Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------o0o-------- NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH TƯỜNG - TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy, cô giáo giúp đỡ nhiệt tình cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Tường, Trung tâm Đo Đạc Bản đồ tỉnh Vĩnh Phúc. Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khắc Thời tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Ban đào tạo sau Đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc, phòng, ban, cán nhân dân huyện Vĩnh Tường nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn này./. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Cơ sở lý luận pháp lý phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 1.1.1. Những khái niệm điểm dân cư nông thôn . 1.1.2. Phân loại mạng lưới điểm dân cư nông thôn 1.1.3. Căn pháp lý phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 1.1.3.1. Hệ thống văn pháp quy Đảng, Nhà nước . 1.1.3.2. Hệ thống tiêu chuẩn ngành . 1.1.4. Những nguyên tắc phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 1.1.5. Những quy định quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển khu dân cư nông thôn . 1.1.5.1. Những quy định định mức sử dụng đất điểm dân cư nông thôn . 1.1.5.2. Những quy định quản lý đất đai quản lý quy hoạch xây dựng . 10 1.1.5.3. Những quy định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 11 1.1.5.4. Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan . 13 1.2. Thực trạng xu phát triển mạng lưới điểm dân cư số nước giới. 15 1.2.1 Các nước Tây Âu 15 1.2.2. Liên bang Xô Viết cũ nước Đông Âu . 17 1.2.3. Một số nước Châu Á . 20 1.3. Tổng quan phát triển khu dân cư Việt Nam 25 1.3.1. Một số điểm khái quát xu hướng phát triển điểm dân cư Việt Nam 25 2.3.1.1. Khái quát chung 25 1.3.1.2. Phân bố không gian điểm dân cư truyền thống . 25 1.3.1.3. Một số hình thức bố cục điểm dân cư truyền thống . 28 1.3.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn . 28 1.3.3. Tác động đô thị hoá với phát triển khu dân cư nông thôn nước ta giai đoạn . 31 1.3.4. Một số quan điểm cho phát triển đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 31 1.3.5. Một số công trình nghiên cứu quy hoạch điểm dân cư Việt Nam 32 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35 2.1. Nội dung nghiên cứu 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 35 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 39 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội . 39 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 39 3.1.1.1. Vị trí địa lý 39 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo . 39 3.1.1.3. Khí hậu . 40 3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên 40 3.1.1.5. Thực trạng môi trường . 42 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế . 43 3.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm thu nhập . 45 3.1.2.3. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn . 46 3.1.2.4. Thực trạng phát triển sở hạ tầng 47 3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống mạng lưới đất khu dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường . 51 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường . 51 3.2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Tường năm 2013 51 3.2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường 52 3.2.2. Phân loại mạng lưới điểm dân cư nông thôn 53 3.3. Hiện trạng kiến trúc, cảnh quan điểm dân cư nông thôn 58 3.3.1. Kiến trúc cảnh quan nhà 58 3.3.2 Các công trình hạ tầng khu dân cư nông thôn 59 3.3.2.1 Đường giao thông . 59 3.3.2.2. Mạng lưới điện 60 3.3.2.3. Nước vệ sinh môi trường nông thôn 61 3.3.2.4. Công trình y tế 62 3.3.2.5. Công trình giáo dục 62 3.3.2.6. Công trình văn hoá thông tin, thể dục thể thao . 63 3.3.3. Đánh giá chung trạng kiến trúc cảnh quan công trình điểm dân cư . 64 3.4. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 65 3.4.1. Các cho định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư . 65 3.4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 67 3.4.1.2. Quan điểm sử dụng đất khu dân cư 70 3.4.2. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn . 72 3.4.3. Định hướng phát triển sở hạ tầng điểm dân cư 78 3.4.4. Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư nông thôn trước sau định hướng 81 3.5. Giải pháp thực phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường . 83 3.5.1. Giải pháp tài . 83 3.5.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng: . 83 3.5.3. Giải pháp công tác quản lý quyền cấp 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Định mức sử dụng đất khu dân cư…………………………… Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện………………………………… .44 Bảng 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm 44 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Tường năm 2013 51 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường năm 2013 .53 Bảng 3.5: Kết phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm A………………………………………………………… … .54 Bảng 3.6: Kết phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí nhóm B………………………………………… .…… …55 Bảng 3.7: Kết phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí nhóm C………………………………………………….… 55 Bảng 3.8: Kết phân loại mạng lưới điểm dân cư huyện Vĩnh Tường năm 2013 theo tiêu chí nhóm D………………………………………………….….56 Bảng 3.9: Kết phân loại điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường… ….57 Bảng 3.10: Dự báo tiêu tăng trưởng kinh tế…………………….… .69 Bảng 3.11: Kết dự báo dân số khu vực nông thôn huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2013 – 2020………………………………………………………….……71 Bảng 3.12: Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường đến năm 2020……………………………………………………… …77 Bảng 3.13. Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng… .82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THCS: Trung học sở PTTH: Phổ thông trung học UBND: Ủy ban nhân dân BTXM: Bê tông xi măng GTSX: Giá trị sản xuất GTTT: Giá trị thực tế KTXH: Kinh tế xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Nước ta nước nông nghiệp, sau thoát khỏi đô hộ thực dân Pháp lại phải trải qua ba chục năm chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc. Hai chiến tranh xâm lược hai thể lực đế quốc Pháp Mỹ gây để lại hậu to lớn cho đất nước mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái mà nhân dân ta phải nỗ lực khắc phục. Chúng ta có nhiều cố gắng đạt thành công đáng kể công xây dựng lại đất nước. Nhưng nước ta nước nông nghiệp với dân số nông thôn chiếm 69,60%. Sức sản xuất nông nghiệp nước ta tồn quy mô nhỏ, đòi hỏi phải có tác động mạnh mẽ để thúc đẩy nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn hiệu quả. Sau có sách đổi mới, phát triển động kinh tế nước ta giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa không dẫn đến bùng nổ đô thị hóa mà tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế xã hội nông thôn. Đồng thời, hình thức tổ chức hoạt động sản xuất nông thôn đa dạng, yêu cầu tổ chức sống xã hội nông thôn xuất nhiều yếu tố mới. Do đó, phương thức quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế xã hội nước ta giai đoạn xu phát triển tương lai. Có thế, đẩy nhanh phát triển nông thôn cách toàn diện, góp phần giảm dần khác biệt đô thị nông thôn. Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, đáp ứng yêu cầu tổ chức phát triển sản xuất ngành kinh tế, thoả mãn tốt nhu cầu nhân dân việc làm, nhà ở, giao tiếp nhu cầu vật chất, văn hoá tinh thần nghỉ ngơi, giải trí… tạo đa dạng cảnh quan bảo vệ môi trường. Chính việc quy hoạch mạng lưới điểm dân cư cách khoa học, hợp lý cần thiết. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường tập trung thị trấn 26 xã. Hiện trạng, mạng lưới điểm dân cư huyện chưa có khu vực quy hoạch hoàn chỉnh, phát triển chủ yếu tự phát, trình xây dựng nhà nguồn vốn tự có nhân dân. Những năm gần đây, dọc theo Quốc lộ số khu vực trung tâm xã hình thành tụ điểm giao lưu kinh tế - xã hội theo hướng đô thị hóa (thị tứ). Bản thân dân cư trung tâm có chuyển hóa cấu kinh tế; cấu lao động; hoạt động dịch vụ, thương mại - ngành nghề ngày phát triển; phận lao động tách khỏi sản xuất nông nghiệp nhiều thoát ly nông nghiệp. Trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, đến nay, tất xã hoàn thiện đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn bắt đầu bước triển khai thực phương án quy hoạch. Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác quy hoạch nông thôn số địa phương phương án quy hoạch xây dựng nông thôn tập trung chủ yếu vào quy hoạch hạ tầng kỹ thuật - xã hội, quy hoạch sản xuất chưa thực tâm vào phương án quy hoạch bố trí xếp khu dân cư. Mặt khác, huyện Vĩnh Tường chưa có quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn riêng biệt nên gây khó khăn cho việc đầu tư sở hạ tầng quản lý công tác xã hội địa phương ảnh hưởng chung đến cảnh quan, không gian khu dân cư. Do đó, giai đoạn tới, cần phải có định hướng chiến lược lâu dài phân bố, phát triển điểm dân cư nông thôn để ổn định phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn. Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng huyện Vĩnh Tường phát triển toàn diện bền vững tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”. 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích - Nghiên cứu thực trạng vấn đề liên quan đến việc sử dụng đất đai điểm dân cư nông thôn huyện Vĩnh Tường. Trên sở đó, phân loại điểm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page dân cư theo khả phát triển tương lai; - Đề xuất định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng nông thôn mới. 2.2. Yêu cầu - Nắm vững quy định, quy chuẩn, quy phạm hành quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn Việt Nam. - Các thông tin, số liệu, tài liệu sử dụng đề tài phải phản ánh trạng. - Đề xuất định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư, định hướng phát triển không gian điểm dân cư huyện Vĩnh Tường giải pháp thực phải thiết thực, phù hợp với đặc điểm địa phương, tuân thủ quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam pháp luật Nhà nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page [...]... dùng; đất phi nông nghiệp khác 1.1.2 Phân loại mạng lưới điểm dân cư nông thôn Phân loại điểm dân cư nông thôn theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4418 (TCVN) năm 1987 Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy định phương pháp đánh giá và phân loại điểm dân cư nông thôn như sau: Mạng lưới điểm dân cư hiện trạng được phân thành 3 loại: + Loại I: Các điểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát triển gần những thôn bản được... quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn hiện có Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một điểm dân cư nông thôn mới, hoặc quy hoạch cải tạo xây dựng một điểm dân cư nông thôn hiện có, sau khi đã được...Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận và pháp lý về phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 1.1.1 Những khái niệm về điểm dân cư nông thôn + Theo quan điểm về xã hội học: Điểm dân cư nông thôn là địa bàn cư tụ có tính chất cha truyền con nối của người nông dân (xóm, làng, thôn, bản, buôn, ấp), đó là một tập hợp dân cư sinh sống chủ yếu theo quan hệ láng giềng, nó được coi là... nhau Để thực thi các giải pháp này cần có sự phân tích vận động đối với chủ sử dụng đất thông qua hoạt động của cơ quan chính quyền và các tổ chức xã hội khác 1.1.5.3 Những quy định về hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn - Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng định quan điểm: “Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. .. những điểm dân cư nhỏ bám dọc theo 2 bên đường hoặc bên sông sau đó do quá trình phát triển của dân cư, các điểm dân cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài - Điểm dân cư dạng phân nhánh: Tại giao điểm của các con sông hoặc đường giao thông, các điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh - Điểm dân cư theo dạng mảng: ở những vùng đất trù phú, thuận lợi cho phát triển nông. .. với đất khu dân cư đồng thời cũng gây khó khăn cho việc tu sửa cải tạo và xây dựng mới Chính vì vậy, hiện nay Nhà nước ta đã ban hành một số văn bản về quy định và quản lý trong quy hoạch và phát triển khu dân cư 1.1.5.1 Những quy định về định mức sử dụng đất điểm dân cư nông thôn Điều 146 Luật đất đai năm 2013 “ Đất sử dụng để chỉnh trang, phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn đã quy định: Việc... chặt chẽ giữa cải tạo và xây dựng mới, triệt để tận dụng những cơ sở cũ có thể sử dụng được vào mục đích sản xuất và phục vụ đời sống (Vũ Hải Nam, 2005) 1.1.5 Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư nông thôn Trong quá trình phát triển, các điểm dân cư (đô thị và nông thôn) ở nước ta phần lớn được hình thành và phát triển một cách tự phát gây tình trạng xây dựng lộn xộn,... thành điểm dân cư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 chính thức của hệ thống dân cư chung trên lãnh thổ toàn huyện, được ưu tiên quy hoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ Các điểm dân cư này có các trung tâm sản xuất và phục vụ công cộng chung của xã + Loại II: Các điểm dân cư phụ thuộc, phát triển có giới hạn Các điểm dân cư này có mối quan hệ hoạt động sản xuất và. .. xã nông thôn mới 1.1.4 Những nguyên tắc cơ bản phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn - Dựa trên những cơ sở phương hướng, nhiệm vụ, phát triển sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ), đồng thời phải phục vụ thiết thực cho các kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương - Phù hợp với quy hoạch bố trí lao động, dân cư trên địa bàn huyện và. .. của các hộ dân cư nông thôn Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Phát triển nhà ở nông thôn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc điểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ đất sẵn có và khuyến khích phát triển nhà nhiều tầng để tiết kiệm đất, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp . luận và pháp lý về phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 4 1.1.1. Những khái niệm về điểm dân cư nông thôn 4 1.1.2. Phân loại mạng lưới điểm dân cư nông thôn 4 1.1.3. Căn cứ pháp lý phát. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH TƯỜNG - TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN. mạng lưới điểm dân cư nông thôn 7 1.1.5. Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư nông thôn 8 1.1.5.1. Những quy định về định mức sử dụng đất điểm dân cư nông thôn