1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển hóa hemoglobin

21 802 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 581,4 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

CHUYỂN HÓA Hb

Trang 2

1.TỔNG HỢP HEMOGLOBIN

• Tổng hợp Globin

• Tổng hợp HEM

Chuyển hóa Hb

Trang 3

(1) TỔNG HỢP GLOBIN

Là quá trình tổng hợp protein  Gen qui định Gen mã hóa các chuỗi polypeptid α và β nằm trên

những NST Khác nhau Các gen quyết định cấu trúc của chuổi α và δ (zeta) trên

NST thứ 16.

Các gen quyết định cấu trúc của chuỗi β trên NST 11,

tạo thành phức hợp gen phức hợp gen γβδ

Tổng hợp HEMOGLOBIN

Chuyển hóa Hb

Trang 4

GEN MÃ HÓA GLOBIN

Pame la C Champe and Richard A Have y

2 Biochemistry Illustrated Review

Trang 5

(2) TỔNG HỢP HEM

Quá trình tổng hợp HEM bắt đầu và kết thúc đều trong ty thể

Giai đoạn giữa xãy ra ở bào tương

Tất cả các mô đều có khả năng tạo hem trừ HC trưởng thành

do thiếu ty thể

Gan và tủy xương tạo hem nhiều nhất

Đa số HEM này được sử dụng làm nhóm ngoại của Hb

Chuyển hóa Hb Tổng hợp HEMOGLOBIN

Trang 6

(2) TỔNG HỢP HEM

Hem được tổng hợp qua 3 giai đoạn:

1 Tạo acid δ-amino levulinic (AAL) trong ty thể

2 Tạo coproporphyrin III ở bào tương

3 Tạo protoporphyrin IX và gắn Fe 2+ để tạo HEM trong ty thể

Chuyển hóa Hb Tổng hợp HEMOGLOBIN

Trang 7

GIAI ĐOẠN 1: TRONG TY THỂ

• Coenzym pyridoxal phosphat hoạt hoá Glycin

• Enzym xúc tác: δ amino levulinic acid synthase

Trang 8

ALA dehydratase

Ngưng tụ 4 phân tử PBG và đóng vòng

Trang 9

GIAI ĐOẠN III: TẠI TY THỂ

Trang 10

Ức chế

* Enzym ALA dehydratase →  ALA

* Enzym coproporphyrinogen oxydase →  coproporphyrin

dùng XN ALA và coproporphyrin trong nước

tiểu để phát hiện nhiễm độc chì

Nếu ngộ độc chì kéo dài

Chuyển hóa Hb Tổng hợp HEMOGLOBIN

Trang 11

ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP HEM

δ ALA

HEM

δ-Amino levulinat synthase

( – )

Được kiểm soát bởi “enzym giới hạn tốc độ” là δ-Amino levulinat synthase(gđ I)

Điều hòa theo cơ chế Feedback (-)

Chuyển hóa Hb

Trang 12

Các công thức Tổng hợp Hem

và Hb

Trang 13

(2) THOÁI HOÁ HEMOGLOBIN

QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ:

QUÁ TRÌNH THOÁI HOÁ:

THOÁI HOÁ HEM THÀNH BILIRUBIN TỰ DO

TẠO THÀNH BILIRUBIN LIÊN HỢP

SỰ BiẾN ĐỔI CỦA BILIRUBIN Ở RUỘT

Chuyển hóa Hb

Trang 14

(1) QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ HEMOGLOBIN

Hemoglobin Myoglobin

Ra ngoài theo phân

Hematin

Con đường chuyển hoá protein Peptid + A amin

Men tiêu hóa phân hủy

Trang 15

(2) QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA HEMOGLOBIN

Thoái hóa Hb tạo bilirubin tự do

N H

N H

N H

N H

C N

C N

C N

N H

N H

N H

C N

Trang 16

(2) QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA HEMOGLOBIN

Tạo thành bilirubin liên hợp

N H

N H

N H

C N

V V

Trang 17

O 2

Stercobilin

Bilirubin UDP glucoronyl transferase

Sƣ biến đổi của bilirubin ở ruột

Thoái hoá hemoglobin

Trang 18

Rối loạn chuyển hóa Hb và Sắc tố mật

Bình thường: BiTP: < 10mg/L

BiGT(BiTD): chiếm 85%: 2 – 8mg/LBiTT(BiLH): chiếm 15%: 0 – 2mg/L

Khi BiTP tăng > 20 – 25mg/L  xh vàng da

Bệnh lý vàng da được chia thành 3 loại:

Vàng da trước ganVàng da tại ganVàng da sau gan

Trang 19

VÀNG DA TRƯỚC GAN

Tăng bilirubin tự do là chính

Chủ yếu vàng da tán huyết

Bệnh về bất thường Hb (HbS, Thalassemia, Minkowskichauffard …)

Bệnh di truyền do thiếu enzym G6PD

Bệnh miễn dịch (truyền nhầm nhóm máu, bất đồng nhóm máu…

Bệnh mắc phải (sốt rét, SXH, nhiễm trùng, nhiễm độc dung môi hữu cơVàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh do hệ thống liên hiệp , các thụ thể ở

màng tế bào gan

XN máu: Bilirubin TD tăng cao, bilirubin liên hợp tăng nhẹ

hay bình thường

XN nước tiểu, phân: Urobilinogen tăng

Rối loạn chuyển hóa Hb và Sắc tố mật

Thoái hoá hemoglobin

Trang 20

VÀNG DA TẠI GAN: Tăng bilirubin hỗn hợp

Bệnh di truyền do thiếu enzym UDP glucuronyl transferase:

HC Crigler-Najjar loại I, loại II là bệnh di truyền lặn trên NST thường

Bệnh Gilbert: Tan huyết + khả năng thu nhận Bi + hoạt tính UDP glucuronyl transferase

XN: Bi TD tăng cao

Bệnh mắc phải: viêm gan do virus, nhiễm độc gan do hóa chất

như para, cloroform…, xơ gan, k gan…

* ↓ khả năng liên hợp ↑ BiTD đồng thời khả năng tái tạo bilirubin từ urobilinogen giảm  ↑ urobilinogen trong nước tiểu

* Tắc nghẽn đường mật trong gan hay ứ mật ở TB gan nên Bi TT tăng làm xh sắc tố mật trong nước tiểu

XN máu: BiTD và BiTT đều tăng

XN nước tiểu: Urobilinogen tăng, sắc tố mật (+)

Rối loạn chuyển hóa Hb và Sắc tố mật

Thoái hoá hemoglobin

Trang 21

VÀNG DA SAU GAN Tăng BiTT là chính

• Thường gặp trong tắc đường dẫn mật: sỏi, k đầu tụy, hạch

Ngày đăng: 28/10/2014, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w