1 Kết hợp thuận nghịch với oxy: Là phản ứng gắn oxy và thuận nghịch Hb + O 2 ↔ HbO 2 Phân tử oxy gắn lỏng lẻo với nguyên tử Fe2+ qua liên kết phối trí vì vậy Hb gắn nhả oxy một cách d
Trang 1HEMOGLOBIN
Trang 2HEM GLOBIN
Nhân PORPHYRIN
Fe++
Trang 5I Cấu tạo
II Tính chất
NHÂN PORPHYRIN
ĐẠI CƯƠNG Hb
Trang 6Cromoprotein = protein tạp chứa nhóm ngoại (chất màu)
Không có nhân porphyrin
hemoglobin;
myoglobin;
oxydoreductase
Trang 71 BẮT NGUỒN TỪ VÒNG PYROL
Nhân PORPHYRIN
Vòng PYROL
N I H
CH CH
HC
HC
N H
Trang 82 4 VÒNG PYROL LIÊN KẾT NHAU QUA 4 CẦU NỐI (-CH=) PORPHIN
Trang 9ĐÁNH SỐ THỨ TỰ VÒNG PYROL
Số La mã: I, II, III, IV Theo chiều kim đồng hồ
Trang 10NHÂN PORPHIN
ĐÁNH DẤU CẦU NỐI METHYLEN (–CH=)
α (giữa PYROL I & PYROL II)
β (giữa PYROL II & PYROL III)
γ (giữa PYROL III & PYROL IV)
δ (giữa PYROL IV & PYROL I)
Trang 11NHÂN PORPHIN
Công thức đầy đủ của porphin
Trang 12TÊN GỐC THẾ CÔNG THỨC KÝ HIỆU
Gốc thế
Trang 13MỘT SỐ PORPHYRIN
P A
P A P
A
P A
Uroporphyrin I
P M
P M P
M P
P
M M
Hematoporphyrin
V M
V M P
P
M M
Protoporphyrin
Trang 14Có màu
3 loại porphyrin ở người:
Protoporphyrin Uroporphyrin Coproporphyrin
Tính tan: Phụ thuộc nhóm CARBOXYL thế
Tan trong nước tăng lên
Tan trong lipid tăng lên
Thải qua nước tiểu
Thải qua mật, phân
Thải qua 2 đường (pH, n/độ)
Trang 16P P
M M
Protoporphyrin IX
V
M
V M
P P
M M
Trang 17P P
M M
P P
M M
HEMATIN
Fe–OH
Trang 18• Phản ứng : Hemoglobin + Nacl + CH3COOH Đun nóng → Hemin
• Có màu tím: → Xác định loại vết máu trong pháp y vì mỗi Hb
cho một dạng tinh thể nhất định
V
M
V M
P P
M M
HEMIN (Teichman)
Fe – Cl
Hematin dưới dạng muối clohydrat là Hemin
Trang 20GLOBIN
Trang 21HbA ở người trưởng thành
Trong HbA, globin gồm 4 chuỗi:
Trang 22Globin có 4 chuỗi polypeptid:
• 2 chuỗi α = 2 x 141 acid amin
• 2 Chuỗi β = 2 x 146 acid amin
• Thứ tự các a.a trong chuỗi polypeptid
được mã hóa bởi một gen đặc hiệu
• Có ít nhất là 7 gen đã được mã hóa
Trang 23• Mỗi xoắn # 7 – 20 a.a
• Tên 7 xoắn: A – B – C – D – E – F – G – H
• Đoạn a.a không xoắn: AB, BC, CD, …
CẤU TRÚC BẬC II
Chuỗi α: A _AB_ B _BC_ C _CD_ D _DE_ E _EF_ F _FG_ G
Chuỗi β: A _AB_ B _BC_ C _CD_ D _DE_ E _EF_ F _FG_ G _GH_ H
Trang 24CẤU TRÚC BẬC III
Các xoắn gập khúc tại vị trí có a.a không xoắn Giống cấu trúc bậc III của myoglobin
Trang 25CẤU TRÚC BẬC IV
1 chuỗi α,β (bậc III) + 1 HEME = 1 bán đơn vị Hb
4 bán đơn vỊ Hb Cấu trúc bậc IV của Hb
Trang 26Các kiểu Hb trong quá trình phát triển
Thời kỳ Loại Hb polypeptid Tỷ lệ % Chuỗi Ghi chú
PHÔI THAI Hb Gower I ζ2ε2
Trang 27Các kiểu Hb biến đổi do chuỗi β
Vị trí a.a thay đổi trên chuỗi
α A 2 β 6 Val 2
α A 2 β 6 Lys 2
Trang 28Bệnh HC hình liềm:
Kiểu HbS α2Aβ2S = α2Aβ26Valin
Valin thay a.Glutamid vị trí 6 của chuỗi β
thay đổi tính phân cực của chuổi bên
giảm tính tan của Deoxy Hb,
không giảm tính tan của oxy Hb
Sinh bệnh: HbS Deoxy Hb tạo thành dạng sợi biến dạng HC HC hình liềm HC bị phá hủy thiếu máu tán huyết mãn tính
Gặp 5 – 20% dân số da đen.
Bệnh HC hình bia
Kiểu HbC α2Aβ2C = α2Aβ26Lysin
Trang 29Sự kết hợp Hem và Globin
Nguyên tử Fe ++ có 4 liên kết với 4 Nitơ của 4 vòng Pyrol
Hai liên kết phối trí , 2 LK cộng hóa trị
V
M
V
M P
P M
Trang 30MÔ HÌNH 1 BÁN ĐƠN VỊ CỦA Hb
V
M V
M P
P M
MHEME
N N N
His gần
Trang 31MÔ HÌNH 1 BÁN ĐƠN VỊ Hb + O2
V
M V
M P
P M
MHEME
N N N
N-a.a His F8 proximal
O2
Cấu tạo GLOBIN
ĐẠI CƯƠNG Hb
Trang 32MÔ HÌNH PHÂN TỬ HEMOGLOBIN
Hb là 1 protein hình cầu, d = 55Ao, PTL = 64456
Hb: 4 bán đơn vị
1 bán đơn vị = 1 chuỗi polypeptid của Globin + 1 Hem
4 chuỗi Globin tự cuộn tạo 4 khe chứa 4 Hem 4 vị trí gắn nhả
oxy
Hình 5.9 trang 96
α1
α2 β1
β2
Trang 34TÍNH CHẤT CỦA HEMOGLOBIN
1. Sự kết hợp thuận nghịch với oxy O2
2. Sự kết hợp với carbon dioxyd CO2
3. Sư kết hợp với carbon monoxyd CO
4. Oxyhóa hemoglobin tạo methemoglobin
5. Là một enzym oxydoreductase
Trang 35(1) Kết hợp thuận nghịch với oxy:
Là phản ứng gắn oxy và thuận nghịch
Hb + O 2 ↔ HbO 2
Phân tử oxy gắn lỏng lẻo với nguyên tử Fe2+ qua liên kết phối
trí vì vậy Hb gắn nhả oxy một cách dễ dàng
1 nguyên tử Fe của 1 Hem gắn với 1 phân tử oxy
Nên 1 pt Hb có thể gắn với 4 phân tử oxy
Trang 36Sự kết hợp - phân ly giữa oxy - Hb tùy thuộc vào phân áp
Trang 37Giữa phân áp O2 và độ bảo
hòa của Hb có mối tương
quan được biểu diễn bằng
đường cong phân ly O 2 – Hb
có dạng sigmoid gọi là đường
Trang 38 Hb gắn oxy theo cơ chế hiệp đồng
Hb phóng thích oxy theo tương tác Hem - Hem → dạng sigmoid của đường biểu diễn
Như vậy vai trò của Hb trong hô hấp là lấy oxy tối đa tại phổi và phân phối oxy tối đa tại mô
(1) Kết hợp thuận nghịch với oxy:
Trang 39Dùng P50 biểu thị ái lực của HB đối với oxy
P50 là phân áp oxy cần thiết để 50% Hb bão hòa với oxy
Bình thường P50 của HB người là 26.8mmHg
P50 tăng → giãm ái lực của Hb đối với oxy → Hb nhả oxy cho mô dễ dàng, đường cong Barcroft lệch (P)
ĐẠI CƯƠNG Hb
Hemoglobin
(1) Kết hợp thuận nghịch với oxy:
Trang 40Các yếu tố ảnh hưởng lên ái lực của Hb đối với oxy:
To , CO2 , pH↓, 2,3 - DPG ( diphosphoglycerat) → giãm ái
lực của Hb đối với oxy → Hb nhã oxy cho mô dễ dàng,
đường cong Barcroft lệch (P), P50 tăng
(1) Kết hợp thuận nghịch với oxy:
Trang 41• Là huyết sắc tố của cơ vân ở tim và xương
• Gồm 1 chuỗi polypeptid và 1 Hem → gắn được 1 phân tử oxy.
• Gồm 153 a.a PTL 17000, có cấu trúc bậc II, III giống cấu trúc
chuỗi beta của Hb
• Phân áp oxy PO2 và độ bão hòa của myoglobin được biểu diễn
bằng đường cong gắn hay phân ly oxy có dạng hyperbol
Myoglobin:
ĐẠI CƯƠNG Hb
(1) Kết hợp thuận nghịch với oxy: Hemoglobin
Trang 42100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0
0 20 40 60 80 100 120 140
Myoglobin
Hemoglobin
Máu mất oxy ở mô
Máu nhận oxy từ phổi
Trang 43• Tại phổi: PO2 = 100mmHg → 97- 98% Myoglobin bão hòa oxy
• Tại TM: PO2 = 40mmHg(± 20mmHg khi hoạt động mạnh)
Oxymyoglobin không thể cung cấp lượng lớn oxy nó mang
cho mô như oxyhemoglobin
• Tuy nhiên khi PO2 của mô cơ giãm do lao động nặng thì oxy của O2Hb được phóng thích cho ty thể của cơ sử dụng tổng hợp ATP
→ gọi là quá trình tổng hợp ATP phụ thuộc oxy Vì vậy myoglobin được coi là protein dự trữ oxy cho cơ
Mối tương quan giữa PO2 và độ bão hòa của
Trang 44(2) KẾT HỢP CO2 TẠO CARBONYL HB HAY CARBAMINOYL HB
PO2 = 40 mmHg ở 37OC: 2,9 ml CO2 hòa tan trong huyết tương
Hb vận chuyển CO2: Trực tiếp: 15 – 20%
Gián tiếp : 70 %
TÍNH CHẤT CỦA HEMOGLOBIN
Trang 45R – NH 3+ + CO 2 ↔ 2H + + R – NH – COO
-– Đây là phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào PCO2
Ở mô: PCO2 cao = 46mmHg, phản ứng theo chiều thuận,
CO2Hb được tạo thành theo máu đến phổi
Ở phổi: PCO2 thấp = 36mmHg, phản ứng theo chiều nghịch, phân ly CO2 và CO2 được thải ra ngoài
Hb kết hợp trực tiếp với CO2 qua nhóm amin tự do của Globin
chứ ko phải của Fe2++ của Hem:
(2) Kết hợp CO2 tạo Carbonyl Hb hay Carbaminoyl Hb ĐẠI CƯƠNG Hb
Hemoglobin
Trang 46Hb vận chuyển CO2 gián tiếp:
Phản ứng thủy hóa nhanh, mạnh trong HC nhờ enzym carbonic anhydrase:
CO 2 + H 2 O ↔ H 2 CO 3 → H + + HCO
3- 2 H + kết hợp với 2 gốc a.a His 146 tận cùng của 2 chuổi β → 2H + Hb →
chứng tỏ Hb là hệ đệm quan trọng làm giãm H +
2H + Hb → phổi → phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại.
Khi oxy gắn vào deoxyHb : 2H + Hb phóng thích 2H + , 2H + + 2 HCO 3- ( nhờ hệ
đệm NaHCO 3 /H 2 CO 3 ) → 2H 2 CO 3 → CO2, CO2 thải ra ngoài theo hô hấp.
(2) Kết hợp CO2 tạo Carbonyl Hb hay Carbaminoyl Hb
CA
CA
Trang 47Hb vận chuyển CO2 gián tiếp:
Trang 48(3) KẾT HỢP VỚI CARBON MONOCYD
CO là chất khí, ko màu, ko mùi
Là sản phẩm cháy chậm của đám cháy, khói xe, thuốc lá …
CO gắn vào Hb tại những điểm gắn oxy
CO có ái lực với Hb lớn hơn oxy gấp 210 lần
• Cạnh tranh với oxy để gắn vào Hb,
• CO cũng có thể đẩy oxy ra khỏi O 2 Hb
• COHb bền vững, ko vận chuyển được oxy
• COHb làm cho O 2 Hb khó nhả oxy hơn
pCO = 0.7 mmHg → CHẾT NGƯỜI
Hb + CO COHb Carbon monoxyd hemoglobin
O2Hb + CO O2 + COHb TÍNH CHẤT CỦA HEMOGLOBIN
Trang 49Ngộ độc Carbon monoxyd
pCO = 0.7 mmHg → CHẾT NGƯỜI Khi ngộ độc CO:
• Thông khí tốt cho Bn
• Ngửi oxy nồng độ cao
• Điều trị bằng oxy cao áp
Trang 50(4) OXY HÓA HB TẠO METHEMOGLOBIN (METHb)MetHb là Hb có nguyên tử Fe 2+ bị oxy hóa biến thành Fe 3+
Hb ↔ MetHb + e
MetHb còn gọi hemiglobin Hi
MetHb mất khả năng gắn oxy nên ko vận chuyển được oxy
Trang 53CHUYỂN HÓA Hb
1 Quá trình tổng hợp hemoglobin
2 Quá trình thoái hóa hemoglobin
Trang 541.TỔNG HỢP HEMOGLOBIN
• Tổng hợp Globin
• Tổng hợp HEM
Trang 55(1) TỔNG HỢP GLOBIN
Là quá trình tổng hợp protein Gen qui định
Gen mã hóa các chuỗi polypeptid α và β nằm trên
những NST Khác nhau
Các gen quyết định cấu trúc của chuổi α và ζ (zeta) trên
NST thứ 16.
Các gen quyết định cấu trúc của chuỗi β trên NST 11,
tạo thành phức hợp gen phức hợp gen γβδ
Tổng hợp HEMOGLOBIN
Chuyển hóa Hb
Trang 56(1)TỔNG HỢP GLOBIN
Thứ tự các gen trên đoạn NST 16 theo trình tự từ đầu 5’ 3’:
1 gen ζ giống gen α
1 vùng gen biến đổi HVR hypervariable
1 cặp gen giả α (giống α nhưng ko có chức năng)
Trang 57Cụm gen quyết định cấu trúc của chuổi γ, β, δ là phức hợp gen γβδ
• 1 gen ε giống gen β
• 2 chuổi γ: G γ và A γ
• 1 gen δ
• 1 gen β
• Khóa đóng mở nằm giữa Aγ và δ: hoạt động ở
thời kỳ bào thai, khóa này đóng lại trước khi sinh vài tuần và được thay bằng gen β
• Trước vùng mã hóa là các yếu tố khởi động và
Trang 58Tùy theo các giai đoạn phát triển của phôi và bào thai mà
các gen được đóng mở để biểu hiện các chuổi polypeptid khác nhau
Trang 60(2) TỔNG HỢP HEM
• Quá trình tổng hợp HEM bắt đầu và kết thúc đều trong ty thể
• Giai đoạn giữa xãy ra ở bào tương
• Tất cả các mô đều có khả năng tạo hem trừ HC trưởng thành
do thiếu ty thể
• Gan và tủy xương tạo hem nhiều nhất
• Đa số HEM này được sử dụng làm nhóm ngoại của Hb
Trang 61(2) TỔNG HỢP HEM
Hem được tổng hợp qua 3 giai đoạn:
1 Tạo acid δ-amino levulinic (AAL) trong ty thể
2 Tạo coproporphyrin III ở bào tương
3 Tạo protoporphyrin IX và gắn Fe 2+ để tạo HEM trong ty thể
Chuyển hóa Hb Tổng hợp HEMOGLOBIN
Trang 62Succinyl CoA Glycin
CO 2 CoA-SH
• Coenzym pyridoxal phosphat hoạt hoá Glycin
• Enzym xúc tác: δ amino levulinic acid synthase
Trang 63Porphobilinogen (PBG) Bào tương
4CO 2
acid δ amino levulinic ALA
1 phân tử ALA H2O
ALA dehydratase
Ngưng tụ 4 phân tử PBG và đóng vòng
Trang 65 Ức chế
* Enzym ALA dehydratase → ALA
* Enzym coproporphyrinogen oxydase → coproporphyrin
dùng XN ALA và coproporphyrin trong nước
tiểu để phát hiện nhiễm độc chì
Nếu ngộ độc chì kéo dài
Chuyển hóa Hb Tổng hợp HEMOGLOBIN
Trang 66ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP HEM
Succinyl CoA - Glycin
δ ALA
HEM
δ-Amino levulinat synthase
( – )
Được kiểm soát bởi “enzym giới hạn tốc độ” là δ-Amino levulinat synthase(gđ I) Điều hòa theo cơ chế Feedback (-)
Trang 67Các công thức Tổng hợp Hem
và Hb
Trang 68(2) THOÁI HOÁ HEMOGLOBIN
QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ:
QUÁ TRÌNH THOÁI HOÁ:
• THOÁI HOÁ HEM THÀNH BILIRUBIN TỰ DO
• TẠO THÀNH BILIRUBIN LIÊN HỢP
• SỰ BiẾN ĐỔI CỦA BILIRUBIN Ở RUỘT
Trang 69(1) QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ HEMOGLOBIN
Hemoglobin Myoglobin
Ra ngoài theo phân
Hematin
Con đường chuyển hoá protein Peptid + A amin
Men tiêu hóa phân hủy
Trang 70(2) QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
N H
C N
C N
C N
N H
C N
NADPH NADP +
Biliverdin reductase
Trang 71(2) QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
Tạo thành bilirubin liên hợp
N H
C N
Trang 721
3 4
2
6
7
9 8
10
1
2
3 4
10
7
6 9
Bilirubin tự do
6
7 10
Bilirubin liên hợp
Trang 73SƠ ĐỒ CHUYỂN H ĨA HEMOGLOBIN
Khử oxy, bão hịa nối đơi
Enzym của VK ruột
gan-MÁU GAN
- 2H Stercobilinoge
n (v àng) Stercobilin
1 Vàng da trước gan
- Bil TP , ưu thế TD
Trang 76Bình thường: BiTP: < 10mg/L BiGT(BiTD): chiếm 85%: 2 – 8mg/L BiTT(BiLH): chiếm 15%: 0 – 2mg/LKhi BiTP tăng > 20 – 25mg/L xh vàng da
Bệnh lý vàng da được chia thành 3 loại:
Vàng da trước gan Vàng da tại gan Vàng da sau gan
Trang 77VÀNG DA TRƯỚC GAN
Tăng bilirubin tự do là chínhChủ yếu vàng da tán huyết
Bệnh về bất thường Hb (HbS, Thalassemia, Minkowskichauffard …)
Bệnh di truyền do thiếu enzym G6PD
Bệnh miễn dịch (truyền nhầm nhóm máu, bất đồng nhóm máu…
Bệnh mắc phải (sốt rét, SXH, nhiễm trùng, nhiễm độc dung môi hữu
cơVàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh do hệ thống liên hiệp , các thụ thể ở
màng tế bào gan
XN máu: Bilirubin TD tăng cao, bilirubin liên hợp tăng nhẹ
hay bình thường
XN nước tiểu, phân: Urobilinogen tăng
Rối loạn chuyển hóa Hb và Sắc tố mật
Thoái hoá hemoglobin
Trang 78VÀNG DA TẠI GAN: Tăng bilirubin hỗn hợp
Bệnh di truyền do thiếu enzym UDP glucuronyl transferase:
glucuronyl transferaseXN: Bi TD tăng cao
Bệnh mắc phải: viêm gan do virus, nhiễm độc gan do hóa chất
như para, cloroform…, xơ gan, k gan…
* ↓ khả năng liên hợp ↑ BiTD đồng thời khả năng tái tạo bilirubin
từ urobilinogen giảm ↑ urobilinogen trong nước tiểu
* Tắc nghẽn đường mật trong gan hay ứ mật ở TB gan nên Bi TT tăng làm xh sắc tố mật trong nước tiểu
XN máu: BiTD và BiTT đều tăng
XN nước tiểu: Urobilinogen tăng, sắc tố mật (+)
Trang 80tổng hợp globin
• Sự tổng hợp 4 chuổi của sợi globin theo cơ chế chung của quá trình tổng hợp protein và được qui định bởi các gen Trong một số trường hợp có sự tổng hợp sai lạc gây bệnh (thalassemia).
• Vd: Vị trí thứ 6 của chuỏi globin là glutamat
được thay bằng valin dẫn đến biến dạng cấu trúc phân tử Hb và hồng cầu ( hình lưỡi liềm ) gây tan máu.