1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày hiểu biết của em về tình hình thực hiện tăng trưởng xanh tại Việt Nam ( Kế hoạchchiến lược hành động, các hành động thực tế trong các lĩnh vực và kết quả đạt được).

17 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tăng trưởng xanh. Được triển khai tại Việt Nam từ nhiều năm nay, hoạt động tăng trưởng xanh đã đạt được những kết quả tích cực ban đầu, nhưng cũng đặt ra một số thách thức trong thực tiễn. Em làm bài viết này để nêu những kế hoạch, chiến lược, đánh giá tổng quan về thực hiện tăng trưởng xanh tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra cần giải quyết...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề tài tập lớn: Trình bày hiểu biết em tình hình thực tăng trưởng xanh Việt Nam ( Kế hoạch/chiến lược hành động, hành động thực tế lĩnh vực kết đạt được) Từ đưa nhận xét/đánh giá thực tăng trưởng xanh Việt Nam Họ tên học viên/sinh viên: Mã học viên/sinh viên: Lớp: Tên học phần: Tăng trưởng xanh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mai Lan Mục Lục Chương I: Tình hình thực tăng trưởng xanh Việt Nam 1.1 Kế hoạch, chiến lược hành động thực tăng trưởng xanh 1.1 Kế hoạch, chiến lược 1.1.2 Một số văn liên quan 1.2 Các hành động thực tế kết thực tăng trưởng xanh 1.2.1 Tăng trưởng xanh lĩnh vực nông nghiệp 1.2.2 Tăng trưởng xanh lĩnh vực giao thông-vận tải 1.2.3 Tăng trưởng xanh lĩnh vực lao động-xã hội 1.2.4 Tăng trưởng xanh lĩnh vực ngân hàng Chương II: Đánh giá việc thực tăng trưởng xanh Việt Nam Khó khăn Giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo Mở đầu Tăng trưởng xanh nội dung trọng tâm phát triển bền vững Theo định nghĩa Việt Nam, tăng trưởng xanh đề cập đến tăng trưởng dựa vào trình thay đổi mơ hình, tái cấu kinh tế để tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hiệu quả, giảm phát khí thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Thời gian qua, tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất tài nguyên thô Môi trường tiếp tục bị xuống cấp thảm họa thiên tai diễn biến thay đổi khí hậu toàn cầu tăng nhanh, gây nhiều thiệt hại người và gây áp lực cho phát triển bền vững đất nước Rừng bị tàn phá, đa dạng sinh học suy giảm Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Nguy không bảo đảm an ninh lượng nguy thiếu hụt lượng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất nước hữu Nhằm tái cấu trúc bước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu theo hướng xanh hoá, nhiều sách Chính phủ thiết kế ban hành Được triển khai Việt Nam từ nhiều năm nay, hoạt động tăng trưởng xanh đạt kết tích cực ban đầu, đặt số thách thức thực tiễn Em làm viết để nêu kế hoạch, chiến lược, đánh giá tổng quan thực tăng trưởng xanh Việt Nam vấn đề đặt cần giải Chương I: Tình hình thực tăng trưởng xanh Việt Nam 1.1 Kế hoạch, chiến lược hành động thực tăng trưởng xanh 1.1.1 Kế hoạch, chiến lược Tại Việt Nam, Chương trình tăng trưởng xanh cụ thể hóa thơng qua “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050” Trong khẳng định: Tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững Để đảm bảo phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, Chính phủ xác định: Đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất hơn; nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đồng thời giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững; Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, hài hòa thân thiện với thiên nhiên; Từng bước thực dán nhãn sinh thái, mua sắm xanh; Phát triển thị trường sản phẩm sinh thái sáng kiến cộng đồng sản xuất tiêu dùng bền vững Ngày 25 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393 QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó, đề hai nhiệm vụ chiến lược: Thứ nhất, xanh hoá sản xuất; thực chiến lược cơng nghiệp hố thơng qua rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành có; sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên; khuyến khích phát triển cơng nghệ xanh, nơng nghiệp xanh Thứ hai, xanh hoá lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững; kết hợp lối sống đẹp truyền thống với phương tiện văn minh đại Chiến lược tăng trưởng xanh sở pháp lý quan trọng để xây dựng sách liên quan đến kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn tới Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng xanh trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách xuyên suốt Nhà nước nội dung đường hướng phát triển Việt Nam Tiếp đó, đến ngày 20 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403 QĐTTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020, đó, đề chủ đề gồm: Xây dựng thể chế kế hoạch tăng trưởng xanh địa phương; Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; Thực xanh hóa sản xuất; Thực xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững 1.1.2 Một số văn liên quan - QĐ 154 2004 QĐ-TTg, ngày 17-8-2004, “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 VN) giai đoạn 2004 – 2015 - QĐ 1183 QĐ-TTg, ngày 30-8-2012, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 - Công văn 1443 TTG-QHQT, ngày 19-9-2012, Phê duyệt danh mục dự án ưu tiên thuộc Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH - QĐ 1393 QĐ-TTg, ngày 25-9-2012, phê duyệt “Chiến lược quốc gia TTX thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050”, cụ thể hóa Chương trình TTX - NQ 24/NQ-TW, ngày 03 2013, BCHTW Ðảng ban hành chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý TN BVMT - QĐ 403 QĐ-TTg, ngày 20 2014, phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia TTX giai đoạn 2014 – 2020 - QĐ 76QĐ-TTg, ngày 11-1-2016, Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - NQ 73/NQ-CP, ngày 26-8-2016, phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, có Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH - QĐ 2053 QĐ-TTG, ngày 28-10-2016 việc ban hành kế hoạch thực thỏa thuận Paris BĐKH - QĐ 1670 QĐ-TTg, ngày 31-10-2017 Phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH TTX giai đoạn 2016 – 2020 - QĐ 84 QĐ-TTg, ngày 19-1-2018 phê duyệt Kế hoạch Phát triển đô thị TTX Việt Nam đến năm 2030 - Luật thuế BVMT 57 2010 QH12 QH thơng qua ngày 15 11 2010, có hiệu lực từ 1 2012 - Luật Thuế tài nguyên số 45 2009 QH12 ban hành ngày 25 11 2009 - Nghị định quy định xác định thiệt hại môi trường 2015 NĐ-CP ban hành 06 tháng 01 năm 2015 quy định: trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại mơi trường - Nghị định thu phí nước thải số 154 2016 NĐ-CP ban hành 16 tháng 11 năm 2016 quy định: đối tượng chịu phí, trường hợp miễn phí, người nộp phí, mức thu, kê khai, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường nước thải - Nghị định chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam cho bên cung ứng sử dụng dịch vụ 1.2 Các hành động thực tế kết thực tăng trưởng xanh 1.2.1 Tăng trưởng xanh nông nghiệp a) Các hành động thực tế: Thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam, ngày 25 2012 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393 QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh với nhiệm vụ: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; xanh hóa sản xuất; xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Để đạo tiếp theo, ngày 20 2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403 2014 QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 gồm chủ đề chính, 12 nhóm hoạt động nhiệm vụ hành động cụ thể: - Áp dụng kỹ thuật nông nghiệp hữu nâng cao lực quản lý để giảm phát thải khí nhà kính - Tái sử dụng tái chế phụ phẩm phế phẩm từ sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu thúc đẩy ứng dụng thức ăn gia súc giàu dinh dưỡng với mức hấp thụ cao để làm giảm khí nhà kính - Tái trồng rừng nâng cao lực quản lý rừng bền vững - Đổi công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, khai thác, sản xuất chế biến thủy sản - Nâng cao hiệu sử dụng lượng giảm phát thải ô nhiễm sản xuất thủ công nơng thơn - Rà sốt, đề xuất sửa đổi kế hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản theo quan điểm phát triển bền vững xây dựng khung sách kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cho ngành nông nghiệp đến năm 2020 - Ngăn chặn xuống cấp đất thúc đẩy việc khai thác quản lý tài nguyên đất bền vững hiệu - Thúc đẩy khai thác quản lý tài nguyên nước bền vững có hiệu - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 sản xuất nông nghiệp nhằm thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp giảm phụ thuộc ngành nơng nghiệp thời tiết, khí hậu, giúp q trình canh tác xác giảm phát thải khí nhà kính từ việc sử dụng hiệu yếu tố đầu vào b) Kết quả: - Triển khai thực sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp Việt Nam theo hai dạng: + Một là, khuyến khích nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp vùng sâu vùng xa nơi nơng dân chưa có khả tiếp cận với thị trường, nông dân nghèo sản xuất tự cung tự cấp theo truyền thống + Hai là, tạo điều kiện cho nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, nông nghiệp cơng nghệ cao có kiểm sốt phát triển lành mạnh Hiện diện tích tăng theo thời gian, năm 2015 ước đạt khoảng 76 nghìn ha, tăng 3,6 lần so với năm 2010 nên suất sử dụng đất nông nghiệp đánh giá tăng cao hơn, khoảng cách suất đất nông nghiệp so với nhiều nước khu vực dãn đáng kể - Ngành chăn nuôi phát triển theo xu hướng tập trung hóa với quy mơ lớn để khép kín quy trình, kiểm sốt hiệu yếu tố đầu vào để đảm bảo an toàn thực phẩm, hạn chế tối đa nguy dịch bệnh xử lý triệt để chất thải - Triển khai thực Chương trình quốc gia giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hoạt động nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao chất lượng rừng, ngăn chặn phá rừng nhằm gia tăng khả tích lũy carbon,…Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến ngày 31 12 2017, diện tích rừng tồn quốc có 14.415.381 ha; đó, rừng tự nhiên có 10.236.415 ha; rừng trồng có 4.178.966 ha, đó, diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ tồn quốc 13.717.981 ha, độ che phủ đạt khoảng 41,45% 1.2.2 Tăng trưởng xanh giao thông vận tải a) Các hành động thực tế: - Đối với lĩnh vực đường bộ: Thực chủ trương Bộ GTVT đẩy mạnh ứng dụng nhiên liệu mới, nhiên liệu thay vận tải hành khách cơng cộng: TP Hồ Chí Minh đầu ứng dụng xe buýt CNG vận tải hành khách cơng cộng Tính đến thời điểm tại, TP Hồ Chí Minh có 300 xe bt CNG hoạt động tuyến Buýt nội đô; TP Hà Nội đưa 50 xe buýt CNG vào sử dụng tuyến xe buýt nội đô từ 01 01 2018; Tổng cơng ty Khí miền Nam thử nghiệm có hướng ứng dụng tơ CNG cho xe chở khí số tuyến vận chuyển khí CNG Tổng cơng ty + Tổng cục Đường Việt Nam triển khai xây dựng đưa vào hoạt động thức Trung tâm xử lý khai thác, sử dụng liệu từ thiết bị giám sát hành trình từ tháng 2014 nhằm thực giám sát, quản lý hoạt động phương tiện vận tải hành khách doanh nghiệp góp phần giảm thiểu vi phạm tốc độ chạy, bảo đảm an tồn giao thơng sử dụng hiệu nhiên liệu, từ giảm phát thải khí CO2 + Tại số tỉnh TP (Hà Nội, Đà N ng, Thừa Thiên - Huế, Hải Phòng, Lào Cai, ) cho phép Thủ tướng Chính phủ tổ chức thí điểm sử dụng xe điện bánh chạy lượng điện để vận chuyển khách du lịch Giúp tiết kiệm lượng không gây tiếng ồn, khói; biện pháp để giải tốn đặc thù giao thơng mơi trường đô thị - Đối với lĩnh vực hàng không: Tổng Công ty cảng Hàng không Việt Nam có Quyết định số 472 QĐ-TCTCHKVN ngày 21 2014 thành lập y ban lượng tổ giúp việc; Quyết định số 482 QĐ-TCTCHK hướng d n xây dựng Chương trình lượng Tổng Cơng ty đơn vị sở trực thuộc Phối hợp Công ty Menthis Environment (Vương quốc Bỉ) triển khai dự án lắp đặt hệ thống lượng mặt trời công suất 2,8 MW bảo đảm đến 65% nhu cầu phụ tải cho nhà ga hành khách, cảng Hàng không quốc tế Đà N ng, kể việc bảo đảm đáp ứng an tồn điện mùa hè nắng nóng + Tổng Công ty nghiên cứu triển khai áp dụng 41 giải pháp (tối ưu tốc độ bay, điều chỉnh đường bay ATS, nhiên liệu dự phòng dọc đường bay theo JAR, điều chỉnh kế hoạch bay theo FAR, nắn chỉnh đường bay, ) tiết kiệm lượng nhiên liệu lớn, tiếp nhận tàu bay thân rộng hệ tiết kiệm 20-25% nhiên liệu B787, A350 - Đối với lĩnh vực đường sắt: Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam chủ động triển khai nhiều giải pháp, đề tài nghiên cứu ứng dụng tiết kiệm lượng đơn vị: + Ứng dụng công nghệ ray hàn liền không mối nối khu gian Nông Sơn - Trà Kiệu cao tốc độ chạy tàu; xây dựng lại định mức tiêu hao nhiên liệu (T.Km tổng trọng; Lít 150C VT.Km) cho phương tiện vận tải phương tiện chuyên dùng + Ban hành công lệnh tốc độ chạy tàu, hạn chế điểm giảm tốc độ, đồng mức tốc độ khu đoạn; thực quay vòng đầu máy hợp lý, tăng cường đưa đầu máy có cơng suất lớn kéo đồn tàu có tổng trọng lớn, loại bỏ dần đầu máy, thiết bị lạc hậu, có mức tiêu hao nhiên liệu lớn; sử dụng chất phụ gia Supertech, Maz tổ máy phát điện nhằm nâng cao hiệu suất giảm tiêu hao nhiên liệu… Phối hợp với Công ty Revo (Nhật Bản) thử nghiệm sử dụng nhiên liệu diesel sinh học cho số loại đầu máy đường sắt - Đối với lĩnh vực đường thủy: Trên sở kết nhiệm vụ “Ứng dụng thí điểm đèn báo hiệu sử dụng lượng mặt trời tuyến giao thông thủy nội địa”, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tiếp tục triển khai, nhân rộng Đến nay, tổng số đèn sử dụng lượng mặt trời 5.165 tổng số 6.799 đèn báo hiệu tuyến đường thủy nội địa Cục quản lý (đạt 76%); đơn vị thuộc Cục áp dụng việc sử dụng bóng đèn nhiều mức cơng suất khác phù hợp cho vị trí, tránh lãng phí lượng điện; thay thiết bị điện công nghệ cũ thiết bị công nghệ nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Về tổ chức giao thông phát triển vận tải khách công cộng: Bộ GTVT phối hợp với địa phương trọng phát triển giao thông công cộng, tăng tỉ lệ đảm nhận vận tải phương tiện công cộng để nâng cao lực vận tải hành khách đồng thời giảm phương tiện cá nhân (giảm mức độ sử dụng lượng); ưu tiên phát triển giao thơng cơng cộng loại hình sử dụng tiết kiệm lượng ôtô chạy lượng điện, đường sắt Kết thực góp phần đáng kể việc tiết kiệm chi phí lại người dân b) Kết quả: - Giảm cường độ phát thải KNK sử dụng nhiên liệu nhiên liệu tái tạo + Chuyển đổi thị phần vận tải: Chuyển đổi phương thức vận chuyển từ cá nhân sang công cộng chiến lược nhằm giảm nhẹ phát thải KNK Các thành phố (TP) lớn đặc biệt TP trực thuộc Trung ương Hà Nội, HCM, Hải Phòng, Đà N ng Cần Thơ tăng cường thị phần vận tải công cộng giải pháp mở rộng mạng lưới, đổi đoàn phương tiện (thay phương tiện cũ phương tiện mới), phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng minh để người dân sử dụng, tra cứu dịch vụ hành khách công cộng cách dễ dàng - anh h a sản xuất + Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp GTVT: Sản xuất loại động sử dụng lượng mới, phát thải; tối ưu hóa vận hành quản lý, tuân thủ vấn đề BVMT Sau nhiều năm lắp rắp sản xuất linh phụ kiện cho hãng xe tơ, xe máy của nước ngồi lần doanh nghiệp nước sản xuất dòng xe thương hiệu Việt - Vinfast Thương hiệu xe máy điện Vinfast sử dụng thị trường hướng người tiêu dùng Việt đến việc sử dụng loại động gây nhiễm mơi trường 1.2.3 Tăng trưởng xanh lao động-xã hội a) Các hành động thực tế: Việc thực kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Bộ Lao động-Thương binh Xã hội dựa sở lồng ghép tận dụng nguồn lực, phát huy nội lực, tranh thủ hỗ trợ quốc tế lĩnh vực tăng trưởng xanh Căn nội dung hoạt động Thủ tướng Chính phủ giao Quyết định số 403 QĐ-TTg ngày 20/3/2014 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch hành động chủ yếu sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách + Rà sốt, đánh giá hệ thống pháp luật hành đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu + Hồn thiện sách việc làm phù hợp với Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh nhằm khuyến khích tạo việc làm xanh bền vững; xây dựng sách hỗ trợ tạo việc làm xanh hỗ trợ chuyển đổi việc làm, phát triển sinh kế bền vững cho người dân, đặc biệt người lao động bị tác động biến đổi khí hậu, cố, thảm họa mơi trường lao động có đất phải chuyển đổi mục đích sử dụng + Hồn thiện sách giáo dục nghề nghiệp phù hợp với định hướng tăng trưởng xanh; xây dựng tiêu chuẩn xanh sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng chương trình đào tạo nghề xanh - Đào tạo nhân lực + Tập huấn cho cán ngành việc lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào việc xây dựng sách lao động xã hội + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp có đủ kiến thức kỹ xanh hóa giáo dục nghề nghiệp, tổ chức đào tạo nghề xanh cho kinh tế - Nghiên cứu khoa học + Nghiên cứu xác định tiêu chí việc làm xanh, nghề xanh, kỹ xanh, tiêu giám sát đánh giá tình hình phát triển việc làm xanh, đào tạo nghề xanh, nghề xanh kỹ xanh + Nghiên cứu xây dựng tiêu chí giám sát đánh giá tình hình thực Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Bộ Lao động-Thương binh Xã hội -Truyền thông, nâng cao nhận thức + Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động tăng trưởng xanh, việc làm xanh thực biện pháp bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, tài nguyên nơi làm việc - Hiện đại hóa hệ thống quản lý + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quản lý ngành Lao động-Thương binh Xã hội đáp ứng yêu cầu quản lý kỷ nguyên số mục tiêu phát triển xanh bền vững - Đầu tư mua sắm, chi tiêu công + Xây dựng hướng d n tổ chức thực đầu tư mua sắm, chi tiêu công xây dựng đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị làm việc Bộ theo tiêu chuẩn kinh tế xanh b) Kết quả: - Trong thời gian qua, có nhiều doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm an sinh xã hội Các doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn Nhà nước, như: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV); Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (Viettinbank); Tập đồn Dầu khí quốc gia; Cơng ty Viễn thơng qn đội (Vietel)…ln đề cao vai trị, trách nhiệm thực an sinh xã hội người lao động cộng đồng - Giám đốc điều hành Quỹ Vinacapital thông tin Quỹ cung cấp ph u thuật cứu sống cho 6.300 trẻ em, cung cấp hàng triệu đô la cho thiết bị y tế đào tạo cho hàng trăm phòng khám bệnh viện khắp nước, đồng thời, giúp trẻ em dân tộc thiểu số tiếp cận hội giáo dục tốt - Công ty Traphaco tiên phong phát triển dược liệu với dự án Green Plan thông qua ký hợp đồng trực tiếp với 645 hộ dân, tạo 1.400 việc làm thường xuyên Với việc làm này, Traphaco tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng Trong năm 2011, 2013 2015, Công ty lọt top 10 doanh nghiệp tiêu biểu trách nhiệm xã hội 1.2.4 Tăng trưởng xanh ngành ngân hàng a) Các hành động thực tế: ngành ngân hàng đóng vai trị trọng yếu việc “xanh hóa” dịng vốn đầu tư, định hướng nguồn lực tài vào lĩnh vực xanh, hạn chế dòng vốn vào dự án gây ảnh hưởng tới mơi trường; góp phần thúc đẩy khách hàng vay vốn chuyển đổi dự án mục đích sử dụng vốn vay sang dự án thân thiện với mơi trường Như vậy, sách tín dụng xanh giải pháp quan trọng để thực mục tiêu tiết kiệm lượng giảm khí thải độc hại, hướng kinh tế tới mục tiêu tăng trưởng xanh - Chính sách thuế: Các quy định sách thuế xây dựng, ban hành hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững phù hợp với thông lệ quốc tế, theo hướng trọng khuyến khích đầu tư, sản xuất theo cơng nghệ sạch, tiết kiệm lượng nhằm hỗ trợ cho chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia Theo tinh thần đó, sắc thuế thuế bảo vệ môi trường, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng góp phần định hướng sản xuất tiêu dùng sản phẩm bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng - Chi tiêu công xanh: + Quyết định 1427 QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 2012 chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2012 – 2015, với tổng vốn: 930 tỷ đồng + Quyết định 57 QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2020 kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 với mức vốn chi 49.317 tỷ đồng, 70% tổng số vốn chủ yếu chi cho trồng rừng sản xuất bảo vệ rừng + Quyết định 1206 QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2012 chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2011- 2015 với tổng vốn: 5.863 tỷ đồng + Quyết định 1183 QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30 2012 với chi ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu, với tổng kinh phí 1.771 tỷ đồng - Tín dụng xanh + Đề án 1064 phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Thống đốc ban hành kèm Quyết định số 1604 QĐ-NHNN ngày 2018, NHTM tích cực triển khai xây dựng quy trình thẩm định rủi ro môi trường xã hội quy định nội bộ, đồng thời liên tục đưa chương trình tín dụng ưu đãi cho khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân vay vốn để triển khai dự án xanh - Ngân hàng xanh: + Ngành Ngân hàng nỗ lực việc triển khai phát triển ngân hàng xanh theo nội dung Đề án phát triển ngân hàng xanh 1604 đưa Ví dụ, năm 2012, LienVietPostBank triển khai chương trình “Ngân hàng Xanh” với mục đích đưa hoạt động bảo vệ môi trường trở thành hoạt động lâu dài, hướng đến phát triển bền vững Chương trình bao gồm hoạt động là: (1) xây dựng văn phịng xanh – phát động thi đua tiết kiệm điện, văn phịng phẩm, tiết giảm tài sản cơng cộng nước, giấy vệ sinh, tạo không gian xanh đẹp; (2) đổi giấy lấy xanh nhằm tái sử dụng giấy; (3) xây dựng quầy giao dịch xanh nụ cười khách hàng, đem đến hình ảnh ngân hàng thân thiện, vui vẻ - Thị trường vốn xanh: + Ngày 20 10 2016, lãnh đạo Bộ Tài phê duyệt Đề án phát hành thí điểm trái phiếu xanh quyền địa phương đạo đơn vị liên quan triển khai thí điểm trái phiếu xanh quyền địa phương + Bên cạnh đó, Việt Nam tiến hành hợp tác với số tổ chức quốc tế để tăng cường học hỏi kinh nghiệm phát hành trái phiếu xanh phát triển thị trường trái phiếu xanh Việt Nam b) Kết quả: - Với nỗ lực NHNN TCTD việc đưa sách tín dụng xanh vào thực tiễn, hoạt động tín dụng xanh có chuyển biến tích cực Cụ thể, đến hết tháng 2019, dư nợ tín dụng dự án xanh đạt khoảng 317.600 tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2018; đó, dư nợ trung dài hạn chiếm 76% dư nợ tín dụng xanh, lãi suất cho vay lĩnh vực xanh ngắn hạn 5-8% năm, trung - dài hạn 912% năm - Khảo sát NHNN cho thấy có 19 TCTD xây dựng chiến lược quản lý rủi ro môi trường xã hội, có 13 TCTD tích hợp nội dung quản lý rủi ro môi trường xã hội vào quy trình hoạt động tín dụng xanh, 10 TCTD xây dựng sản phẩm tín dụng ngân hàng cho tín dụng xanh, 17 TCTD sử dụng sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội cho 10 ngành kinh tế Chương II: Đánh giá việc thực tăng trưởng xanh Việt Nam Khó khăn Bên cạnh kết tích cực, việc triển khai Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam v n phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức cụ thể: - Nhận thức số bộ, ngành quyền địa phương Chiến lược tăng trưởng xanh chưa r ràng Theo kết khảo soát, đến cuối năm 2018, có bộ, ngành 34 63 tỉnh, thành ban hành kế hoạch thực Chiến lược tăng trưởng xanh Điều cho thấy, việc cụ thể hóa chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia chưa phải nhiệm vụ bắt buộc cần ưu tiên thực bộ, ngành địa phương - Các dự án mà bộ, ngành, địa phương đã, thực liên quan đến Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh dựa hỗ trợ tài kỹ thuật tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, chưa xuất phát từ lực nội sinh bộ, ngành, địa phương - Dù việc áp dụng, lồng ghép Chiến lược tăng trưởng xanh vào kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương đạt số thành tựu định, song nhiều địa phương đối mặt với khơng thách thức, thiếu nhóm giải pháp cụ thể chưa thật khả thi hoàn cảnh cụ thể địa phương Giải pháp Để đẩy mạnh thực Chiến lược tăng trưởng xanh, thời gian tới cần tập trung nội dung sau: Một là, hoàn thiện khung sách kế hoạch đầu tư Cụ thể, cần hoàn thiện sớm ban hành tiêu đo lường tăng trưởng xanh cấp quốc gia Việt Nam Theo đó, cần bổ sung số tiêu tăng trưởng xanh vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội Chuẩn bị s n sàng để hoàn thiện áp dụng tiêu tăng trưởng xanh vào xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2021-2025) Hai là, hồn thiện khung sách tài tăng trưởng xanh Xây dựng khung sách phân bổ quản lý ngân sách quốc gia phục vụ thực Chiến lược tăng trưởng xanh Bên cạnh đó, hồn thiện khung sách tài (bao gồm: Thuế, phí, trợ giá, quỹ, chế tài, tiêu chí xanh, phát triển bền vững với doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán) liên quan tới thúc đẩy thực Chiến lược tăng trưởng xanh; Xây dựng chế hỗ trợ tư nhân chuẩn bị thực dự án tăng trưởng xanh Ba là, nghiên cứu ban hành định mức, tiêu chuẩn, hướng d n kỹ thuật xanh Cùng với đó, ngành địa phương tiếp tục xây dựng lộ trình cụ thể hoạt động tăng trưởng xanh triển khai thực hiện, nhằm hoàn thành mục tiêu đề vào năm 2020; Nâng cao nhận thức tăng trưởng xanh cho cấp lãnh đạo quan quản lý Nhà nước, ngành, địa phương khu vực DN Kết luận Với triển khai đồng bộ, liệt, hoạt động tăng trưởng xanh Việt Nam đạt kết tích cực ban đầu Nhận thức cộng đồng tăng trưởng xanh ngày nâng lên Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng thực Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh, thành phố Đặc biệt, việc triển khai giải pháp giảm phát thải khí nhà kính thực rộng rãi tất lĩnh vực Sự xuất đại dịch COVID-19 từ năm 2020 biến cố lớn nhân loại, tạo khủng hoảng diện rộng, làm thay đổi giới nhiều lĩnh vực Kiểm soát lây lan dịch bệnh, hạn chế tác động phục hồi sau suy thoái kinh tế ưu tiên hàng đầu quốc gia Đây hội để quốc gia đánh giá lại mơ hình phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức cộng đồng mối đe doạ nghiêm trọng từ vấn đề môi trường sức khỏe tận dụng thay đổi từ đại dịch Trong bối cảnh đó, Việt Nam tiếp tục khẳng định cam kết quốc tế thực mục tiêu phát triển bền vững 2030 Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Việc chuyển hướng sang kinh tế xanh tăng trưởng xanh, cập nhật Chiến lược tăng trưởng xanh cho phù hợp với định hướng phát triển đất nước theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 20212030, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 lựa chọn tất yếu hội lớn để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong khu vực tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu phát triển giới Việt Nam phải vượt qua thách thức phục hồi sau COVID-19, tiếp tục đà đổi mới, đẩy mạnh mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, chất lượng hiệu Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi số; phát triển hài hòa kinh tế với văn hóa – xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Tài liệu tham khảo Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432 QĐ-TTg ngày 12 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393 QĐ-TTg ngày 25/09/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050; Báo cáo đánh giá năm thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Chính phủ; Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo tổng quan: Việt Nam 2035 hướng tới Thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ; ... Tình hình thực tăng trưởng xanh Việt Nam 1.1 Kế hoạch, chiến lược hành động thực tăng trưởng xanh 1.1 Kế hoạch, chiến lược 1.1.2 Một số văn liên quan 1.2 Các hành động thực tế kết thực tăng trưởng. .. giải Chương I: Tình hình thực tăng trưởng xanh Việt Nam 1.1 Kế hoạch, chiến lược hành động thực tăng trưởng xanh 1.1.1 Kế hoạch, chiến lược Tại Việt Nam, Chương trình tăng trưởng xanh cụ thể hóa... hành động thực tế kết thực tăng trưởng xanh 1.2.1 Tăng trưởng xanh nông nghiệp a) Các hành động thực tế: Thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam, ngày 25 2012 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết

Ngày đăng: 05/04/2022, 22:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w