1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả kỹ thuật và các chỉ tiêu tài chính của việc sản xuất củ sắn tại xã lục sĩ thành, huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long

77 489 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD PHAN THỊ KIM HẰNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA VIỆC SẢN XUẤT CỦ SẮN TẠI XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG (BẢN CHÍNH) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 11-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD PHAN THỊ KIM HẰNG MSSV: 4105120 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA VIỆC SẢN XUẤT CỦ SẮN TẠI XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG (BẢN CHÍNH) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG 11-2013 LỜI CẢM TẠ Sau năm học tập nghiên cứu Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ. Hôm nay, với kiến thức học đƣợc trƣờng kinh nghiệm thực tế trình học tập, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Nhân luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy (cô) trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy (cô) Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh dầy công truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trƣờng. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến cô Trần Thụy Ái Đông. Cô nhiệt tình hƣớng dẫn đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Phòng nông nghiệp huyện Trà Ôn tạo điều kiện cho em thực đề tài luận văn mình. Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian có hạn nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót. Vì em kính mong đƣợc đóng góp ý kiến quý quan quý thầy (cô) để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối lời, em kính chúc quý thầy (cô) khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh quý cô chú, anh/chị phòng nông nghiệp huyện Trà Ôn đƣợc dồi sức khỏe, công tác tốt, vui vẻ sống thành đạt công việc. Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Người thực PHAN THỊ KIM HẰNG i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Người thực PHAN THỊ KIM HẰNG ii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . 1.3.4 Nội dung nghiên cứu . 1.4 Lƣợc khảo tài liệu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận 2.1.1 Khái niệm nông hộ, kinh tế nông hộ 2.1.2 Khái niệm sản xuất . 2.1.3 Một số khái niệm hiệu sản xuất . 2.1.4 Một số khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận tiêu tài khác 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 11 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 13 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN NGUYÊN CỨU . 17 3.1 Tổng quan xã Lục Sĩ Thành . 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 17 3.1.2 Kinh tế - văn hóa xã hội 17 3.2 Tình hình trồng củ sắn xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn . 19 iii 3.2.1 Giới thiệu củ sắn 19 3.2.2 Thực trạng sản xuất củ sắn xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn . 21 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CỦ SẮN TẠI XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG . 23 4.1 Phân tích thực trạng sản xuất củ sắn nông hộ 23 4.1.1 Mô tả nguồn lực nông hộ trình trồng củ sắn 23 4.1.2 Lý trồng củ sắn . 27 4.1.3 Kỹ thuật sản xuất 29 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn việc trồng củ sắn 31 4.2 Phân tích chi phí, doanh thu tiêu tài . 34 4.2.1 Phân tích khoản mục chi phí . 34 4.2.2 Doanh thu từ hoạt động trồng củ sắn . 40 4.2.3 Phân tích số tài 41 4.3 Hiệu kỹ thuật nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật việc sản xuất củ sắn địa bàn nghiên cứu 43 4.3.1 Mô hình hảm sản xuất Cobb-Douglas . 43 4.3.2 Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật . 44 Chƣơng 5: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA VIỆC SẢN XUẤT CỦ SẮN Ở XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG 49 5.1 Những thuận lợi khó khăn trình sản xuất củ sắn xã Lục Sĩ Thành 50 5.1.1 Thuận lợi . 50 5.1.2 Khó khăn 52 5.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất củ sắn xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long . 52 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 6.1 Kết luận . 54 6.2 Kiến nghị . 56 6.2.1 Đối với quan nhà nƣớc . 56 6.2.2 Đối với tổ chức khuyến nông, bảo vệ thực vật, viện nghiên cứu 57 6.2.3 Đối với nhà kinh doanh . 57 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC . 59 PHỤ LỤC . 62 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu số liệu điều tra xã Lục Sĩ Thành năm 2013 . 12 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lƣợng củ sắn xã Lục Sĩ Thành giai đoạn 2010-2012 . 21 Bảng 4.3 Số nhân lao động nông hộ năm 2013 . 23 Bảng 4.4 Tuổi chủ hộ 24 Bảng 4.5 Trình độ học vấn nông hộ trồng củ sắn theo cấp học 25 Bảng 4.6 Kinh nghiệm nông hộ . 25 Bảng 4.7 Tổng diện tích đất diện tích đất trồng sắn nông hộ . 27 Bảng 4.8 Lý trồng củ sắn nông hộ 28 Bảng 4.9 Tập huấn kiến thức kỹ thuật cho nông hộ 31 Bảng 4.10 Những thuận lợi đầu vào việc sản xuất củ sắn xã Lục Sĩ Thành . 31 Bảng 4.11 Những khó khăn đầu vào nông hộ gặp phải sản xuất . 32 Bảng 4.12 Những thuận lợi đầu nông hộ trồng củ sắn 33 Bảng 4.13 Những khó khăn đầu nông hộ trồng củ sắn . 34 Bảng 4.14 Chi phí sản xuất củ sắn trung bình nông hộ . 35 Bảng 4.15 Chi phí giống trung bình 1.000 m2 . 36 Bảng 4.16 Năng suất, giá bán doanh thu củ sắn trung bình 1.000 m2 40 Bảng 4.17 Các tiêu tài hoạt động sản xuất củ sắn . 42 Bảng 4.18 Thống kê biến số trung bình hàm sản xuất vụ sản xuất củ sắn năm 2012 . 43 Bảng 4.19 Kết ƣớc lƣợng phƣơng pháp MLE hàm sản xuất biên CobbDouglas hàm phi hiệu kỹ thuật cho 60 hộ trồng củ sắn xã Lục Sĩ Thành 44 Bảng 4.20 Phân phối mức hiệu kỹ thuật nông hộ trồng củ sắn . 48 Bảng 4.21 Năng suất hiệu kỹ thuật . 49 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 4.1 Mật độ trồng củ sắn nông hộ . 30 Hình 4.2 Cơ cấu chi phí sản xuất trung bình sản xuất củ sắn năm 2012 35 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CP: Chi phí DT: Doanh thu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HQLĐ: Hiệu lao động LĐGĐ: Lao động gia đình LN: Lợi nhuận PTNT: Phát triển nông thôn UBND: ĐVT: Ủy ban nhân dân Đơn vị tính viii nhiều khó khăn để nông hộ có mức giá đầu cao thương lái người chủ động trình mua bán. - Một khó khăn mà nông hộ hay gặp phải tuyến đường giao thông chưa thuận lợi, khiến cho trình vận chuyển sản phẩm thu hoạch gặp nhiều khó khăn tốn thêm chi phí bỏ ra. Một số nông hộ sinh sống địa bàn chưa có tuyến đường qua nên trình di chuyển đến đất sản xuất gặp không trở ngại. 5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦ SẮN Ở XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Trong trình sản xuất củ sắn, nông hộ cần có giải pháp để nâng cao hiệu kỹ thuật tạo suất ổn định cho nông sản. Sau số giải pháp nghiên cứu đề để giúp nông hộ cải thiện kết sản xuất: - Nông hộ cần lưu ý việc sử dụng yếu tố đầu vào thích hợp. Sử dụng lượng phân, thuốc nông dược với liều lượng hợp lý. Cụ thể: giảm lượng phân đạm để tránh lãng phí, đồng thời điều chỉnh lượng phân lân phân kali cho có ảnh hưởng tốt đến suất củ sắn. Phun thuốc bảo vệ thực vật liều lượng hướng dẫn cho vừa trị sâu bệnh vừa tiết kiệm chi phí đầu vào. - Nông hộ cần lựa chọn lực lượng lao động có tay nghề cao, kỹ thuật tốt để tiếp tục tạo suất cao cho vụ sản xuất củ sắn. Lực lượng lao động thuê có ảnh hưởng nhiều đến năng suất nông hộ đạt được, nên nâng cao kỹ thuật làm cho suất cải thiện hơn. - Nông hộ cần ý đến mật độ gieo trồng; mô hình: mật độ gieo trồng yếu tố ảnh hưởng tích cực đến suất củ sắn. Chính thế, mật độ gieo trồng thích hợp giúp cho suất cao hơn. - Nông hộ cần chủ động tìm kiếm nguồn thông tin từ lớp tập huấn để học hỏi thêm kỹ thuật trồng củ sắn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất để thu suất cao hơn. - Nông hộ cần mua giống tích trữ mua hạt giống củ sắn cách thời vụ gieo trồng thời gian, để tránh tình trạng mua lúc gần mùa gieo hạt bị người bán giống ép mua với giá cao. Nông hộ cần liên kết với để chọn thời điểm mua giống giá giống xuống thấp, thông tin cho để tiết kiệm chi phí đầu vào. 52 - Quá trình sản xuất củ sắn gồm nhiều khâu tốn nhiều chi phí, nông hộ cần cải tiến trình canh tác như: giảm số lần cắt đọt, giảm số lần bón phân, phun thuốc,… vừa giảm chi phí thuê lao động, vừa tác động tích cực đến suất đạt được. - Nông hộ cần chủ động để nắm bắt kịp thông tin thị trường để không bị thương lái ép giá mua phân, thuốc nông dược với giá cao. 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Từ phân tích phần ta thấy: Diện tích đất trồng củ sắn tăng dần qua năm, năm 2010 diện tích củ sắn 109 ha, đến năm 2011 tăng lên 127 ha, năm 2012 toàn xã có 130 trồng sắn, sản lượng củ sắn tăng dần qua năm. Cụ thể: sản lượng 2010 9.800 tấn, đến năm 2011 12.065 tấn, năm 2012 sản lượng củ sắn tiếp tục tăng, đạt mức 12.740 tấn. Năng suất củ sắn tăng dần qua năm 2010 – 2012, năm 2010 suất củ sắn 90 tấn/ha, đến năm 2011 suất tăng lên 95 tấn/ha, tỷ lệ tăng 5,56% so với năm 2010, năm 2012 suất củ sắn đạt mức 98 tấn/ha. Nhìn chung, diện tích, suất, sản lượng củ sắ xã Lục Sĩ Thành có xu hướng tăng, điều cho thấy nông hộ ngày trọng việc sản xuất củ sắn hơn. Số liệu phân tích từ chương cụ thể mục 4.1 cho thấy, lao động gia đình chủ yếu trình sản xuất củ sắn lao động nam, lao động phần lớn độ tuổi từ 40 đến 50 tuổi. Tuy phần lớn nông hộ có độ tuổi sản xuất cao trình độ học vấn lớn, phần lớn nông hộ học hết cấp 2. Nông hộ có năm kinh nghiệm lớn 30 năm, số năm kinh nghiệm trung bình tất nông hộ 9,83 năm. Điều góp phần tăng hiệu cho việc sản xuất trình độ học vấn giúp nông hộ học hỏi, tiếp thu áp dụng nhanh kiến thức khoa học kỹ thuật. Nông hộ trồng củ sắn chủ động ngồn vốn sản xuất nên không vay ngân hàng hay tổ chức tín dụng, chủ yếu nông hộ chọn hình thức mua chịu đến thu hoạch toán tiền. Về nguồn lực đất đai, 100% nông hộ canh tác đất nhà, không sử dụng đất thuê, nông hộ nơi chủ yếu trồng màu lâu năm nên tận dụng triệt để yếu tố đất nhà để tiết kiệm chi phí thuê đất để đầu tư vào trình sản xuất. Như phân tích phần 4.2.1 khoản chi phí sản xuất vụ ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận thu nhập việc sản xuất củ sắn bà nông dân nơi là: chi phí thuê lao động, chi phí phân bón chi phí thuốc nông dược, chi phí giống, loại chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng cấu chi phí cho việc sản xuất củ sắn. Cụ thể chi phí thuê lao 54 động chiếm tỷ lệ 38,71%, chi phí giống chiếm tỷ lệ 20,58%, chi phí phân 19,42%, chi phí thuốc nông dược 15,79%, lại chi phí khác. Doanh thu kết hoạt động sản xuất kinh doanh nông hộ thu hoạch sản lượng tiến hành bán nông sản. Dựa vào suất giá bán xác định doanh thu nông hộ. Từ bảng 4.16 trang 39 ta thấy suất trung bình nông hộ đạt 9.900 kg/1.000 m2, suất thấp 4.000kg/1.000 m2 cao 16.000kg/1.000 m2. Còn giá bán trung bình nông hộ nhận 3.110 đồng/kg, lớn 5.800 đồng/kg thấp có 2.000 đồng/kg. Từ tính doanh thu trung bình nông hộ sản xuất củ sắn đạt 28.777.500 đồng/1.000 m2, lớn lên đến 42.000.000 đồng/1.000 m2 thấp 17.600.000 đồng. Từ kết phân tích tiêu tài từ bảng 4.17 cho thấy: lợi nhuận trung bình nông hộ đạt 6.893.220 đồng/1.000 m2; thu nhập trung bình nông hộ trồng củ sắn đạt 11.435.600 đồng/1.000 m2. Do chi phí lao động gia đình lớn, chi phí trung bình 4.542.380 đồng/1.000 m2 nên có chênh lệch lớn thu nhập trung bình lợi nhuận trung bình nông hộ đạt được. Chỉ tiêu thu nhập ngày lao động gia đình cao, trung bình 575.040 đồng, điều giúp nông hộ có thêm nguồn thu nhập để cải thiện sống. Doanh thu/tổng chi phí trung bình nông hộ 1,31, điều có ý nghĩa nông hộ bỏ triệu đồng chi phí để sản xuất củ sắn thu 1,31 triệu đồng doanh thu. Trong vụ sản xuất củ sắn này, tỷ số thu nhập/tổng chi phí nông hộ 0,52; điều có nghĩa nông hộ nhận 0,52 triệu đồng thu nhập (bao gồm LĐGĐ) bỏ triệu đồng chi phí để đầu tư sản xuất. Qua kết phân tích từ bảng 4.19 cho thấy hiệu kỹ thuật trung bình nông hộ đạt cao 84,34%, hệ số gama (γ) 0,88 (~ 1) cho thấy, mô hình tồn yếu tố phi hiệu kỹ thuật, hoạt động sản suất hộ không ảnh hưởng việc sử dụng yếu tố đầu vào mà bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội hay gọi yếu tố phi hiệu kỹ thuật. Trong yếu tố đầu vào trình sản xuất, có yếu tố ảnh hưởng đến suất củ sắn, là: lượng giống, phân đạm, chi phí thuê lao động; yếu tố lại ý nghĩa thống kê nên không ảnh hưởng đến suất củ sắn. Trong yếu tố ảnh hưởng đến suất, yếu tố lượng giống chi phí thuê lao động (hệ số dương có ý nghĩa thống kê) có đóng góp tích cực đến tăng trưởng suất củ sắn, bên cạnh nông hộ cần có biện pháp giảm lượng phân đạm để tiết kiệm chi phí, đầu tư vào khâu lao động lượng giống để cải thiện suất nữa. 55 Theo tính toán trung bình vụ năm 2012 nông dân xã Lục Sĩ Thành thất thoát suất khoảng 1.732,70 kg/1.000m2. Có thể nói khoản thất thoát kỹ thuật canh tác hiệu nông hộ. Lượng thất thoát nông hộ chênh lệch lớn, hộ có lượng thất thoát thấp 237,40 kg/1.000m2 hộ có lượng thất thoát lớn 5.586,62 kg/1.000m2 chênh lệch 5.349,22 kg/1.000m2. Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng đến suất, kết ước lượng hàm phi hiệu kỹ thuật (bảng 4.19) ta thấy tầm quan trọng yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến suất củ sắn. Trong yếu tố kinh tế xã hội là: kinh nghiệm, học vấn, tập huấn, giới tính, lao động gia đình; có yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu kỹ thuật là: yếu tố kinh nghiệm (mang dấu dương) có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩ 10% điều kiện yếu tố khác không đổi, tức có tương quan thuận với mức phi hiệu kỹ thuật hay nói cách khác, chủ hộ có thâm niên kinh nghiệm cao có hiệu kỹ thuật thấp. Yếu tố tập huấn mô hình có ý nghĩa thống kê mức 10%, điều kiện yếu tố khác không đổi, giải thích sau: nông hộ tham gia tập huấn có hiệu kỹ thuật cao nông hộ không tham gia tập huấn 2,055%. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với quan nhà nƣớc - Nông hộ cần tiếp cận với khoa học kỹ thuật để nâng cao suất quan nhà nước cần tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn kỹ thuật, cử cán có chuyên môn tiếp xúc trược tiếp hướng dẫn nông hộ quy trình sản xuất củ sắn đạt hiệu cao. - Thành lập tổ hợp tác để liên kết nông dân lại, góp phần nâng cao hiệu kỹ thuật, tạo nên sản phẩm có chất lượng nâng cao giá bán. - Hiện chưa có sách cụ thể để phát triển củ sắn Trà Ôn, quan chức có thẩm quyền quyền địa phương cần có sách cụ thể để hỗ trợ nông hộ trồng củ sắn để đảm bảo đời sống cải thiện đời sống nông hộ. - Chính quyền địa phương cần củng cố xây dựng sở hạ tầng, đường xá, kênh thủy lợi để nông hộ thuận tiện cho trình lại vận chuyển củ sắn thu hoạch. - Cần cung cấp kịp thời xác thông tin thị trường cho nông hộ, có chế quản lý giá đầu vào đầu cho nông hộ, có biện pháp bảo vệ người nông dân không bị ép giá trình mua bán. 56 6.2.2 Đối với tổ chức khuyến nông, bảo vệ thực vật, viện nghiên cứu - Có nghiên cứu đưa tiêu chuẩn bón phân, phun thuốc nông dược cho nông hộ, tránh gây lãnh phí, thất thoát, tốn lượng đầu vào. - Tăng cường hướng dẫn, mở lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên để nông hộ cập nhật biện pháp, tiến nhằm cải thiện tập quán sản xuất lạc hậu. - Đưa dự báo sâu bệnh kịp thời, tiếp xúc với nông hộ thường xuyên để cập nhật tình hình tiến triển sâu bệnh, tránh bùng phát thành dịch. 6.2.3 Đối với nhà kinh doanh - Cần liên kết chặt chẽ với nông hộ, thương lái, tránh tình trạng ép giá nông hộ thiếu thông tin thị trường. - Xây dựng tổ hợp tác bao tiêu sản phẩm để mua sản phẩm chất lượng, vừa đảm bảo đầu cho nông hộ, vừa thương lượng mức giá phù hợp để nông hộ - người thu mua có lợi. 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp – lý thuyết thực tiễn. Cần Thơ: Nhà xuất Thống kê. 2. Chu Văn Vũ, 1995. Kinh tế nông hộ nông thôn Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội. 3. Huỳnh Trường Huy cộng sự, 2004. Kinh tế sản xuất. Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Đại học Cần Thơ. 5. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Đại học Cần Thơ 6. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa đồng sông Cửu Long, Việt Nam giai đoạn 2008-2010. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, số 526, trang 268-276. 7. Nguyễn Minh Tâm, 2010. Phân tích hiệu kinh tế mô hình trồng lác xã Trung Thành Đông, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ. 8. Nguyễn Thị Luông, 2010. Phân tích hiệu kỹ thuật vụ lúa Thu Đông thành phố Cần Thơ năm 2009. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ. 9. Nguyễn Thị Mỹ Diệu, 2010. Phân tích hiệu sản xuất xà lách xoong huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ 10. Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2011. Phân tích sản xuất mô hình trồng khoai mỡ huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ. 11. Phạm Lê Thông, 2010. Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa đồng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, trang 29-72. Đại học Cần Thơ, tháng 12 năm 2010. 12. Tổng cục thống kê, 2012. Niêm giám thống kê 2012. Trà Ôn: Nhà xuất Thống kê. 13. Ủy ban nhân dân xã Lục Sĩ Thành, phòng quản lý nông nghiệp-kinh tế xã hội, 2012. Báo cáo tổng kết tình hình kinh kế xã hội năm 2012. Tháng 11 năm 2012. 14. Ủy ban nhân dân huyện Trà Ôn, phòng nông nghiệp-PTNT, 2012. Báo cáo tình hình nông nghiệp phát triển nông thông 2012. Tháng 11 năm 2012. 15. Ủy ban nhân dân huyện Trà Ôn, phòng quy hoạch kỹ thuật nông nghiệp, Quy hoạch nông nghiệp huyện Trà Ôn đến năm 2020, tháng năm 2010. PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA VIỆC TRỒNG CỦ SẮN Ở XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG Mẫu số: ………… Ngày vấn:………………………… PHIẾU ĐIỂU TRA KINH TẾ NÔNG HỘ TRỒNG CỦ SẮN Xin chào ông/bà, tên Phan Thị Kim Hằng học trường Đại học Cần Thơ. Tôi nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu kỹ thuật tiêu tài việc trồng củ sắn xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long”. Rất mong gia đình ông/bà dành phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan đây. Tôi xin cam đoan câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích việc nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! A. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 1. Tên chủ nông hộ vấn :………………………… … Tuổi: … 2. Giới tính:  Nam  Nữ 3. Địa chỉ: Ấp………………………………xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. 4. Số điện thoại: ………………………………………………………………. Xin vui lòng cho biết gia đình ông/bà có trồng củ sắn không?  Có (tiếp tục câu 5)  Không (dừng vấn) 5. Dân tộc: …………………………………………………………………… 6. Trình độ văn hóa: …………………………………………………………… 7. Ông/Bà sống bao lâu? …………….năm 8. Lý trồng củ sắn  Dễ trồng  Lợi nhuận cao  Dễ tiêu thụ  Theo truyền thống  Đất phù hợp  Theo phong trào  Cây màu khác thất mùa chuyển sang  Khác: …………………… B. THÔNG TIN CỤ THỂ I. LAO ĐỘNG 1. Số thành viên gia đình:…… .người 2. Số LĐGĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất? . người Trong đó: Nam:…………… người; Nữ: …………….người 3. Số lao động thuê: ………………………………………. đồng/người/ngày. II. ĐẤT SỬ DỤNG 1. Tổng diện tích đất mà ông/bà có: ………………… công (1000m2) Trong diện tích trồng củ sắn: ………………… công (1000m2) 2. Diện tích đất trồng củ sắn có từ đâu?  Đất sở hữu (bỏ qua câu 3)  Đất thuê (phỏng vấn câu 3) 3. Đất thuê: .công (1000m2); Giá thuê: …………….(1000đ/công/năm) III. GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG 1. Nguồn cung cấp giống củ sắn cho sản xuất có từ đâu?  Giống tự có  Từ hàng xóm  Cơ sở sản xuất giống địa phương  Nhà nước hỗ trợ  Khác: ………………. 2. Một công ông/bà trồng kg giống? (kg/công) 3. Mỗi năm ông/bà trồng vụ:………………… IV. KỸ THUẬT SẢN XUẤT 1. Kinh nghiệm trồng củ sắn ông/bà:…………năm. 2. Kinh nghiệm trồng củ sắn ông/bà học hỏi từ đâu? (nhiều lựa chọn)  Truyền thống  Từ sách báo  Từ hàng xóm  Lớp tập huấn  Từ trạm khuyến nông  Tự có 3. Ông/Bà có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng củ sắn hay dịch vụ hỗ trợ sản xuất không?  Có  Không 4. Nếu có tập huấn? (nhiều lựa chọn)  Cán khuyến nông  Cán hội nông dân  Cán công ty BVTV  Cán trường, viện nguyên cứu  Khác (ghi cụ thể):………………………. V. VỐN SẢN XUẤT 1. Nguồn vốn cho việc sản xuất chủ yếu là?  Tự có  Vay ngân hàng  Do nhà nước hỗ trợ  Khác………………………………… 2. Ông/Bà có vay vốn để sản xuất không?  Có  Không 3. Nếu có, điền thông tin vào bảng sau: Nguồn vay Số lượng Lãi suất Thời hạn (đồng) (%/tháng) (tháng) Điều kiện vay 1-tín chấp 2-thế chấp 1. 2. 3. 4. Ông/Bà sử dụng vốn vay nào? (nhiều lựa chọn)  Mua giống  Mua thuốc  Mua phân bón  Khác:………………………. V. CHI PHÍ Các khoản chi phí sản xuất củ sắn Đơn giá Khoản mục Số lượng (1000đ) 1. Chi phí chuẩn bị đất (đồng/ngày) - Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày) 2. Chi phí giống (kg) 3. Chi phí gieo hạt - Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày) Thành tiền Ghi 4. Chi phí chăm sóc + Tưới tiêu - Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày) + Cắt đọt - Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày) + khác 5. Chi phí phân bón (kg) - Phân NPK loại - Phân lân - Phân Ure - Phân chuồng - khác… - Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày) 6. Chi phí BVTV - Thuốc cỏ (chai) - Thuốc sâu (chai/gói) - Thuốc dưỡng (chai) - khác………. - Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày) 7. Chi phí thu hoạch - Chi phí LĐGĐ(ngày) - Chi phí LĐ thuê( ngày 8. Chi phí vận chuyển 9. Chi phí khác Tổng chi phí hộ VI. THU NHẬP Thông tin thu nhập lần thu hoạch năm 2012 Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán (1.000 m2) (kg/1.000 m2) (kg) (đồng) Thành tiền (1.000đ) VII. VẤN ĐỀ TIÊU TIÊU THỤ 1. Củ sắn sau thu hoạch bán cho đối tượng nào?  Bán lẻ  Thương lái  Chợ  Các công ty cổ phần rau thực phẩm  Bán cho HTX, sở chế biến địa phương  Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… 2. Thông thường giá bán định?  Nông dân định  Thương lái định  Cả hai bên thương lượng  Dựa giá thị trường  Khác (ghi cụ thể):………………………………………………… VII. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT 1. Xin ông/bà cho biết, thuận lợi đầu vào gia đình tham gia sản xuất củ sắn ?  Đất đai phù hợp  Có kinh nghiệm sản xuất  Được tập huấn kỹ thuật  Giao thông thuận tiện  Đủ vốn sản xuất  Khác………………………… 2. Xin ông/bà cho biết, khó khăn đầu vào trình sản xuất gia đình tham gia sản xuất củ sắn?  Nguồn giống chưa chất lượng  Giá đầu vào cao  Thiếu vốn sản xuất  Thiếu lao động  Thiếu kinh nghiệm sản xuất  Khác……… 3. Xin ông/bà cho biết, thuận lợi đầu gia đình tham gia sản xuất củ sắn?  Chủ động bán  Sản phẩm có chất lượng  Bán giá  Nhà nước hỗ trợ đầu tư  Được bao tiêu sản phẩm  Khác: … 4. Xin ông/bà cho biết, khó khăn đầu trình sản xuất gia đình tham gia sản xuất củ sắn?  Đầu không ổn định  Bị ép giá  Giá biến động  Giao thông yếu  Thiếu thông tin người mua  Thiếu thông tin thị trường VIII. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI 1. Theo Ông/Bà, tình hình sản xuất năm gần nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2. Ông/Bà có đề xuất để việc trồng rau củ sắn có hiệu tương lai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! PHỤ LỤC Phụ bảng 2.1 Kết quả biến số hàm suất . sum Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnns | 60 2.255994 .2808593 1.386294 2.772589 lnmd | 60 2.880642 .1037516 2.667228 3.072693 lnn | 60 4.510194 .2964268 3.557061 4.94876 lnp | 60 3.215333 .3923119 1.609438 4.143135 lnk | 60 2.255073 .5038888 1.321756 3.401197 lnbvtv | 60 7.89968 .1760506 7.600903 8.294049 lnldgd | 60 3.011976 .2583711 2.104134 3.754199 lnldt | 60 8.797575 .1558676 8.108924 9.048409 Phụ bảng 2.2 Kết chi phí chi phí thuê lao động . sum Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------thueldlamdat | 61 856333.3 102534 700000 1400000 cpgieohat | 61 547166.7 93689.94 175000 700000 cpcatdot | 61 2121583 506638 1050000 3500000 cpphunthuoc | 61 434066.7 447861.4 1200000 cpthuhoach | 61 1625400 483278.6 490000 2800000 cpvanchuyen | 61 1128967 376747.2 66000 1904000 -------------+-------------------------------------------------------tngcpldt | 61 6713517 938668.3 3452000 8505000 Phụ bảng 2.3 Kết suất, giá bán doanh thu . sum Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------nangsuat | 60 9900 2583.848 4000 16000 giaban | 60 3.118333 .9491284 5.8 -------------+-------------------------------------------------------doanhthu | 60 28777.5 3638.337 17600 42000 Phụ bảng 2.4 Cơ cấu khoản chi phí sản xuất nông hộ . sum Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------cpgiong | 60 3568.25 713.7647 1800 5100 cpphan | 60 3367.05 892.5229 1210 6030 cpthuoc | 60 2738.333 493.0334 2000 4000 cpthueld | 60 6713.517 946.5897 3452 8505 cpkhac | 60 954.7417 72.9175 832 1101 -------------+-------------------------------------------------------tongcpkldgd | 60 17341.89 1842.968 11036 21288 -------------+-------------------------------------------------------tongcpcoldgd | 60 21884.27 2314.574 14613 26478 Phụ bảng 2.5 Hiệu kỹ thuật phi hiệu kỹ thuật the final mle estimates are : coefficient beta beta beta beta beta beta beta beta delta delta delta delta delta delta sigma-squared gamma -0.24793966E+01 0.43891066E+00 -0.14229966E+00 -0.10083967E+00 0.45651872E-01 -0.17368919E-01 -0.18191459E-01 0.53598849E+00 -0.27471715E+00 0.25479706E-01 0.18628711E-02 -0.20545548E+01 0.51848743E-01 0.14569778E+00 0.74332475E-01 0.87789113E+00 log likelihood function = standard-error 0.11292019E+01 0.22600209E+00 0.81177720E-01 0.89698467E-01 0.75898261E-01 0.14171072E+00 0.95025997E-01 0.11534485E+00 0.40217138E+00 0.15161451E-01 0.97663010E-02 0.11692155E+01 0.21817251E+00 0.11031085E+00 0.24073185E-01 0.60725913E-01 t-ratio -0.21957071E+01 0.19420646E+01 -0.17529398E+01 -0.11242073E+01 0.60148772E+00 -0.12256602E+00 -0.19143665E+00 0.46468352E+01 -0.68308479E+00 0.16805586E+01 0.19074480E+00 -0.17572080E+01 0.23765021E+00 0.13207928E+01 0.30877707E+01 0.14456615E+02 0.27014629E+02 LR test of the one-sided error = with number of restrictions = 0.42425042E+02 Phụ bảng 2.6 Ƣớc lƣợng mức hiệu kỹ thuật mức thất thoát STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Mức kỹ thuật Mức thất thoát 0.970726 392.04 0.969816 435.73 0.835582 1770.94 0.800067 1749.27 0.96368 376.88 0.637895 3689.77 0.983269 272.26 0.957052 538.50 0.517838 5586.63 0.913497 1325.73 0.842736 1866.12 0.971671 408.17 0.540526 5100.29 0.854398 1363.31 0.783616 2209.08 0.803465 2446.09 0.629587 4118.40 0.931206 1034.27 0.972559 310.37 0.824673 1700.82 0.959823 418.59 0.974047 346.38 0.843046 1861.75 STT Mức kỹ thuật 31 0.97037 32 0.967688 33 0.836445 34 0.968251 35 0.782452 36 0.607117 37 0.761431 38 0.483212 39 0.425382 40 0.875463 41 0.973822 42 0.633278 43 0.953824 44 0.856103 45 0.955176 46 0.84306 47 0.97099 48 0.689296 49 0.842125 50 0.95114 51 0.878525 52 0.977885 53 0.842742 Mức thất thoát 366.42 400.69 2150.90 327.90 2502.30 3882.77 2819.85 5347.42 5403.31 1422.53 322.58 4632.67 459.91 1680.83 563.13 2047.70 388.39 3155.28 1499.77 462.33 1382.72 316.61 1492.82 24 25 26 27 28 29 30 0.660132 0.972905 0.970905 0.967465 0.703554 0.70392 0.974303 3603.95 278.50 359.60 336.29 3370.85 2944.31 316.50 54 55 56 57 58 59 60 0.820236 0.9806 0.975676 0.919813 0.83745 0.657628 0.932191 2191.61 237.40 324.10 958.95 1941.01 4164.92 581.93 Phụ bảng 2.7 Kiểm định đa cộng tuyến phƣơng pháp vif . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------lnk | 4.12 0.242631 lnp | 4.12 0.242764 lnbvtv | 1.57 0.635783 lnmd | 1.52 0.659365 lnldgd | 1.47 0.682226 lnn | 1.46 0.686713 ldgtructie~x | 1.34 0.745191 gioitinh | 1.32 0.754976 taphuan | 1.30 0.771173 lnldt | 1.29 0.772289 kinhnghiem | 1.28 0.783515 hocvan | 1.12 0.894922 -------------+---------------------Mean VIF | 1.83 Phụ bảng 2.8 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(59) Prob > chi2 = = 60.00 0.4392 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 60.00 59 0.4392 Skewness | 12.13 12 0.4357 Kurtosis | 1.66 0.1979 ---------------------+----------------------------Total | 73.78 72 0.4196 --------------------------------------------------- Phụ bảng 2.9 Kiểm định tự tƣng quan . durbina Durbin's alternative test for autocorrelation ---------------------------------------------------------------lags(p) | chi2 df Prob > chi2 -------------+-------------------------------------------------1 | 0.458 0.4984 ---------------------------------------------------------------H0: no serial correlation [...]... Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sản xuất củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 2: Phân tích chi phí, doanh thu và các chỉ tiêu tài chính của nông dân trồng củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 3: Tính toán mức hiệu quả kỹ thuật trong quá trình sản xuất củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 4: Phân tích các nhân tố kinh tế xã. .. đến hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sản xuất củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn Mục tiêu 5: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật cho các nông hộ trồng củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu được thực hiện tại xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Phạm vi nghiên cứu ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà. .. hưởng đến năng suất và đưa ra mức hiệu quả kỹ thuật của từng nông hộ Dựa vào mức hiệu quả kỹ thuật của từng hộ để xác định mức thất thoát của các nông hộ 2.2.3.4 Đối với mục tiêu 4 Nhằm phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của việc sản xuất củ sắn của xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Nghiên cứu tiến hành thiết lập hàm phi hiệu quả kỹ thuật như sau: TIE =  0 + ... phân tích tình hình sản xuất củ sắn; phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận đạt được của nông dân trồng củ sắn; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất; tính toán mức hiệu quả kỹ thuật và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật trong quá trình sản xuất củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Từ những phân tích trên đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật cho các. .. sản xuất củ sắn tại xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Qua đó nghiên cứu hy vọng đề tài có thể giúp người nông dân, cơ quan,… thấy được thực trạng sản xuất, mức hiệu quả kỹ thuật của sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 1 Từ đó đề xuất những giải pháp góp phần cải thiện kỹ thuật và nâng cao năng suất cho nông dân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các chỉ. .. số tài chính và đo lường khả năng có thể tăng năng suất bằng việc phân tích hiệu quả kỹ thuật; đồng thời nghiên cứu cũng tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trồng củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trong quá trình sản xuất tại địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu. .. mục tiêu 2 Sử dụng phương pháp thống kê mô tả các từ các số liệu thu thập ở 60 nông hộ, sau đó thực hiện tính toán các chỉ tiêu như: tổng chi phí, doanh thu và các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả của việc sản xuất củ sắn của nông hộ 13 2.2.3.3 Đối với mục tiêu 3 Nhằm phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào mà nông hộ ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn sử dụng cho sản xuất củ sắn. .. suất củ sắn là 90 tấn/ha, đến năm 2011 năng suất tăng lên 95 tấn/ha, tỷ lệ tăng là 5,56% so với năm 2010, năm 2012 năng suất củ sắn đạt mức 98 tấn/ha Do diện tích và sản lượng củ sắn qua các năm cùng có biến động tăng nên dẫn đến năng suất củ sắn cũng có chiều hướng tăng theo 21 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CỦ SẮN TẠI XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG 4.1 PHÂN TÍCH... Đối với mục tiêu 5 Từ kết quả phân tích của những mục tiêu trên để đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn hạn chế, phát huy điểm mạnh nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật và nâng cao năng suất cho nông hộ sản xuất củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 15 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 TỔNG QUAN VỀ XÃ LỤC SĨ THÀNH 3.1.1... trồng củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Thị Hồng Thúy (2011): Phân tích hiện quả sản xuất của mô hình trồng khoai mỡ ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang” Với đề tài này tác giả tập trung phân tích hiệu quả sản xuất khoai mỡ thông qua 3 mục tiêu cụ thể Mục tiêu thứ nhất: tìm hiểu khái quát tình hình sản xuất khoai mỡ ở huyện Tân Phước; đối với mục tiêu . TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CỦ SẮN TẠI XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG 23 4.1 Phân tích thực trạng sản xuất củ sắn ở của nông hộ 23 4.1.1 Mô tả các nguồn lực của nông. và các chỉ tiêu tài chính của nông dân trồng củ sắn ở xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Mục tiêu 3: Tính toán mức hiệu quả kỹ thuật trong quá trình sản xuất củ sắn ở xã Lục Sĩ. PHAN THỊ KIM HẰNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA VIỆC SẢN XUẤT CỦ SẮN TẠI XÃ LỤC SĨ THÀNH, HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG (BẢN CHÍNH) LUẬN VĂN TỐT

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN