Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
7,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------- ----------- NGUYỄN ĐỨC TRỌNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------- ----------- NGUYỄN ĐỨC TRỌNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương. Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khắc Thời tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài Nguyên Môi trường, phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, phòng ban, cán nhân dân xã địa bàn huyện Bình Xuyên nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn này./. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC BIỂU, HÌNH vii MỞ ĐẦU . 1. Tính cấp thiết . 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích . 2.2. Yêu cầu . CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1. Cơ sở lý luận pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.1. Những khái niệm điểm dân cư . 1.1.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư 1.1.3. Căn pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư . 1.1.4. Những nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư . 1.2. Tổng quan khu dân cư số nước giới 1.2.1 Thái Lan 1.2.2 Trung Quốc . 1.2.3 Vương quốc Anh . 10 1.3. Tổng quan phát triển khu dân cư nông thôn Việt Nam 12 1.3.1 Một số vấn đề khu dân cư xu hướng phát triển 12 1.3.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn 16 1.3.3. Những quy định quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển khu dân cư . 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.3.4. Quan điểm cho phát triển khu dân cư nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 26 1.3.5. Một số công trình nghiên cứu phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam . 27 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.2. Phạm vi nghiên cứu . 29 2.3. Nội dung nghiên cứu . 29 2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc . 29 2.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư 29 2.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan điểm dân cư 30 2.3.4. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Bình Xuyên . 30 2.3.5. Giải pháp thực định hướng phát triển mạng lưới dân cư 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu . 30 2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu . 30 2.4.2. Phương pháp thống kê 31 2.4.3. Phương pháp đồ . 31 2.4.4. Phương pháp chuyên gia . 31 2.4.5. Phương pháp dự báo . 31 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 32 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội . 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 32 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 36 3.1.3. Các nguồn tài nguyên . 46 3.1.4. Cảnh quan môi trường 52 3.1.5. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội . 53 3.2. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư . 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai 56 3.2.2. Phân loại điểm dân cư nông thôn 61 3.3. Hiện trạng kiến trúc, cảnh quan điểm dân cư 65 3.3.1. Kiến trúc cảnh quan nhà 65 3.3.2. Kiến trúc cảnh quan công trình hạ tầng khu dân cư . 66 3.3.3. Đánh giá chung trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư . 71 3.4. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư đến năm 2020 71 3.4.1. Căn cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư . 71 3.4.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2020 . 73 3.4.3. Quan điểm sử dụng đất khu dân cư nông thôn 74 3.4.4. Dự báo quy mô dân số nông thôn đến năm 2020 75 3.4.5. Dự báo đất khu dân cư nông thôn đến năm 2020 . 76 3.4.6. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư nông thôn 77 3.4.7. Định hướng phát triển sở hạ tầng điểm dân cư 82 3.4.8. Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư nông thôn trước sau định hướng 85 3.5. Giải pháp thực phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 87 3.5.1. Giải pháp Tài 87 3.5.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng: . 87 3.5.3. Giải pháp công tác quản lý quyền cấp 87 3.5.4. Các giải pháp khác 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Định mức sử dụng đất khu dân cư . 20 Bảng 1.2: Chỉ tiêu xây dựng khu dân cư nông thôn 20 Bảng 3.1. Tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện 37 Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Bình Xuyên 38 Bảng 3.3 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Bình Xuyên năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm A 61 Bảng 3.4 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Bình Xuyên năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm B 62 Bảng 3.5 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Bình Xuyên năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm C 63 Bảng 3.6 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Bình Xuyên năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm D 64 Bảng 3.7 Kết phân loại điểm dân cư nông thôn huyện Bình Xuyên . 64 Bảng 3.8 Tiêu chí phân loại điểm dân cư nông thôn . 72 Bảng 3.9: Dự báo quy mô dân số nông thôn đến năm 2020 76 Bảng 3.10: Dự báo đất nông thôn huyện Bình Xuyên đến năm 2020 . 77 Bảng 3.11: Định hướng điểm dân cư nông thôn đến năm 2020 81 Bảng 3.12. Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BIỂU, HÌNH STT Tên biểu, hình Trang Biều đồ 3.1: Cơ cấu loại đất huyện Bình Xuyên năm 2013 57 Hình 3.1. Kiến trúc nhà khu vực thôn Thiện kế xã Thiện Kế . 66 Hình 3.2. Hạ tầng giao thông khu vực thôn Thiện kế xã Thiện Kế 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Nước ta nước nông nghiệp, sau thoát khỏi đô hộ thực dân Pháp lại phải trải qua ba chục năm chiến đấu bảo vê độc lập dân tộc. Hai chiến tranh xâm lược hai lực để quốc Pháp Mĩ gây để lại hậu to lớn cho đất nước mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái mà nhân dân ta phải nỗ lực khắc phục. Chúng ta có nhiều cố gắng đạt thành công đáng kể công xây dựng lại đất nước. Nhưng nước ta nước nông nghiệp với dân số nông thôn chiếm 69,60%. Sức sản xuất nông nghiệp nước ta tồn quy mô nhỏ, đòi hòi phải có tác động mạnh mẽ để thúc đẩy nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn hiệu quả. Sau có sách đổi mới, phát triển động kinh tế nước ta giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa không dẫn đến bùng nổ đô thị hóa mà tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế xã hội nông thôn. Đồng thời, hình thức tổ chức hoạt động sản xuất nông thôn đa dạng, yêu cầu tổ chức sống xã hội nông thôn xuất nhiều yếu tố mới. Do đó, phương thức quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế xã hội nước ta giai đoạn xu phát triển tương lai. Có thế, đẩy nhanh phát triển nông thôn cách toàn diện, góp phần giảm dần khác biệt đô thị nông thôn. Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, đáp ứng yêu cầu tổ chức phát triển sản xuất ngành kinh tế, thoả mãn tốt nhu cầu nhân dân việc làm, nhà ở, giao tiếp nhu cầu vật chất, văn hoá tinh thần nghỉ ngơi, giải trí… tạo đa dạng cảnh quan bảo vệ môi trường. Chính việc quy hoạch hệ thống điểm dân cư cách khoa học, hợp lý cần thiết. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.12. Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng Năm 2013 TT Loại đất Mã Diện tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên Năm 2020 Cơ Diện Cơ cấu So sánh cấu tích (ha) (%) (%) 897,79 41,28 1249,43 100,00 351,65 259,65 11,94 150,23 12,02 -109,42 Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 153,4 7,05 55,77 4,46 -97,63 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 153,4 7,05 55,77 4,46 -97,63 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 25,07 1,15 13,28 1,06 -11,79 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 81,18 3,73 81,18 6,50 0,00 Đất phi nông nghiệp PNN 638,14 29,34 1099,21 87,98 461,07 2.1 Đất ONT 476,79 21,92 821,28 65,74 344,49 2.2 Đất chuyên dùng CDG 161,35 7,42 277,93 22,24 116,58 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 161,35 7,42 277,93 7,50 116,58 Đất chưa sử dụng CSD Từ bảng 3.12 cho thấy : - Đất nông nghiệp khu dân cư nông thôn năm 2002diện tích 150,23 ha, chiếm 12,02% diện tích đất khu dân cư, giảm 109,42 so với năm 2013 ; đó: Diện tích đất trồng lâu năm giảm 97,63 ha, diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm 11,77 ha. - Đất phi nông nghiệp khu dân cư năm 2020 diện tích 1099,21 ha, chiếm 87,98% diện tích đất khu dân cư nông thôn, tăng 461,07 so với năm 2013, đó: + Đất nông thôn tăng lên 344,49 ha, đến năm 2020 đất nông thôn có 821,28 chiếm 65,74% đất phi nông nghiệp khu dân cư; + Đất chuyên dùng tăng 116,58 ha, đến năm 2020 đất chuyên dùng có 277,93 ha, chiếm 22,24% đất phi nông nghiệp khu dân cư nông thôn, diện tích tăng sử dụng cho mục dích xây dựng đường giao thông, nhà văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 hóa, trường học, sân thể thao, sân vui chơi. 3.5. Giải pháp thực phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 3.5.1. Giải pháp Tài Để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng điểm dân cư nông thôn đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn mà địa phương nguồn kinh phí thực hiện. Chính vậy, tỉnh huyện cần phải có hệ thống biện pháp huy động nguồn vốn cách tích cực, tập trung vào nguồn vốn chủ yếu sau đây. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA), có nguồn ngân sách trung ương ngân sách tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội: dự kiến đáp ứng 30% tổng nhu cầu vốn đầu tư. Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp từ dân. Ước tính chiếm khoảng 40-45% cấu vốn đầu tư. Vốn tín dụng liên doanh, liên kết với địa phương huyện Bình Xuyên (kể đầu tư nước ngoài): dự kiến đáp ứng 25-30% tổng nhu cầu vốn đầu tư. 3.5.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng: Điện: phát triển hoàn thành dự án điện RE II. Thoát nước: Hoàn thành hệ thống tiêu thoát nước khu dân cư. Chuẩn bị kỹ thuật hạ tầng: san lấp khu công nghiệp, san lấp khu trung tâm đắp tuyến đường mở mới. Nhà ở: Mở rộng khu dân cư khu trung tâm đồng thời cải tạo nhà xây dựng địa huyện. Xây dựng, nâng cấp trường học, khu văn hóa, thể dục thể thao . theo tiêu chí Quốc gia nông thôn mới. 3.5.3. Giải pháp công tác quản lý quyền cấp + Trên sở phân loại điểm dân cư toàn huyện, tiến hành quy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 hoạch chi tiết đến điểm dân cư để làm sở cho việc quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, tạo điều kiện đầu tư xây dựng đồng bộ, tập trung vào công trình trọng điểm. + Việc bố trí đất xem xét sở sử dụng đất điểm dân cư, dân số gia tăng mức đất quy định hành. Toàn số hộ có nhu cầu cấp đất, tiến hành cấp chỗ tính toán cấp phần diện tích đất nông nghiệp sử dụng hiệu điểm dân cư. + Có kế hoạch phát triển mạng lưới đường giao thông, tận dụng tuyến đường có, cải thiện đoạn đường chưa hợp lý, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời cải tạo, điều chỉnh tuyến đường liên xã, thôn nhằm đảm bảo giao lưu thông thương điểm dân cư với trung tâm kinh tế, VH - XH. + Từng bước hình thành trung tâm tiểu vùng, xã, thôn sở tận dụng tối đa công trình có. Bố trí kết hợp công trình trường học, sân bãi thể thao, công viên xanh để tiết kiệm quỹ đất. + UBND xã cần có biện pháp đẩy nhanh công tác dồn điền đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất người dân. Đồng thời Ban, ngành, đoàn thể địa phương cần tăng cường tuyên truyền, vận động người dân hiểu đầy đủ tầm quan trọng lợi ích tiến hành ghép, sát nhập điểm dân cư. + Khi tiến hành di chuyển điểm dân cư làm ảnh hưởng đến toàn đời sống kinh tế, xã hội, truyền thống văn hoá cộng đồng Nhà nước cần có sách hỗ trợ xây dựng nhà ở, phát triển sản xuất, giáo dục, y tế . bước giúp người dân ổn định chỗ ở, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần . 3.5.4. Các giải pháp khác Đề nghị Nhà nước đầu tư hỗ trợ kinh phí xây dựng điểm dân cư, kinh phí cho đối tượng sách hộ nghèo, hình thức vốn trợ cấp, vay Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 vốn tín dụng ưu đãi. Từng bước nâng cao trình độ lực cán Địa sở nhằm đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ quản lý triển khai thực quy hoạch khu dân cư. Nâng cao trình độ dân trí, hướng dẫn phổ biến pháp luật đất đai sâu rộng đến người dân nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm họ trình sử dụng đất khu dân cư. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Bình Xuyên huyện có vị trí nằm gần trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên km dọc theo quốc lộ 2, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50km theo hướng Tây – Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 14.847,31 ha, toàn huyện có 71.568 nhân với 19.102 hộ, năm vừa qua kinh tế huyện đạt tốc độ tăng trưởng (tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000-2013 đạt 17,60%/năm), chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, theo hướng, phù hợp với điều kiện tiềm địa phương. - Theo kết điều tra trạng toàn huyện có 897,79 đất khu dân cư nông thôn, chiếm 6,04 % tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Trong đó: diện tích đất nông thôn 476,97 ha, chiếm 53,10 % tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn. - Kết phân loại điểm dân cư nông thôn năm 2013, toàn huyện Bình Xuyên có 105 điểm dân cư, có 13 điểm dân cư loại với hệ thống sở hạ tầng xây dựng tương đối đầy đủ; 37 điểm dân cư loại với sở hạ tầng chưa đầu tư mức nên đời sống người dân nhiều khó khăn có 55 điểm dân cư loại với sở hạ tầng khu dân cư đầu tư triển vọng phát triển tương lai. - Định hướng mạng lưới điểm dân cư đến năm 2020 huyện Bình Xuyên xây dựng sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, tỉnh có kế thừa kết quy hoạch ngành nên đảm bảo tính khả thi hợp lý. Đến năm 2020 phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn dự kiến xếp có 36 điểm dân cư loại 1, 41 điểm dân cư loại điểm dân cư loại 3. - Đề xuất nhóm giải pháp: Giải pháp tài chính, giải pháp phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 kết cấu hạ tầng, Giải pháp công tác quản lý quyền cấp giải pháp khác để thực định hướng phát triển điểm dân cư nông thôn đến năm 2020. 2. Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch chi tiết điểm dân cư địa bàn huyện để làm sở cho việc bố trí, xây dựng nhà công trình công cộng hợp lý phục vụ đời sống nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư huyện Bình Xuyên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày cao đất nước thời kỳ mới. - Để việc xây dựng nông thôn định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn đến năm 2020 huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc thành công cần phải triển khai thực thành công “Quy hoạch xây dựng nông thôn mới” tất xã địa bàn huyện. - Từng bước cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao . nhằm giúp nhân dân huyện ngày đáp ứng tốt đời sống văn hoá tinh thần. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 2. Vũ Thị Bình (2007), Quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. 3. Vũ Thị Bình (2008), Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã điểm dân cư nông thôn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 2008. 4. Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất. 5. Bộ xây dựng (1987), TCVN 4418 hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội. 6. Bộ xây dựng (1998), Hướng dẫn lập xét duyệt quy hoạch xây dựng thi trấn thị tứ, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 7. Bộ xây dựng (1999), Định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 8. Bộ xây dựng (2004), Định hướng nhà Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 9. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 42/2009/NĐ-CP. 10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị, Chính phủ. 11. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16-4-2009 Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 12. Lâm Quang Cường (1991), Giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội. 13. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Trần Đình Hiếu (2006), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Đại học Huế. 15. Vũ Hải Nam (2005), Quy hoạch sử dụng đất đô thị khu dân cư nông thôn, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắc Lắc. 16. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 17. Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phân loại đô thị. 18. Quyền Thị Lan Phương (2006), Quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. 19. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đất đai, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội. 21. Ngô Huy Quỳnh (1986), Quy hoạch cải tạo xây dựng đô thị, Nhà xuất văn hoá thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh. 22. Đàm Thu Trang, Đặng Thái Hoàng (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, NXB Xây dựng, Hà Nội. 23. Nguyễn Đình Trung (2007), Nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2007. 24. Võ Khắc Vẫn (2001), Nguyên lý thiết kế quy hoạch xây dựng vùng, điểm dân cư nông thôn điểm dân cư đô thị, Nhà xuất Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. 25. Đỗ Đức Viên (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 26. Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2007), Dự án chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020. 27. Viện quy hoạch thiết kế (1997), Quy hoạch huyện Đông Hưng, Thái Bình. 28. Viện quy hoạch thiết kế (1997), Quy hoạch huyện Quỳnh Lưu, Nghệ Tĩnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Phụ lục 1: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Bá Hiến Tổng số Diện tích đất khu nhân dân cư (ha) (người) Tổng số hộ (hộ) Thứ tự Điểm dân cư My Kỳ 7.77 844 211 Vinh Tiến Bảo Sơn 21.73 12.97 2361 2361 590 352 Trại Cúp 7.48 794 203 Bắc Kế 10.28 1180 279 Tân Ngọc Thống Nhất 3.83 12.97 414 1447 104 352 Đê Hến 5.41 624 147 Văn Giáo 9.87 1239 268 10 11 Thích Chung Thiện Chi 13.22 4.64 1712 556 359 126 12 Bá Hương 5.97 659 162 13 Quang Vinh 7.40 898 201 14 Tân Lập 2.80 277 76 126.34 15366 3430 Tổng Phụ lục 2: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Thiện Kế Thứ tự Điểm dân cư Diện tích đất khu dân cư (ha) 10 Vĩnh Phượng Gò Dẫu Hiệp Hải Quảng Khai Hiệp Thuận Quảng Thiện Rừng Cuông Hương Đà Ngũ Hồ Phục Khải 3.95 5.39 3.56 5.78 10.56 7.11 5.72 7.78 4.67 4.06 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Tổng số nhân Tổng số hộ (hộ) (người) 281 346 204 401 699 437 372 498 312 286 71 97 64 104 190 128 103 140 84 73 Page 95 11 12 13 14 15 16 17 18 Ao Trạch Xây Dựng Tam Hà Đồng Nhạn Cầu Mâm Rừng Sằm Thiện Kế Gò Cao Tổng 2.78 5.89 5.56 3.06 6.28 6.72 6.22 3.50 98.57 189 403 367 175 480 457 406 201 6514 50 106 100 55 113 121 112 63 1774 Phụ lục 3: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Đạo Đức Tổng số nhân Tổng số hộ (hộ) (người) Thứ tự Điểm dân cư Diện tích đất khu dân cư (ha) Thôn Tây Trại 9.14 860 246 Thôn Đông Đoài 5.12 586 138 Thôn Trại Trong 5.31 642 143 Thôn Trại Giữa 5.83 592 157 Thôn Trại Ngoài 4.94 493 133 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thôn Trại Giật Thôn Thượng Đức Thôn Chùa Thôn Trại Thôn Giữa Thôn Kếu Thôn Đại Phúc Thôn Đại Phúc Thôn Nhân Vực Thôn Hưởng Lộc Thôn Kiền Son Phố Kếu Thôn Vườn Quan 10.44 6.42 7.61 11.40 3.71 4.12 5.42 6.83 10.25 4.94 5.57 3.31 2.19 1055 807 700 1272 537 405 606 742 1.179 680 728 268 366 Tổng 112.56 11,340 281 173 205 307 100 111 146 184 276 133 150 89 59 3031 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Phụ lục 4: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Phú Xuân Tổng số nhân Tổng số hộ (hộ) (người) Thứ tự Điểm dân cư Diện tích đất khu dân cư (ha) Thôn Can Bi 25.47 2650 600 Thôn Kim Thái 4.12 428 97 Thôn Dương Cốc 3.86 401 91 Thôn Lý Hải 17.66 1394 416 Thôn Lý Nhân 10.87 1570 256 61.97 6443 1460 Tổng Phụ lục 5: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Quất Lưu Thứ tự Điểm dân cư Thôn Phổ Thôn Trại Thôn Núi Thôn Chũng Thôn Vải Thôn Giữa Thôn Cầu Các Thôn Cầu Các Tổng Diện tích đất khu dân cư (ha) 9.65 3.39 5.27 7.41 9.42 8.49 6.70 16.75 67.08 Tổng số nhân Tổng số hộ (hộ) (người) 800 289 473 644 955 695 513 1429 5798 216 76 118 166 211 190 150 375 1502 Phụ lục 6: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Trung Mỹ Tổng số nhân Tổng số hộ (hộ) (người) Thứ tự Điểm dân cư Diện tích đất khu dân cư (ha) Thôn Gia Khau 13.38 819 196 Thôn Trung Màu 23.01 1327 337 Thôn Ba Gò 9.42 519 138 Thôn Đồng Giang 12.36 733 181 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Thôn Thanh Lanh 22.12 1186 324 Thôn Mỹ Khê 9.97 627 146 Thôn Vĩnh Đồng 13.11 682 192 Thôn Tam Sơn 2.66 146 39 Thôn Đông Thành 2.59 127 38 10 Thôn Cơ Khí 3.55 189 52 112.18 6355 1643 Tổng Phụ lục 7: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Tân Phong Tổng số Diện tích đất Thứ tự nhân Tổng số hộ (hộ) Điểm dân cư khu dân cư (ha) (người) Nam Bản 12.26 921 271 Tân An 15.02 1429 332 Mỹ Đô 12.22 911 270 Tiền Phong 6.74 528 149 Thịnh Đức 3.98 357 88 Yên Định 5.48 474 121 Nam Nhân 3.53 261 78 Trường Thư 6.38 574 141 65.62 5455 1450 Tổng Phụ lục 8: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Hương Sơn Tổng số Diện tích đất Thứ tự Điểm dân cư nhân Tổng số hộ (hộ) khu dân cư (ha) (người) Hoàng Oanh 8.62 650 161 Hương Ngọc 8.62 650 161 Chân Sơn 9.11 687 170 Hương Vỵ 9.00 679 168 Tam Lộng 12.16 915 227 Cầu Đá 8.57 643 160 Thiếu Khanh 8.68 654 162 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Ba Mô 8.68 655 162 Chùa Tiếng 5.79 437 108 79.23 5970 1479 Tổng Phụ lục 9: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Sơn Lôi Tổng số nhân Tổng số hộ (hộ) (người) Thứ tự Điểm dân cư Diện tích đất khu dân cư (ha) Thôn Bá Cầu 21.66 1514 451 Thôn Nhân Nghĩa 15.32 1387 319 Thôn Lương Câu 12.44 1089 259 Thôn Ngọc Bảo 16.71 1657 348 Thôn Ái Văn 18.10 1665 377 Thôn An Lão 15.13 1405 315 99.36 4449 2069 Tổng Phụ lục 10: Dân số, số hộ, diện tích đất khu dân cư xã Tam Hợp Tổng số nhân Tổng số hộ (hộ) (người) Thứ tự Điểm dân cư Diện tích đất khu dân cư (ha) Thôn Đồi Chùa 4.73 392 98 Thôn Ngoại Trạch 9.66 800 200 Thôn Ngoại Trạch 1I 9.80 812 203 Thôn Hữu Bằng I 9.51 886 197 Thôn Hữu Bằng II 8.21 765 170 Thôn Hàm Rồng 4.92 408 102 Thôn Xuôi Ngành 7.43 616 154 Thôn Tây Đình 7.97 660 165 Thôn Chọ Nội 12.65 1.048 262 74.88 5,340 1551 Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page [...]... điểm dân cư nông thôn đến năm 2020 huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu thực trạng và những vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất khu dân cư nông thôn trên địa bàn huyện Bình Xuyên Trên cơ sở đó, phân loại điểm dân cư theo khả năng phát triển trong tương lai; - Đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn đến năm 2020. .. của dân cư; Chức năng của điểm dân cư; Quy mô dân số, quy mô đất đai trong điểm dân cư; Vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân; Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy định phương pháp đánh giá và phân loại điểm dân cư nông thôn như sau: + Loại 1: Các điểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát. .. hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn hiện có Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một điểm dân cư nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 thôn mới, hoặc quy hoạch cải tạo xây dựng một điểm dân cư nông thôn hiện có, sau khi đã được... (giao thông, cấp thoát nước, cấp điện ) vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ và chưa đảm bảo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan, dân cư nhiều khu vực xây dựng chưa hợp lý làm ảnh hưởng chung đến cảnh quan nông thôn Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng điểm dân cư huyện Bình Xuyên phát triển toàn diện, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới. .. cung tự cấp - Điểm dân cư theo tuyến: Tiền thân là những điểm dân cư nhỏ bám dọc theo 2 bên đường hoặc bên sông sau đó do quá trình phát triển của dân cư, các điểm dân cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài - Điểm dân cư dạng phân nhánh: Tại giao điểm của các con sông hoặc đường giao thông, các điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh - Điểm dân cư theo dạng mảng:... chí quốc gia về nông thôn mới) - Ngày 05/5/2004 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 76/2004/QĐTTg phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020 Theo đó phấn đấu để từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nông thôn Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Phát triển nhà ở nông thôn phải đảm bảo... cho khu vực nông thôn, ưu tiên xuất khẩu lao động cho khu vực nông thôn để giảm dần khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội giữ khu vực nông thôn và khu vực đô thị 1.3.5 Một số công trình nghiên cứu về phát triển hệ thống điểm dân cư ở Việt Nam Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển khu dân cư và những quy định của Nhà nước về quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điêm dân cư, nhiều nhà... trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của toàn bộ trong một nhóm các điểm dân cư cụ thể - Điểm dân cư nông thôn: + Theo quan điểm về xã hội học: Điểm dân cư nông thôn là địa bàn cư tụ có tính chất cha truyền con nối của người nông dân (xóm, làng, thôn, bản, buôn, ấp), đó là một tập hợp dân cư sinh sống chủ yếu theo... dụng trong thời bình và thời chiến; hình thành hệ thống không gian công cộng ngầm gắn kết với trên mặt đất 1.3.4 Quan điểm cho phát triển khu dân cư nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng ngành công nghiệp thương mại và dịch vụ năm 2013 tăng từ 80,1% lên 90,5% vào năm 2020 Vì vậy phải... dân cư nông thôn đều rất ổn định Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn tương đối tập trung và được liên hệ với nhau bằng mạng lưới đường bộ liên huyện, liên xã được hình thành từ lâu và thường xuyên được tu bổ nâng cấp Mật độ các điểm dân cư cao, quy mô mỗi điểm dân cư cũng tương đối lớn + Đồng bằng Nam Bộ: Mật độ các điểm dân cư không cao, quy mô không lớn, tính ổn định của các điểm dân cư này cũng . dựng điểm dân cư huyện Bình Xuyên phát triển toàn diện, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn đến năm 2020 huyện Bình Xuyên,. quy mô dân số nông thôn đến năm 2020 75 3.4.5. Dự báo đất ở khu dân cư nông thôn đến năm 2020 76 3.4.6. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư nông thôn 77 3.4.7. Định hướng phát triển cơ sở. NAM NGUYỄN ĐỨC TRỌNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT