 3 lá trở lên Chiều dài bông (cm): được ghi nhận bằng cách lấy ngẫu nhiên 10 bông trong một chậu của từng nghiệm thức để đo, đo từ cổ bông đến cuối bông 2.2.4.2 Các thành phần năng suất và năng suất - - Các thành phần năng suất Số bông /chậu: Được ghi... trò của kali nitrate đối với cây trồng Kali nitrate là một loại muối có màu trắng dễ tan trong nước, kali nitrate không chỉ cung cấp kali cho cây trồng (46% K2O) mà còn chứa một lượng đạm dễ tiêu (13% N) để cây trồng có thể sử dụng trực tiếp Kali nitrate có tác dụng tốt trong việc làm gia tăng năng suất và phẩm chất trái do ion K+ đóng vai trò quan trọng trong sự cân bằng cation-anion được thể hiện trong. .. Theo Yoshida (1981) chiều cao cây lúa chính là khoảng cách từ gốc đến chóp lá cao nhất hoặc chóp bông lúa Trong điều kiện tối hảo chiều cao cây lúa phụ thu c vào giống, nhưng trong điều kiện canh tác bình thường, chiều cao cây lúa hầu như bị chi phối bởi điều kiện dinh dưỡng và chế độ cung cấp nước Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013 Ngày sau khi gieo (ngày) Nghiệm... độ không khí lẫn nhiệt độ nước đều có ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, sự vươn dài của lá và sự phát triển chiều cao chịu ảnh hưởng cả nhiệt độ nước và không khí, nhiệt độ nước và không khí ảnh hưởng trên năng suất và các thành phần năng suất lúa thay đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Bảng 1.1 Phản ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn... có ảnh hưởng đến năng suất lúa rõ rệt Số hạt chắc ít, số hạt lép nhiều thì năng suất sẽ giảm (Vũ văn Hiền và Nguyễn Văn Hoan, 1999) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), thì tỉ lệ hạt chắc được tính bằng phần trăm hạt chắc trên tổng số hạt trên bông Tỉ lệ hạt chắc tùy thu c số hoa trên bông, đặc tính sinh lý của cây lúa và chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh Thường số hoa trên bông quá nhiều dễ dẫn đến . OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013. 22 3.3 Số chồi của lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013. 23 3.4 Các thành phần năng suất của lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông. tài: Ảnh hưởng của Kali nitrate phun lá đến năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013 được thực hiện nhằm mục tiêu xác định nồng độ phun KNO 3 thích hợp cho năng suất lúa cao đó, đề tài: Ảnh hưởng của Kali nitrate phun lá đến năng suất lúa OM4900 trồng trong chậu, vụ Thu Đông 2013 được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ phun KNO 3 thích hợp cho năng suất lúa cao nhất