Tổng hợp hem: Hem gồm protoporphyrin liên kết với Fe++ - Nguyên liệu : sucinyl CoA, glycin, Fe++ - Succinyl CoA là chất trung gian của chu trình Krebs hoặc được tạo thành từ metylmalony
Trang 2I TỔNG HỢP HEMOGLOBIN
1 Tổng hợp hem:
Hem gồm protoporphyrin liên kết với Fe++
- Nguyên liệu : sucinyl CoA, glycin, Fe++
- Succinyl CoA là chất trung gian của chu trình Krebs hoặc được tạo thành từ metylmalonyl CoA
- Fe++ có thể được cung cấp từ thức ăn, hoặc
từ sản phẩm thoái hóa của hem hay các enzym chứa sắt
Trang 3Tạo Succinyl CoA từ Malonyl CoA
Metyl malonyl CoA Succinyl CoA
Trang 41.1.Tạo acid aminolevulinic (ALA)
Glycin được hoạt hóa bởi pyridoxal phosphat để
có thể kết hợp với nhóm carbonyl của succinyl CoA tạo thành acid amino ceto adipic, chất này nhanh chóng khử nhóm carbonxyl để thành
acid aminolevulinic (ALA)
Enzym xúc tác: ALA Synthetase
Phản ứng tổng hợp ALA xảy ra trong ty thể
Thiếu acid pantothenic (Vitamin B5 trong CoA) hoặc pyridoxal phosphat (vitamin B6) thì bước đầu tổng hợp hem bị ngăn chặn và đưa đến bệnh thiếu máu
Trang 5Sỉû tảo thaình acid aminolevulinic
Trang 61.2 Tạo porphobilinogen
Hai phân tử ALA ngưng tụ, loại nước, đóng vòng
tạo thành porphobilinogenXúc tác: ALA dehydratase:
Trang 71.3.Tạo uroporphyrinogen
Porphobilinogen rời ty thể vào bào tương tiếp tục chuyển hóa:
4 phân tử porphobilinogen kết hợp loại 3 phân tử
NH3, sau đó khép vòng, loại tiếp NH3, hình thành cầu nối Methenyl tạo thành uroporphyrinogen I
Enzym xúc tác uroporphyrinongen I synthetase
Uroporphyrinogen I đồng phân hóa thành uroporphyrinogen III
Enzym xúc tác uroporphyrinogen III cosynthetase
Trang 8Sự tạo thành Uroporphyrinogen III
Trang 9Tạo coproporphyrinogen III
Urophyrinogen III chuyển thành
Trang 10 Uroporphyrinogen III Coproporphyrinogen III
Uroporphyrinogen III Decarboxylase
Coproporphyrinogen III Protoporphyrinogen IX
Coproporphyrinogen III Decarboxylase, oxydase
Trang 111.4 Tạo proto porphyrin IX
Enzym xúc tác là coproporphyrinogen III decarboxylase và oxydase
Protoporphyrinogen IX tiếp tục oxy hóa chuyển cầu nối metylen (-CH2-) thành cầu nối methenyl (-CH=) và tạo thành Protoporphyrin IX
Enzym Protoporphyrin IX oxydase xúc tác
Coproporphyrinogen III rời bào tương vào ty thể
và bị khử ở gốc propionat (P) ở vị trí 2, 4 tạo gốc
ethyl (E) rồi oxy hóa tiếp chuyển thành gốc vinyl
để tạo thành Protoporphyrinogen IX
Trang 12CH3
CH2
CH2COOH
CH3
CH2
Trang 131.5 Tạo hem
Protoporphyrin IX kết hợp Fe++ tạo Hem
Hem synthetase xúc tác (ferrochelatase)
Trang 14Điều hòa tổng hợp Hb
Hem đóng vai trò ức chế di lập thể tác động lên enzym
dị lập thể ALA synthetase làm giảm sự gắn glycin vào succinyl CoA trong giai đoạn đầu
Glycin + Succinyl CoA (-) ALA synthetase
Trang 152 TổNG HợP GLOBIN VÀ Sự KếT HợP
GLOBIN VớI HEM
Globin được tổng hợp theo cơ chế tổng hợp của protein
Hem tổng hợp xong rời ty thể ra bào tương
Hem kết hợp với globin qua liên kết phối trí giữa
Fe++ và nitơ của nhân imidazol trong histidin Quá trình tổng hợp Hb chủ yếu xảy ra ở cơ quan tạo huyết như tủy xương, hồng cầu non
Trang 16II SỰ THOÁI HÓA Hb VÀ SỰ HÌNH THÀNH SẮC TỐ MẬT
Hồng cầu sống trung bình 120 ngày, khi hồng cầu chết thì Hb cũng thoái hóa
Hemoglobin bị phân hủy giải phóng globin và hem
Globin chuyển hóa theo đường protein nội bào, hem tiếp tục thoái hóa
Trang 171 Thoái hóa từ hem đến bilirubin:
- Tạo verdoglobin: oxy hóa mở vòng porphyrin của hem giữa gốc pyrol I và II, loại C tạo verdoglobin
- Tạo biliverdin: verdoglobin tách Fe và globin tạo biliverdin
- Tạo bilirubin: biliverdin (màu xanh) bị khử bởi enzym biliverdin reductase tạo thành bilirubin (màu vàng)
- Bilirubin được tạo ở hệ vỏng nội mô rồi chuyển vào
máu, ở máu bilirubin liên kết lỏng lẻo với albumin, một phần với 1 globulin để vận chuyển đến gan
dung môi hữu cơ cho phản ứng diazo chậm nên còn gọi là bilirubin gián tiếp
Trang 18SỰ tạo thành biliverdin và bilirubin
Trang 192 Thoái hóa từ bilirubin đến urobilin và
stercobilin
Bilirubin tự do liên hợp với acid glucoronic thành bilirubin diglucuronat và một ít bilirubin monoglucuronat
Enzym xúc tác glucuronyl transferase.
Bilirubin liên hợp tan trong nước và phản ứng diazo nhanh nên còn gọi là bilirubin trực tiếp
Sự liên hợp bilirubin : Ở gan, một phần ở thận và ở ruột:
Trang 21Sự chuyển hoá của Bilirubin ở ruột
là sắc tố mật chủ yếu của người, biliverdin ở dạng vết, sắc tố mật chiếm 15-20% trọng lượng khô của mật
bilirubin tự do
Trang 22Chuyển hoá mesobilirubinogen và
stercobilinogen (tiếp)
Phần urobilirubinogen và stercobilinogen về gan oxy hoá trở lại thành bilirubin rồi lại qua mật đến ruột ( chu trình ruột gan )
Một phần nhỏ lại theo máu đến thận và đào
thải theo nước tiểu, ở nước tiểu urobilinogen
Trang 23PHÂN MÁU
Hình 6.9: Sơ đồ chuyển hoá Hb và quá trình biến đổi sắc tố mật
Trang 24III SỰ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA Hb
1 Sự rối loạn trong quá trình tổng hợp hem
Sự thiếu hụt gen của các enzym chính trong quá trình sinh tổng hợp từ glycin và succinylCoA đến porphyrin gây ra sự ứ đọng của các tiền chất của porphyrin trong hồng cầu, trong các dịch của
cơ thể và trong gan, dẫn đến bệnh porphyrin niệu:
Ứ đọng uroporphyrin I làm nước tiểu có màu
đỏ, dẫn đến thiếu uroporphyrinogen III gây thiếu máu
Ứ đọng porphobilinogen trong gan gây rối loạn về thần kinh
Trang 252 Sự rối loạn trong quá trình sinh tổng
hợp globin
Sự tổng hợp 4 chuổi của sợi globin theo cơ chế chung của quá trình tổng hợp protein và được qui định bởi các gen Trong một số trường hợp có
sự tổng hợp sai lạc
Vd: Vị trí thứ 6 của chuỏi globin là glutamat
được thay bằng valin dẫn đến biến dạng cấu trúc phân tử Hb và hồng cầu (hình lưỡi liềm) gây tan máu
Trang 263 Sự rối loạn trong quá trình thoái hoá dẫn đến bệnh lý liên quan đến vàng da
Bình thường bilirubin trong máu:
Trong trường hợp bệnh lý bilirubin tăng cao 1,5 - 3
năng kết hợp với protein, lượng dư khuếch tán vào các mô gây vàng da
- Nước tiểu chứa 1 – 4 mg urobilinogen/ ngày
- Phân chứa 40 – 280 mg stercobilinogen/ ngày
Trang 273.1 Vàng da do nguyên nhân trước
gan
Khi một lượng lớn hồng cầu bị phá vỡ làm tăng bilirubin tự do trong máu, do gan không liên hợp hết nên bilirubin tự do trong máu tăng và chiếm 80% bilirubin toàn phần
- Bilirubin tự do không tan trong nước do đó
không có bilirubin trong nước tiểu
- Sắc tố mật tăng nên bài xuất nhiều urobilinogen
và stercobilinogen trong phân và trong nước tiểu
- Bilirubin cũng tăng hội chứng vàng da sinh lý ở trẻ em và vàng da do di truyền vì thiếu enym glucuronyl transferase
Trang 28Vàng da do nguyên nhân trước gan
(tiếp)
Như vậy, trong viêm gan, bilirubin toàn phần tăng cao cả tự do và liên hợp Nước tiểu có sắc tố mật, urobilinogen có thể tăng Stecobilinogen trong phân sẽ bị giảm
- Viêm gan cấp: do nhu mô gan bị tổn thương kèm theo hội chứng tắc mật nên bilirubin liên hợp tăng chủ yếu
- Viêm gan mãn: bilirubin liên hợp tăng, và do khả năng liên hợp kém nên bilirubin tự do cũng tăng trong máu
Trang 293.2 Vàng da do nguyên nhân tại gan
- Trong trường hợp viêm gan, đặc biệt viêm gan virus, do tổn thương tế bào nhu mô gan làm cho chức năng gan bị giảm, trong đó
có chức năng liên hợp bilirubin, làm bilirubin tự do trong máu tăng
- Khi viêm gan các nhu mô gan bị phù nề gây chèn ép các vi quản mật gây tắc mật, bilirubin liên hợp không xuống ruột, tràn vào máu gây tăng cả bilirubin liên hợp
Trang 303.2 Vàng da do nguyên nhân sau gan
Quá trình tan huyết bình thường, chức năng gan bình thường nhưng mật không đổ xuống ruột được gây nên vàng da
- Do đường dẫn mật bị tắc do sỏi mật, u đầu tụy,
ở gan tràn vào máu và tăng cao chiếm 80% bilirubin toàn phần
và đào thải qua nước tiểu, urobilinogen có thể tăng do
ứ trong gan và tràn vào máu xuất hiện nhiều trong nước tiểu
- Do tắc mật bilirubin qua ruột giảm, stercobilinogen
và urobilinogen giảm, phân bạc màu
Trang 313 Các XN sinh hoá giúp chẩn đoán bệnh vàng da liên quan đến rối loạn
Trang 32Nghiên cứu trường hợp sau:
men gan không tăng, bilirubin trực tiếp (Liên hợp) không tăng trong máu.
anh (chị) hãy biện luận để có thể chẩn đoán bệnh nhân bị bênh lý gì?