1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội

92 697 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ VƯƠNG TIẾN QUYỀN THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ VƯƠNG TIẾN QUYỀN THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vương Tiến Quyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu luận văn này. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phan Thị Thanh Huyền, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Trì, Thanh tra huyện Thanh Trì, Ủy ban nhân dân xã thuộc huyện Thanh Trì, nhân dân vùng nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu, đồ trình nghiên cứu luận văn này. Cuối trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vương Tiến Quyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận khiếu nại tranh chấp đất đai 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các dạng khiếu nại, tranh chấp đất đai 1.2 Cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu số nước 10 giới 14 1.2.1 Anh 14 1.2.2 Pháp 15 1.2.3 Mỹ 16 1.2.4 Trung Quốc 16 1.2.5 Hàn Quốc 16 1.2.6 Singapore 17 1.3 Cơ sở thực tiễn giải khiếu nại tranh chấp đất đai Việt Nam 17 1.3.1 Cơ sở pháp lý giải khiếu nại tranh chấp đất đai 17 1.3.2 Khái quát chủ trương, sách Đảng công tác đạo giải khiếu nại, tranh chấp đất đai 1.3.3 Tình hình giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn nước thành phố Hà Nội Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 26 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 28 32 32 Page iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình quản lý đất đai huyện Thanh Trì. 2.2.2 32 Thực trạng giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013. 2.2.3 32 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì. 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 33 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 2.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 33 2.3.4 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu 33 2.3.5 Phương pháp phân tích so sánh 33 2.3.6 Phương pháp chuyên khảo 34 2.3.7 Phương pháp minh họa biểu đồ, đồ thị 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 35 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Thanh Trì 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì 35 3.1.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Thanh Trì 41 3.2 Thực trạng giải khiếu nại tranh chấp đất đai huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 3.2.1 53 Thực trạng giải khiếu nại đất đai địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 3.2.2 56 Thực trạng giải tranh chấp đất đai huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 3.2.3 62 Đánh giá chung thực trạng giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 3.3 67 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 70 Page iv 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khiếu nại, tranh chấp đất đai 70 3.3.2 Nâng cao vai trò công tác hòa giải cấp sở 71 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 71 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất 72 3.3.5 Xử lý dứt điểm vụ việc tồn đọng, phức tạp, khiếu kiện kéo dài 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 Kết luận 74 Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CP Chính phủ GCN Giấy chứng nhận KN Khiếu nại QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất TC Tranh chấp TN&MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VPĐK Văn phòng đăng ký Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Thực trạng dân số lao động huyện Thanh Trì giai đoạn 2011 - 2013 39 3.2 Diện tích cấu đất đai huyện Thanh Trì năm 2013 52 3.3 Thực trạng tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tranh chấp đất đai huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 3.4 54 Thực trạng tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tranh chấp đất đai địa bàn xã thuộc huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 55 3.5 Phân loại khiếu nại đất đai giai đoạn 2009 - 2013 57 3.6 Kết giải khiếu nại đất đai huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 3.7 59 Kết đánh giá người dân công tác giải khiếu nại đất đai huyện Thanh Trì 3.8 61 Tổng hợp dạng tranh chấp đất đai huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 62 3.9 Kết hòa giải tranh chấp đất đai giai đoạn 2009 - 2013 63 3.10 Thực trạng giải tranh chấp đất đai huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 3.11 64 Tổng hợp kết giải tranh chấp đất đai ý kiến, nhận thức người dân tranh chấp đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 66 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Thanh Trì 35 3.2 Tăng trưởng kinh tế huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 38 3.3 Biểu đồ cấu đất đai huyện Thanh Trì năm 2013 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Có không cụ thể 13 81,25 Kết tổng hợp bảng 3.11 cho thấy: phần lớn tranh chấp đất đai tập trung vào dạng tranh chấp ranh giới đất (chiếm 75,0%). Hầu hết người dân đồng tình với phương án giải tranh chấp quan nhà nước (chiếm 93,75%) đa phần tranh chấp diện tích tranh chấp không nhiều, hộ dân sau UBND xã hòa giải tự thỏa thuận với để đảm bảo quyền lợi họ giữ tình cảm hàng xóm với nhau. Theo nhận định số đông người dân tham gia vấn, thời gian giải tranh chấp đất đai kịp thời (chiếm 93,75%), định giải tranh chấp không dễ thực để thực định phải có đồng tình người liên quan, bên đồng ý bên chưa đồng ý khó thực hiện. Hầu hết người dân chưa nắm rõ sách pháp luật đất đai, quy trình thủ tục giải khiếu nại, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan quan nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền pháp luật để người dân hiểu áp dụng vào sống đảm bảo quyền lợi người sử dụng. 3.2.3. Đánh giá chung thực trạng giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 - 2013 Nhìn chung, số lượng đơn thư khiếu nại tranh chấp địa bàn huyện có xu hướng tăng dần. Trong đó, số đơn tranh chấp đất đai nhiều số đơn khiếu nại đất đai (số đơn tranh chấp đất đai chiếm 58,29% tổng số đơn khiếu nại tranh chấp đất đai). Huyện Thanh Trì số huyện có tốc độ đô thị hóa cao, đầu tư sở hạ tầng đồng bộ. Từ 2009 - 2013, địa bàn huyện đầu tư nhiều dự án khu đô thị, công viên, bệnh viện, trường học, khu vui chơi… Vì giá trị đất đai địa bàn huyện Thanh Trì tăng nhanh, nhiều người dân quận huyện khác đến huyện để mua nhà, mua đất an cư lạc nghiệp, đầu tư phát triển kinh tế nên việc tranh chấp đất đai không tránh khỏi. Bên cạnh đó, việc thực dự án địa bàn huyện nhiểu bất cập, giá đền bù theo quy định chung thành phố để bồi thường, hỗ trợ tái định cư thu hồi đất thực dự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 án, nhiều hộ dân không thấy thỏa đáng, hài lòng giá bồi thường, hỗ trợ không phù hợp với giá thị trường. 3.2.3.1. Thuận lợi - Công tác giải khiếu nại, tranh chấp đất đai địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực, giai đoạn 2009 - 2013 huyện giải 76/78 đơn khiếu nại (đạt tỷ lệ 97,44%), 105/109 đơn tranh chấp đất đai (đạt tỷ lệ 96,33%). Cho thấy hiệu giải khiếu nại tranh chấp địa bàn huyện cao cần phát huy. - Đối với vụ việc phức tạp, UBND huyện thành lập tổ công tác để giải vụ việc. Thành phần tham gia tổ công tác chọn lọc nên vụ việc tiến hành nhanh chóng có hiệu quả. Đối với đơn thư tồn đọng kéo dài UBND huyện thường xuyên có công văn đôn đốc đơn vị giải quyết, có biện pháp xử lý trách nhiệm trường hợp giải không đúng, chậm đưa vụ việc vào giải quyết, nhằm thúc đẩy tiến độ giải quyết, hạn chế đơn thư tồn đọng. - Trong trình giải vụ việc, công tác hòa giải ngày trọng, đơn vị giải trước tiên phải xác định nguyên nhân khiếu nại, nguồn gốc đất để đề hướng hòa giải phù hợp. Có vụ việc hòa giải thành công, hộ tranh chấp giữ tình làng nghĩa xóm, điều có ý nghĩa quan trọng. 3.2.3.2. Tồn Tuy nhiên, công tác tiếp dân, giải khiếu nại tranh chấp đất đai vấn đề nhạy cảm phức tạp nên số tồn sau: - Còn tồn đọng vụ khiếu nại tranh chấp đất đai (02 vụ khiếu nại 04 vụ tranh chấp đất đai) cần tập trung nghiên cứu kỹ hồ sơ để giải quết vụ việc tồn đọng thời gian tới. - Việc giải khiếu nại số xã, thị trấn chưa kịp thời, để người dân phải chờ đợi. - Việc tổng hợp báo cáo kết giải đơn thư cở sở chậm, chưa giải kịp thời vụ việc. - Việc tổ chức thực định, kết luận có hiệu lực chậm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 kéo dài. Việc kiểm tra, đôn đốc thực kết luận, định có hiệu lực cấp có thẩm quyền chưa kịp thời. - Việc tuyên truyền pháp luật cho người sử dụng đất hạn chế nên phần lớn người dân chưa nắm đầy đủ, rõ ràng vấn đề khiếu nại (100% người dân vấn chưa nắm đầy đủ văn Luật Khiếu nại) tranh chấp đất đai (81,25% người dân vấn chưa nắm đầy đủ văn Luật Đất đai). * Nguyên nhân khách quan: - Hệ thống văn pháp luật nước ta chưa hoàn thiện thiếu đồng bộ, số sách chưa quán, thường xuyên thay đổi dẫn đến không đủ để giải lĩnh vực quản lý đất đai giải phóng mặt bằng, giải tranh chấp đất đai. - Công tác quản lý đất đai năm trước nhiều địa phương bị buông lỏng, hồ sơ thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ. Tình trạng lấn, chiếm đất công nhiều, việc chuyển quyền sử dụng đất không tuân theo quy định pháp luật người sử dụng đất làm phát sinh khiếu kiện phức tạp khó giải quyết. - Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo giá nhà nước chưa hợp lý, chưa phù hợp với giá thị trường, nhà tái định cư chưa xong sở hạ tầng thực thu hồi đất dẫn đến hộ dân chưa có chỗ luôn, phải thuê đất… - Chính sách quản lý xây dựng nhiều bất cập, công tác quản lý bị buông lỏng xã, thị trấn ven đường quốc lộ, dẫn đến hộ dân tự ý tùy tiện xây dựng không xin phép, quan chức có thẩm quyền kiểm tra biện pháp xử lý thiếu hiệu quả, thiếu kiên dẫn đến việc xây dựng công trình không theo quy hoạch nên ảnh hưởng đến hộ xung quanh phát sinh đơn thư khiếu kiện. * Nguyên nhân chủ quan: - Đội ngũ cán tiếp dân, tham mưu giải khiếu nại tranh chấp đất đai từ huyện đến xã, thị trấn thiếu số lượng, hạn chế nghiệp vụ, kinh nghiệm. Vẫn lúng túng công tác tiếp dân, phân loại xử lý đơn thư giải khiếu nại, tranh chấp đất đai dẫn đến kết giải chưa đáp ứng yêu cầu, số vụ việc giải chưa quy định, chưa thẩm quyền. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 - Lãnh đạo UBND số xã, thị trấn, công chức địa cấp xã thiếu kiến thức quản lý nhà nước, hiểu biết sách pháp luật hạn chế, dẫn đến thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý Nhà nước để lãnh đạo thôn tổ chức bán thầu, cho thuê thầu thu tiền đầu tư xây dựng công trình phúc lợi trái thẩm quyền; không kiểm tra, ngăn chặn, xử lý kịp thời dẫn đến phát sinh đơn thư khiếu kiện; trình giải ngại tiếp dân, không tổ chức đối thoại, trao đổi trực tiếp với công dân có đơn thư khiếu nại. - UBND số xã chưa thực nghiêm túc văn đạo UBND huyện việc tổ chức thực vụ việc có văn giải cấp dẫn đến việc công dân xúc khiếu kiện kéo dài. - Việc phối hợp phòng ban huyện, UBND xã, thị trấn với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức xã hội khác việc giải đơn thư khiếu nại tranh chấp đất đai hạn chế: công tác hòa giải số xã, thị trấn chưa trọng dẫn đến chất lượng giải xã chưa cao. - Nhiều vụ khiếu nại tranh chấp đất đai: cấp, ngành giải pháp luật, có tình, có lý, phù hợp với tình hình thực tế, tổ chức đối thoại trực tiếp nhiều lần nhiều động khác người dân cố tình khiếu kiện kéo dài, vượt cấp. Một số đối tượng khiếu kiện lợi dụng quyền khiếu nại cố tình khiếu kiện có hành vi khích gây trật tự công cộng, ảnh hưởng đến uy tín hoạt động quan nhà nước chưa có quy định xử lý nghiêm khắc. 3.3. Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì 3.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khiếu nại, tranh chấp đất đai Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước khiếu nại, tranh chấp đất đai đến người dân theo hình thức như: thường xuyên đọc, phát văn pháp luật hệ thống loa truyền huyển, xã, lồng ghép với chương trình khác như: tổ chức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 hội nghị tuyên truyền, phổ biến buổi họp với sở thôn, phát sổ tay pháp luật . phù hợp với thời điểm, đối tượng, nội dung phong phú, thiết thực để thu hút nhiều người tham gia nhằm nâng cao nhận thức pháp luật đất đai ý thức trách nhiệm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tranh chấp đất đai. Đầu tư xây dựng tủ sách pháp luật đến xã, thị trấn, cung cấp đủ văn pháp luật, sách tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ quyền sở. Phát huy đề cao vai trò tổ chức: Ủy ban mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, . trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Vận động quần chúng tham gia tích cực vào phong trào thi đua yêu nước vận động toàn dân tham gia đấu tranh phòng chống loại tội phạm. 3.3.2. Nâng cao vai trò công tác hòa giải cấp sở Nhiệm vụ công tác hòa giải sở việc giải tranh chấp đất đai nhiệm vụ quan trọng, qua áp dụng tốt, vận dụng đầy đủ tổ chức trị, đoàn thể xã hội giải tranh chấp đất đai cách có lý, có tình. Qua giải nhanh chóng, hiệu vụ tranh chấp đất đai, người dân giữ tình làng nghĩa xóm nên cần thường xuyên tổ chức hội nghị tập huấn cho thành phần chính, nòng cốt thực công tác hòa giải sở như: Trưởng thôn, Bí thư chi thôn,… để họ biết phối hợp với UBND xã, huyện để thực hòa giải. Ngoài ra, cần đặc biệt quan tâm, trau dồi đạo đức đào tạo nâng cao kiến thức pháp luật cho cán thực công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tranh chấp đất đai, cán cấp sở đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt hạn chế hành vi vụ lợi thực thi nhiệm vụ giải khiếu nại, tranh chấp đất đai cách công bằng; mặt khác nắm quy định pháp luật nói chung pháp luật khiếu nại, giải tranh chấp đất đai vấn đề người dân khiếu nại, tố cáo giải cấp sở tránh: khiếu nại, khiếu kiện kéo dài, vượt cấp . 3.3.3. Hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, tăng cường công tác cấp giấy chứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 nhận quyền sử dụng đất Hệ thống hồ sơ địa lưu xã trình sử dụng nhầu, nát, chất lượng gây khó khăn cho trình khai thác sử dụng, huyện cần đưa quy định cụ thể việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ địa để xã thực tốt hơn, qua thuận lợi cho công tác quản lý đất đai. Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức địa bàn huyện, qua người dân có đầy đủ giấy tờ hợp pháp, thuận lợi cho người sử dụng quan quản lý việc quản lý sử dụng đất đai. Trong trình cấp GCN QSDĐ phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, tìm hiểu rõ nguồn gốc đất. Khi công dân có khiếu nại phải phân tích, giải thích rõ cho họ hiểu, tránh tình trạng giải qua loa, đại khái, thiếu trách nhiệm. 3.3.4. Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất Thường xuyên thực tra, kiểm tra công tác giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Việc giao đất, cho thuê đất để thực dự án phát triển kinh tế, xã hội phải thực theo quy đinh đấu giá, đấu thầu quyền sử dụng đất để tránh trường hợp lợi dụng chức vụ quyền hạn để tự ý giao đất, cho thuê đất không quy định nhằm trục lợi; Thực thu hồi diện tích đất chưa sử dụng sử dụng hiệu để giao cho người sử dụng đất có khả năng, lực để đầu tư phát triển tránh lãng phí tài nguyên; Khắc phục tình trạng lấn, chiếm đất đai, thường xuyên tra, kiểm tra rà soát vi phạm xử lý nghiêm vi phạm. 3.3.5. Xử lý dứt điểm vụ việc tồn đọng, phức tạp, khiếu kiện kéo dài Tiếp tục quan tâm rà soát, giải dứt điểm vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài. Trong trình giải cần tổ chức đối thoại công khai, dân chủ để nắm bắt cụ thể vụ việc, hiểu tâm lý người khiếu kiện để giải cách có lý có tình quan trọng phải có tính khả thi để giải dứt điểm vụ việc. Đối với vụ việc giải hết thẩm quyền theo luật định, cần nghiên cứu vận dụng đề xuất biện pháp hỗ trợ để động viên, thuyết phục công dân chấm dứt khiếu kiện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Huyện Thanh Trì huyện ngoại thành thuộc thành phố Hà Nội có tốc độ đô thị hóa nhanh. Trong năm qua, kinh tế có bước tăng trưởng vững ổn định với tốc độ tăng trưởng trung bình 12,75%. 2. Tình hình quản lý đất đai địa bàn huyện Thanh Trì năm gần có chuyển biến tích cực. Công tác ban hành thực văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đất đai thực thường xuyên; công tác lập công khai lấy ý kiến đóng góp người dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực theo quy định; giai đoạn 2009 - 2013, toàn huyện thực chuyển mục đích sử dụng đất 38,59 đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế, sở hạ tầng . Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện bộc lộ hạn chế, bất cập định làm nảy sinh trực tiếp gián tiếp đến việc khiếu nại, tranh chấp đất đai công dân địa bàn huyện. 3. Trong giai đoạn 2009 - 2013, việc áp dụng pháp luật giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì có nhiều chuyến biến tích cực dần vào nề nếp. Trong đó, giải 76/78 vụ khiếu nại đất đai (chiếm 97,44%); trường hợp khiếu nại phần lớn sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án thu hồi đất địa bàn huyện (chiếm 87,18%). Tổng số vụ tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh trì giai đoạn 2009 - 2013 109 vụ. Hòa giải tranh chấp đất đai sở nội dung quan trọng có ý nghĩa công tác giải tranh chấp đất đai, cụ thể: có 68 vụ tranh chấp đất đai hòa giải thành (chiếm 62,39%). Phần lớn số vụ tranh chấp đất đai liên quan đến việc tranh chấp ranh giới sử dụng chủ sử dụng đất liền kề (chiếm 92,57%), lại tranh chấp ngõ chung việc thừa kế quyền sử dụng đất. 4. Để nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì cần thực giải pháp như: tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khiếu nại, tranh chấp đất đai; nâng cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 vai trò công tác hòa giải cấp sở; hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất; xử lý dứt điểm vụ việc tồn đọng, phức tạp, khiếu kiện kéo dài. 2. Đề nghị - Tập trung giải vụ khiếu nại tranh chấp đất đai tồn đọng địa bàn huyện; cần giải kịp thời vụ việc phát sinh ảnh hưởng đến quyền lợi người dân việc sử dụng đất đai. - Tập trung tuyên truyền văn pháp luật, sách đất đai để người dân địa bàn huyện nắm chủ trương Đảng Nhà nước lĩnh vực đất đai. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Tiến Sỹ, Dương Thị Đào, Lê Văn Dũng, Phạm Văn Tỉnh, Nguyễn Phúc Bền (2012). Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất xây dựng quy trình xử lí đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường phục vụ công tác giải đơn thư ngành, Đề tài cấp Bộ. 2. Chính phủ (2012). Nghị định số 75/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại. 3. Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phượng (2012). Giáo trình Luật Đất đai Quản lý Nhà nước đất đai. 4. Khuyết Danh (2014). Chuyên đề tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai, Truy cập ngày 23/10/2014 từ https://luatminhkhue.vn/tranh-chap/chuyen-de-tranh-chap,-khieu-nai,-to-cao-vedat-dai-va-giai-quyet-tranh-chap,-khieu-nai,-to-cao-ve-dat-dai.aspx. 5. Hoàng Anh Đức (2011). Bài giảng quản lý nhà nước đất đai, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. 6. Lê Thị Hương Giang (2014). Một số vấn đề hiệu giải khiếu nại bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất, Bài viết tham luận Hội nghị triển khai công tác tra Tài nguyên Môi trường năm 2014, Ninh Thuận. 7. TS. Đỗ Thị Đức Hạnh, ThS. Hoàng Anh Đức (2011). Giáo trình Thanh tra Đất, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Ngọc Hoà (1999). Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 9. Trần Minh Hương (2007). Giáo trình công tác tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội. 10. Doãn Hồng Nhung (2008). Những dạng tranh chấp đất đai chủ yếu nước ta khuôn khổ pháp luật liên qua, báo cáo tham luận hội thảo Tình trạng tranh chấp kiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp Buôn Mê Thuột - Đắk Lắk. 11. Nguyễn Uyên Minh (2010). Khiếu kiện đất đai - thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Truy cập ngày 15/10/2014 từ http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/467-khieukien-ve-dat-dai-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap. 12. Nguyễn Văn Quang (2012). Mô hình giải khiếu nại hành Vương Quốc Anh, Tạp chí Luật học, 7: 70-71 13. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992). Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị Quốc Gia. 14. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1993). Luật Đất đai năm 1993, Nxb Chính trị Quốc Gia. 15. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003). Luật Đất đai năm 2003, Nxb Chính trị Quốc Gia. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 16. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010). Luật Thanh tra 2010, Nxb Chính trị Quốc Gia. 17. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010). Luật Tố tụng hành hành năm 2010, Nxb Chính trị Quốc Gia. 18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013). Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị Quốc Gia. 19. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013). Luật Đất đai năm 2013, Nxb Chính trị Quốc Gia. 20. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011). Luật Khiếu nại, Nxb Chính trị Quốc Gia. 21. Nguyễn Tiến Sỹ, Phan Thị Thanh Huyền (2014). Hòa giải tranh chấp đất đai - Thực tiễn kinh nghiệm, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Số 7, tr. 11 - 14. 22. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2009, 2010, 2011, 2012, 2013). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Nội. 23. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2009, 2010, 2011, 2012, 2013). Báo cáo công tác Tài nguyên môi trường năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. 24. Thanh tra huyện Thanh Trì (2009, 2010, 2011, 2012, 2013). Báo cáo công tác tra, giải đơn thư năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. 25. The Asian Foundation (2013). Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam - Phân tích pháp luật hành, cách thực tiễn khuyến nghị cho giải quyết. 26. Nguyễn Thị Anh Thư (2014). Mô hình quan tài phán hành số nước, Truy cập ngày 05/11/2014 từ http://thanhtra.edu.vn/category/detail/286-mo-hnh-coquan-tai-phan-hanh-chinh-o-mot-so-nuoc.html. 27. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013). Báo cáo Kết công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo năm 2013, Hà Nội. 28. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001). Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 [...]... Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 2 Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố. .. kiện hành chính Để giải quyết một số vụ việc hành chính đặc biệt, ở Singapore có thành lập các Hội đồng hành chính (Nguyễn Thị Anh Thư, 2014) 1.3 Cơ sở thực tiễn của giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai tại Việt Nam 1.3.1 Cơ sở pháp lý về giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai 1.3.1.1 Thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai a Thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai Bộ máy nhà... Đòi lại đất khi thực hiện hợp tác hóa nông nghiệp, theo mô hình sản xuất tập thể quản lý tập trung; + Khiếu nại việc giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, thừa kế tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất; + Khiếu nại việc giải quyết tranh chấp ranh giới sử dụng đất; + Khiếu nại việc giải quyết tranh chấp nhà đất do đã cho mượn, cho thuê, cho ở nhờ; + Khiếu nại việc giải quyết tranh chấp hợp... đảm, nhà nước quy định trình tự, thủ tục để giải quyết khiếu nại hành chính Có thể nói giải quyết khiếu nại hành chính là một quá trình bao gồm nhiều khâu kể từ việc tiếp nhận và thụ lý các đơn thư khiếu nại đến việc tiến hành xác minh, kết luận, kiến nghị và ra quyết định giải quyết khiếu nại hành chính của người giải quyết khiếu nại hành chính Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành... chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại (Điều 204 Luật Đất đai năm 2013) Vậy, quy trình giải quyết khiếu nại về đất đai thực hiện theo quy trình giải quyết khiếu nại của Luật Khiếu nại năm 2011 (giống với quy trình giải quyết khiếu nại hành chính) Theo Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ quy định về quy trình giải quyết khiếu nại. .. tích đất tranh chấp và các tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trong quá trình giải quyết tranh chấp; + Báo cáo đề xuất và dự thảo quyết định giải quyết tranh chấp hoặc dự thảo quyết định công nhận hòa giải thành + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ban hành quyết định giải quyết tranh chấp hoặc quyết định công nhận hòa giải thành, gửi cho các bên tranh chấp, các tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa... tụng hành chính năm 2010 - có hiệu lực từ ngày 01/07/2011) Hai cơ chế giải quyết trên đây hợp thành cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính (bao gồm giải quyết tại cơ quan hành chính nhà nước và tại toà án) Việc nghiên cứu cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay đòi hỏi phải nghiên cứu một cách tổng thể cả việc giải quyết khiếu nại hành chính tại cơ quan hành chính nhà nước và việc giải quyết khiếu. .. Trăng Huyện Thanh Trì là một huyện ngoại thành thuộc thành phố Hà Nội, có diện tích tự nhiên 6.292,71 ha, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển và giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội Trong những năm gần đây, tình hình quản lý đất đai đã đi vào nề nếp Tuy nhiên, trên địa bàn huyện vẫn còn diễn ra tình trạng người dân khiếu nại và tranh chấp đất đai Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề. .. Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai 1.3.2 Khái quát về chủ trương, chính sách của Đảng và công tác chỉ đạo về giải quyết khiếu nại, tranh chấp về đất đai 1.3.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và công tác chỉ đạo về giải quyết khiếu nại và tranh chấp về đất đai Khiếu nại là quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ pháp lý để công... khiếu nại hành chính gồm các bước sau: Bước 1: Thụ lý, chuẩn bị xác minh nội dung khiếu nại Bước 2: Tiến hành xác minh nội dung khiếu nại Bước 3: Ban hành, gửi, công khai quyết định giải quyết khiếu nại và lập, quản lý hồ sơ giải quyết khiếu nại Nghiên cứu về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính tại các cơ quan hành chính nhà nước không thể không đề cập đến việc giải quyết các khiếu Học . giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai trên địa. Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội . 2. Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng giải. QUYỀN THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ

Ngày đăng: 17/09/2015, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN